Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.85 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
GS Nguyễn Xuân Hiền, nguyên Trưởng khoa Da liễu - BV Quân Y 108, người đang giữ công thức chữa bệnh nói trên
cho biết: “Cơng thức chế biến lá và cuống đu đủ thành thuốc chữa bệnh ung thư và cách sử dụng chúng được ông kế
thừa từ bà Lê Thị Đặng ở số nhà 181 đường Phan Đăng Lưu, quận Phú Nhuận, TPHCM.
Năm 1998, chồng bà Đặng là ông Bùi Hoán, 80 tuổi bị mắc bệnh ung thư lưỡi giai đoạn III. Ơng Hốn thường xun
phải vào Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Ung Bướu để xạ trị và găm kim phóng xạ nhưng bệnh tình vẫn khơng
thấy tiến triển. Lúc đó khối u từ rìa lưỡi bên phải đã di căn xuống xương hàm, thủng ra má phải và liên tục trút máu
tươi và mủ. Ơng Hốn thường xuyên phải chịu đau đớn, miệng mở ra khó khăn và gần như khơng nói được chuyện.
Trong q trình chữa bệnh cho chồng, bà Đặng đã phát hiện ra thông tin: Bài thuốc bắt nguồn từ một người Úc tên là
Stan Sheldon bị bệnh ung thư phổi trầm trọng, hai lá phổi đã nát, các bác sỹ đều kết luận ông không thể sống được
nữa. Nhưng ông đã được một thổ dân úc tiết lộ phương thuốc cổ truyền của họ là dùng lá đu đủ nấu lấy nước uống.
Ông Sten Sheldon đã uống liên tục trong vịng hai tháng. Sau đó phổi của ơng đã trong trở lại, sức khoẻ bình phục.
Ơng Sten Sheldon đã chỉ cách chữa bệnh cho 16 người bị mắc một số bệnh ung thư khác nhau và họ đã khỏi hoàn
toàn. Nhiều nhà khoa học và bác sỹ chuyên khoa ung thư ở Úc, Mỹ đã nghiên cứu, thử nghiệm với một số bệnh nhân
và họ đều thừa nhận công hiệu của lá đu đủ trong việc trị liệu ung thư.
Sau khi có phương thuốc này, bà Đặng đã sử dụng để điều trị cho ông Hoán uống nước từ lá đu đủ liên tục trong một
thời gian thì thấy ơng hết đau miệng, nói được, ngủ được, tiêu hoá tốt, da dẻ hồng hào. Đặc biệt các vết lở loét đã
hoàn toàn lành lặn, các bộ phận nội tạng trong cơ thể rất ổn định, ông Hoán cũng khỏi hẳn bệnh ung thư lưỡi”.
GS Nguyễn Xuân Hiền cho biết thêm, khi nhận được bài thuốc, ông là người dùng đơn thuốc này điều trị cho con gái
của ông bị ung thư phổi, kết hợp cùng với tia xạ và hoá chất. Thời gian đầu cũng đỡ nhưng do bệnh của con gái ông
đã quá nặng, chuyển sang giai đoạn di căn rồi nên bài thuốc không đem lại hiệu quả. Vợ ông là bà Tuất thường xuyên
uống nước lá đu đủ nấu cũng đã chữa được bệnh viêm đại tràng mãn tính.
Theo những tài liệu ông Hiền cung cấp, công thức nấu lá đu đủ khơng mấy cầu kỳ: Có thể chọn bất kỳ một cây đu đủ
(không nhất thiết phải là cây cái hay cây đực và xuất xứ trồng từ vùng nào, giống gì), lấy lá và cuống để tươi chứ
khơng để khơ, không dùng dao cắt, rồi đập cuống đu đủ cho dập, lá vị nhẹ. Sau đó bỏ tất cả vào nồi thuỷ tinh hoặc nồi
Inốc, đường kính khoảng 30cm, cho càng nhiều càng tốt. Đổ xâm xấp nước, đun từ từ đến khi sơi, để sơi 10 phút, sau
đó tắt lửa, đậy vung để nguội dần. Sau 2 giờ đun, rót nước ra uống.
Cách uống như sau: Mỗi ngày uống 600ml chia 3 lần, mỗi lần 200ml, khi uống kèm theo 2 thìa cà phê mật mía, uống
vào lúc no. Trong thời gian uống thứ thuốc này người bệnh không phải ăn kiêng.
Ngoài ra cần lưu ý một số điều: Phải uống cùng với mật mía, uống liên tục từ 5-6 tháng trở lên mới có kết quả. Nước lá
chuyển sang thuốc khác.
định. GS mong muốn được các nhà khoa học, các cơ quan chuyên môn nghiên cứu xác minh cụ thể để có những kết
luận chính thức về tác dụng của lá đu đủ trong phòng chống bệnh ung thư.
<i>Đăng lúc: 14:53:11 09/11/2010 - Lượt xem: 2052</i>
Theo kết quả nghiên cứu hiện đại, lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt. Còn trong y học cổ truyền
lá lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm, có cơng dụng ơn trung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ
thống (giảm đau), thường được dùng để chữa các chứng đau nhức xương khớp khi trời lạnh, chứng ra nhiều mồ hôi ở tay
<b>Đơn thuốc có sử dụng lá lốt chữa bệnh:</b>
<i><b>Chữa đau nhức xương khớp khi trời lạnh:</b></i> 5-10g lá lốt phơi khô (15-30g lá tươi), sắc 2 bát nước cịn ½ bát, uống trong ngày.
Uống khi thuốc còn ấm, nên uống sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày. Hoặc lá lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ
xước, mỗi vị 30g, tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống
liên tục trong 7 ngày.
<i><b>Trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay, chân:</b></i> Lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để ráo cho vào 1 lít nước đun sơi khoảng 3 phút, khi sơi
cho thêm ít muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Thực hiện liên tục trong 5-7
ngày. Hoặc lá lốt 30g, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ. Sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Chia 2 lần, uống trong ngày. Uống trong 7 ngày
liền. Sau khi ngừng uống thuốc 4 đến 5 ngày lại tiếp tục uống một tuần nữa.
<i><b>Chữa bệnh tổ đỉa ở bàn tay: </b></i>
30g lá lốt tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống trong ngày. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi
khoảng 5 phút rồi vớt bã để riêng. Nước dùng để rửa nơi có tổ đỉa, sau đó lau khơ lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần,
liên tục trong 5-7 ngày.
<i><b>Chữa mụn nhọt vỡ mủ lâu ngày không liền miệng:</b></i> Lá lốt, lá chanh, lá ráy, tía tơ, mỗi vị 15g. Cách làm: Trước tiên lấy lớp vỏ
trong của cây chanh (bỏ vỏ ngồi) phơi khơ, giã nhỏ, rây bột mịn rắc vào vết thương, sau đó các dược liệu trên rửa sạch, giã
nhỏ đắp vào nơi có mụn nhọt rồi băng lại. Ngày đắp 1 lần. Đắp trong 3 ngày.
<i><b>Đau bụng do lạnh: </b></i>Lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước còn 100ml. Uống trong ngày khi thuốc còn ấm, nên uống
trước bữa ăn tối. Dùng liên tục trong 2 ngày.
<i><b>Chữa đầu gối sưng đau</b></i><b>:</b> Lá lốt, ngải cứu mỗi vị 20g (tất cả dùng tươi), rửa sạch, giã nát, thêm giấm chưng nóng, đắp, chườm
nơi đầu gối sưng đau.
<b>Bác sĩ Nguyễn Huyền</b>
Đăng lúc: 14:47:28 01/08/2012 - Lượt xem: 331
Hạt hướng dương có tác dụng tư âm, chỉ lỵ, trừ mủ, thấu ban chẩn. Cụm hoa trị chứng huyễn vựng (tăng huyết áp, hoa mắt
chóng mặt...), đau răng, đau dạ dày, đau bụng. Thân, rễ có tác dụng chữa sỏi thận, tiểu tiện khó, phù thũng, ho hen, bạch đới...
Hạt chữa lỵ, sởi, kém ăn, nhọt lở. Lá trị ngược tật (sốt rét), đắp bỏng nước sơi...
Dự phịng các bệnh ung thư: hạt hướng dương rang vàng, ăn hàng ngày 20 - 30g. Có thể dùng hạt hướng dương bóc vỏ nấu
ăn hàng ngày.
Chữa hoa mắt chóng mặt (huyễn vựng): rễ cây hướng dương 60g, sắc uống ngày 1 thang. Hoặc 1 đĩa hoa hướng dương bỏ
hạt, thêm chút đường. Sắc uống ngày 1 thang. Hoặc nhân hạt hướng dương 6g, giã nát, uống trước khi đi ngủ với nước
đường.
Chữa bốc hỏa do âm hư ở phụ nữ mãn kinh: hạt hướng dương 20g, lá dâu bánh tẻ tươi 20g, hoa hiên 10g. Sắc uống ngày 1
thang.
Chữa sỏi tiết niệu: thân cây hướng dương (bóc vỏ lấy lõi) 10g, kim tiền thảo 20g. Sắc uống 1 ngày.
Chữa bỏng nước sôi: lá hướng dương, lá sống đời (lá bỏng), hai vị lượng bằng nhau, giã nát đắp lên chỗ bị bỏng.
Chữa nôn ra máu: 1 đĩa cuống hoa hướng dương. Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 4 lần.
Chữa thoát vị bẹn: lấy 1 thân cây hướng dương, bỏ vỏ, dùng lõi. Sắc uống ngày 1 thang, hòa đường đỏ uống.
hạt hướng dương thêm gia vị, lượng nước vừa đủ, nấu chín, chắt bỏ nước, rang khơ vừa, thỉnh thoảng ăn; hoặc rang khô, ăn
vặt vào buổi tối. Hạt hướng dương hoặc dầu hạt hướng dương có tác dụng phòng trị đối với bệnh tim, tăng lượng mỡ trong
máu, tăng huyết áp.
Chữa ho lâu ngày: hạt hướng dương 10g (giã nát) thân cây hướng dương (bóc vỏ ngoài) 15g. Sắc lấy nước thêm đường trắng
lượng vừa đủ uống.
Chữa sởi không mọc: hạt hướng dương 5 - 10g, bóc vỏ, giã nát, uống với nước sơi.
Chữa mụn nhọt: nhân hạt hướng dương, giã nát nhuyễn, đắp hoặc bôi bằng dầu hạt hướng dương.
Đăng lúc: 10:05:03 14/10/2010 - Lượt xem: 1104
Hạt gấc còn chữa được bệnh quai bị
Gấc thuộc loại dây leo, lá và dây màu xanh đậm. Hạt gấc chữa trị nhiều bệnh có giá trị hiệu quả cao, dễ tìm, dễ chế biến và dễ
sử dụng, tác dụng dược tính hiệu nghiệm khơng kém mật gấu.
Hạt gấc (quả chín cây) màu xám sẫm, trịn hoặc từa tựa bánh xe răng cưa, vỏ cứng chọn lấy 30 đến 45 hạt đem rửa thật sạch,
để ráo, nướng vàng một mặt, còn mặt kia nướng gần cháy lớp vỏ trên bếp tha củi. Sau đó, mang hạ thổ. Tiếp đến, bóc hết lớp
vỏ, cho phần nhân vào cối, dùng chày giã nhỏ, gần nát (lưu ý không được dùng máy xay sinh tố để xay, vì như vậy sẽ làm mất
Đem tất cả cho vào bình thủy tinh (tuyệt đối khơng được sử dụng bình bằng nhựa), rồi dùng 1-2lít rượu gạo ngâm vào (rượu
càng nặng, càng tốt). Ngâm khoảng 1 tháng rượu thuốc sẽ hóa đỏ bầm, mùi hơi hắc, vị chát đắng là có thể đem ra sử dụng
(ngâm càng lâu, càng có tác dụng), chỉ xoa bóp chứ khơng được uống.
vùng tổn thương.
Lưu ý: Không bôi lên các vết thương hở. Tác dụng sau nửa giờ. Ngồi ra có thể ngậm trong miệng chữa các bệnh như sâu
răng, viêm họng, viêm nướu (lợi), chảy máu chân răng. Đặc biệt, chữa được bệnh quai bị (không phân biệt lứa tuổi), 4 hạt gấc
rang cháy, tán nhuyễn, một phần cho vào 10ml nước, khuấy đều, chia làm 2 phần uống trong ngày, uống liên tục 5 ngày. Một
phần dùng đắp lên vùng bị quai bị.
<b>Tuyệt đối lưu ý</b>: Hạt gấc có độc, không được uống.
<b>BS. Phạm Đăng Khôi</b>
Đăng lúc: 14:58:42 12/07/2010 - Lượt xem: 683
Lá ổi chữa bệnh vàng da.
Theo dược học cổ truyền, lá ổi có vị đắng sáp, tính ấm, cơng dụng tiêu thũng, giải độc, cầm máu. Đặc biệt, lá ổi chứa tinh dầu,
trong đó có alpha-limonen, beta-sitosterol, axit maslinic, axit guajavalic. Trong lá ổi non và búp ổi cịn có 7 - 10% tanin, khoảng
3% nhựa. Lá ổi được dùng làm thuốc chữa tiêu chảy có kết quả tốt do có chứa nhiều tanin, giúp làm săn niêm mạc ruột, giảm
tiết dịch ruột, giảm nhu động ruột đồng thời cịn có tác dụng kháng khuẩn.
Các bộ phận của cây ổi thường được dùng để chữa tiết tả (đi lỏng), cửu lỵ (lỵ mạn tính), viêm dạ dày ruột cấp và mạn tính,
sang thương xuất huyết, tiêu khát (đái tháo đường), băng huyết.
Chữa tiêu chảy: Dùng búp ổi hoặc lá ổi non 12 - 20g (sao sơ), gừng nướng 10g hoặc củ riềng khô 10 - 12g, vỏ quýt khô 10 -
12g. Cho các vị vào ấm, sắc với 500ml nước, còn lấy 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày trước bữa ăn. Có thể thêm
đường cho dễ uống. Bài thuốc này dùng chữa các trường hợp tiêu chảy thông thường, nhất là tiêu chảy do lạnh kết quả rất tốt.
Chữa viêm dạ dày - ruột cấp tính: Lá ổi non 30g, cắt nhỏ, sao chung với một nắm gạo, sau đó cho 500ml nước vào, sắc còn
200ml, lọc lấy nước chia làm hai lần uống trong ngày vào lúc bụng đói.
Chữa bệnh zona (thường được gọi nôm na là giời leo): Lấy 100g búp ổi non rửa sạch, phèn chua 10g, muối 1g. Cho tất cả vào
cối sạch giã nhỏ, thêm ít nước sạch vào trộn đều. Dùng nước thuốc này bôi lên chỗ đau.
Mới đây, các nhà khoa học thuộc Đại học Y dược Krupanidhi (Ấn Độ) phát hiện ra rằng, chất bột chiết xuất từ lá ổi có thể bảo
vệ gan khỏi các tổn hại. Thử nghiệm trên loài chuột cho thấy, những con chuột được cho ăn chất bột chiết xuất từ lá ổi đã tránh
được nguy cơ tổn thương ở gan do hóa chất gây ra, trong khi những con chuột khơng dùng thì gan bị hư hại nặng.
Giới chuyên gia tin rằng, các chất chống oxy hóa có trong lá ổi đã phát huy cơng dụng ngăn ngừa bệnh. Ngoài ra, nước sắc từ
lá ổi có thể chữa chứng vàng da trong 3 ngày.
Đăng lúc: 03:20:27 26/04/2010 - Lượt xem: 751
Hoa đu đủ đực
Bộ phận dùng chế biến làm thuốc chủ yếu là hoa. Theo kinh nghiệm dân gian, hoa đu đủ đực là một vị thuốc được dùng phổ
biến để chữa ho, nhất là ở trẻ em. Khi dùng hoa đu đủ đực để chữa bệnh nên chọn hoa mới nở ngay tại cây, thường dùng
tươi.
<i>Một số bài thuốc chữa bệnh từ hoa đu đủ đực:</i>
<b>Trị ho cho trẻ:</b> 10-20g hoa đu đủ đực (chọn hoa mới nở) trộn với đường trắng hoặc mật ong, hấp cơm trong 15-20 phút, sau
đó lấy ra đem nghiền nát để dùng. Cho trẻ uống làm 2-3 lần trong ngày với nước đun sôi để nguội. Uống trong 3 ngày.
<b>Chữa ho kèm theo mất tiếng:</b> Hoa đu đủ đực 15g, lá hẹ 15g, hạt chanh 10g. Tất cả để tươi, nghiền nát rồi hịa với 20ml, thêm
ít mật ong hoặc đường kính trộn đều, uống làm 3 lần trong ngày. Dùng trong 3-5 ngày.
<b>Chữa ho do viêm họng: </b>Hoa đu đủ đực 15g, củ mạch môn, xạ can, lá húng chanh mỗi vị 10g. Tất cả cho vào một bát nhỏ,
thêm ít muối, hấp cơm rồi nghiền nát. Ngày ngậm 2 - 3 lần, nuốt nước dần dần.