Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.74 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>TUẦN 3</b></i>
<i><b> Từ 3/ 9 / 2012 đến 7 / 9/ 2012 </b></i>
<i><b>NGÀY</b></i> <i><b>MÔN</b></i> <i><b> BÀI ghi </b></i>
<i><b>chú</b></i>
<i><b>Thứ 2</b></i>
<i><b>3/9/12</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>Chính tả</b></i>
<i><b>Khoa học</b></i>
<i><b>Đạo đức</b></i>
Lòng dân ( phần 1 )
Luyện tập
Nhớ viết : Thư gửi các em học sinh
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ KNS
Có trách nhiệm về việc làm của mình KNS
<i><b>Thứ 3</b></i>
<i><b>4/9/12</b></i>
<i><b>K.chuyện</b></i>
<i><b>LT&ø câu</b></i>
<i><b>Tốn*</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Mở rộng vốn từ nhân dân
Lòng dân ( tiếp theo)
Luyện tập chung
<i><b>Thứ 4</b></i>
<i><b>5/9/12</b></i>
<i><b>T.L. văn</b></i>
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>HĐNG</b></i>
Luyện tập tả cảnh K/T t tiếp ND
Luyện tập chung
<i><b>Thứ 5</b></i>
<i><b>6/9/12</b></i>
<i><b>L.T&câu </b></i>
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Khoa học</b></i>
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập chung
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
<i><b>Thứ 6</b></i>
<i><b>7/9/12</b></i>
<i><b>T. L.văn</b></i>
<i><b>Tốn</b></i>
<i><b>SHL</b></i>
Luyện tập tả cảnh
Ơn tập về giải toán
<i><b> Thứ hai ngày 3 / 09/ 2012</b></i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :5</i>
<i><b> MÔN:TẬP ĐỌC</b></i>
<i><b> BÀI: LỊNG DÂN ( PHẦN 1 )</b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , U CẦU :</b></i>
<i><b> - Biết đọc đúng một văn bản kịch : Biết ngắt giọng, thay đổi giọng phù</b></i>
<i><b>hợp với tính cách của từng nhân vật với lời nói của nhân vật trong tình</b></i>
<i><b>huống kịch.</b></i>
<i><b> - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng</b></i>
<i><b>cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.Trả lời</b></i>
<i><b>được các câu hỏi 1, 2. 3</b></i>
<i><b> - Học sinh khá giỏi: biết đọc diển cảm vở kịch theo vai. thể hiện tính</b></i>
<i><b>cách nhân vật.</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b> - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .</i>
<i>- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn Hs luyện đọc .</i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>A-KIỂM TRA BÀI CŨ </i> <i>-Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu .</i>
<i>-Trả lời các câu hỏi SGK .</i>
<i>B-DẠY BÀI MỚI </i>
<i>1-Giới thiệu bài : </i>
<i>Ở lớp 4 , các em đã được làm quen </i>
<i>với trích đoạn kịch Ở vương quốc </i>
<i>Tương Lai . hơm nay các em sẽ học </i>
<i>phần đầu của trích đoạn kịch Lòng </i>
<i>dân . Đây là vở kịch được giải </i>
<i>thưởng Văn Nghệ thời kì kháng </i>
<i>chiến chống Pháp ( 1945-1954 ) . </i>
<i>Tác giả vở kịch là Nguyễn Văn Xe đã</i>
<i>hi sinh trong kháng chiến .</i>
<i>2-Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm</i>
<i>hiểu bài </i>
<i><b>a)Luyện đọc </b></i>
<i>-Gv đọc diễn cảm trích đoạn kịch.</i>
<i>Chú ý :</i>
<i>+Phân biệt tên nhân vật với lời nói</i>
<i>của nhân vật và lời chú thích về thái</i>
<i>độ , hành động của nhân vật .</i>
<i>+Thể hiện đúng tình cảm, thái độ</i>
<i>của nhân vật và tình huống kịch . </i>
<i>Có thể chia màn kịch thành các đoạn</i>
<i>sau -Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì Năm</i>
<i>( Chồng tơi . Thằng nay là con )</i>
<i>-Đoạn 2 : Từ lời cai ( Chồng chị à ?)</i>
<i>đến lời lính ( Rục rịch tao bắn )</i>
<i>-Đoạn 3 : Phần còn lại .</i>
<i>-Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật , cảnh</i>
<i>trí , thời gian , tình huống diễn ra vở kịch .</i>
<i> -Quan sát tranh minh họa những nhân vật</i>
<i>trong màn kịch .</i>
<i>Gv sửa lỗi cho Hs , giúp Hs hiểu các</i>
<i>chú giải trong bài .</i>
<i>VD : Tức thời : đồng nghĩa vừa</i>
<i>xong .</i>
<i>đúng các từ địa phương . </i>
<i>-Luyện đọc theo cặp .</i>
<i>b)Tìm hiểu bài </i>
<i>Câu hỏi 1 : Chú cán bộ gặp chuyện</i>
<i>gì nguy hiểm ?</i>
<i>Câu hỏi 2 :Dì Năm đã nghĩ ra cách gì</i>
<i>để cứu chú cán bộ ?</i>
<i> </i>
<i>Câu hỏi 3 : Chi tiết nào trong đoạn</i>
<i>kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?</i>
<i>-Trao đổi , thảo luận .</i>
<i>-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt , chạy vào</i>
<i>nhà dì Năm .</i>
<i>-Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để</i>
<i>thay , cho bọn giặc không nhận ra ; rồi bảo</i>
<i>chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm , làm như</i>
<i>chú là chồng dì .</i>
<i>-Hs có thể thích những chi tiết khác nhau .</i>
<i>VD : </i>
<i>+Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là</i>
<i>chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại :</i>
<i>+Thấy bọn giặc doạ bắn, dì làm chúng</i>
<i>tưởng dì sợ nên sẽ khai, hóa ra dì chấp</i>
<i>nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng , căn</i>
<i>dặn con mấy lời, khiến chúng tẽn tò .</i>
<i><b>c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm </b></i>
<i>-Gv theo dõi , uốn nắn .</i> <i>-Hs đọc diễn cảm đoạn kịch . </i>
<i>3-Củng cố , dặn dò :</i>
<i>-Nhận xét tiết học .</i>
<i>-Về nhà tiếp tục luyện đọc đọc trước</i>
<i>bài Lòng dân (tiếp theo).</i>
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :11 MƠN: TỐN: </i>
<i><b> Bài: LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b></i>
<i><b>- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số. Và biết so sánh các hỗn số.Bài tập </b></i>
<i><b>1( 2 ý đầu), BT2( a,d), BT 3</b></i>
<i><b>II- CHUẨN BỊ:</b></i>
<i>GV: Bài soạn và bài giải- HS xem trước bài</i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1-KIỂM TRA BÀI CŨ :Hỗn số.</i>
<i>- Muốn chuyển hỗn số thành phân số</i>
<i>ta phải làm như thế nào? </i> <i>-2 hs nêu laị cách chuyển.</i>
<i><b>2-1-Giới thiệu bài : </b>Luyện tập</i> <i> </i>
<i><b>2-2-Hướng dẫn luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1 :</b> Chuyển hỗn số thànhphânsố</i>
23
5=
5<i>×</i>2+3
5 =
13
5
9=
9<i>×</i>5+4
9 =
49
9
<i>-Hs tự làm bài.</i>
<i>-Gv nhận xét và ghi điểm.</i>
<i><b>Bài 2</b> :So sánh các hỗn số:</i>
<i>a) </i> 3 9
10 và 2
9
10
<i> </i> 39<sub>10</sub>>29
10
<i>d)3</i> <sub>10</sub>4 <i> và 3</i> <sub>5</sub>2 <i>= </i> 34<sub>10</sub> <i>và</i> 17<sub>5</sub>
<i> Vì </i> 17<sub>5</sub> <i>=</i> 34<sub>10</sub> <i> nên3</i> <sub>10</sub>4 <i>= 3</i> <sub>5</sub>2
<i> Cách sosánh : Chuyển thành phân số</i>
<i>rồi so saùnh.</i>
<i>-Gv nhận xét và ghi điểm.</i>
<i>Bài 3 : Chuyển các hỗn số sau</i>
<i>thành phân số rồi thực hiện phép</i>
<i>tính:</i>
<i>a) </i> 11
2+1
1
3=
3
2+
4
3=
9
6+
8
6=
17
6
<i>b) </i> 22
3<i>−</i>1
4
<i>c) </i> 22
3<i>×</i>5
1
4=
8
3<i>×</i>
21
4 =14
<i>d) </i> 31
2: 2
1
4=
7
<i>-Dặn hs về nhà làm xem lại các BT</i>
<i>gv đã hướng dẫn.</i>
<i>Chuẩn bị: Luyện tập chung </i>
<i>Hs tự làm bài. </i>
<i> -1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào</i>
<i>vở.</i>
<i>-Một số HS trình bày cách làm của mình</i>
<i>trước lớp.</i>
<i>a) </i> 3 9
10 và 2
9
10
<i> </i> 39<sub>10</sub>>29
10
<i>d)3</i> <sub>10</sub>4 <i> và 3</i> <sub>5</sub>2 <i>= </i> 34<sub>10</sub> <i>và</i> 17<sub>5</sub>
<i> Vì </i> 17<sub>5</sub> <i>=</i> 34<sub>10</sub> <i> nên3</i> <sub>10</sub>4 <i>= 3</i> <sub>5</sub>2
<i>-Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.</i>
<i>a) </i> 11
2+1
1
3=
3
2+
4
3=
9
6+
8
6=
17
6
<i>b) </i> 22
3<i>−</i>1
4
7=
8
3<i>−</i>
11
7=
56
21 <i>−</i>
33
21=
23
21
<i>c) </i> 22
3<i>×</i>5
1
4=
8
3<i>×</i>
21
4 =14
<i>d) </i> 31
2: 2
1
4=
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :3</i>
<i><b> MƠN: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)</b></i>
<i><b> BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :</b></i>
<i><b>- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo</b></i>
<i><b>vần( BT2),Biết được cách đặt dấu câu ở âm chính </b></i>
<i><b>- Học sinh khá giỏi nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng </b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b> - Vở BT Tiếng Việt 5 tập một </i>
<i>- Phấn màu để chữa lỗi bài viết cho Hs trên bảng .</i>
<i>- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần BT2 : </i>
<i>TIẾNG</i> <i>VẦN</i>
<i>ÂM ĐỆM</i> <i>ÂM CHÍNH</i> <i>ÂM CUỐI</i>
<i>Em</i> <i>e</i> <i>m</i>
<i>yêu</i> <i>yê</i> <i>u</i>
<i>màu</i> <i>a</i> <i>u</i>
<i>Tím</i> <i>i</i> <i>m</i>
<i>Hoa </i> <i>o </i> <i>a</i>
<i>Cà </i> <i>a</i>
<i>Hoa</i> <i>o</i> <i>a</i>
<i>Sim</i> <i>i</i> <i>m</i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>A-KIỂM TRA BÀI CŨ </i> <i>-Hs chép vần các tiếng trong hai dịng</i>
<i>thơ đã cho vào mơ hình .</i>
<i>B-DẠY BÀI MỚI </i>
<i>1-Giới thiệu bài : </i>
<i>Trong tiết học hôm nay , các em sẽ</i>
<i>nhớ- viết đúng một đoạn trong bài “Thư</i>
<i>gởi các học sinh” </i>
<i>2-Hướng dẫn Hs nhớ , viết </i>
<i>-Nhắc các em chú ý những chữ dễ viết</i>
<i>sai, những chữ cần viết hoa, cách viết</i>
<i>chữ số (80 năm)</i>
<i>-Chấm 7,10 bài .</i>
<i>-Nêu nhận xét chung .</i>
<i>-2 Hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ</i>
<i>– viết trong bài “Thư gởi các học sinh”</i>
<i>của Bác Hồ .</i>
<i>“ Sau 80 năm giời nô lệ…nhờ một phần</i>
<i>lớn ở công học tập của các em”.</i>
<i>-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung ,</i>
<i>sửa chữa nếu cần .</i>
<i>-Gấp SGK , nhớ lại đoạn thư , tự viết bài</i>
<i>-Hết thời gian qui định , yêu cầu Hs tự</i>
<i>sốt lại bài .</i>
<i>3-Hướng dẫn Hs làm BT chính tả </i>
<i>Bài tập 2 :</i> <i> -1 Hs đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc</i>
<i>thầm .</i>
<i>-Nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu</i>
<i>thanh vào âm chính trong mơ hình cấu</i>
<i>tạo vần giống như M(bằng) trong SGK</i>
<i>( có sẵn ở phần chuẩn bị bài)</i>
<i>-Cả lớp nhận xét .</i>
<i>Bài tập 3 :</i>
<i> Kết luận :</i>
<i>-Hs nắm được yêu cầu ở BT .</i>
<i>Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng</i>
<i>đặt bên dưới , các dấu khác đặt trên )</i>
<i>ý kiến .</i>
<i>-2,3 Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh .</i>
<i>4-Củng cố , dặn dò </i>
<i>-Nhận xét tiết học , biểu dương những</i>
<i>Hs tốt .</i>
<i>-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong</i>
<i>-Chuẩn bị: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.</i>
<i>Phần bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :5</i>
<i>I<b>-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b></i>
<i><b>Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ</b></i>
<i><b>mang thai.</b></i>
<i><b>- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé</b></i>
<i><b>- Cảm thơng, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai</b></i>
<i><b>- Quan sát - Thảo luận - Đóng vai</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b> </i>
<i>- Hình minh họa trang 12- 13/ SGK</i>
<i>- Giấy khổ to, bút dạ.</i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b><b>: </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>+ <b>Hoạt động : Khởi động</b></i>
<i>+ <b>KTBC:</b></i>
<i>- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội</i>
<i>dung bài trước.</i>
<i>- Nhận xét và ghi điểm từng HS.</i>
<i>+ <b> GTB: </b>Trong thời kì mang thai phụ</i>
<i>nữ nên và khơng nên làm gì? Các</i>
<i>thành viên khác trong gia đình làm gì</i>
<i>để chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai?</i>
<i>Các em sẽ biết được điều đó qua bài</i>
<i><b>“Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều</b></i>
<i><b>khỏe?”</b></i>
<i>+ <b>Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên và</b></i>
<i>- 3 HS lên bảng trả lời:</i>
<i>+ HS1: Cơ thể của mỗi con người được hình</i>
<i>thành như thế nào?</i>
<i>+ HS2: Hãy mô tả khái quát quá trình thụ</i>
<i>tinh?</i>
<i>+ HS3: Hãy mơ tả vài giai đoạn phát triển</i>
<i><b>không nên làm gì?</b></i>
<i>- GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi</i>
<i>nhóm 4 HS.Yêu cầu HS thảo luận theo</i>
<i>hướng dẫn sau:</i>
<i>+ Các em cùng quan sát các hình minh</i>
<i>họa trang 12- SGK và dựa vào hiểu biết</i>
<i>thực tế của mình để nêu những việc phụ</i>
<i>nữ làm và không nên làm.</i>
<i>+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu</i>
<i>lên bảng, đọc những việc mà nhóm vừa</i>
<i>tìm được.</i>
<i>+ Gọi các nhóm khác bổ sung, GV ghi</i>
<i>nhanh các ý kiến lên bảng để tạo thành</i>
<i>phiếu hoàn chỉnh.</i>
<i>+ Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.</i>
<i>- HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau đó cùng</i>
<i>thảoluận và viết vào phiếu thảo luận ý kiến</i>
<i>của nhóm mình.</i>
<i>- 1 nhóm hồn thành phiếu nhanh nhất trình</i>
<i>bày trước lớp.</i>
<i>- Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhóm</i>
<i>bạn.</i>
<i>- Cả lớp hồn thành phiếu đầy đủ:</i>
<i><b>Nên</b></i> <i><b>Không nên</b></i>
<i>- Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tôm,</i>
<i>cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bò, trứng, ốc,</i>
<i>cua, ...</i>
<i>- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh.</i>
<i>- Ăn dầu thực vật, vừng, lạc</i>
<i>- Aên đủ chất bột, đường, gạo, mì,</i>
<i>ngơ, ...</i>
<i>- Đi khám thai định kì.</i>
<i>- Vận động vừa phải.</i>
<i>- Có những hoạt động hoạt động giải</i>
<i>trí.</i>
<i>- Ln tạo khơng khí, tinh thần vui vẻ,</i>
<i>thoải mái.</i>
<i>- Làm việc nhẹ ...</i>
<i>- Cáu gắt.</i>
<i>- Hút thuốc lá.</i>
<i>- Sử dụng ma túy và các chất kích thích.</i>
<i>- Aên q cay, q mặn.</i>
<i>- Làm việc nặng.</i>
<i>- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ</i>
<i>sâu và các chất độc hại.</i>
<i>- Tiếp xúc với âm thanh quá to, quá mạnh.</i>
<i>- Uống thuốc bừa bãi.</i>
<i>- GV tuyên dương các nhóm làm việc</i>
<i>tích cực.</i>
<i>- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết</i>
<i>trang 12.</i>
<i>* <b>Kết luận:</b></i> <i>Sức khỏe của thai, sự phát</i>
<i>triển của thai phụ thuộc rất nhiều vào</i>
<i>sức khỏe của người mẹ. Do đó trong</i>
<i>thời mang thai người mẹ cần bồi bổ đầy</i>
<i>đủ chất dinh dưỡng và không nên dùng</i>
<i>các chất gây nghiện sẽ ảnh hưởng trực</i>
<i>tiếp đến thai nhi. Cần đi khám và tiêm</i>
<i>vắc xin phòng ngừa các bệnh, uống</i>
<i>thuốc đúng liều lượng theo chỉ định của</i>
<i>+ <b>Hoạt động 2: Trách nhiệm của mỗi</b></i>
<i><b>thành viên trong gia đình với phụ</b></i>
<i><b>nữ có thai</b></i>
<i>- u cầu HS làm việc theo cặp, quan</i>
<i>sát H5, 6, 7/ 13-SGK để trả lời các câu</i>
<i>hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm</i>
<i>gì để giúp đỡ phụ nữ có thai? Kể những</i>
<i>việc làm mà các thành viên trong gia</i>
<i>đình có thể làm gì để giúp đỡ phụ nữ có</i>
<i>thai?</i>
<i>- Gọi HS trình bày HS khác bổ sung.</i>
<i>GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.</i>
<i>- Gọi HS nhắc lại những việc mà người</i>
<i>thân trong gia đình nên làm để chăm</i>
<i>sóc phụ nữ.</i>
<i>* <b>Kết luận: </b>Chăm sóc sức khỏe cho</i>
<i>người mẹ trước khi có thai và trong thời</i>
<i>kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khỏe</i>
<i>mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt, đồng</i>
<i>thời người mẹ cũng khỏe mạnh, giảm</i>
<i>được nguy hiểm có thề xảy ra khi sinh</i>
<i>con.</i>
<i>+ <b>Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai</b></i>
<i>- Chia lớp làm các nhóm, giao cho mỗi</i>
<i>nhóm một tình huống và yêu cầu thảo</i>
<i>luận, tìm cách giải quyết, chọn vai diễn</i>
<i>và diễn trong nhóm.</i>
<i>+ Tình huống 1: Em đang trên đường</i>
<i>đến trường rất vội vì hơm nau em dạy</i>
<i>muộn thì gặp cơ Lan hàng xóm đi cùng</i>
<i>đườn. Cô Lan mang bầu lại phải xách</i>
<i>nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó?</i>
<i>+ Tình huống 2: Em và nhóm bạn đi xe</i>
<i>buýt về nhà. Sau buổi học ai cũng mệt</i>
<i>mỏi. Xe buýt quá chật, bỗng có một phụ</i>
<i>nữ mang thai bước lên xe. Chị đưa mắt</i>
<i>tìm chỗ ngồi nhưng khơng cịn.</i>
<i>-Gọi các nhóm lên trình diễn trước lớp.</i>
<i>- Nhận xét và khen ngợi.</i>
<i>* <b>Kết luận: </b>Mọi người đều có trách</i>
<i> </i>
<i>- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>
<i>- Trình bày, bổ sung.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- Hoạt động trong nhóm. Đọc tình huống, tìm</i>
<i>nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ</i>
<i>nữ có thai.</i>
<i>+ <b>Hoạt động : Kết thúc</b></i>
<i>- Nhận xét tiết học, tuyên dương.</i>
<i>- Dặn Hsvề nhà học thuộc mục Bạn cần</i>
<i>biết, ghi tó tắt những ý chính vào vở.</i>
<i>- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có</i>
<i>thai.</i>
<i>- Dặn HS sưu tầm ảnh chụp của mình</i>
<i>hoặc trẻ em ở các giai đoạn tiếp theo.</i>
<i>- Laéng nghe.</i>
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
<i>...</i>
<i>……….</i>
<i><b> MÔN: Đạo đức </b></i>
<i><b> BÀI 2 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH</b></i>
<i><b> ( Tiết 1 ) </b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :</b></i>
<b>-</b> <i><b>Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Khi làm một việc gì sai cần biết nhận và sửa chữa</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi</b></i>
<i><b>cho người khác.</b></i>
<i><b> - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành </b></i>
<i><b>động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).</b></i>
<i><b> - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.</b></i>
<i><b>- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách</b></i>
<i><b>nhiệm, đổ lỗi cho người khác).</b></i>
<i><b> - Thảo luận nhóm - Tranh luận - Xử lí tình huống - Đóng vai.</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b></i> <i>- Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong cơng viên hoặc</i>
<i>dũng cảm nhận lồi và sữa lồi.</i>
<i>- Bài tập 1 được sẵn trên bảng phụ.</i>
<i><b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i><b>A-Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>B-Bài mới :</b></i>
<i> 1-Giới thiệu bài :</i>
<i><b> 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:</b></i>
<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu truyện</b></i>
<i><b>“Chuyện của bạn Đức”</b></i>
<i>+Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của trự</i>
<i>việc và tâm trạng của Đức; biết phân</i>
<i>tích, đưa ra quyết định đúng.</i>
<i>+Cách tiến hành: </i>
<i>- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về</i>
<i>câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 HS</i>
<i>- Kiểm tra bài học của tiết trước.</i>
<i>- HS nhắc lại, ghi tựa.</i>
<i>đọc to chuyện cho cả lớp cùng nghe.</i>
<i>- GV kết luận : Đức vơ ý đá quả bóng</i>
<i>vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp</i>
<i>biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải</i>
<i>có trách nhiệm về hành động của mình</i>
<i>và suy nghĩ tìm cách giải quyết cho phù</i>
<i>hợp nhất… Các em đã đưa ra cho Đức</i>
<i>một số giải quyết vừa có lí, vừa có tình.</i>
<i>Qua câu chuyện của Đức, chúng ta đều</i>
<i>cần ghi nhớ (trong SGK).</i>
<i>- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ</i>
<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK</b></i>
<i>+ Mục tiêu: HS xác định được những</i>
<i>việc làm nào là biểu hiện của người</i>
<i>sống có trách nhiệm hoặc khơng có</i>
<i>trách nhiệm.</i>
<i>+ Cách tiến hành: </i>
<i>- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.</i>
<i>- Nêu yêu cầu bài tập 1.</i>
<i>- Mời các nhóm lên trình bày kết quả</i>
<i>thảo luận.</i>
<i>* Kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện</i>
<i>của người sống có trách nhiệm; c, đ, e</i>
<i>khơng phải là biểu hiện của người sống</i>
<i>có trách nhiệm.</i>
<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập</b></i>
<i><b>2, SGK)</b></i>
<i>+ Mục tiêu: HS biết tán thành những</i>
<i>ý kiến đúng và không tán thành</i>
<i>những ý kiến không đúng.</i>
<i>+ Cách tiến hành: </i>
<i>- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập</i>
<i>2.</i>
<i>- Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao</i>
<i>lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.*</i>
<i>Kết luận:- Tán thành ý kiến: (a), (đ);</i>
<i>- Không tán thành ý kiến (b),(c), d).</i>
<i><b>Hoạt động tiếp nối:</b></i>
<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK.</i>
<i>- 1 – 2 HS nhắc lại yêu cầu bài tập.</i>
<i>- Đại diện các nhóm lên trình bày kết</i>
<i>quả thảo luận.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ bảng</i>
<i>con.</i>
<i>- HS giải thích, lớp nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Chuẩn bị cho trị chơi đóng vai theo </i>
<i>bài tập 3, SGK</i>
<i>...</i>
<i><b>Ngày dạy: Thứ ba ngày 4 / 09/ 2012</b></i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :3</i>
<i><b>KỂ CHUYỆN</b></i>
<i><b> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>
<i>I<b>-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b></i>
<i><b>- Kể được một câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua</b></i>
<i><b>truyền hình phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người có việc làm tốt góp</b></i>
<i><b>phần xây dựng quê hương đất </b></i>
<i><b>- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b> - Gv và Hs có thể mang đến lớp một số tranh minh họa những</i>
<i>việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương , đất nước . </i>
<i>- Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện .</i>
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y CH Y U Ạ Ủ Ế
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>A-KIỂM TRA BÀI CŨ </i>
<i> - GVnhận xét ghi điểm.</i>
<i>B-DẠY BÀI MỚI </i>
<i>1-Giới thiệu bài :</i>
<i>Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học</i>
<i>và kiểm tra xem Hs chuẩn bị trước ở</i>
<i>nhà như thế nào .</i>
<i>-Hs kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc</i>
<i>đã đọc về các anh hùng , danh nhân ở</i>
<i>nước ta .</i>
<i>2-Hướng dẫn Hs kể chuyện </i>
<i>Gạch dưới những từ quan trọng trong</i>
<i>đề bài : Kể lại một việc làm tốt góp</i>
<i>phần xây dựng quê hương , đất nước .</i>
<i>Nhắc Hs : Câu chuyện em kể không</i>
<i>phải là câu chuyện em đã đọc trên</i>
<i>sách báo ; mà phải là chuyện em đã</i>
<i>tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi ,</i>
<i>phim ảnh ; đó cũng có thể là câu</i>
<i>chuyện của chính em .</i>
<i>3-Gợi ý kể chuyện </i>
<i>-Nhắc Hs Hs lưu ý về 2 cách kể chuyện</i>
<i>trong gợi ý 3 :</i>
<i>+Kể câu chuyện có mở đầu , diễn</i>
<i>biến , kết thúc .</i>
<i>+Giới thiệu người có việc làm tốt :</i>
<i>Người ấy là ai ? Người ấy có lời nói ,</i>
<i>4-Hs thực hành kể chuyện </i>
<i>a) Kể chuyện theo cặp </i>
<i>-Gv đến từng nhóm nghe Hs kể chuyện</i>
<i>-Hs giới thiệu đề tài câu chuyện : VD : </i>
<i>+Tôi muốn kể câu chuyện về ơng tơi .</i>
<i>Ơng tơi là một tổ trưởng dân phố rất tích</i>
<i>cực . Ông đã vận động mọi người góp</i>
<i>cơng , góp của sửa đường cống thoát</i>
<i>nước của khu phố . </i>
<i>+Tôi muốn kể câu chuyện về các bạn</i>
<i>thiếu nhi xóm tơi vừa qua đã tham gia giữ</i>
<i>vệ sinh , trồng cây làm sạch đẹp xóm</i>
<i>làng.</i>
<i>-Viết ra nháp dàn ý câu chuyện .</i>
<i>b) Thi kể chuyện trước lớp </i>
<i>chuyện .</i>
<i>-Vài Hs nối tiếp nhau thi kể chuyện </i>
<i>-Nói những suy nghĩ của mình về nhân</i>
<i>vật trong câu chuyện .</i>
<i>-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay</i>
<i>nhất .</i>
<i>5-Củng cố , dặn dò </i>
<i>-Nhận xét tiết học </i>
<i>-Dặn Hs : Đọc trước đề bài và gợi ý</i>
<i>trong SGK để học tốt tiết kể chuyện</i>
<i>tuần sau Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai .</i>
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i> TUẦN: 3- TIẾT :5</i>
<i><b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>
<i><b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN</b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU </b><b> : </b><b> . </b></i>
<i><b>-Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích</b></i>
<i><b>hợp(BT 1)</b></i> <i>. </i>
<i><b>.Nắm được các tục nhữ, thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt</b></i>
<i><b>Nam. (BT2). </b><b>Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được 1 số từ bắt đàu bằng tiếng</b></i>
<i><b>đồng </b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b></i> <i>- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ</i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1.Ổn định : </i> <i>- Hát </i>
<i>2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng</i>
<i>nghĩa. </i>
<i>- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. </i> <i>- Học sinh sửa bài tập </i>
<i>( Giáo viên nhận xét, đánh giá )</i> <i>- Cả lớp theo dõi nhận xét </i>
<i>3. Giới thiệu bài mới: </i>
<i>“Mở rộng vốn từ: Nhân dân” </i>
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>
<i>* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài </i> <i>- Hoạt động nhóm, lớp </i>
<i>Phương pháp: Trực quan, thảo luận</i>
<i>nhóm, đàm thoại, thực hành </i>
<i> Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1</i> <i>- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) </i>
<i>- Giúp học sinh nhận biết các tầng</i>
<i>lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. </i>
<i>a)Cơng nhân:thợ điện, thợ cơ khí</i>
<i>b)Nơng dân: thợ cấy, thợ cày.</i>
<i>c)Doanh nhân: tiểu thương, chủ</i>
<i>tiệm.</i>
<i>d)Quân nhân: đại uý, trung sĩ.</i>
<i>e)Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư</i>
<i>g)Học sinh: Hs tiểu học,HS trung</i>
<i>học.</i>
<i> Giáo viên chốt lại, tuyên dương các</i>
<i>nhóm làm tốt. </i>
<i>- Học sinh nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 2: </i> <i>- Hoạt động nhóm, lớp </i>
<i>Phương pháp: Trực quan, thảo luận</i>
<i>nhóm, đàm thoại, thực hành. </i>
<i> Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2</i> <i>- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) </i>
<i> Giáo viên theo dõi các nhóm làm</i>
<i>việc và chốt lại: Thành ngữ, tục ngữ</i>
<i>nói lên những phẩm chất của người</i>
<i>Việt Nam.</i>
<i>a) Chịu thương chịu khó: cần cù</i>
<i>chăm chỉ khơng ngại khó khăn, gian</i>
<i>khổ.</i>
<i>b) Dám nghỉ dám làm: mạnh dạn,</i>
<i>c) Muôn người như một: đồn kết</i>
<i>thống nhất ý chí và hành động.</i>
<i>d) Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng</i>
<i>đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.</i>
<i>e) Uống nước nhớ nguồn: biết ơn</i>
<i>người đã đem lại điều tốt đẹp cho</i>
<i>mình . </i>
<i>- Học sinh làm việc theo nhóm, các</i>
<i>nhóm viết vào phiếu </i>
<i>- Học sinh đại diện nhóm nêu. </i>
<i>* Hoạt động 3: </i> <i>- Hoạt động cá nhân </i>
<i> Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 </i> <i>- HS đọc bài 3(đọc cả mẫu) </i>
<i>- Giáo viên theo dõi các em làm việc.</i>
<i>a) Giáo viên chốt lại: Đồng bào:</i>
<i>những người cùng giống nòi cùng</i>
<i>đất nước.</i>
<i>- 2 học sinh đọc truyện. </i>
<i>- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải</i>
<i>b) Từ bắt đầu bằng tiến đồng: đồng</i>
<i>chí, đồng nghiệp, đồng diễn, đồng</i>
<i>bọn, đồng môn,…</i>
<i>- Học sinh nêu</i>
<i>c) HS các lớp năm đang đồng diễn</i>
<i>thể dục. </i>
<i>- Giáo viên nhận xét, đánh giá.</i>
<i>- Đặt câu miệng (câu c) </i>
<i>- Học sinh nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 4: Củng cố </i> <i>- Hoạt động cá nhân, lớp </i>
<i>Phương pháp: Trò chơi, giảng giải </i>
<i>- Giáo viên giáo dục HS dùng từ</i>
<i>chính xác. </i>
<i>- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm:</i>
<i>Nhân dân.</i>
<i>5. Tổng kết - dặn dò: </i>
<i>- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” </i>
<i>- Nhận xét tiết học </i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>TOÁN* </b></i>
<i><b> - </b>Kiểm tra HS bảng nhân chia.</i>
<i>-</i> <i>HS giải các bài tập trong vở bài tập tốn.</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :6 </i>
<i><b>MƠN: TẬP ĐỌC:</b></i>
<i><b>BÀI: LỊNG DÂN</b></i>
<i><b>(tiếp theo)</b></i>
<i>I</i>
<i><b> -MỤC ĐÍCH , U CẦU </b><b> : </b><b> </b></i>
<i><b>- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài</b></i>
<i><b>- Biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp</b></i>
<i><b>với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. </b></i>
<i><b>- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con</b></i>
<i><b>dì Năm vừa kiên trung, vừa thơng minh, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.Trả lời</b></i>
<i><b>các câu hỏi 1. 2. 3</b></i>
<i><b>- HS khá giỏi biết đọc diển cảm theo vai thể hiệncác tính cách nhân vật </b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ: - Thầy: Tranh kịch phần 2 và 1 - Bảng phụ hướng dẫn học sinh</b></i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1. Ổn định : </i> <i>- Hát </i>
<i>2. Bài cũ: Lòng dân </i>
<i>- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo</i>
<i>kịch bản. </i>
<i>- 6 em đọc phân vai </i>
<i>- Học sinh tự đặt câu hỏi </i>
<i>- Học sinh trả lời </i>
<i>Giáo viên ghi điểm, nhận xét. </i>
<i>3. Giới thiệu bài mới: </i>
<i>- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ</i>
<i>tìm hiểu phần tiếp của trích đoạn vở</i>
<i>kịch “Lòng dân”. </i>
<i>- Học sinh lắng nghe </i>
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>
<i>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</i>
<i>đọc đúng văn bản kịch </i>
<i>- Hoạt động lớp, cá nhân </i>
<i>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại </i>
<i>- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân</i>
<i>vật, thể hiện giọng đọc. </i>
<i>- Học sinh đọc thầm</i>
<i>- Giọng cai và lính: dịu giọng khi mua</i>
<i>chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt</i>
<i>ngào xin ăn. </i>
<i>- Giọng An: thật thà, hồn nhiên</i>
<i>- Lần lượt từng nhóm đọc theo cách</i>
<i>phân vai.</i>
<i>- Yêu cầu học sinh chia đoạn. </i> <i>- Học sinh chia đoạn (3 đoạn) : </i>
<i>Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy </i>
<i>Đoạn 2: Từ “Để chị... trói lại dẫn đi”</i>
<i>Đoạn 3: Cịn lại </i>
<i>- 1 học sinh đọc toàn vở kịch </i>
<i>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</i> <i>- Hoạt động nhóm, lớp </i>
<i>Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm</i>
<i>thoại </i>
<i>- Tổ chức cho học sinh thảo luận </i>
<i>- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội</i>
<i>dung vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK</i>
<i>- Nhóm trưởng nhận câu hỏi </i>
<i>- Giao việc cho nhóm </i>
<i>- Các nhóm bàn bạc, thảo luận</i>
<i>- Thư kí ghi phần trả lời </i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày kết hợp</i>
<i>tranh </i>
<i>- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt</i>
<i>như thế nào?</i>
<i>- Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có</i>
<i>phải tía em không, An trả lời không</i>
<i>phải tía làm chúng hí hửng sau đó,</i>
<i>chúng tẽn tị khi nghe em giải thích:</i>
<i>kêu bằng ba, khơng kêu bằng tía. </i>
<i>- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ</i>
<i>nào, vờ khơng tìm thấy, đến khi bọn</i>
<i>giặc toan trói chú, dì mới đưa giấy tờ</i>
<i>ra. Dì nói tên, tuổi của chồng, tên bố</i>
<i>chồng tưởng là nói với giặc nhưng</i>
<i>thực ra thông báo khéo cho chú cán</i>
<i>bộ để chú biết và nói theo. </i>
<i> Giáo viên chốt lại ý. </i> <i>- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của</i>
<i>người dân với cách mạng.</i>
<i>- Nêu nội dung chính của vở kịch phần</i>
<i>2. </i>
<i>- Học sinh lần lượt nêu </i>
<i>- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu</i>
<i>(thi đua tìm ý đúng). </i>
<i>- Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm</i>
<i>lòng sắc son của người dân với cách</i>
<i>mạng. </i>
<i>- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.</i>
<i>* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </i> <i>- Hoạt động cá nhân, lớp </i>
<i>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </i>
<i>- Giáo viên đọc màn kịch. </i> <i>- Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng </i>
<i>- Học sinh lần lượt đọc theo từng nhân</i>
<i>vật. </i>
<i>- Học sinh nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 4: Củng cố </i>
<i>- Thi đua phân vai (có kèm động tác,</i>
<i>- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. </i>
<i>5. Tổng kết - dặn dò: </i>
<i>- Rèn đọc đúng nhân vật </i>
<i>- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy” </i>
<i>- Nhận xét tiết học </i>
<i>Phần bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>TIẾNG VIỆT*</b></i>
<i>-</i> <i>Kiểm tra vở HS các bài tập của môn LTVC; TLV.</i>
- <i>HS tập chép bài chính tả tuần 4.</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :12 TOÁN</i>
<i><b> LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i>I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU <b>:</b> </i>
<i><b>- Chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Chuyyển hỗn số thành</b></i>
<i><b>phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn</b></i>
<i><b>vị thành số đo là 1tên đơn vị đo. </b></i>
<i><b>-Bài tập 1, BT2( 2 hổn số đầu), BT 3, BT4</b></i>
<i><b>CHUẨN BỊ:</b> -Thầy: Phấn màu, bảng phụ -Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK </i>
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y CH Y U Ạ Ủ Ế
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1. Ổn định: </i> <i>- Hát </i>
<i>2. Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết + BT thực</i>
<i>hành về hỗn số </i>
<i>- 2 hoặc 3 học sinh </i>
<i>- Học sinh lên bảng sửa bài 3trang14</i>
<i>(SGK). </i> <i>a) </i> 1
3
4+2
1
4 <i> b) </i> 3
5
7<i>−</i>2
1
3
<i>- Giáo viên nhận xét cho điểm </i> <i>- Cả lớp nhận xét </i>
<i>- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về</i>
<i>chuyển các phân số thành phân số thập</i>
<i>phân ,chuyển các hỗn số thành phân</i>
<i>số, chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị</i>
<i>lớn, số đo có hai tên đơn vị do thành số</i>
<i>đo có một tên đơn vị đo qua tiết luyện</i>
<i>tập chung. </i>
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>
<i>* Hoạt động 1: </i> <i>- Hoạt động cá nhân, lớp </i>
<i>Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành</i>
<i> Bài 1: </i>
<i>- Giáo viên đặt câu hỏi: </i>
<i>+ Muốn chuyển các phân số sau thành</i>
<i>phân số thập phân ta làm thế nào? </i>
<i>- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài</i>
<i>-</i> <i>1 học sinh trả lời </i>
<i>- Giáo viên cho học sinh làm bài </i> <i>- Học sinh làm bài </i>
<i>- Sau khi làm bài xong GV cho HS nhận</i>
<i>xét. </i>
<i>- Học sinh sửa bài </i>
14
70=
2
10 <i>;</i>
75
300=
25
100
11
25=
44
100 <i>;</i>
23
500=
46
1000
<i>- Lớp nhận xét </i>
<i>Giaùo viên chốt lại cách chuyển phân số</i>
<i>thành phân số thập phaân</i>
<i>* Hoạt động 2: </i> <i>- Hoạt động cá nhân, lớp </i>
<i>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </i>
<i> Bài 2: </i>
<i>- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở </i>
<i>- Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm</i>
<i>đơi. </i>
<i>- Học sinh thảo luận để nhớ lại cách</i>
<i>làm. </i>
<i>+ Muốn chuyển các hỗn số thành phân</i>
<i>số ta làm sao? </i>
<i>- 1 học sinh trả lời </i>
<i>- Giáo viên cho học sinh làm bài </i> <i>- Học sinh đọc đề bài </i>
<i>-</i> <i>Học sinh sửa bài </i>
82
5=
42
5 <i>;</i>4
3
7=
31
7
53
4=
23
4 <i>;</i>2
1
10=
21
10
<i>- Giáo viên chốt lại </i> <i>- Lớp nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 3: </i>
<i>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </i>
<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài</i>
<i>mẫu. </i>
<i>a) 1dm=</i> <sub>10</sub>1 <i>m b) 1g=</i> <sub>1000</sub>1 kg <i><sub> </sub></i>
<i> 3dm =</i> <sub>10</sub>3 ❑<sub>❑</sub> <i>m 8g=</i> <sub>1000</sub>8 kg <i><sub> </sub></i>
<i> 9dm=</i> <sub>10</sub>9 ❑<sub>❑</sub> <i>m 25g=</i> 25<sub>1000</sub> kg
<i>C)1 phút=</i> <sub>60</sub>1 <i> giờ 6 phút=</i> <sub>10</sub>1 <i> giờ</i>
<i>- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình</i>
<i>bày trên bảng. </i>
1 dm= 1
10 <i>m</i>
<i>- Học sinh sửa bài </i>
<i> Giáo viên nhận xét </i> <i>- Lớp nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 4: </i> <i>- Hoạt động nhóm bàn </i>
<i>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </i>
<i>- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: </i>
<i>Muốn đổi số đo có hai tên đơn vị do </i>
<i>thành số đo có một tên đơn vị đo ta </i>
<i>phải làm như thế nào?</i>
<i>- Giáo viên gợi mở để học sinh thảo</i>
<i>luận. </i>
<i>- Bài mẫu: </i> 5<i>m</i>7 dm=5<i>m+</i> 7
10<i>m=</i>5
7
10<i>m</i>
<i> Giáo viên cho học sinh làm bài. </i>
<i>- Học sinh đọc đề bài </i>
<i>2m3dm= 2m+</i> <sub>10</sub>3 <i>m=2</i> <sub>10</sub>3 <i>m</i>
<i>4m37cm=4m+</i> 37<sub>100</sub> <i>m=4</i> 37<sub>100</sub> <i>m</i>
<i>1m53cm=1m+</i> 53<sub>100</sub> <i>m=1</i> 53<sub>100</sub> <i>m</i>
<i> Giáo viên chốt lại </i> <i>- Lớp nhận xét </i>
<i>4/Củng cố : Cho HS nhắc lại cách</i>
<i>chuyển các phân số thành phân số thập</i>
<i>phân ,chuyển các hỗn số thành phân</i>
<i>số, chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị</i>
<i>lớn, số đo có hai tên đơn vị do thành số</i>
<i>đo có một tên đơn vị đo qua tiết luyện</i>
<i>tập chung.</i>
<i>5. Tổng kết - dặn dò: </i>
<i>- Làm bài nhà </i>
<i>- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” </i>
<i>- Nhận xét tiết học </i>
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>………</i>
<i>...</i>
<i><b> Thứ tư ngày 5 / 09/ 2012</b></i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :5 MÔN:TẬP LÀM VĂN</i> <i> </i>
<i> BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</i>
<i>I</i>
<i><b> -MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b><b> : - </b><b> Tìm được dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những</b></i>
<i><b>từ ngữ tả cơn mưa và hạt mưa,tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa</b></i>
<i><b>rào từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả</b></i>
<i><b>cảnh mưa. </b></i>
<i><b> - Lập thành dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. </b></i>
<i><b>GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b> - GV: bảng phụ </i>
<i> - HS: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. </i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1. ổn định : </i> <i>- Hát </i>
<i>2. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của</i>
<i>học sinh </i>
<i>- Lần lượt cho học sinh đọc</i>
<i> Giáo viên nhận xét ghi điểm</i> <i>- Lớp nhận xét</i>
<i>3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả</i>
<i>cảnh </i>
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>
<i>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</i>
<i>quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh</i>
<i>về một hiện tượng thiên nhiên </i>
<i>- Hoạt động nhóm </i>
<i>Phương pháp: Thảo luận </i>
<i> Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi</i> <i>- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài “Mưa</i>
<i>rào” , Cả lớp đọc thầm</i>
<i> a)Những dấu hiệu báo cơn mưa</i>
<i>(mây, gió)</i>
<i>+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt,</i>
<i>lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn</i>
<i>đều trên nền đen.</i>
<i>+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm</i>
<i>hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây.</i>
<i> -HStrả lời</i>
<i>b) Những từ ngữ tả tiếng mưa </i>
<i>+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào</i>
<i>rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ</i>
<i>ồ, xối …</i>
<i>+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy</i>
<i>giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao</i>
<i>xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt</i>
<i>bay.</i>
<i>- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi, viết ý</i>
<i>vào nháp </i>
<i> - Cây cối, con vật và bầu trời trong</i>
<i>và sau cơn mưa</i>
<i>- Trong mưa:</i>
<i>+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy.</i>
<i>+ Con gà trống ứơt lướt thướt ngật</i>
<i>ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối</i>
<i>sầm, tỏa một mùi nồng ngai ngái.</i>
<i>+ Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân</i>
<i>cuồn cuộn dìn vào cái rãnh cống đổ</i>
<i>xuống ao chuôm.</i>
<i>+ Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẳm</i>
<i>vang lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng</i>
<i>sấm của mưa mới đầu mùa.</i>
<i> - Sau cơn mưa:</i>
<i>+ Trời rạng dần</i>
<i>+ Chim chào mào hót râm ran</i>
<i>+ Phía đơng một mảng trời trong vắt</i>
<i>+ Mặt trời ló ra, chói lọi trên những</i>
<i>vịm lá bưởi lấp lánh.</i>
<i>- Học sinh trình bày từng phần</i>
<i>c) Tác giả quan sát cơn mưa bằng</i>
<i>những giác quan nào?</i>
<i>+ Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay</i>
<i>của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh</i>
<i>xung quanh.</i>
<i>+ Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm,</i>
<i>tiếng chim hót.</i>
<i>+ Cảm giác: sự mát lạnh của làn gió, </i>
<i>mát lạnh nhuốm hơi nước </i>
<i><b>GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ</b></i>
<i><b>đẹp của môi trường thiên nhiên.</b></i>
<i> Giáo viên bình luận dẫn chứng và</i>
<i>công nhận kết quả quan sát viết</i>
<i>thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ</i>
<i>- Cả lớp nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</i>
<i>chuyển các kết quả quan sát thành</i>
<i>dàn ý, chuyển một phần của dàn ý</i>
<i>thành một đoạn văn miêu tả hồn</i>
<i>chỉnh</i>
<i>- Hoạt động nhóm đơi</i>
<i>Phương pháp: Bút đàm</i>
<i>- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của</i>
<i>học sinh </i>
<i> Bài2:Từ những điều em đã quan</i>
<i>sát,hãy lập dàn ý miêu tả cơn mưa.</i>
<i>- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 , lớp đọc</i>
<i>thầm </i>
<i>- Học sinh làm việc cá nhân</i>
<i>- H sinh lần lượt nêu dàn ý</i>
<i> Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh</i>
<i>nghiệm </i>
<i>- Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý </i>
<i>* Hoạt động 3: Củng cố</i> <i>- Hoạt động lớp</i>
<i>Phương pháp: Thi đua</i> <i>- Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay</i>
<i>phát triển cái hay.</i>
<i>- Giáo viên đánh giá</i> <i>- Lớp nhận xét</i>
<i>5. Tổng kết – dặn dị: </i>
<i>- Về nhà hồn chỉnh dàn ý tả cơn </i>
<i>mưa. </i>
<i>- Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh</i>
<i>trong tiết học tới </i>
<i>- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (34) </i>
<i>- Nhận xét tiết học </i>
<i>Phần bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :13 MƠN: TỐN</i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , U CẦU </b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b> - Cộng trừ phân số, hổn số . </b></i>
<i><b> - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. </b></i>
<i><b> - Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.</b></i>
<i><b> - Bài tập1( a,b), BT 2( a/b), BT4( 3 số đo 1. 2, 3, 4)BT5. </b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b></i> <i>-GV: Phấn màu, bảng phụ -HS: Vở bài tập, bảng con, SGK </i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1. Ổn định : </i> <i>- Hát </i>
<i>2. Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết + BT</i>
<i>thực hành về hỗn số </i>
<i>- 2 hoặc 3 học sinh </i>
<i>- Học sinh lên bảng sửa bài (15 </i>
<i>SGK). </i>
<i> Giáo viên nhận xét ghi điểm </i> <i>- Cả lớp nhận xét </i>
<i>3. Giới thiệu bài mới: </i>
<i>- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập</i>
<i>về ôn tập về phép cộng, trừ phân số</i>
<i>,hỗn số, Chuyển các số đo có hai tên</i>
<i>đơn vị thành số đo có một tên đơn</i>
<i>vị,giải bài tốn tìm một số biết giá trị</i>
<i>một phân số của số đóqua tiết luyện</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>
<i>* Hoạt động 1: </i> <i>- Hoạt động cá nhân, lớp </i>
<i>Phương pháp:Hỏi đáp, thực hành</i>
<i> Bài 1: (a ,b) </i>
<i>- Giáo viên đặt câu hỏi: </i>
<i>+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu</i>
<i>số ta làm thế nào? </i>
<i>- 1 học sinh trả lời </i>
<i>+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số</i>
<i>ta làm sao? </i>
<i>- 1 học sinh trả lời </i>
<i>- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài</i>
<i> - Giáo viên cho học sinh làm bài</i>
<i>- Học sinh đọc đề bài </i>
<i>- Học sinh làm bài</i>
<i>- Sau khi làm bài xong GV cho HS</i>
<i>nhận xét. </i>
<i>- Học sinh sửa bài</i>
<i> a) </i> 7<sub>9</sub>+ 9
10=
70
90+
81
90=
151
90
<i>b)</i> 5<sub>6</sub>+7
8=
40
48+
42
48=
82
48 <i>;</i>
82
48=
41
24
<i>* Hoạt động 2: </i> <i>- Hoạt động cá nhân, lớp </i>
<i>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </i>
<i> Bài 2: - Học sinh đọc đề bài</i>
<i>Giáo viên cho học sinh làm bài</i>
<i>- Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm. </i>
<i>- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu</i>
<i>bằng thẳng hàng). </i>
<i>a) </i> 5<sub>8</sub><i>−</i>2
5=
25
40<i>−</i>
16
40=
9
40
<i>b) </i> 1 1
10<i>−</i>
3
4=
11
10 <i>−</i>
3
4=
22
20<i>−</i>
15
20=
7
20
<i> Giáo viên chốt lại </i> <i>- Lớp nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 3: Bài 4</i> <i>- Hoạt động cá nhân </i>
<i>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </i>
<i>- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo</i>
<i>dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số</i>
<i>có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có</i>
<i>đơn vị đo nhỏ). </i>
<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm</i>
<i>bài mẫu. </i> <i>9m 5dm = 9m + </i>
5
10<i>m=</i>9
5
10<i>m</i>
<i> - Học sinh làm bài bảng phụ.</i>
<i> - Học sinh sửa bài </i>
<i>Giáo viên nhận xét </i> <i>- Lớp nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 4: Bài 5</i> <i>- Hoạt động nhóm bàn </i>
<i>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </i>
<i>- Học sinh đọc đề bài </i>
<i>- Giáo viên gợi mở để học sinh thảo</i>
<i>luận. </i>
<i>- Học sinh thảo luận </i>
<i>Quãng đường AB chia 10 phần , 3 phần là 12</i>
<i>km.</i>
<i>+ Muốn tìm một số khi đã biết giá trị</i>
<i>một phân số của số đó? </i>
<i>- 1 học sinh trả lời </i>
<i>- Giáo viên cho học sinh làm bài </i>
<i> - Giáo viên nhận xét</i>
<i> Giải</i>
1
10 <i> quãng đường Ab dài là :</i>
<i> 12 : 3 = 4 ( km )</i>
<i>Quãng đuờng AB :</i>
<i> 4 x 10 = 40 (km )</i>
<i> Đáp số 40 km</i>
<i>Hoạt động 5: Củng cố </i>
<i>GV hỏi HS cách cộng, trừ phân số</i>
<i>,hỗn số, Chuyển các số đo có hai tên</i>
<i>đơn vị thành số đo có một tên đơn</i>
<i>vị,giải bài tốn tìm một số biết giá trị</i>
<i>một phân số của số đó</i>
<i>5. Tổng kết - dặn dị: </i>
<i>- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” </i>
<i>- Nhận xét tiết học </i>
<i>Phần bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>HĐNG</b></i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :6</i>
<i><b> MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>
<i><b> BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b> :</i>
<i>- <b>Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) số khi viết câu</b></i>
<i><b>văn, đọan văn .</b></i>
<i><b> - Hiểu ý nghĩa chung một số tục ngữ( BT2)</b></i>
<i><b> - Dựa theo ý m ột khổ thơ</b></i> <i><b>trong bài Sắc m àu em yêu, viết được một đoạn</b></i>
<i><b>văn miêu tả có sử dụng 1, 2 t ừ đồng nghĩa( BT3).</b></i>
<i><b> - HS khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b> - VBT Tiếng Việt 5 , tập một - Bảng phụ viết nội dung BT1 </i>
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y CH Y U Ạ Ủ Ế
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>A-KIỂM TRA BÀI CŨ :</i> <i>-Làm lại BT3 (28 SGK)</i>
<i>B-DẠY BÀI MỚI </i>
<i>1-Giới thiệu bài : LUYỆN TẬP VỀ TỪ</i>
<i>ĐỒNG NGHĨA</i>
<i>Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . </i>
<i>2-Hướng dẫn Hs làm BT </i>
<i>Bài tập 1 :Tìm từ trong ngoặc đơn</i>
<i>thích hợp với mỗi ơ trống</i>
<i>- 1 Hs làm bài ở bảng phụ</i>
<i>-Đọc yêu cầu .</i>
<i>-Cả lớp đọc thầm đoạn văn , làm bài cá</i>
<i>nhân .</i>
<i>-Phát biểu ý kiến </i>
<i>-Lời giải đúng :</i>
<i>Lệ đeo ba lô , Thư xách túi đàn , Tuấn vác</i>
<i>thùng giấy , Tân và Hưng khiêng lều trại ,</i>
<i>Phượng kẹp báo .</i>
<i>Bài tập 2 : </i>
<i>Giải nghĩa từ cội ( gốc ) trong câu tục</i>
<i>ngữ Lá rụng về cội </i>
<i>Lưu ý : 3 câu đã cho cùng nhóm</i>
<i>nghĩa , Nhiệm vụ của em là phải chọn</i>
<i>1 ý ( trong 3 ý đã cho ) để giải thích</i>
<i>đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục</i>
<i>ngữ đó .</i>
<i>-Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử</i>
<i>dụng một trong 3 câu tục ngữ trên ?</i>
<i>-Đọc yêu cầu BT .</i>
<i>-Đọc lại 3 ý đã cho : làm người phải thủy</i>
<i>chung , gắn bó với q hương là tình cảm</i>
<i>tự nhiên , lồi vật thường nhớ nơi ở cũ .</i>
<i>-Lời giải đúng : Gắn bó với q hương là</i>
<i>tình cảm tự nhiên .</i>
<i>-Làm người phải biết nhớ quê hương . Cáo</i>
<i>chết ba năm còn quay đầu về núi nữa là .</i>
<i>-Ơng tơi sống ở nước ngồi sắp về nước</i>
<i>sống cùng gia đình tơi . Ông bảo “ Lá rụng</i>
<i>về cội , ông muốn về chết nới quê cha đất</i>
<i>tổ” .</i>
<i>-Đi đâu chỉ vài ba ngày , bố tôi đã thấy nhớ</i>
<i>nhà muốn về . Bố thường bảo “ Trâu bảy</i>
<i>năm còn nhớ chuồng . Con người nhớ tổ</i>
<i>ấm của mình là phải”,</i>
<i>Bài tập 3 </i>
<i>yêu cầu đề bài .</i>
<i>Nhắc Hs : có thể viết về màu sắc của</i>
<i>những sự vật có trong bài thơ và cả</i>
<i>để viết thành đọan văn miêu tả .</i>
<i><b>Gợi ý : Trong các sắc màu , màu em</b></i>
<i><b>thích nhất là màu đỏ vì đó là màu của</b></i>
<i><b>lộng lẫy , gây ấn tượng nhất . Màu đỏ là</b></i>
<i><b>màu máu đỏ hồng trong tim , màu đỏ</b></i>
<i><b>tươi của lá cờ Tổ quốc , màu đỏ thắm</b></i>
<i><b>của những chiếc khăn quàng đội viên .</b></i>
<i><b>Đó cịn là màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn</b></i>
<i><b>, màu đỏ rực của bếp lửa , màu đỏ tía</b></i>
<i><b>của đóa hoa mào gà , màu đỏ au trên</b></i>
<i><b>những đơi má phúng phính của những</b></i>
<i><b>em bé khỏe mạnh , xinh đẹp .</b></i>
<i>-Làm việc cá nhân vào VBT .</i>
<i>-Từng Hs nối tiếp nhau đoc đoạn văn đã</i>
<i>viết .</i>
<i>-Cả lớp nhận xét .</i>
<i>3.Củng cố , dặn dò </i>
<i>-Nhận xét tiết học .</i>
<i>-Yêu cầu những Hs viết đoạn văn</i>
<i>Chuẩn bị: Từ trái nghĩa</i>
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :14</i>
<i><b>MƠN:TỐN</b></i>
<i><b>BÀI :LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b>Biết nhân chia hai phân số .</b></i>
<i><b>-Chuyển các số đo có tên hai lượng đơn vị thành số đo dạng hổn số với</b></i>
<i><b>một tên đơn vị đo, Bài tập 1, BT2, BT3.</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b></i> <i>- Gv: Phấn màu, bảng phụ -Hs : Vở bài tập, bảng con, SGK </i>
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y CH Y U Ạ Ủ Ế
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1. ổn định : </i> <i>- Hát </i>
<i>2. Bài cũ: </i>
<i>- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2</i>
<i>phân số, Chuyển các số đo có tên</i>
<i>hai g đơn vị thành số đo có tên đơn</i>
<i>vị đo.</i>
<i>- 2 hoặc 3 học sinh</i>
<i>Giáo viên nhận xét - ghi điểm</i> <i>- Cả lớp nhận xét </i>
<i>3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập</i>
<i>chung</i>
<i>- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập</i>
<i>những kiến thức về số kèm tên đơn</i>
<i>vị qua tiết "Luyện tập chung". </i>
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>
<i>* Hoạt động 1: Củng cố cách nhân</i>
<i>chia hai phân số ( học sinh nắm</i>
<i>vững được cách nhân chia hai phân</i>
<i>số.</i>
<i>- Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành</i>
<i>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành </i>
<i>Bài 1:</i>
<i>- Giáo viên đặt câu hỏi: </i>
<i>+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế</i>
<i>nào?</i>
<i>- 1 học sinh trả lời</i>
<i>+ Muốn chia hai phân số ta là sao?</i> <i>- 1 học sinh trả lời</i>
<i>- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề</i>
<i>bài </i>
<i>- Học sinh đọc yêu cầu </i>
<i>- Giáoviên yêu cầu học sinh làm bài </i> <i>- Học sinh làm bài</i>
<i>a) </i> 79 <i>x</i>
4
5 <i>= </i>45
28
<i> b)</i> 21
4<i>×</i>3
2
5=
9
4<i>×</i>
17
5 =
153
20
<i>c) </i> 1<sub>5</sub> <i>: </i> 7<sub>8</sub> <i>= </i> <sub>35</sub>8
<i>d)1</i> 1<sub>5</sub> <i>:1</i> 1<sub>5</sub> <i>= </i> 6<sub>5</sub> <i>:</i> 4<sub>3</sub> <i>=</i> 18<sub>20</sub> <i>=</i> <sub>10</sub>9
<i>- Giáo viên nhận xét</i> <i>- Học sinh sửa bài</i>
<i> Giáo viên chốt lại cách thực hiện</i>
<i>nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm</i>
<i>hỗn số)</i>
<i> </i>
<i>* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm</i>
<i>thành phân chưa biết của phép</i>
<i>nhân, phép chia phân số ( học sinh</i>
<i>nắm vững lại cách nhân, chia hai</i>
<i>phân số, cách tìm thừa số chưa biết. </i>
<i>- Hoạt động nhóm đơi </i>
<i>- Sau đó học sinh thực hành cá nhân</i>
<i>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </i>
<i> Bài 2: </i>
<i>- Giáo viên nêu vấn đề </i>
<i>- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu</i>
<i>hỏi</i>
<i>+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm</i>
<i>thế nào?</i>
<i>- 1 học sinh trả lời</i>
<i>+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta</i>
<i>làm sao?</i>
<i>- Giáo viên nhận xét</i>
<i>- Giáo viên cho học sinh làm bài</i> <i>- Học sinh đọc đề bài </i>
<i>- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu</i>
<i>bằng thẳng hàng)</i>
<i>- Học sinh sửa bài </i>
<i>a) </i> <i>x+</i>1
4=
5
8 <i> b) </i> <i>x −</i>
3
5=
1
10
<i> </i> <i>x=</i>5
8<i>−</i>
1
4 <i> </i> <i>x=</i>
1
10+
3
5
<i> </i> <i>x=</i>3
8 <i> </i> <i>x</i>=
7
10
<i>c) </i> <i>x=</i>21
11 <i> d) </i> <i>x=</i>
3
8
<i>Giáo viên chốt lại </i> <i>- Lớp nhận xét </i>
<i>* Hoạt động 3: Học sinh biết cách</i>
<i>chuyển số đo có hai tên đơn vị đo</i>
<i>thành số đo dạng hỗn số với một tên</i>
<i>đơn vị đo ( học sinh nắm vững cách</i>
<i>chuyển số đo có hai tên đơn vị đo</i>
<i>thành số đo có một tên đơn vị đo).</i>
<i>- Hoạt động cá nhân</i>
<i>- Lớp thực hành</i>
<i>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </i>
<i> Bài 3:</i>
<i>- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:</i>
<i>+ Ta làm thế nào để chuyển một số</i>
<i>đo có hai tên đơn vị thành số đo có</i>
<i>một tên đơn vị?</i>
<i>- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo</i>
<i>dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là</i>
<i>số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số</i>
<i>có đơn vị đo nhỏ)</i>
<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm</i>
<i>bài mẫu</i> <i>2m 15cm= 2m+</i>
15
100<i>m</i> <i>= 2</i>
<i>- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình</i>
<i>bày trên bảng phụ </i>
<i>1m75cm= 1m+</i> 75<sub>100</sub> <i>m = 1</i> 75<sub>100</sub> <i>m</i>
<i>5m36cm=5m+</i> 36<sub>100</sub> <i>m= 5</i> 36<sub>100</sub> <i>m</i>
<i>8m8cm= 8m+</i> <sub>100</sub>8 <i>m = 8</i> <sub>100</sub>8 <i>m</i>
<i>- Học sinh sửa bài </i>
<i>- Giáo viên nhận xét</i> <i>- Lớp nhận xét</i>
<i>- Giáo viên chốt lại cách chuyển số</i>
<i>đo có hai tên đơn vị thành số đo có</i>
<i>một tên đơn vị </i>
<i>* Hoạt động 4 </i>
<i>- Nhắc lại kiến thức vừa ôn</i> <i>- Vài học sinh</i>
<i>5. Tổng kết - dặn dị: </i>
<i>- Về nhà làm bài + học ơn các kiến</i>
<i>thức vừa học </i>
<i>- Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán </i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , U CẦU</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b>Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi</b></i>
<i><b>dậy thì.</b></i>
<i><b>-Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ:</b></i>
<i>- Hình vẽ 1,2 , 3 trang 14 photocoppy.- Giấy khổ to, bút dạ.</i>
<i>- HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.</i>
<i><b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU </b><b>:</b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>+ <b>Hoạt động : Khởi động</b></i>
<i>+ <b> KTBC:</b></i>
<i>- Gọi HS lên bảng trả lời các câu về</i>
<i>nội dung bài 5.</i>
<i> Nhận xét, ghi điểm từng HS.</i>
<i>+ <b>GTB: </b>Từ khi sinh ra, cơ thể chúng</i>
<i>+ <b>Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu</b></i>
<i><b>ảnh</b></i>
<i>- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.</i>
<i>- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà</i>
<i>mình mang đến lớp. Gợi ý: Đây là ai?</i>
<i>Aûnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết</i>
<i>làm gì mà có những hoạt động đáng</i>
<i>yêu nào?</i>
<i>- Nhận xét, khen ngợi những HS giới</i>
<i>thiệu hay, giọng rõ ràng lưu loát.</i>
<i>+<b>Hoạtđộng 2: Các giai đoạn</b></i>
<i><b>pháttriển từ lúc mới sinh đến tuổi</b></i>
<i><b>dậy thì</b></i>
<i>- Để tìm hiểu các giai đoạn lúc mới</i>
<i>- 3 HS lần lượt trả lờ các câu hỏi.</i>
<i>+ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai</i>
<i>nhi khỏe mạnh?</i>
<i>+ Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khỏe của</i>
<i>người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi</i>
<i>+ Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều</i>
<i>khỏe?</i>
<i>- HS lắng nghe vá có định hướng về nội dung</i>
<i>bài học.</i>
<i> - Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị </i>
<i>của các thành viên trong tổ.</i>
<i>sinh đến tuổi dậy thì, chúng ta cùng</i>
<i>chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”.</i>
<i>- GV chia HS thành các nhóm nhỏ sau</i>
<i>đó phổ biến cách chơi và luật chơi:</i>
<i>+ Cách chơi: Các thành viên cùng</i>
<i>đọc thông tin và quan sát tranh sau đó</i>
<i>thảo luận và viết theo lứa tuổi ứng với</i>
<i>mỗi tranh và viết thơng tin vào một tờ</i>
<i>giấy.</i>
<i>+ Nhóm làm nhanh nhất và đúng là</i>
<i>nhomù thắng cuộc.</i>
<i>- GV cho HS báo cáo kết quả trò chơi</i>
<i>trước lớp.</i>
<i>- GV nêu đáp án đúng, tuyên dương</i>
<i>nhóm thắng cuộc.</i>
<i>* <b>Kết luận: </b>Ơû mỗi giai đoạn phát</i>
<i>triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự</i>
<i>thay đổi , tính tình cũng có sự thay đổi</i>
<i>rõ rệt...</i>
<i>+ <b>Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm</b></i>
<i><b>quan trọng của tuổi dậy thì đối</b></i>
<i><b>với cuộc đời mỗi người</b></i>
<i>- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp với</i>
<i>hướng dẫn sau:</i>
<i>+ Đọc thông tin trong SGK trang 15.</i>
<i>+ Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan</i>
<i>trọng đặc biệt đối với cuộc đời của</i>
<i>mỗi con người?</i>
<i>- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả</i>
<i>trước lớp.</i>
<i>- Yêu cầu thư kí đọc ý kiến của các</i>
<i>bạn.</i>
<i>* <b>Kết luận: </b>Từ đặc điểm đã được tìm</i>
<i>hiểu thì tuổi dậy thì có tầm quan trọng</i>
<i>đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi</i>
<i>người. Nó đánh dấu một sự phát triển</i>
<i>cả về thể chất lẫn tinh thần.</i>
<i>+ <b>Hoạt động : Kết thúc</b></i>
<i>- Nhận xét tiết học, tuyên dương</i>
<i>những HS hăng hái tham gia xây dựng</i>
<i>bài.</i>
<i><b>- </b>Dặn HS về nhà học thuộc và ghi nhớ</i>
<i>- HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả</i>
<i>của nhóm mình vào giấy và nộp cho GV.</i>
<i> - Nhóm làm nhanh nhất trình bày, các </i>
<i>nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.</i>
<i>- 3 HS lần lượt trình bày trước lớp.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>
<i>- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và</i>
<i>đưa ra câu trả lời.</i>
<i>- Hoạt động theo yêu cầu của GV.</i>
<i>- Thư kí đọc trước lớp.</i>
<i>đặc điểm nổi bật của tuổi dậy thì và</i>
<i>tìm hiểu những đặc điểm của con</i>
<i>người trong từng giai đoạn: vị thành</i>
<i>niên, trưởng thành, tuổi già.</i>
<i>Phần bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :6</i>
<i><b>MƠN:TẬP LÀM VĂN</b></i>
<i><b>BÀI:LUYỆN TẬP: TẢ CẢNH</b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU </b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và biết chọn 1 đoạn để hoàn</b></i>
<i><b>chỉnh theo yêu cầu của BT1 .</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Dưa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết </b></i>
<i><b>được một đoạn văn miêu tả có chi tiết và hình ảnh hợp lý( BT2) .</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>HS khá giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển 1 phần</b></i>
<i><b>dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ</b>: - VBT Tiếng Việt 5 , tập một</i>
<i>- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa .</i>
<i>- Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng Hs trong lớp .</i>
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y CH Y U Ạ Ủ Ế
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>A-KIỂM TRA BÀI CŨ </i>
<i>- Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một</i>
<i>cơn mưa .</i>
<i>B-DẠY BÀI MỚI </i>
<i>1-Giới thiệu bài : </i>
<i>Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học</i>
<i>.</i>
<i>2-Hướng dẫn Hs luyện tập .</i>
<i>Bài tập 1 :</i>
<i>-Chú ý yêu cầu đề tài : Tả quang cảnh</i>
<i>sau cơn mưa .</i>
<i>Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào</i>
<i>ạt tới rồi tạnh ngay .</i>
<i>-Đọc nội dung BT1 .</i>
<i>-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn .</i>
<i>-Mỗi Hs hoàn chỉnh một trong hai đoạn (</i>
<i>trong số 4 đoạn đã cho ) bằng cách viết</i>
<i>thêm vào những chỗ có dấu . . . . </i>
<i>-Làm vào vở .</i>
<i>-Cả lớp nhận xét .</i>
<i>Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau</i>
<i>cơn mưa .</i>
<i> Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa .</i>
<i>Đoạn 4 : Đường phố và con người sau</i>
<i>cơn mưa .</i>
<i><b>Lưu ý : Bài văn tả quang cảnh một</b></i>
<i><b>thị xã nhỏ , vì vậy có cả đàn gà trong</b></i>
<i><b>vườn lẫn xe cộ chạy trên đường phố</b></i>
<i><b>. Tuy vậy , khi thêm câu hoặc từ ngữ</b></i>
<i><b>vào chỗ trống , nên có chừng mực .</b></i>
<i><b>Nếu sa đà miêu tả quá nhiều cảnh ,</b></i>
<i><b>nội dung các đoạn có thể khơng</b></i>
<i><b>thống nhất với nhau .</b></i>
<i>phóng qua, nước t lên sau bánh xe. </i>
<i>Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn .</i>
<i>Đoạn 2 : Ánh nắng lại chiếu sáng rực rỡ </i>
<i>trên những thảm cỏ xanh. Nắng lấp lánh</i>
<i>như đùa giỡn, nhảy nhót với những gợn </i>
<i>sóng trên dịng sông Nhuệ. Mấy chú </i>
<i>chim không rõ tránh mưa ở đâu giờ </i>
<i>đang đậu trên cành cao cất tiếng hót </i>
<i>véo von . Chị gà mái tơ náu dưới gốc </i>
<i>cây bàng đang rũ rũ bộ lông ướt lướt </i>
<i>thướt . Đàn gà con xinh xắn đang lích </i>
<i>rích chạy quanh mẹ. Bộ lơng vàng óng </i>
<i>của chúng vẫn khơ ngun vì chúng vừa</i>
<i>chui ra khỏi đơi cánh to của gà mẹ. Chú </i>
<i>mèo khoang ung dung bước từ trong </i>
<i>bếp ra ngoài sân. Chú chọn chỗ sân đã </i>
<i>kịp ráo nước, nằm duỗi dài phơi nắng có</i>
<i>Đoạn 3 : Sau cơn mưa có lẽ cây cối, </i>
<i>hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Những hàng </i>
<i>cây ven đường được tắm nước mưa </i>
<i>thỏa thuê nên xanh tươi mơn mởn. Mấy </i>
<i>cây hoa trong vườn còn đọng những </i>
<i>giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ</i>
<i>tỏa hương .</i>
<i>Đoạn 4 : Con đường trước cửa đang</i>
<i>khô dần.Trên đường xe cộ lại nườm</i>
<i>nượp như mắc cửi. Tiếng người cười nói</i>
<i>đi lại rộn rịp. Tuá ra từ những chỗ trú</i>
<i>mưa, mọi người đang vội vã trở lại công</i>
<i>việc trong ngày. Góc phố, mấy cô bé</i>
<i>đang chơi nhảy dây. Những bím tóc tun</i>
<i>ngũn vung vẩy theo từng nhịp chân</i>
<i>nhảy . </i>
<i>Bài tập 2</i>
<i>-Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong</i>
<i>bài văn tả cơn mưa của bạn , các em</i>
<i>sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý</i>
<i>bài văn tả cơn mưa thành một đoạn</i>
<i>văn miêu tả chân thực , tự nhiên .</i>
<i>-Gv nhận xét .</i>
<i>-Đọc yêu cầu BT </i>
<i>-Cả lớp làm bài .</i>
<i>-Gv nhận xét giờ học . </i>
<i>-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn</i>
<i>miêu tả cơn mưa .</i>
<i>-Chuẩn bị bài sau : lập dàn ý chi tiết</i>
<i>cho bài văn miêu tả trường học .</i>
<i><b>Phần bổ sung:...</b></i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>TUẦN: 3- TIẾT :15</i>
<i><b>MƠN:TỐN:</b></i>
<i><b>BÀI:ƠN TẬP GIẢI TỐN</b></i>
<i><b>I-MỤC ĐÍCH , U CẦU</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b>- Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỷ số của 2 số đó. </b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ</b><b> : </b><b> -Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp </b></i>
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y CH Y U Ạ Ủ Ế
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1. Ổn định : </i> <i>- Hát </i>
<i>2. Bài cũ: Luyện tập chung </i>
<i>- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến</i>
<i>thức ở tiết trước + giải bài tập </i>
<i>- 2 hoặc 3 học sinh </i>
<i>- Học sinh sửa bài 3/ 16 (SGK)</i>
<i> Giáo viên nhận xét ghi điểm </i> <i>- Cả lớp nhận xét</i>
<i>3. Giới thiệu bài mới: </i>
<i>“Ơn tập về giải tốn”. </i>
<i>4. Phát triển các hoạt động: </i>
<i>* Hoạt động 1: </i>
<i>- Hướng dẫn học sinh ơn tập</i>
<i>-Bài tốn1, Bài tốn2 (17,18)</i>
<i>- Hoạt động nhóm bàn </i>
<i>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </i>
<i> Bài 1a:</i>
<i>- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo</i>
<i>luận</i>
<i>- Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu</i>
<i>thơng qua gợi ý của giáo viên.</i>
<i>+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ</i>
<i>của hai số đó ta thực hiện theo mấy</i>
<i>bước?</i>
<i>- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một</i>
<i>bước </i>
<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm</i>
<i>bài </i>
<i>Bài gi ải </i>
<i>Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau</i>
<i>là: 7+9= 16 (phần)</i>
<i>- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt</i>
<i>bằng sơ đồ đoạn thẳng.</i>
<i> ?</i>
<i>lớn</i>
<i>- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh</i>
<i>sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn</i>
<i>cách làm hợp lý nhất.</i>
<i>- Giáo viên nhận xét </i> <i>- Lớp nhận xét</i>
<i> -Giáo viên chốt lại cách tìm hai số</i>
<i>khi biết tổng và tỉ của hai số đó </i>
<i>* Hoạt động 2: </i> <i>- Hoạt động cá nhân </i>
<i> Bài 1b: </i>
<i>- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt</i>
<i>câu hỏi thông qua gợi ý của giáo</i>
<i>viên</i>
<i>- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời</i>
<i>+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ</i>
<i>của hai số đó ta thực hiện theo mấy</i>
<i>bước?</i>
<i>- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một</i>
<i>bước</i>
<i>+ Để giải được bài tốn tìm hai số</i>
<i>khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?</i>
<i>- Học sinh trả lời </i>
<i>- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm</i>
<i>bài</i>
<i>- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt</i>
<i>- Học sinh làm bài theo nhóm </i>
<i>- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học</i>
<i>sinh chọn cách làm hợp lý nhất</i>
<i>Giáo viên nhận xét </i> <i>- Lớp nhận xét </i>
<i>Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi</i>
<i>biết hiệu và tỉ của hai số đó </i>
<i>* Hoạt động 3: Củng cố </i>
<i>- Cho học sinh nhắc lại cách giải</i>
<i>dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và</i>
<i>tỷ của hai số đó. </i>
<i>5. Tổng kết - dặn dò: </i>
<i>- Làm bài nhà: 3/18 </i>
<i>- Chuẩn bị: Ơn tập Giải tốn (tt) </i>
<i>- Nhận xét tiết học </i>
<i>Phần bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>……….</i>
<i>...</i>
<i><b>TUẦN: 3- TIẾT :3 SINH HOẠT LỚP</b></i>
<i><b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu </b></i>
<i><b>ra hướng giải quyết phù hợp. </b></i>
<i><b>2. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.</b></i>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt </b></i>
<i><b>của bạn</b></i>
<i>1.</i> <i>GV : Công tác tuần.</i>
<i>2. HS: Bản báo cáo công tác trực vệ sinh nề nếp của tổ của các tổ.</i>
<i><b>III</b></i> - HO T Ạ ĐỘNG D Y CH Y U Ạ Ủ Ế
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</i>
<i>1. Ổn định: Hát </i>
<i>2. Nội dung:</i>
<i><b>-</b></i> <i>GV giới thiệu:</i>
<i><b>-</b></i> <i>Phần làm việc ban cán sự lớp:</i>
<i><b>-</b></i> <i>GV nhận xét chung:</i> <i> Nề nếp </i>
<i>học tập , vệ sinh , đạo đức của </i>
<i>HS.</i>
<i><b>-</b></i> <i>Động viên và giúp đỡ những học </i>
<i>sinh khó khăn </i>
<i><b>-</b></i> <i>Trang trí lớp.</i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Cơng tác tuần tới: </b></i>
<b>-</b> <i>Thực hiện chương trình học 4– </i>
<i>LĐVS, các tổ trực nhật</i>
<i><b>-</b></i> <i>Sinh hoạt 15 phút đầu giờ</i>
<i>* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt</i>
<i>Hát tập thể</i>
<i> - Lớp trưởng điều khiển </i>
<i> - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các </i>
<i>mặt :</i>
<i>+ Học tập</i>
<i>+ Chuyên cần</i>
<i>+ Kỷ luật</i>
<i>+ Phong trào </i>
<i>HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,</i>
<i>…theo chủ điểm mùa thu ngày khai</i>
<i>trường. </i>