Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bai 5 tiet 20Loi van doan van tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.45 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG XUÂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ



•Tiết: 20
A. Lý thuyết:


I. Lời văn, đoạn văn tự sự:


1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
1.1. Phân tích ngữ liệu:


*Ngữ liệu1:


Hùng Vương thứ mười tám có một
người con gái tên là Mị Nương, người
đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha
yêu thương nàng hết mực, muốn kén
cho con một người chồng thật xứng
đáng.


•Ngữ liệu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012

• LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ



•Tiết: 20
A. Lý thuyết:


I. Lời văn, đoạn văn tự sự:



1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
1.1. Phân tích ngữ liệu:


* Đoạn 1:


Giới thiệu nhân vật vua Hùng ,
Mị Nương.


* Đoạn 2:


Giới thiệu Sơn Tinh, Thủy Tinh.
•Mục đích:


+ Giúp hiểu rõ về nhân vật.
+ Để mở truyện, chuẩn bị cho
diễn biến chủ yếu của câu
chuyện.


-Giới thiệu tên gọi, tên gọi, lai lịch,
quan hệ, tính tình, tài năng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012


<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



•Tiết:20
A. Lý thuyết:


I. Lời văn, đoạn văn tự sự:



1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
1.1. Phân tích ngữ liệu:


-Giới thiệu tên gọi, tên gọi, lai lịch,
quan hệ, tính tình, tài năng...


-> Thường dùng từ “là”, “có”
( Kể theo ngôi thứ 3).


2. Lời văn kể sự việc:
2.1. Phân tích ngữ liệu:


•Ngữ liệu:


Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ,
đùng đùng nổi giận, đem qn đuổi theo
địi cướp Mị Nương. Thần hơ mưa, gọi
gió làm thành dơng bão rung chuyển cả
đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn
đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng,
nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng
đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi
lềnh bềnh trên một biển nước.


( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
*Hành động của Thủy Tinh:


Đuổi,cướp,hô,gọi, làm,dâng,
đánh Động từ gây ấn tượng



mạnh.
=>


-Kể theo thứ tự trước, sau,
nguyên nhân, Kquả, thời gian.
-Tự sự: Chủ yếu là kể người và sự
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012


<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



•Tiết:20
A. Lý thuyết:


I. Lời văn, đoạn văn tự sự:


1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
1.1. Phân tích ngữ liệu:


-Giới thiệu tên gọi, tên gọi, lai lịch,
quan hệ, tính tình, tài năng...


-> Thường dùng từ “là”, “có”
( Kể theo ngơi thứ 3).


2. Lời văn kể sự việc:
2.1. Phân tích ngữ liệu:
3. Đoạn văn:



3.1. Phân tích ngữ liệu:


- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể ( Câu 2)
-Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn
( Câu 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012


<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



•Tiết:20
A. Lý thuyết:


I. Lời văn, đoạn văn tự sự:


1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
1.1. Phân tích ngữ liệu:


-Giới thiệu tên gọi, tên gọi, lai lịch,
quan hệ, tính tình, tài năng...


-> Thường dùng từ “là”, “có”
( Kể theo ngơi thứ 3).


2. Lời văn kể sự việc:
2.1. Phân tích ngữ liệu:


*Hành động của Thủy Tinh:
Đuổi,cướp,hô,gọi, làm,dâng,


đánh Động từ gây ấn tượng


mạnh.
=>


-Kể theo thứ tự trước, sau,
nguyên nhân, Kquả, thời gian.
-Tự sự: Chủ yếu là kể người và sự
việc.


+ Kể người: Giới thiệu tên, lai lịch,
quan hệ, lời nói.


+ Kể việc:Các hoạt động,việc làm, kết quả
của hoạt động.


3. Đoạn văn:


Các câu trong đoạn văn có mối quan hệ
chặt chẽ, câu sau tiếp câu trước, làm rõ ý
hoặc nối tiếp hành động hay nêu kết quả
hành động nổi bật ý toàn đoạn.


Mỗi đoạn có từ hai câu trở lên diễn đạt
một ý chính.


Câu chứa ý chính của đoạn văn -> gọi là
câu chủ đề ( Câu chốt)


•Về hình thức:



- Mỗi đoạn văn nói chung gồm nhiều câu.
-Câu mở đầu viết hoa và lùi vào một ô.
- Kết đoạn chấm xuống dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012


<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



•Tiết:20
A. Lý thuyết:


I. Lời văn, đoạn văn tự sự:


1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
1.1. Phân tích ngữ liệu:


2. Lời văn kể sự việc:
2.1. Phân tích ngữ liệu:
3. Đoạn văn:




2.2.Ghi nhớ: SGK/ 59


B. Luyện tập:
1. Bài tập 1:


+ Tìm ý chính, câu chủ chốt của đoạn văn:
+ Xác định mối quan hệ của mỗi câu trong


đoạn văn:


-Ý chính: Cậu chăn bò rất giỏi. Ý “ giỏi”
-được thể hiện nhiều ý phụ:


+ Chăn suốt ngày từ sáng tới tối.
+ Ngày nắng, mưa con nào con nấy
bụng no căng.


a. Đoạn 1: Sọ Dừa làm thuê cho nhà Phú
Ơng.


-Câu chủ chốt: Cậu chăn bị rất giỏi.
- Mối quan hệ giữa các câu:


+ Câu 1: Hoạt động bắt đầu.


+ Câu 2: Nhận xét chung về hoạt động.
+ Câu 3,4: Hành động cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012


<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



•Tiết:20
A. Lý thuyết:


I. Lời văn, đoạn văn tự sự:


1. Lời văn giới thiệu nhân vật:


1.1. Phân tích ngữ liệu:


2. Lời văn kể sự việc:
2.1. Phân tích ngữ liệu:
3. Đoạn văn:




2.2.Ghi nhớ: SGK/ 59


B. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
4. Bài tập 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012


<b>LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



•Tiết:20
A. Lý thuyết:


I. Lời văn, đoạn văn tự sự:


1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
1.1. Phân tích ngữ liệu:


2. Lời văn kể sự việc:
2.1. Phân tích ngữ liệu:


3. Đoạn văn:




2.2.Ghi nhớ: SGK/ 59


B. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
4. Bài tập 4:


Đoạn văn kể chuyện Gióng diệt giặc.
•Hướng dẫn về nhà:


</div>

<!--links-->

×