<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>A/ Hệ thống kiến thức:</b>
<b>1. Chuyển động cơ học</b>
<b>a) Chuyển động đều: </b>
<b>Thế nào là chuyển </b>
<b>động cơ học ?</b>
<i>s</i>
<i>v t</i>
<b>b) Chuyển động không đều:</b>
<i>v</i>
<i><sub>tb</sub></i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<b>Độ lớn của vận tốc đặc </b>
<b>trưng cho tính chất nào của </b>
<b>chuyển động?</b>
<b>* Vận tốc:</b>
<b>2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, qn tính:</b>
<b>Đại lượng nào có </b>
<b>tác dụng làm thay </b>
<b>đổi độ lớn và </b>
<b>hướng của vận </b>
<b>tốc?</b>
<b>Thế nào là hai lực </b>
<b>cân bằng?Một vật </b>
<b>đang chuyển động </b>
<b>chịu tác dụng của </b>
<b>hai lực cân bằng </b>
<b>thì sẽ thế nào?</b>
<b>Có mấy loại lực </b>
<b>ma sát? Đó là </b>
<b>những lực nào?</b>
<b>3. Lực ma sát</b>
-<b>Lực ma sát trượt</b>
-<b>Lực ma sát lăn</b>
-<b>Lực ma sát nghỉ</b>
<b>Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. </b>
-<b>Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:</b>
<b>+ Điểm đặt, phương, chiều, </b>
<b>đ</b>
<b>ộ lớn của lực</b>
<b>- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, </b>
<b>có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một </b>
<b>đường thẳng, có chiều ngược nhau.</b>
<b>Khi biểu diễn véc tơ lực </b>
<b>cần chú ý điều gì?</b>
<b> Đặc trưng cho tính chất nhanh hay </b>
<b>chậm của chuyển động</b>
<b>Lực ma sát ảnh </b>
<b>hưởng như thế </b>
<b>nào đến giao </b>
<b>thông đường bộ </b>
<b>( Nêu những mặt </b>
<b>tác hại)</b>
<b>Nêu một số ví dụ về các </b>
<b>tuyến đường đã</b>
<b> xuống </b>
<b>cấp gây ô nhiễm môi </b>
<b>trường tại địa phương em </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Em hãy thảo </b>
<b>luận với bạn </b>
<b>mình và tìm </b>
<b>biện pháp khắc </b>
<b>phục những </b>
<b>tác hại trên</b>
<b>A/ Hệ thống kiến thức:</b>
<b>4. Áp suất:</b>
<b>Nêu một số ví dụ về các </b>
<b>tuyến đường gây xuống </b>
<b>cấp gây ô nhiễm môi </b>
<b>trường tại địa phương </b>
<b>mà em biết?</b>
<b>1. Chuyển động cơ học</b>
<b>a) Chuyển động đều: </b>
<i>v t</i>
<i>s</i>
<b>b) Chuyển động không đều:</b>
<i>v</i>
<i><sub>tb</sub></i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<b>* Vận tốc:</b>
<b>2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:</b>
<b>3. Lực ma sát</b>
-<b>Lực ma sát trượt</b>
-<b>Lực ma sát lăn</b>
-<b>Lực ma sát nghỉ</b>
<b>Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. </b>
-<b>Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:</b>
<b>+ Điểm đặt, phương, chiều, </b>
<b>đ</b>
<b>ộ lớn của lực</b>
<b>- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, </b>
<b>có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một </b>
<b>đường thẳng, có chiều ngược nhau.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>A/ Hệ thống kiến thức:</b>
<b>1. Chuyển động cơ học</b>
<b>2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:</b>
<b>3. Lực ma sát</b>
<b>4. Áp suất:</b>
p=
F
<sub>S</sub>
<b>Nêu cơng </b>
<b>thức tính áp </b>
<b>suất?</b>
<b>(N/m2 <sub>, pa)</sub></b>
<b>a) Áp suất chất lỏng:</b> <b>p = d.h</b>
<b>b) Bình thơng nhau-Máy ép thủy lực:</b> <b><sub>F/ f = S/ s</sub></b>
<b>5. Lực đẩy Ác – si – mét:</b>
<b>Độ lớn của </b>
<b>lực đẩy Ác - </b>
<b>si - mét </b>
<b>được xác </b>
<b>định bằng </b>
<b>biểu thức </b>
<b>nào?</b>
<b>F<sub>A</sub> = d.V </b>
<b>Áp suất chất lỏng </b>
<b>được xác định bằng </b>
<b>biểu thức nào?</b>
<b>Áp suất khí </b>
<b>quyển có độ </b>
<b>lớn bằng bao </b>
<b>nhiêu?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>I/ Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất:</b>
<b>Nhóm 1:</b>
<b> Một đồn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang </b>
<b>qua một ôtô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. Các môtô chuyển động so với nhau</b>
<b>B. Các môtô đứng yên so với nhau</b>
<b>D. Các môtô và ôtô cùng chuyển động so với mặt đường</b>
<b>C. Các mơtơ đứng n so với ơtơ</b>
<b>Nhóm 2:</b>
<b> </b>
<b>Hai thỏi hình trụ, một bằng nhơm, một bằng đồng có cùng khối </b>
<b>lượng được treo vào hai đầu cân đòn (H.18.1, sgk).Khi nhúng ngập cả </b>
<b>hai vào nước thì địn cân:</b>
<b>A. Nghiêng về phía thỏi đồng</b>
<b>C. Vẫn cân bằng</b>
<b>B. Nghiêng về phía thỏi nhơm</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>A/ Hệ thống kiến thức:</b>
<b>B/ Vận dụng:</b>
<b>I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng </b>
<b>nhất:</b>
<b>Nhóm I</b>
<b>: </b>
<b>B</b>
<b>Nhóm II</b>
<b>: </b>
<b>A</b>
<b>II/ Trả lời câu hỏi:</b>
<b>Câu 2: Vì sao khi mở nắp chai </b>
<b>bị vặn chặt người ta phải lót </b>
<b>cao su ?</b>
<b> Để tăng lực ma sát nghỉ giữa tay và nắp </b>
<b>chai (giúp mở nắp chai dễ hơn)</b>
<b>Câu 3</b>
<b>: Các hành khách</b>
<b>đang ngồi trên xe ôtô </b>
<b>bỗng thấy mình bị </b>
<b>nghiêng người sang trái. </b>
<b>Hỏi lúc đó xe được lái </b>
<b>sang phía nào?</b>
<b>Câu 2:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>A/ Hệ thống kiến thức:</b>
<b>B/ Vận dụng:</b>
<b>I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng </b>
<b>nhất:</b>
<b>II/ Trả lời câu hỏi:</b>
<b>III/ Bài tập:</b>
<b>Tóm tắt</b>
<i><b>Bài tập 2</b></i>
<i><b>:</b></i>
<i><b> Một học sinh nặng 45kg, </b></i>
<i><b>diện tích mỗi chân tiếp </b></i>
<i><b>xúc với đất là 150 cm</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>. </b></i>
<i><b>Tính áp suất của học </b></i>
<i><b>sinh này tác dụng lên </b></i>
<i><b>mặt đất khi:</b></i>
<i><b> a. Đứng bình thường</b></i>
<i><b> b. Đứng co một chân.</b></i>
<b>Bài 2:</b>
<b>m=45kg </b>
<b>=>P=450N</b>
<b>S = 150 cm</b>
<b>2</b>
<b> = </b>
<b>150.10</b>
<b>-4</b>
<b> m</b>
<b>2</b>
<i><b>Tìm : p; p’= ?</b></i>
<b>Giải:</b>
<b>a) </b>
<b>Áp suất của người đó</b>
<b>td lên </b>
<b>mặt đất khi đứng cả hai chân</b>
<b>:</b>
<b>2</b>
<b>F</b> <b>450</b>
<b>=</b> <b>= 15000(N / m )</b>
<b>S</b> <b>0,03</b>
<i><b>p =</b></i>
<b>b) </b>
<b>Áp suất của người đó td lên </b>
<b>mặt đất khi co một chân:</b>
<i><b>p’ =</b></i>
<b>F</b> <b><sub>=</sub></b> <b>450</b> <b><sub>= 30000(Ν / m )</sub>2</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 13.1 đến 13.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
<sub>TRƯỜNG THCS CÁT HANH</sub>
<i><b>Hãy yêu thích việc mình làm</b></i>
<i><b>bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn</b></i>
</div>
<!--links-->
Tiết 27-Ôn tập phần hình học