Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hinh hoc 7 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b> 24 / 09 / 2012 <b>Tuần 6</b>


<b>Ngày giảng:</b> 25 / 09 / 2012 <b>Tiết 11</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


* Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song vơi một


đường thẳng thứ ba


* <b>Kỹ năng</b> : Dựa vào các tính chất của hai đường thẳng song song và đường thẳng vng góc để chứng
minh hai đường thẳng song song


- Dựa vào các tính chất của hai đường thẳng song song và đường thẳng vng góc để chứng minh hai
đường thẳng vng góc


* <b>Thái độ : Hs có thái độ học tập tích cực, chú ý, nghiêm túc</b>
<b>II.Chuẩn bị</b>:


GV: Thứơc kẻ, E-ke, bảng phụ ghi một số bài giải và hình vẽ
HS: Thước thẳng,Eke , giải các bài tập về nhà và ôn các tính chất


á<b>III. Tiến trình dạy học</b>:


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số(1’<sub>)</sub>
2. Các họat động dạy học (44’<sub>)</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)</b>


<b>-</b>GV: Yêu cầu ba học sinh lên bảng giải bài tập


42,43,44 (Sgk)


(Mỗi học sinh thực hiện ý a,b)
-<b> Bài 42</b>


-GV? Có nhận xét gì về tính chất ở bài 42 và
bài 43 ?


<b>Bài 43</b>


<b>Bài 44</b>


-GV? Bài 44 có cách phát biểu nào khác nữa
khơng?


-HS: Ba học sinh lên bảng giải bài tập
* <b>HS1: Bài 42</b> (Sgk)


a) Vẽ hình


a


b
c


b) a// b vì a và b cùng vng góc với c


c) “Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với


đường thẳng thứ ba thì song song với nhau”


<b>* HS2: Bài 43</b> (Sgk)


a) Vẽ hình


b) c b vì b// a và c a


c) “ Một đường thẳng vng góc với một trong hai
đường thẳng song song thì nó vng góc với đường
thẳng thứ ba”


* <b>HS3: Bài 44</b> (Sgk)


a) Vẽ hình


b) c // b và c // a và b // a
c) “Hai đường thẳng cùng


song song với đường thẳng thứ ba


a


b
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV: Nhận xét và nhắc lại tính chất (Sgk) thì chúng song song với nhau”


-HS: Phát biểu khác: “Một đường thẳng song song
với một trong hai đường song song thì nó song


song..”


<b>Hoạt động 2: Luyện tập (32’)</b>
<b>Bài 45 (Sgk)</b>


GV: Đưa bảng phụ có nội dung bài 45 (Sgk),
yêu cầu học sinh nêu tóm ttắt nội dung bài tốn
bởi hình vẽ và hướng dẫn ghi tóm tắt bằng ký
hiệu dưới dạng cho – tìm.


-GV? Nếu d’ cắt d’’ tại m thì M có nằm trên d
không?


-GV: Vì M d’ và d’ //d


-GV? Vậy qua M ở ngồi đưịng thẳng vừa có
d’ // d và d’’// d thì có được khơng? Vì sao? Vậy
d’ vàd’’ như thế nào?


<b>Baøi 46 (Sgk)</b>


-GV: Yêu cầu học sinh làm bài 46 (Sgk), vẽ
hình minh hoạ.


-GV: Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ, diễn đạt
nội dung của bài tốn như thế nào?


-GV? Vì sao a// b?


-GV? Muốn tính được <i>D<sub>C B</sub></i>^ <sub>ta làm thế nào? </sub>



Vì sao?
<b>Bài 47 (Sgk)</b>


-GV: u cầu họcï sinh nhìn hình vẽ của bài 47
(Sgk) rồi diễn đạt bằng lời, yêu cầu một học
sinh lên bảng giải.


-GV: Nhận xét,sửa sai để có bài giải hồn
chỉnh


<b>Bài 45 (Sgk)</b>
-HS: Cho d’,d


d’// d ; d’’ // d
Tìm d’ // d’’


-HS: Nếu d’ d’’ tại M thì M không thể nằm trên
d vì M d’ và d’ //d


-HS: Qua M nằm ngồi d vừa có d’ //d và có d’’ //
d thì trái với tiên đề Ơ-Clít nên d’ và d’’ không thể
cắt nhau. Suy ra d’’ // d’


<b>Bài 46 (Sgk)</b>-HS: Vẽ hình


-HS: a) a // b vì a AB và b AB


-HS: Vì a // b nên <i>D<sub>C B</sub></i>^ <sub>+</sub> <i><sub>A</sub></i>^<i><sub>DC</sub></i> <sub>=180</sub>0<sub> (góc </sub>



trong cùng phía)


Suy ra: <i>D<sub>C B</sub></i>^ <sub>= 180</sub>0<sub> – 120</sub>0<sub> hay </sub> <i><sub>D</sub><sub>C B</sub></i>^ <sub>=60</sub>0


-<b> Bài 47 (Sgk)</b>


HS: Thảo luận nhóm bài 47 (Sgk)


a) a // b mà a AB tại A nên b AB tại B <i>⇒</i>
^


<i>B</i> =900 (quan hệ tính vuông góc và song song)


b) Có a // b <i>⇒</i> <i><sub>C</sub></i>^<sub>+ ^</sub><i><sub>D</sub></i><sub>=</sub><sub>180</sub>0 <sub>(góc trong cùng </sub>


phía) <i>⇒</i> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>=180</sub>0<sub>-</sub> <i><sub>C</sub></i><sub>^</sub> <sub>= 180</sub>0<sub> – 130</sub>0<sub> = 50</sub>0<sub> . </sub>


vaäy ^<i><sub>D</sub></i> <sub>=50</sub>0


<b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(4’)</b>
1) Để kiểm tra hai đường thẳng song song ta


làm thế nào? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường


thẳng song song? Nêu tiên đề Ơ-Clít?
- nắm tính chất quan hệ vng góc và song
song, ơn tập tính chất hai đường thẳng song
song


-HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi giáo viên đặt ra


-HS: Lưu ý một số dặn dò của giáo viên, chuẩn bị
cho giờ học sau.




<b>Ngày soạn:</b> 25 / 09 / 2011 <b>Tuần 6</b>
<b>Ngày giảng:</b> 28 / 09 / 2011 <b>Tiết 12</b>


<b>Bài 7</b>

<b>: </b>

<b>ĐỊNH LÝ</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


a


?
C
120


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Kiến thức : Biết được cấu trúc của một định lý gồm có : Giả thiết và kết luận.


* <b>Kỹ năng</b> : Biết thế nào là một định lý; biết đưa một định lý về dạng: “Nếu …..thì……” làm quen với


mệnh đề lo gic p <i>⇒</i> <sub>q</sub>


- Phân biệt phần giả thiết và phần kết luận của một định lý cho trước
- Thể hiện bằng kí hiệu phần giả thiết và phần kết luận của một định lý
- Trình bày và diễn đạt phần lập luận chứng minh một định lý cụ thể



* <b>Thái độ : Hs có thái độ học tập tích cực, chú ý, nghiêm túc</b>
<b>II.Chuẩn bị</b>:


GV: Bài soạn, thước thẳng, Eke, bảng phụ


HS: Thước thẳng, thước đo góc , ơn tập một số tính chất đã học các giờ trước.
<b>III.Tiến trình dạy học</b>:


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số(1’)


2. Các họat động dạy học(44’)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)</b>
<b>-</b>GV? Phát biểu tiên đề Ơ-Clít và vẽ hình minh


hoạ?


-GV: u cầu học sinh nêu tính chất của hai
đường thẳng song song và vẽ hình minh hoạ.


-GV: Nhận xét và đặt vấn đề giới thiệu bài học “
Định lý”


-HS: Nêu tiên đề Ơ-Clít (Sgk) và vẽ hình:


a
b
M



-HS: nêu các tính chất của hai đường thẳng song
song (Bài $6 Sgk) và vẽ hình:


a


b
c


B
A


<b>Hoạt động 2: Định lý (15’)</b>
<b>-</b>GV: Tính chất hai đường thẳng song song được


suy ra từ những khẳng định và được coi đó là một
định lý


-GV? Định lý là gì?


-GV? Một định lý gồm có mấy phần? Đó là
những phần nào?


-GV: Cho học sinh đọc (Sgk)


-GV: Nêu lại ba tính chất đã học ở bài học $6 và
khẳng định đó là các định lý


-GV: Nêu ví dụ <b>định lý: “ </b><i><b>hai góc đối đỉnh thì </b></i>
<i><b>bằng nhau”</b></i>



GV? Điều đã cho là gì?


-GV? Điều đã cho gọi là gì của định lý?
-GV?Điều phải suy ra gọi là gì?


-GV! Định lý thường phát biểu ở dạng: “Nếu ….
Thì …..”


-HS: Định lý là một khẳng định suy ra từ những
khẳng định được coi là đúng.


-HS: Định lý có hai phần: Cho – Tìm
-HS: Đọc phần định lý (Sgk)


-HS: Nêu nội dung ba tính chất $6 Từ vng góc
đến song song.


-HS: Các tính chất $6 là định lý
-HS: Vẽ hình


-HS: Cho <i><sub>O</sub></i>^


1 và <i>O</i>^2 là hai góc đối


đỉnh


-HS: (….) gọi là giả thiết của
định lý.



-HS: Điều suy ra là <i><sub>O</sub></i>^


1 = <i>O</i>^2 gọi là kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV? Hãy phát biểu định lý hai góc đối đỉnh
dưới dạng “Nếu …..thì …..”và ghi tóm tắt định lý


đó như thế nào?


-GV: yêu cầu học sinh làm (?2), chỉ ra đâu là giả
thiết, đâu là kết luận?


-GV:u cầu học sinh vẽ hình và ghi tóm tắt
định lý bởi ký hiệu toán học.


-HS: “ Nếu hai góc đối đỉnh thì số đo bằng nhau”
HS: GT <i><sub>O</sub></i>^


1 <i>và </i> <i>O</i>^2 <i> đối đỉnh</i>


KL: <i><sub>O</sub></i>^


1 = <i>O</i>^2


-HS: Laøm (?2)


a) GT <i>Hai đường thẳng phân biệt song </i>
<i> song với đường thẳng thứ ba</i>


KL <i>Chuùng song song nhau</i>



-HS: Vẽ hình và ghi:
GT a// c ; b // c
KL a // b // c


<b>Hoạt động 3 : Chứng minh định lý (15’)</b>
-GV: Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ


giả thiết mà suy ra được kết luận.


-GV: Nêu ví dụ (Sgk) lên bảng phụ và cho học
sinh quan sát.


-GV: u cầu học sinh ghi giả thiết – kết luận
bởi ký hiệu


x


n
z


m


O


-GV? Tia phân giác của một góc là gì?
-GV? Vậy OM là phân giác <i>x<sub>O z</sub></i>^ ta coù:


<i>x<sub>O M</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>M</sub><sub>O z</sub></i>^ <sub>=</sub>1



2<i>xO z</i>^ (1).


Tương tự On là phân giác <i>y<sub>O z</sub></i>^ ta có điều gì?


-GV? mà <i>x<sub>O y</sub></i>^ =? Vì sao?


-GV? Từ (1) và (2) ta có 1<sub>2</sub>(<i>xO z</i>^ +<i>zO y</i>^ )=<i>?</i>


-GV? Vaäy <i>m<sub>O n</sub></i>^ =?


-GV! Ta vừa chứng minh định lý, cho học sinh
nêu lại cách chứng minh một cách hồn chỉnh.


-Hình vẽ ở bảng phụ giáo viên:

-HS: Ghi tóm tắt


GT <i>x<sub>O z</sub></i>^ <sub> và </sub> <i><sub>z</sub><sub>O y</sub></i>^ <sub>kề bù</sub>


Om là phân giác <i>x<sub>O z</sub></i>^


On là phân giác <i>z<sub>O y</sub></i>^


KL <i>m<sub>O n</sub></i>^ = 900


-HS: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai
cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc bằng
nhau.


-HS: ta coù <i>z<sub>O n</sub></i>^ <sub>=</sub> <i><sub>n</sub><sub>O y</sub></i>^ <sub>=</sub> 1



2 <i>zO y</i>^ (2)


-HS: Oz nằm giữa Om và On nên ta có <i>m<sub>O z</sub></i>^ <sub>+</sub>
<i>z<sub>O n</sub></i>^ = <i><sub>m</sub><sub>O n</sub></i>^


-HS: <i>x<sub>O y</sub></i>^ <sub>=</sub> <i><sub>x</sub><sub>O z</sub></i>^ <sub>+</sub> <i><sub>z</sub><sub>O y</sub></i>^ <sub>=180</sub>0<sub> (hai góc kề </sub>


bù)


-HS: 1<sub>2</sub> ( <i>x<sub>O z</sub></i>^ + <i><sub>z</sub><sub>O y</sub></i>^ )= 1


2 .1800 = 900


-HS: Vậy <i>m<sub>O n</sub></i>^ =900


-HS: Trình bày lại chứng minh:
Ta có: <i>m<sub>O z</sub></i>^ <sub>=</sub> 1


2<i>xO z</i>^ (1) (vì Om phân giác


<i>x<sub>O y</sub></i>^ <sub>)</sub>
<i>z<sub>O n</sub></i>^ = 1


2 <i>zO y</i>^ (2) (vì On phân giác <i>zO y</i>^ )


-Từ (1) và (2) suy ra <i>m<sub>O z</sub></i>^ <sub>+</sub> <i><sub>n</sub><sub>O z</sub></i>^ <sub>= </sub> 1


2 (



<i>x<sub>O z</sub></i>^ <sub>+</sub> <i><sub>z</sub><sub>O y</sub></i>^ <sub>) vì Oz nằm giữa Om và On và</sub>
<i>x<sub>O y</sub></i>^ kề bù <i><sub>z</sub><sub>O y</sub></i>^ .


-Từ (3) suy ra <i>m<sub>O n</sub></i>^ <sub> = </sub> 1800


2 = 90


0


<b>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị (7’)</b>


-GV? Định lý là gì? Định lý gồm có những phần -HS: Nêu khái niệm định lý (Sgk). Định lý có hai


a
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nào? Giả thiết là gì? Kết luận định lý là gì?
-GV: yêu cầu học sinh giải bài tập 49 (Sgk)
-GV: Dặn học sinh về nhà tập phát biểu các tính
chất đã học ở các tiết học trước dưới dạng “Nếu
….. thì …..” và giải bài tập 50,51,52 (Sgk), chuẩn
bị giờ sau luyện tập.


phần : Giả thiết và kết luận ( Giả thiết là vấn đề
đã cho; kết luận là vấn đề phải tìm)


-HS: Trả lời bài tập 49 (Sgk):
a)……. Là định lý


b) c) d) không phải là định lý


e) là một tiên đề.


-HS: Lưu ý và ghi nhớ một số hướng dẫn về nhà
của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×