Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.32 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ</b>


<i><b>Tên chủ đề : BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG – HỘI TRĂNG RẰM</b></i>
<i><b>Thời gian thực hiện : Từ ngày….đến ngày….tháng….năm…….</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN :</b>


<b>1. Phát triển thể lực –Và sức khỏe </b>


-trẻ có trạng thái thoải mái vui vẽ ,an tồn ham thích vận động


- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động
nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt đông theo tính hiệu.Biết rửa tay
bằng xà phịng, tự lau mặt, đánh răng.


- Trẻ biết nhúng bật bằng hai chân, trẻ hào hứng luyện tập
-Biết tên một số món ăn và ích lợi của ăn uống đủ chất


-Bước đầu rèn cho trẻ nề nếp vệ sinh thói quen tốt .Hành vi văn minh
trong giao tiếp ,trong ăn uống


<b>2. Phát triển nhận thức : </b>


<b>Thích tim hiểu khám phá đồ vật …và đặt các câu hỏi tại sao? Để</b>
<b>làm gì ? </b>


- Trẻ biết nhận ra tốt - xấu, đẹp - xấu, vui - buồn, đúng - sai. đếm số
cửa sổ trong lớp, đếm cô, ghép tương ứng 1 – 1, “ngày tết trung thu”.


- Biết được đặc điểm trường MN, tình cảm bạn bè, cơ giáo và ý nghĩa
của việc đến trường.u thích đến trường



<b>3. Phát triển ngơn ngữ :</b>


- Phát âm đúng tên trường, lớp, tên bạn khơng nói ngọng, mạnh dạn
giao tiếp với người xung quanh.


- Đọc thơ kể lại truyện diễn cảm về trường lớp.


- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua các chủ đề nhu trò chuyện, thảo luận,
kể chuyện..


- Biết lắng nghe và sữ dụng ngôn ngữ biểu lộ các trạng thái cảm xúc
của mình cùng cơ và các bạn


<b>4. Phát triển tình cảm xã hội :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biết được tết trung thu là một ngày tết cỗ truyền dành cho các cháu
thiếu niên nhi đồng trong cả nước


- Yêu quý và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, của trường. Biết cất đồ
dùng, đồ chơi đúng chỗ.


<b>5. Phát triển thẩm mỹ :</b>


Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của trường mầm non thông qua các hoạt
động dạo chơi tham quan


- Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát : chú ý lắng nghe, nhận ra giai điệu
quen thuộc : hát đúng diễn cảm các bài hát về trường Mầm Non.


- Trẻ biết tô màu, vẽ đường đến trường Mầm Non.



u thích ngày tết của mình và biết bộc lộ cảm xúc trong ngày tết
trung thu


<b>II. MẠNG NỘI DUNG : </b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON :</b>


Trường mầm non của bé lớp học của bé đêm hội trăng rằm
Phần Nội dung


1


Phát
triển thể
chất


*dinh dưỡng và sức khỏe :


Trẻ tập đánh răng –lau mặt –rèn luyện thao tác rữa tay bằng xà phòng


Rèn cho trẻ di vệ sinh dụng nơi quy dịnh,rửa tay trước khi ăn và sau khi di vệ
sinh


Rèn nề nếp,hành vi văn minh trong ăn uống,giao tiếp
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,mơi trường và lớp học.
*phát triển vận dộng:


Thể dục sáng:


Tấp với bài hát “yêu trường chúng cháu là trường nầm non”


Thể dục giờ học


Di thay dổi tốc dộ ,hướng theohiệu lệnh bật liên tục về phía trước tung bóng lên
cao và bát bóng


+trị chơi vận dộng:di nhẹ nhàng chọn dồ dùng phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2 Phát
triển
nhận
thức


*làm quen với toán


Nhận biết các số lượng 1,2,


Biết so sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng gữa hai nhóm đồ vật
*khám phá khoa học;


-Thảo luận về trường mầm non tên dịa chỉ của trườn mầm non
Quan sát các khu vực ,tìm hiểu về một số dồ dùng đò chơi trong lớp
-trò chuyện về ngày tết trung thu


*Khám phá xã hội :


-Trẻ có những ấn tượng của mình về trường lớp mầm non bằng các hình ảnh
,trường lớp cây cối …


-quan sát khu vực biết yêu quý trường mầm non và thích đến trường.



3


Phát
triển
ngơn
ngữ


-ln chú ý lắng nghe người khác nói.
*thơ:


Nghe lời cơ giáo
-cơ giáo của em
-trăng sáng
*chuyện:


4 Phát


triển
thẩm mĩ


*tạo hình


Tơ màu trường mầm non


Vẽ nặn xé dán đồ dùng đồ chơi bé thích
Tơ màu đêm hội trăng rằm cờ hoa
*âm nhạc:


Hát vui đến trường-chào hỏi khi về -rước đèn dưới trăng-rủ nhau đi phá cỗ
-nghe hát:



Ngày đầu tiên đi học-chiếc đèn ơng sao
-trị chơi :


Ai nhanh nhất – đoán tên ban hát


<b> Nội dung</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b>
<b>Đón trẻ, trị </b>


<b>chuyện, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>điểm danh</b> <b>-</b> Cháu mạnh dạn khi vào lớp.
<b>-</b> Biết chào hỏi khi đến lớp.
<b>Tập thể dục</b>


<b>sáng</b>


- Tập thể dục theo nhạc. Hô hấp 1, tay vai 3, chân 1, lưng bụng
2, bật 3.


<b>HĐ học</b>


<b>Thể dục :</b>
Đi kiễng
gót, đi
bằng gót
chân


<b>Khám phá</b>
<b>khoa học :</b>


Trường học
của bé.


<b>Văn học:</b>
Thơ “mẹ
và cô”.


<b>Âm nhạc :</b>
<b>Chào hỏi</b>
<b>khi về</b>


<b>Làm</b>
<b>quen với</b>
<b>tốn ;</b>
Ngơi
trường
mến u.
<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>


- Dạo chơi quanh sân trường.
Vẽ tự do trên sân


- Tham quan nhà trẻ, mầm, lá, phòng chức năng, nhà bếp.
-làm quen bài hát mẹ của em ơ trường .


-quan sát cây xoài


+ trị chơi :đi bắt –dung dăng dung dẻ -trơi mưa –thi đi nhanh
<b>Hoạt động </b>



<b>chiều </b>


Làm quen vơi bài thơ:đồ chơi của lớp
Luyện kỷ năng tơ màu


Ơn luyện bài thơ cô và mẹ
Luyện kỷ năng các góc


Liên hoan văn nghệ đóng chủ đề


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>TÊN</b>


<b>GĨC</b>


<b>NỘI</b>
<b>DUNG</b>


<b>U</b>


<b>CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC </b>
<b>HIỆN </b>


<b>GĨC</b>
<b>PHÂN</b>


<b>VAI</b>



-Cơ giáo


- Bán cửa


- Trẻ thể
hiện được
vai chơi


- Trẻ thể
hiện được


- Chọn một trẻ tiếp thu
nhanh làm cơ giáo và
một số làm học trị.
- Tranh kể chuyện.
- Một số đồ dùng, đồ
chơi.


- Phân vai trẻ chơi.
- Một số đồ dùng, đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hàng bách
hóa


vai chơi chơi.


- Phân vai trẻ chơi.


<b>GĨC</b>


<b>XÂY</b>
<b>DỰNG</b>
- Xây
trường
mẫu giáo,
hàng rào,
cổng
trường.


- Biết sắp
xếp bố cục
mơ hình
trường
mẫu giáo.


- Các khối hình học,
hàng rào bằng nhựa,
cây xanh, hoa lá,…


- Hướng dẫn trẻ biết sử
dụng các khối hình học,
để xếp thành trường mẫu
giáo có hàng rào, cổng
trường, dùng cây xanh,
hoa lá, trang trí xung
quanh sân trường.


<b>GĨC</b>
<b>HỌC</b>
<b>TẬP</b>



- Xem các
loại sách,
tranh
truyện về
trường
mầm non.
- Sắp xếp
đồ dùng
đồ chơi
theo công
dụng.


- Trẻ biết
cách cầm
sách, lật
sách.
- Trẻ biết
phân biệt
công dụng
của đồ
dùng, đồ
chơi.


- Một số loại sách,
tranh truyện về trường
mầm non.


- Một số dụng cụ học
tập và đồ dùng đồ chơi


của lớp.


- Hướng dẫn trẻ kỹ năng
cầm sách và xem sách
- Cô hướng dẫn gợi ý trẻ
biết phân biệt đồ dùng đồ
chơi và sắp xếp đúng
theo cơng dụng.trẻ về
góc chơi cơ bao qt


<b>GĨC</b>
<b>NGHỆ</b>
<b>THUẬT</b>
- Biểu
diễn văn
nghệ, hát
múa theo
chủ đề
trường
mầm non.


- Trẻ biết
cách biểu
diễn văn
nghệ


- Dụng cụ âm nhạc
- Phân công trẻ dẫn
chương trình.



- Trang trí sân khấu.


- Cơ hướng dẫn, phân
cơng trẻ điều khiển
chương trình, một số trẻ
hát, hoặc múa, nội dung
bài hát nói về trường
mầm non.


<b>GĨC</b>
<b>THIÊN</b>
<b>NHIÊN</b>


- Chơi thả
vật chìm,
vật nổi
dưới nước.


- Chơi với
cát: in
bánh.


- Trẻ biết
cách chơi,
chơi gọn
gàng
khơng để
tung nước
ra ngồi
- Trẻ dùng


kỹ năng
của đôi
tay để cát


- Thau nước, mút, cát,


- Khuôn bánh, cát,
bảng nhỏ,…


- Cô hướng dẫn trẻ chơi
để mút và cát vào thau
nước. Quan sát phân biệt
được vật nào chìm, vật
nào nổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vào


khuôn, ấn
cho cứng
in thành
bánh.


tạo thành bánh.


Ä Tuần thứ 1. Thực hiện từ ngày….đến ngày….tháng….năm…….


Thứ hai, ngày….., tháng…..,
năm…..



<b>HOẠT ĐỘNG HỌC : THỂ DỤC </b>
<b>Đề tài: Đi kiễng gót, đi bằng gót chân </b>
<b> . yêu cầu:</b>


- Trẻ biết đi kiễng gót, đi bằng gót chân.


- Nhiệm vụ phát triển: Phát triển cơ tay, cơ chân, phát triển khả năng
tập trung chú ý thực hiện theo nhạc.


- Phát triển tố chất: khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận
động và khi chơi trò chơi.


- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức, kĩ luật tuân theo yêu cầu
của cô.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Không gian tổ chức: Trong lớp học.


- Đồ dùng phương tiện: Băng keo màu, trống lắc, bài nhạc khởi
động, một số bài hát về động vật, khối hình học.


- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, làm mẫu, luyện tập, trò chơi.
<b>IV. Tiến hành:</b>


<b>õ Hoạt động 1: Tạo hứng thú.</b>


- Cơ hỏi trẻ để có sức khỏe tốt ta phải làm gì? (ăn uống đầy đủ, và
phải siêng tập thể dục,…). Cô mời lớp chồi cùng cô tập thể dục.



<b>.</b>


+ Khởi động:


- Cho trẻ khởi động theo nhạc (đi bằng má bàn chân, đi nhón gót
chân, đi bằng bàn chân, chạy,…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hơ hấp 1: Thổi bong bóng.


- Tay 3: Đưa ra trước, gập khủy tay.
- Bụng 1: Nghiêng người sang bên.


- Chân 2: Đúng một chân nâng cao. gập gối.
- Bật 3: Bật tách chân, khép chân.


- Thả lỏng tay chân, cho trẻ về 3 tổ, vừa đi vừa nghe bài hát “con
gà trống”.


*Vận động cơ bản:đi kiễng gót, đi bằng gót chân


- Hơm nay cơ sẽ dạy cho trẻ đi kiễng gót, đi bằng gót chân.
- Cơ làm mẫu lần 1;


- Cô thực hiện lần 2, vừa thực hiện vừa phân tích: Tập luyện cho
cột sống, cơ chân và giữ thăng bằng. Cho trẻ đi kiễng cao gót hoạc đi bằng
gót chân, dang tay giữ thăng bằng, đầu khơng cúi, mắt nhìn thẳng phía trước.
Phối hợp thực hiện bằng cách cho trẻ đi kiễng gót khoảng 1,5m, tiếp đến đi
thường 1,5m rịi đi bằng gót chân1,5m, sau đó lại thực hiện đi thường; thây
đổi 2 – 3 lần và kết thúc bằng vận động đi thường.



- Mời trẻ thực hiện. Chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn”.


- Chia lớp thành 2 đội để thi đấu với nhau. Mỗi lần thi là hai bạn
của 2 đội cùng đứng dưới vạch xuất phát, khi nghe khẩu lệnh bắt đầu thì 2
bạn cùng nhau đi kiễng gót lên lấy những quả bóng trong sọt, rồi đi bằng gót
chân về để bóng vào rỗ. Khi kết thúc 2 bài nhạc đội nào nhiều bóng hơn sẽ
chiến thắng.


- Cơ và trẻ cùng kiểm tra, đếm số lượng bóng, để tìm đội thắng
cuộc.


<b>+ Hồi tĩnh.</b>


- Nhận xét tuyên dương. Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức,
kĩ luật tuân theo yêu cầu của cô.


- Cho trẻ nhẹ nhàng vừa đi vừa hít thở.
<b>õ Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


<b>-</b> Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, uống nước, kết thúc.
*<i>Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hoạt động chiều: Cho trẻ kể lại những điều đã học trong ngày, chơi tự
do, chơi tập thể.


* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………
………


Thứ ba ngày , tháng , năm

<b>Hoạt động học : tạo hình </b>



<b>Đề tài: “VẼ ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG”</b>
.


<b>II.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết cách cầm bút vẽ và tô màu.


- Trẻ vẽ được các nét để tạo thành đường đến trường.


- Trẻ biết giữ gìn đường phố sạch đẹp, không vứt rác ra đường, không
bứt hoa kiểng trên đường.


- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- Không gian tổ chức
- Đồ dùng phương tiện.
<b>IV. TIẾN HÀNH : </b>



õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện


- Hát “ Đường và chân” đến xem tranh vẽ con đường đến trường.
õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:


- Cho trẻ xem tranh vẽ đường đến trường.


- Nhận xét tranh vẽ và các phương tiện truyền cảm trong tranh.


- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đường phố sạch đẹp, không vứt rác ra
đường, không bứt hoa kiểng trên đường.


- Cô vẽ mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trẻ thực hiện.


- Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét chung.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn không được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tơ vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.



- Hoạt động chiều


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trò chơi tập thể.
Chơi tự do.


Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày


………
………
………
………


Thứ tư ngày , tháng , năm
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ</b>


<b>Đề tài: Bài hát “Vui đến trường”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ thuộc, hiểu và hát đúng nhịp bài hát, biết vỗ tay theo nhịp của bài
hát.


- Trẻ biết thao tác chảy tóc, trẻ hiểu được vì sao chảy tóc.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
2.1.Chuẩn bị .


- Không gian tổ chức
- Đồ dùng phương tiện.


2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trị chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH ; </b>


õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
- Cô hát lần 1. Tóm tắt nội dung.


- Cơ hát lần 2.
- Dạy cho trẻ hát.


- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Ngày vui của bé”. Cơ tóm tắt nội dung.
* Trị chơi: Đốn tên bạn hát


- Cơ nhận xét, tuyên dương, hỏi lại tên bài hát. Cô hỏi trẻ ngồi dạy hát
cơ cịn làm gì?( chăm sóc: cho ăn, tắm chải tóc,…)


- Cơ chỉ cách chảy tóc. Giáo dục trẻ ln giữ đầu tóc gọn gàng


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.



- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………
………


Thứ năm ngày , tháng , năm
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI</b>


<b>Đề tài: Trường mầm non thân yêu</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Trẻ phận biệt được nhóm đồ dùng đồ chơi: to nhỏ, cao thấp.


- Trẻ hiểu được công việc của cô giáo là daỵ học, hiệu trưởng quản lý
trường,cô cấp dưỡng là nấu ăn, chú bảo vệ bảo vệ trong coi tài sản ở


trường MN


- Trẻ biết tên cô giáo và các cô trong trường, tên bạn trong lớp.
- Trẻ yêu quý trường MN, biết vâng lời cô, lễ phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>


2.1.Chuẩn bị môi trường họat động có chủ đích.
- Khơng gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trị chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


õ Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện


- Hát “ vui đến trường” trò chuyện về nội dung bài hát.Cô dát trẻ tham
quan trường MN.


õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:


- Cho trẻ xem mơ hình trường MN có cây xanh, băng đá, chậu hoa, bạn
trai bạn gái chơi dưới sân trường.


- Cho trẻ gọi tên và nhận xét, đếm xem có bao nhiêu chậu hoa, cây
xanh, so sánh nhiều ít, to nhỏ, cao thấp.


- Tương tự cho trẻ so sánh bàn ghế, bạn trai , bạn gái.



- Cho trẻ so sánh chiều cao giữ cô và trẻ, giữa bạn cao và bạn thấp.
- Cho trẻ so sánh sự to nhỏ giữa các cái bàn.


* Trò chơi : kết bạn, giup cơ tìm bạn.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn không được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tơ vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trò chơi tập thể.
Chơi tự do.


* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
<b>Đề tài: Thơ “Mẹ và cơ”.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ.


- Trẻ thuộc bài hát “Trường chúng cháu là trường MN”


- Trẻ biết kính trọng, yêu thương, vâng lời ông bà cha ,mẹ và thầy cô
giáo.


- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Khơng gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trị chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH : </b>


õ Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện


- Hát “ cơ và mẹ” trò chuyện về nội dung bài hát.Cho trẻ xem tranh.


õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:


- Cô đọc lần 1. Không kết hợp tranh để trẻ tri giác toàn bộ tác phẩm.
- Tóm tắt nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ thơng qua bài thơ


- Cô đọc lần 2 có kết hợp tranh minh họa.


- Đàm thoại về nội dung bài thơ thông qua hệ thống các câu hỏi.


- Cho trẻ đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ: lỗi phát âm, lỗi đọc sai, lỗi
diễn cảm.


* Trò chơi : Ai đọc giỏi, tai ai tinh.


<i> *Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn không được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tơ vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.



Chơi trò chơi tập thể.
Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………
………
………
………


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2</b>
<i><b>Chủ đề nhánh</b>: </i>TẾT TRUNG THU


Tuần thứ ….... Thực hiện từ ngày….đến ngày….tháng….năm 2009.
<b>1/ Yêu cầu:</b>


Trẻ biết ngày tết trung thu.


Những công việc cần chuẩn bị cho ngày tết trung thu: bày cỗ, rước đèn,
phá cỗ, hát múa dân gian.


<b>2/ Mạng nội dung:</b>


Tết trung thu là ngày tết dành riêng cho các cháu thiếu niên nhi đồng.
Tết trung thu tổ chức vào ngày rằm tháng tám.


Giới thiệu cho trẻ về thời tiết mùa thu, về trăng, cây cỏ, các loại hoa
quả, trang phục của mọi người,…


Tổ chức chương trình trung thu cần chú ý đến các hoạt động: bày cỗ,
rước đèn, phá cỗ, hát múa dân gian.



<b>3/ Mạng hoạt động:</b>


<b>Ä</b> <b>Thể dục: Đi theo đường zích zắc. Đi chạy trong lớp, sân chơi.</b>
Làm các chú Thỏ nhảy bật. Chơi các trò chơi vận động.


<b>Ä</b> <b>Khám phá MTXQ: Trò chuyện về ngày tết trung thu, tham gia</b>
vui tết trung thu, những công việc cần chuẩn bị cho ngày tết trung thu.


<b>Ä</b> <b>Tạo hình: Nặn bánh trung thu. Vẽ bánh trung thu. Vẽ đèn trung</b>
thu. Tô màu theo tranh.


<b>Ä</b> <b>Âm nhạc: Dạy hát và vận động theo nhạc bài “Rước đèn dưới</b>
ánh trăng”. Nghe hát bài: “Ánh trăng hồ bình”. Trị chơi ai đón giỏi.


<b>Ä</b> <b>Tốn: Đếm số cô, số đồ chơi số cửa ở lớp trong phạm vi 5.</b>
Làm quen với đồ dùng đồ chơi có màu sắc, hình dáng, kích thước khác nhau.
Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.


<b>Ä</b> <b>Văn học: Thơ“Trăng Sáng”. GDVS: Dùng khăn mùi soa lau</b>
mặt khi có mồ hơi.


 <b>Trị chơi: Đóng vai chị Hằng, chú Thỏ. Các trị chơi tập</b>
thể. Xây dựng trường, cơng viên


<b>4/ Kế hoạch chăm sóc cụ thể trong tuần:</b>
Các hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đón trẻ,
trị



chuyện,
điểm
danh.


− Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
− Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.


Thể dục
sáng


− Tập thể dục theo nhạc.


Hoạt
động
có chủ
đích
Thể
<b>dục</b>
Làm các
chú Thỏ
nhảy bật.
MTXQ
Trò
chuyện
về ngày
tết trung
thu,
tham gia
vui



tết trung
thu
những
công
việc cần
chuẩn bị
cho ngày
tết
trung
thu.
<b>Tạo</b>
<b>hình</b>
Nặn
bánh
trung
thu.
<b>Âm</b>
<b>nhạc.</b>
<b>Âm</b>
<b>nhạc</b>
Dạy hát

vận động
theo
nhạc
bài
“Rước
đèn dưới
ánh


trăng”
Nghe hát
bài:
“Ánh
trăng hồ
bình”.
Trị chơi
ai
đón giỏi.
<b>Tốn.</b>
Tốn
Nhận
biết các
chữ số,
đếm số
lượng
trong
phạm vi
5.
<b>Âm</b>
<b>nhạc</b>
<b> Văn học</b>
Thơ
“Trăng
Sáng”.
GDVS


Dùng khăn mùi
soa lau



mặt khi
có mồ hơi


Hoạt
động
góc


− Góc phân vai: Lớp mẫu giáo, bếp ăn của trường, phịng y tế của
trường, gia đình, bác sĩ, cửa hàng bán bánh trung thu,…


− Góc xây dựng: Xây trường học, vườn trường, cổng trường,
hàng rào, cửa hàng bán bánh trung thu, lắp ghép đồ chơi, xếp
đường đến trường,…


− Góc tạo hình: Vẽ đường đi tới trường, vẽ mặt trời, tô màu theo
tranh, vẽ đèn trung thu, xé dán bông hoa tặng chị Hằng, nặn bánh
trung thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trung thu.


− Góc khoa học-tốn: Chơi với các con số, tập đếm so sánh nhiều
hơn-ít hơn, to-nhỏ.


− Góc âm nhạc: Hát múa minh hoạ các bài hát theo chủ đề trường
mầm non, các bài hát vui trung thu.


− Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới nước cho hoa.
Hoạt


động


ngồi


trời


− Dạo chơi quanh trường. Tập cho trẻ quan sát, mô tả về trường
lớp.


− Nhặt hoa lá để làm đồ chơi.


− Vẽ tự do trên sân, chơi tự do, chơi trò chơi tập thể: “Chim bay
cị bay”, “Đá bóng”,...


Vệ sinh,
ăn trưa,
ngũ trưa,


ăn phụ


− Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
− Nhắc nhở trẻ ăn hết xuất, khơng rơi vãi.


− Giới thiệu các món ăn trong bửa ăn của trẻ, giá trị dinh dưỡng
trong các món ăn.


− Kiểm tra tư thế ngủ của trẻ.


Hoạt
động
chiều



− Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của
mình, những hiểu biết của trẻ về lễ hội trung thu.


− Trò chuyện với trẻ về các hoạt động chuẩn bị cho lễ hội trung
thu.


− Chơi các trò chơi tập thể.


− Hoạt động góc theo ý thích của trẻ.
− Xếp đồ chơi gọn gàng.


− Nhận xét nêu gương bé ngoan.


Trả trẻ Cô gợi ý trẻ thưa cô, thưa ông bà cha mẹ đón về.


Thứ hai ngày….. , tháng…. , năm……
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


<b>Đề tài: Thể dục “Làm các chú Thỏ nhảy bậc”</b>
Đi theo đường zích zắc


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết dùng sức chân để nhảy bậc như những chú Thỏ.


- Trẻ ngày tết trung thu và những công việc chuẩn bị cho ngày tết trung
thu.


- Biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi bật, rơi xuống bằng mũi bàn
chân



- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>


2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Không gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành , trị chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH;</b>


õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện
- Hát “ trời nắng trời mưa”


 Khởi động : Cho trẻ đi vòng trịn kết hợp với các kiểu đi thuờng,
kiểng chân, gót chân, nhón gót.


- Cho trẻ chuyển đội hình về 3 tổ đứng hàng ngang.
- Cho trẻ hoa cầm tay tập với các bài tập.


 Trọng động: Hô hấp 1, tay chân 1, bụng 1, lườn 1, bật 1.
õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:


 Vận động cơ bản:


- Hơm nay cơ và các con cùng làm những chó Thỏ đi học.
- Cô làm mẫu.



- Trẻ thực hiện.


- Cho từng trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai trẻ.
- Cho các tổ thi đua.


 Trò chơi: Ai nhanh hơn


- Chia trẻ thành 2 đội từ vạch xuất phát lần lượt từng bạn 2 đội nhảy
bậc về trước xem ai nhảy xa sẽ chiến thắng.


 Hồi tỉnh


 Trò chơi: Con Thỏ.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình


trong ngày.


Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

………
………
………
………


Thứ ba ngày… , tháng… , năm…
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ</b>


<b>Đề tài: Tạo hình “Nặn bánh trung thu”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Trẻ biết dùng các kĩ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để nặn bánh trung
thu.


- Trẻ thuộc bài hát đêm trung thu.


- Trẻ tham gia vào các hoạt động tích cực.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Khơng gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp



Đàm thoại, làm mẫu, thực hành , trò chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


õ Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện


- Chị Hằng Nga tặng quà cho bé. Cô cho trẻ xem bánh trung thu mà chị
Hằng tặng.


- õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
- Cho trẻ quan sát, tri giác bánh trung thu.


- Cho trẻ xem bánh trung thu được nặng bằng đất nặn.
- Hỏi trẻ các kĩ năng nặn.


- Cô làm mẫu vừa làm vừa hướng dẫn.
- Cho trẻ mô phỏng trên không


- Trẻ thực hiện.


- Cô quan sát giúp đỡ trẻ nếu trẻ lúng túng.


- Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét chung.
- Hát bài hát rước đèn dưới ánh trăng.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………
………
………
………...


Thứ tư ngày… , tháng … , năm….
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ</b>


<b>Đề tài: Âm nhạc dạy hát “Rước đèn dưới ánh trăng”.</b>
Nghe hát “Ánh trăng hịa bình”


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Trẻ thuộc, hiểu và hát đúng nhịp bài hát, minh họa theo bài hát.



- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô, biết đếm số lượng trong phạm vi 5.
- Giáo dục trẻ đến lớp ngoan, tham gia tích cực vào các hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Khơng gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

õ Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem tranh, đàm thoại về bức tranh, dẫn
dắt vào bài hát.


õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:
- Cô hát lần 1. Tóm tắt nội dung.


- Cơ hát lần 2. Kết hợp minh họa
- Dạy cho trẻ hát.


- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Ánh trăng hịa bình”. Cơ tóm tắt nội dung
bài hát.


* Trò chơi: Ai giỏi nhất. Ai giỏi cô thưởng đèn trung thu.
- Cho trẻ đón và đếm số lượng đèn trung thu.


- Cô nhận xét, tuyên dương, hỏi lại tên bài hát.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.



- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………
………..


Thứ năm ngày … , tháng…. ,
năm…..


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


<b>Đề tài: Toán “Nhận biết các chữ số, đếm số lượng trong phạm vi 5”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



- Trẻ nhận biết được các chữ số, biết đếm số lượng trong phạm vi 5.
- Trẻ thuộc bài hát rước đèn dưới ánh trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Không gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trị chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


õ Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện
- Cơ đọc câu đố:


“ Đèn gì giống hệt ngơi sao


Mẹ mua cho bé vào rằm trung thu”


(Đèn ông sao).
- õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:


- Cô cho trẻ xem đèn ông sao. Cho trẻ đếm số lượng cánh của đèn.
- Cô xếp đèn bằng que tính trên bảng cho trẻ xem. Hỏi trẻ số lượng que
tính để xếp thành ngơi sao. Bảo trẻ lên tìm chữ số tương ứng đính lên
bảng.



- Cơ phát cho trẻ que tính. Cho trẻ đếm lại số lượng que tính và tìm
chữ số tương ứng.


- Cho trẻ xếp hình ơng sao, đếm số lượng cánh và tìm chữ số tương
ứng và giơ lên.


- Luyện tập: cho trẻ tìm các đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng
trong phạm vi 5.


* Trị chơi : Về đúng nhà, kết bạn.
- Hát “ rước đèn dưới ánh trăng”.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn không được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tơ vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trò chơi tập thể.


Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

………
………
………
………


Thứ sáu ngày….. , tháng…. ,
năm…..


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>
<b>Đề tài: LQVH Thơ “Trăng sáng”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ thuộc và hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ.


- Trẻ biết tự cởi và mặc quần áo.


- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động trong ngày.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có đích.
- Khơng gian tổ chức chủ


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trị chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>



õ Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện


- Cơ tập trung thu hút sự chú ý của trẻ. Cho trẻ xem tranh hình ơng
trăng. Đàm thoại về bức tranh.


õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:


- Cô đọc lần 1. Không kết hợp tranh để trẻ tri giác toàn bộ tác phẩm.
- Tóm tắt nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ thông qua bài thơ


- Cơ đọc lần 2 có kết hợp tranh minh họa.


- Đàm thoại về nội dung bài thơ thông qua hệ thống các câu hỏi.


- Cho trẻ đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ: lỗi phát âm, lỗi đọc sai, lỗi
diễn cảm.


* Trò chơi : Ai nhanh hơn.


- Các con chơi trị chơi đổ mồ hơi rất nhiều các con cần phải lau sạch,
để lau sạch các con phải biết cách lau.


- Cô làm mẩu. Trẻ thực hiện


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết


xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………
………..


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3</b>
<i><b>Chủ đề nhánh</b>: </i>LỚP HỌC CỦA BÉ


ÄTuần thứ …..Thực hiện từ ngày….đến ngày….tháng….năm 2011.
<b>1/ Yêu cầu:</b>


Trẻ biết tên lớp mình học.
Trẻ biết các khu vực trong lớp.


Trẻ biết tên gọi của cô giáo và các bạn trong lớp.
Trẻ biết về các hoạt động trong lớp.



Biết u q lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp.
Chơi đoàn kết, thân ái với các bạn bè trong lớp.


<b>2/ Mạng nội dung:</b>
Tên lớp, tên cô giáo.


Tên các bạn trai, bạn gái, sở thích của các bạn.
Đồ dùng, đồ chơi của lớp.


Hoạt động của trẻ ở lớp.
Công việc của cô giáo ở lớp.
<b>3/ Mạng hoạt động:</b>


<b>Ä Phát triển thể chất: </b>


<b>Hoạt động vận động: Bật tại chỗ, bật tiến về trước. Đi chạy trong</b>
lớp, sân chơi. Làm các chú chim sẻ nhảy bật. Chơi các trò chơi vận động.


<b>Ä Phát triển nhận thức: : Lớp học của bé</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ä Phát triển ngôn ngữ: </b>


<b>Hoạt động làm quen văn học: Thơ “Mẹ Và Cô”. Truyện “cây táo</b>
thần”.


<b>Ä Phát triển thẩm mĩ:</b>


<b>Hoạt động tạo hình: Vẽ lớp học của bé. Vẽ cô giáo. Vễ người bạn</b>
thân yêu. Vẽ ông mặt trời. Vẽ hoa trong vườn trường. Tô màu theo tranh.



<b>Ä Phát triển nhận thức:</b>


<b>Hoạt động làm quen với Toán: So sánh nhận biết sự khác nhau về số</b>
lượng giữa 2 nhóm đồ vật.


<b>4/ Kế hoạch chăm sóc cụ thể trong tuần:</b>
Các hoạt


động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Đón trẻ,
trị


chuyện,
điểm
danh.


- Trẻ làm quen với các góc hoạt động trong lớp.
- Trẻ nhận biết đồ dùng đồ chơi trong các góc lớp.
- Biết giúp đỡ cơ, nhường nhịn đồ chơi với bạn.
Thể dục


sáng


− Tập thể dục theo nhạc.


Hoạt
động
học


<b>Phát</b>
<b>triển</b>
<b>thể chất:</b>
<b>HĐVĐ</b>
Bật tại
chỗ, bật
tiến về
trước.
<b>Phát</b>
<b>triển</b>
<b>nhận</b>
<b>thức</b>
<b>HĐKPK</b>
<b>H</b>
Lớp học
của bé
<b>Phát</b>
<b>triển</b>
<b>ngôn</b>
<b>ngữ</b>
<b>HĐLQV</b>
<b>H</b>
Thơ “Mẹ
Và Cô”.
<b>Pháttriể</b>
<b>n thẩm</b>
<b>mĩ</b>
<b>HĐTH</b>
Tô màu
Cô giáo.

<b>Phát triển</b>
<b>nhậnthức</b>
<b>HĐLQVT</b>
So sánh
nhận biết
sự khác
nhau về
số lượng
giữa 2
nhóm đồ
vật.
Hoạt
động
góc


- Góc phân vai: cửa hàng bách hoa,ù bán dụng cụ học tập.
- Góc thư viện: Sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo cơng dụng.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mẫu giáo của em.


- Góc nghệ thuật: Sinh hoạt hát múa theo chủ đề trường mầm
non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

động
ngoài


trời


lớp.


− Nhặt hoa lá để làm đồ chơi.



− Vẽ tự do trên sân, chơi tự do, chơi trị chơi tập thể: “Tìm bạn
thân”, “tai ai tinh”,...


Vệ sinh,
ăn trưa,
ngũ trưa,


ăn phụ


− Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
− Nhắc nhở trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi.


− Giới thiệu các món ăn trong bửa ăn của trẻ, giá trị dinh dưỡng
trong các món ăn.


− Kiểm tra tư thế ngủ của trẻ.


Hoạt
động
chiều


− Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của
mình.


− Trị chuyện với trẻ về các hoạt động của các cô và trẻ trong lớp.
− Chơi các trị chơi tập thể.


− Hoạt động góc theo ý thích của trẻ.
− Xếp đồ chơi gọn gàng.



− Nhận xét nêu gương bé ngoan.


Trả trẻ Cô gợi ý trẻ thưa cơ, thưa ơng bà cha mẹ đón về.


Thứ hai ngày…. , tháng…. ,
năm…….


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>Đề tài: Bật tại chỗ, bật tiến về trước.</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ nhận biết tên trường, tên lớp học, tên cô giáo và các bạn trong lớp.
- Biết đặc điểm, tính cách của cơ, bạn bè.


- Trẻ biết vâng lời cơ, u thương, hịa đồng với bạn bè.
- Trẻ tham gia hứng thú các hoạt động trong ngày.
II. CHUẨN BỊ:


2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Khơng gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành , trò chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


+ Khởi động: Trẻ đi chạy theo vịng trịn, đi các kiểu chân. Sau đó
trẻ đứng hàng ngang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hô hấp 2.
- Tay vai 2.
- Cơ chân 3.
- Bụng lườn 1.
- Bật 1.


+ Vận động cơ bản:


- Cô hướng dẫn trẻ bật tại chỗ, bật tiến về trước, cô vừa hướng dẫn vừa thực
hiện. Cô thực hiện 2 lần.


- Trẻ thực hiện. Cô quan sát sửa sai cho trẻ.


- Cho trẻ chơi trò chơi con thỏ, trời nắng trời mưa.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:



Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………
………


Thứ ba ngày…. , tháng… ,
năm…….


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Đề tài: Lớp học của bé.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ nhận biết tên trường, tên lớp học, tên cô giáo và các bạn trong lớp.
- Biết đặc điểm, tính cách của cơ, bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Khơng gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành , trị chơi.


<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện.
- Hát “ trường chúng cháu là trường MN”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.


õ Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:
- Đọc bài thơ bạn mới.


- Cho trẻ kể tên trường, lớp, bản thân, cô giáo, bạn bè.
- Cô giới thiệu thêm các cơ của các lớp trong trường.
- Cho trẻ nói lên đặc điểm tính, cách của bản thân.


- Giáo dục trẻ biết vâng lời cơ, u thương, hịa đồng với bạn bè
- Trò chơi: Ai nhanh hơn. Ai đúng, ai sai.


- Mời trẻ đi vệ sinh, rửa tay, uống nước. Kết thúc


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.



- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thứ tư ngày….. , tháng …. ,
năm……..


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
<b>Đề tài: Thơ “Mẹ Và Cơ”.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ.


- Giáo dục trẻ đến lớp ngoan, tham gia tích cực vào các hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Khơng gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trị chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>



õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện


- Hát “ Hoa bé ngoan” trò chuyện về nội dung bài hát.Cho trẻ xem
tranh, tri giác các bức tranh.


õ Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:


- Cô đọc lần 1. Khơng kết hợp tranh để trẻ tri giác tồn bộ tác phẩm.
- Tóm tắt nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ thông qua bài thơ


- Cơ đọc lần 2 có kết hợp tranh minh họa.


- Đàm thoại về nội dung bài thơ thông qua hệ thống các câu hỏi.


- Cho trẻ đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ: lỗi phát âm, lỗi đọc sai, lỗi
diễn cảm.


* Trò chơi : Ai giỏi nhất. kết thúc.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,


ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………
………


Thứ năm ngày ….. , tháng …. ,
năm……


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


Đề tài: So sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật.
<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Trẻ nhận biệt được công dụng, kích thước của đồ dùng.
- Trẻ tung và bắt bóng bằng 2 tay và khơng làm rơi bóng.


- Giáo dục trẻ không tranh dành đồ dùng đồ chơi, sau khi chơi phải biết
cất đồ chơi đúng nơi qui định.


- Trẻ tham gia tích cực các hoạt động trong ngày.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



2.1.Chuẩn bị mơi trường họat động có chủ đích.
- Không gian tổ chức


- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trị chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>


õ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện


- Hát “ vui đến trường” trò chuyện về nội dung bài hát.
- õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:


- Cô đọc câu đố:


“ Quả gì khơng phải để ăn


Mà dùng để đá, để lăn, để chuyền.”


(Quả bóng)


- Xuất hiện 2 quả bóng. Hỏi trẻ 2 quả bóng như thế nào với nhau.
- Cô nhắc lại.


- Tương tự cô đọc câu đố:


“Bút gì màu đỏ màu xanh


Mẹ mua cho bé vẽ tranh tô màu”



- Cô cho trẻ xem 2 cây bút màu, cho trẻ phân biệt cao thấp, dài ngắn
và nhận biết công dụng của bút màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Liên hệ thực tế: cho trẻ tìm các đồ dùng đồ chơi trong lớp có kích
thước to nhỏ, cao thấp, dài ngắn và công dụng của các đồ dùng đồ chơi..
* Trị chơi : Trẻ tìm đồ chơi theo u cầu của cơ, chơi trị chơi cây cao
cây thấp.


- Cô hỏi trẻ công dụng của bóng, dạy cho trẻ tung bóng và bắt bóng.
Cơ vừa làm vừa hướng dẫn. Cho trẻ thực hiện. Cô chú ý quan sát sửa sai
cho trẻ.


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.


- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.



Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


* Nhận xét kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
………
………
………
………
………
………...


Thứ sáu ngày …. , tháng…. ,
năm….


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ </b>
<b>Đề tài: Bài thơ “ Cơ dạy”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Trẻ biết dùng khăn để lau mặt.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đồ dùng phương tiện.
2.2 Phương pháp


Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trò chơi.
<b>III. TIẾN TRÌNH:</b>



õ Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện


- Hát “ Hoa bé ngoan” trò chuyện về nội dung bài hát.Cho trẻ xem
tranh, tri giác các bức tranh.


õ Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm:


- Cô đọc lần 1. Không kết hợp tranh để trẻ tri giác tồn bộ tác phẩm.
- Tóm tắt nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ thông qua bài thơ


- Cơ đọc lần 2 có kết hợp tranh minh họa.


- Đàm thoại về nội dung bài thơ thông qua hệ thống các câu hỏi.


- Cho trẻ đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ: lỗi phát âm, lỗi đọc sai, lỗi
diễn cảm.


* Trò chơi : Ai giỏi nhất.


- Hát bài hát chiếc khăn tay, hỏi trẻ công dụng của khăn. Dạy trẻ dùng
khăn để lau mặt


<i>*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa,ăn phụ, hoạt động chiều:</i>


- Dạy trẻ phải biết rửa tay trước khi ăn.


- Khi ăn uống không được dùng tay để bốc thức ăn, khi ăn phải ăn hết
xuất, giờ ăn khơng được nói chuyện.



- Khi ăn xong phải biết để tô vào thao, xếp ghế ngay ngắn.


- Xếp gối cho giờ ngủ, ngủ dậy chải tóc gọn gàng, ăn phụ chơi tự ddo,
ăn chiều.


- Hoạt động chiều:


Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được về trường lớp của mình
trong ngày.


Chơi trị chơi tập thể.
Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

………
……


………
……


3.2.Về việc tổ chức chơi trong lớp
- Số lượng các góc chơi:


………
……


………
……


- Những lưu ý tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn (về tính hợp lí của
việc bố trí khơng gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/


nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng v.v…).


………
……


………
……


3.3. Về việc tổ chức ngoài trời


- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức:


………
……


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngồi trời tốt hơn (về tính hợp lí
của việc bố trí khơng gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các
trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng v.v…).


………
……


………
……


<b> 4. Những vấn đề khác cần lưu ý</b>


………
……



………
……


4.1. Về sức khỏe của trẻ (ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề
về vệ sinh, ăn uống v.v…).


………
……


………
……


4.2.Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi,
lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ.


………
……


………
……


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

………
……


………
……


………
……



………
……


………
……


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×