Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Giao an lich su 10 soan theo chuan va giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.11 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 1. </b></i>
<i>Ngày soạn 25/ 8/ 2012</i>


<b>PHẦN MỘT</b>


<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUN THỦY,CỔ ĐẠI V TRUNG</b>
<b>ĐẠI.</b>


<b>Chỉång I</b>


<b>X HÄÜI NGUN THU</b>


<b>Tiết 1. Bài 1</b>


<b>SỰ XUẤT HIỆN LOAÌI NGƯỜI VAÌ BẦY NGƯỜI NGUYÊN</b>
<b>THUỶ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


HS cần hiểu những mốc và bước tiến trên chặng đường
dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải
thiện đời sống và cải biến bản thân con người.


<b>2. Tư tưởng:</b>


Giáo dục lòng yêu lao động, vì lao động khơng những nâng
cao đời sống của con người mà cịn hồn thiện bản thân con
người.


<b>3. K nàng:</b>



Rèn luyện năng lực sử dụng SGK, kỷ năng phân tích, đánh
giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hố của lồi người trong
q trình hồn thiện mình, đồng thời thấy sự sáng tạo và
phát riển không ngừng của xã hội lồi người.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, nhóm</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo</b>
Tư liệu Lịch Sử


Tranh ảnh, mơ hình về Người tối cổ, Người tinh khơn.
<b>2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài mới</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


GV Giới thiệu khái quát về chương trình Lịch sử lớp 10
Yêu cầu hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà ở lớp
<b>3, Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu nguồn gốc và cuôc sống của</b>
<b>người nguyên thủy.</b>


Học sinh nắm được niên đại của sự xuất hiện loài người và
đặc điểm đời sống của người nguyên thủy.



Học sinh làm việc theo nhóm
<i>-GV kể câu chuyện</i>


<i>về nguồn gốc của</i>
<i>Dtộc VN (Âu cơ-Long</i>
<i>quân) Sau đó nêu câu</i>
<i>hỏi: Những câu</i>
<i>chuyện trên có ý</i>
<i>nghĩa gì?</i>


- HS qua hiểu biết, qua
câu chuyện GV kể và
đọc SGK trả lời câu
hỏi?


GV dẫn dắt, tạo
khơng khí tranh luận.
- GV nhận xét bổ sung
và chốt ý:


<i>- ? GV: Vậy lồi người</i>
<i>có nguồn gốc từ</i>
<i>đâu?</i>


<b>* Làm việc theo</b>
<b>nhóm</b>


-GV: Chặng đường
chuyển biến từ
vượn đến người


diễn ra rất dài. Bước
phát triển trung gia là
Người Tối cổ (Người
thượng cổ).


Nhiệm vụ của từng
nhóm:


<b>+Nhóm 1: Thời gian</b>
<i>tìm đựơc dấu tích</i>
<i>Người tối cổ? Địa</i>
<i>điểm? Tiến hoá trong</i>
<i>cơ cấu tạo cơ thể?</i>
<b>+Nhóm 2: Đời sống</b>
<i>vật chất và quan hệ</i>
<i>xã hội của Người tối</i>
<i>cổ.</i>


<i>- HS: Từng nhóm đọc</i>
SGK tìm ý trả lời và
thảo luận thống nhất
ý kiến trên tờ giấy


<b>1.Sự xuất hiện loài người và đời</b>
<b>sống bầy người nguyên thuỷ </b>


<b>a.Sự xuất hiện loài người</b>


- Loài người do một loài vượn cổ
(Sống cách đây khoảng 6 triệu năm .)


chuyển biến thành.


-Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây
tìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở
một số nơi như: Ở Đông Phi, In đônêx a,
Trung Quốc, Việt Nam.


<b>b. Đời sống vật chất của người</b>
<b>nguyên thuỷ:</b>


+ Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ).
+ Làm ra lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(1/2 tờ A0) - Đại diện
của nhóm trình bày
kết quả của mình.
Giáo viên bổ sung
chốt vấn đề


GV dùng biểu đồ và
ảnh để giải thích giúp
HS hiểu & nắm chắc
hơn


(Aính về Người tối
cổ, các công cụ đá,
biểu đồ t/gian của
Người tối cổ


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu người tinh khơn và óc sáng tạo</b>


<b>của lồi người</b>


HS nắm được niên đại của người tinh khơn, đặc điểm hình dáng
và óc sáng tạo của người tinh khơn.


<b>GV: Người tinh khôn</b>
<i>xuất hiện vào thời</i>
<i>gian nào? Đặc điểm</i>
<i>hình dáng của người</i>
<i>tinh khôn ?</i>


HS: Dựa vào sách
giáo khoa trả lời câu
hỏi.


GV . Óc sáng tạo là
<i>gì? Óc sáng tạo của</i>
<i>người tinh khôn thể</i>
<i>hiện như thế nào?</i>


<b>2. Người tinh khơn và óc sáng tạo</b>
- Khoản 4 vạn năm trước đây Người tinh
khôn xuất hiện. Hình thành dáng và cấu
tạo cơ thể hồn tồn như người ngày
nay.


- Ĩc sáng tạo là sự sáng tạo của
Người tinh khôn trong công việc cải tiến
công cụ đồ đá và biết chế tác thêm
nhiều công cụ mới.



+ Công cụ: Đá cũ -> đá mới (ghè - mài
nhẵn - đục lỗ tra cán).


+ Công cụ mới: Lao, cung tên.
<b>Hoạt động 3 . Tìm hiểu cuộc cách mạng đá mới</b>


HS biết được vào thời cách mạng đá mới cuộc sống con người
đã có những thay đổi lớn lao


<b>GV . Niên đại con</b>
<i>người bước vào thời</i>
<i>đá mới ? Đá mới khác</i>
<i>đá cũ ở chổ nào?</i>
<b>GV. Cuộc sống con</b>
<i>người ở thời đá mới</i>
<i>thay đổi như thế</i>
<i>nào?</i>


<b>3. Cuộc cách mạng đá mới</b>


- 1 vạn năm trước đây thời kỳ đá mới
thời kỳ đầu.


- Cuộc sống con người đã có những
thay đổi lớn lao, người ta biết:


+ Trồng trọt chăn nuôi.


+ Làm sạch tấm da thú che thân.


+ Cư trú nhà cửa.


+ Lm nhảc củ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thüc vo thiãn nhiãn


<b>4.Cũng cố- Dặn dị và hướng dẫn học sinh học ở nhà.</b>
<b>a.Cũng cố</b>


<i><b> - GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS</b></i>
trả lời các câu hỏi:


a/ Nguồn gốc của lồi người, ngun nhân quyết định đến q
trình tiến hố.


b/ Thế naò là người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội
của người tối cổ?


c/ Những tiến bộ kỹ thuật khi người tinh khơn xuất hiện?b
<b>b. Dặn dị và hướng dẫn học sinh học ở nhà.</b>


- Học bài cũ, đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Bài tập: Lập bảng so sánh



<b>Nội dung</b> <b>Thời kì đá cũ</b> <b>Thời kì đá mới</b>
Thời gian


Ch nhán


Kĩ thuật chế tạo


công cụ đá


Đời sống laođộng
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>TUẦN 2. Ngày soạn: </b></i>
<i>04/9/2012</i>


<i><b>Tiết PPCT 02</b></i>


<b>Baìi 2</b>


<b>X HÄÜI NGUN THU</b>
<b>I. MỦC TIÃU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc,mối quan hệ trong tổ
chức XH đầu tiên của loài người.


- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và
hệ quả XH của cơng cụ kim loại.



<b>2. K nàng:</b>


Rèn luyện kỷ năng phân tích, đánh giá về tổ chức xã hội
thị tộc, bộ lạc. kỷ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra
đời của kim loại nguyên nhân hệ quả của chế độ tư hữu ra đời.
<b>3. Thái độ.</b>


- Giáo dục tình cảm đồn kết con người với con người, nhất là
trong họ hàng, làng xóm.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, Nhóm</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>1. GV - Tranh ảnh, cơng cụ đồ đồng, đồ sắt.</b>


- Mẫu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc.
<b>2. HS. - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Bài mới</b>


Bài một cho chúng ta hiểu q trình tiến hố và tự hồn
thiện của con người. Sự hồn thiện về vóc dáng và cấu tạo
cơ thể .Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống của
con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn. Và trong sự phát
triển ấy ta còn thấy sự hợp quần bầy nguyên thuỷ- một xã
hội tổ chức quá độ...để hiểu tổ chức thực chất định hình


đầu tiên của lồiì người đó, ta tìm hiểu bài hơm nay: XÃ HỘI
NGUYÊN THUỶ


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu về thị tộc và bộ lạc.</b>


HS nắm được khái niệm Thị tộc và Bộ lạc. Đồng thời so sánh
được sự khác nhau giữa Thị tộc và Bộ lạc


<b>- GV: Thế nào là thị tộc? mối </b>
<i>quan hệ trong Thị tộc ?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em khác
bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung & chốt


<b>1. Thë täüc v bäü lảc</b>
<i><b>a. Thë täüc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

yï.


<b>- GV: Dựa trên đặc điểm của </b>
<i>Thị tộc, em hãy định nghĩa </i>
<i>thế nào là Bộ lạc?</i>


<i>- HS: Dựa vào SGK trả lời</i>
- GV Bổ sung, chốt ý.


bằng, bình đẳng, cùng làm
cùng hưởng. Lớp trẻ tơn kính


cha mẹ đều yêu thương và
chăm sóc con cháu trong thị tộc.
<i><b>b. Bộ lạc</b></i>


- Bộ lạc là tập hợp một số
thị tộc sống cạnh nhau và có
cùng nguồn gốc tổ tiên.


- Quan hệ giữa các thị tộc
trong các bộ lạc là gắn bó,
giúp đỡ lẫn nhau


<b>Hoạt động2. Tìm hiểu quá trình tìm và sử dung kim loại</b>
HS nắm được quá trình con người tìm và sử dụng kim loại và
hệ qủ của việc làm đó.


HS làm việc theo nhóm


<b>- Nhóm 1: Tìm mốc đầu tiên con</b>
<i>người tìm thấy kim loại? Vì </i>
<i>sao lại cách xa nhau như thế?</i>
-Nhóm 2: Sự xuất hiện cơng
<i>cụ bằng kim loại có ý nghĩa </i>
<i>như thế nào đối với SX?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em khác
bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung & chốt
ý.



<b>2. Buổi đầu tiên thời đại </b>
<b>kim khí</b>


<i><b>a. Qúa trình tìm và sử </b></i>
<i><b>dụng kim loại</b></i>


- Con người tìm và sử dụng
kim loại:


+ Khoảng 5500 năm trước đây
-đồng đỏ.


+ Khoảng 4000 năm trước đây
-đồng thau.


+ Khoảng 3000 năm trước đây
-sắt.


<i><b>b. Hệ quả</b></i>


- Năng suất lao động tăng.


- Khai thác thêm đất đai và
trồng trọt.


- Thêm nhiều nghành nghề mới.
<b>Hoạt động 5. Tìm hiểu sự xuất hiện tư hữu và xã hội</b>
<b>có giai cấp.</b>



HS nắm được nguồn gốc sự xuất hiện tư hữu và xã hội có
giai cấp đầu tiên.


<b>GV . Nguồn gốc của sự</b>
<b>xuất hiện tư hữu và xã</b>
<b>hội có giai cấp? </b>


<b>HS . Tìm hiểu trả lời.</b>


Gv nhận xét chốt ý và liên hệ
thực tế xã hội ngày nay để
giáo dục học sinh.


<b>3. Sự xuất hiện tư hữu </b>
<b>và xã hội có giai cấp</b>


Cơng cụ kim loại -> Sản phẩm
dư thừa -> Người lợi dụng
chức quyền chiếm của chung
-> tư hữu xuất hiện.


- Gia đình phụ hệ thay cho gia
đình mẫu hệ


- Phán hoạ giaìu ngheìo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

KL. Tư hữu xuất hiện làm xã
hội nguyên thuỷ tan rã nhường
bước cho xã hội có giai cấp và
hình thành bộ máy nhà nước


đầu tiên.


<i><b>4. Củng cố-Dặn dò và hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b></i>
<i><b>a.Củng cố</b></i>


1/ Thế nào là thị tộc - bộ lạc?


2/ Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ
xã hội của thời đại kim khí.


<i><b>b. Dặn dị và hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b></i>
-HS trả lời câu hỏi:


1. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thị tộc - bộ
lạc.


2. Do đâu mà tư hưu xuất hiện? Điều này đã dẫn đến
những thay đổi trong XH như thế nào?


- Đọc bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông để biết
được :


+ Điều kiện tự nhiên của P.Đơng
+ Sự hình thành các quốc gia cổ


+ Cơ cấu giai cấp của xã hội P.Đông.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


... ...
...



...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương II</b>
<b>XÃ HỘI CỔ ĐẠI</b>


<b>Baìi 3</b>


<b>CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Những đặc điểm của đk tự nhiên cả các quốc gia phương
Đông và ptriển ban đầu của các nghành ktế, từ đó thấy được
điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến qtrình hình thành
nhà nước, cơ cấu XH, thể chế chtrị...ở khu vực này.


- Những đặc điểm của qtrình hình thành XH có giai cấp và
nhà nước, cơ cấu XH của XH phương Đơng.


<b>2. K nàng:</b>


Biết sử dụng bản đồ về phân tích các thuận lợi, khó
khăn về vai trị của đk địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông
<b>3.Thái độ:</b>


Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các
dân tộcPhương Đông.Trân trọng những thành tựu văn minh- văn


hóa của các quốc gia dân tộc phương Đơng cổ đại.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>1. GV. - Bản đồ các quốc gia cổ đại.</b>
- Tranh ảnh để minh hoạ.


<b>2. HS. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Bài mới.</b>


Phương Đông là cái nôi của nhân loại, nơi mà lần đầu tiên con
người sáng tạo ra chữ viết, văn học, nghệ thuật và các thành
tựu khoa học khác. Quá trinh hình thành và phát triển của nhà
nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông đã diễn ra như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 3.Các quốc gia cổ
đại phương Đơng.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của các</b>
<b>quốc gia cổ đại phương Đông.</b>


HS nắm được điều kiện thuận lợi và khó khăn của các quốc
gia cổ đại Phương Đơng.


Ngun nhân hình thành nhà nước sớm ở phương Đơng.
GV. Treo bản đồ quốc gia cổ



đại phương Đông giới thiệu đơi
nét sau đó đặt câu hỏi.


<b>1. Điều kiện tự nhiên và </b>
<b>sự phát triển kinh tế</b>
<i><b>TU</b><b>Ầ</b><b>N 03 </b></i>


<i><b>Ngaìy soản : </b></i>
<i><b>09/9/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Điều kiện tự nhiên của các</i>
<i>quốc gia cổ đại Phương Đơng</i>
<i>có thuận lợi và khó khăn gì ?</i>
HS Trả lời.


GV. Vì sao trên lưu vực các con
<i>sông lớn ở Châu Á và Châu Phi</i>
<i>nhà nước hình thành sớm ? </i>


<i><b>a. Điều kiện tự nhiên</b></i>


- Thuận lợi: Đất phù sa màu
mỡ, gần nguồn nước tưới,
thuận lợi cho sản xuất sinh
sống.


- Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây
mất mùa, ảnh hưởng đến đời
sống của nhân dân.



-Do thuỷ lợi...người ta đã sống
quần tụ thành những trung tâm
quần cư lớn và gắn bó với
nhau trong tổ chức công xã.
Nhờ đó nhà nước sớm hình
thành nhu cầu SX trị thuỷ làm
thuỷ lợi.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phát triển kinh tế của</b>
<b>phương Đông .</b>


HS nắm được đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại
Phương Đơng.


GV . Nền kinh tế chính của các
<i>quốc gia cổ đại Phương Đơng</i>
<i>là gì ? </i>


<i><b>b. Sự phát triển của các</b></i>
<i><b>nghành kinh tế</b></i>


Nghề nông là chính, ngồi ra
cịn chăn nuôi và thủ cơng
nghiệp.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu về sự hình thành các quốc gia</b>
<b>cổ đại phương Đơng.</b>


HS nắm được cơ sở hình thành và sự xuất hiện các quốc gia


cổ đại Phương Đông


GV. Cơ sở hình thành và sự
<i>xuất hiện các quốc gia cổ</i>
<i>đại Phương Đông ?</i>


HS dựa vào SGK trả lời
GV bổ sung, chốt vấn đề.


<b>2. Sự hình thành các quốc </b>
<b>gia cổ đại</b>


- Cơ sở hình thành:


+ Sự phát triển của sản xuất
dẫn tới sự phân hoá giai cấp
+ Nhu cầu trị thủy và thủy lợi
ngày càng cấp bách -> Các bộ
lạc phải liên minh chặt chẽ với
nhau


=> Nhà nước ra đời.


- Khoảng TNK IV-III TCN các quốc
gia cổ đại phương Đông ra đời
trên các lưu vực con sông lớn:
+ Ai Cập - Sơng Nin


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v tigårå



+ Ấn Độ- Sông Hằng và sông
Ấn


+ Trung Quốc- Sơng Hồng Hà
và Trường Giang.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu về xã hội cổ đại phương Đơng.</b>
HS nắm được cơ cấu giai cấp của các quốc gia cổ đại Phương
Đơng


GV chia lớp thành 3 nhóm làm việc theo mẫu,


Cơ cấu giai cấp Đặc điểm


<i>Nhóm 1. Trình bày về nơng dân</i>
<i>cơng xã ?</i>


<i>Nhóm 2. Trình bày về q</i>
<i>tộc ?</i>


<i>Nhóm 3. Trình bày về nơ lệ ?</i>
Các nhóm thảo luận và trình
bày


GV nhận xét chơt ý qua sơ đồ


<b>Quyï täüc</b>
<b>Näng dán</b>
<b>CX</b>



<b> Nô lệ</b>


<b>3. Xã hội cổ đại phương </b>
<b>Đông</b>


- Nông dân công xã: Chiếm số
đông trong xã hội. Họ tự nuôi
sống bản thân và gia đình,
nhận ruộng đất, nộp thuế
cho nhà nước và làm nhiệm
vụ khác.


<i>- Quý tộc: Gồm các quan lại</i>
ở địa phương, các thủ lĩnh quân
sự và các người phụ trách lễ
nghi tôn giáo. Họ sống sung
sướng dựa vào sự bóc lột
nơng dân.


- Nơ lệ: Số lượng ít, chủ yếu
là tù binh và các thành viên
công xã bị mắc nợ hoặc bị
phạm tội. Họ phải làm các
việc nặng nhọc và hầu hạ
quý tộc. Họ là tầng lớp bị
bóc lột trong xã hội.


<b>4. Củng cố-Dặn dò và hướng dẫn học sinh học ở nhà. </b>
a.Củng cố



Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS


nắm những kiến thức cơ bản của bài học: Điều kiện tự


nhiên , kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông?

<b>b.</b>


<b>Dặn dò và hướng dẫn học sinh học ở nhà.</b>



Học bài cũ, đọc phần 4, 5 (tiếp theo). Trả lời câu hỏi trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b>Duyệt của Lãnh đạo nhà trường </b>Khe</i>
<i>Sanh,ngày ...Tháng...Năm 2012</i>


<i> <b>Tổ</b></i>
<i><b>Trưởng</b></i>


<i>Lớp</i>


<i>daûy</i> <i>10B1</i> <i>10B2</i> <i>10B3</i> <i>10B4</i> <i>10B5</i>



<i>Ngày</i>
<i>dạy</i>
<i><b>Tiết 4.</b></i>


<b>Baìi 3</b>


<b>CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG</b>
(Tiếp theo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Kiến thức: </b>
<b>a. Chuẩn.</b>


- Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nước và
quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rỏ thế nào là chế độ
chuyên chế cổ đại.


- Những thành tựu lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông.
<b>b. Mở rộng và nâng cao.</b>


<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Bồi dưỡng lịng tự hào về truyền thống lịch sử của các
dân tộc phương đơng, trong đó có việc Nam.


<b>3. K nàng:</b>


Biết sử dụng bản đồ về phân tích các thuận lợi, khó khăn về
vai trò của đk địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông.



<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phát vấn, nhóm.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ.</b>


<b>1. GV. - Bản đồ các quốc gia cổ đại.</b>


- Tranh ảnh về những thành tựu của các quốc gia cổ đại
phương Đông để minh hoạ.


- Bng phủ


<b>2. HS. Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn địng lớp.



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh


<b>2. Nội dung tiết học.</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày cơ cấu giai cấp của xã hội Phương Đông ?
<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời sớm trên lưu vực các
con sông lớn. Sự xuất hiện này đánh dấu sự tan rã của xã
hội nguyên thuỷ nhường bước cho xã hội có giai cấp đầu tiên.


Sự tồn tại của các quốc gia cổ đại Phương Đơng đã có những
đóng ghóp gì cho nền văn hoá thế giới và đặc điểm nổi bật
của các quốc gia cổ đại Phương Đơng là gì ?


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu mục 4 SGK.</b>


HS nắm được đặc điểm nổi bật của xã hội cổ đại Phương
Đông là chế độ chuyên chế cổ đại.


<b>GV . Nhắc lại việc hình thành</b>
nhà nước Phương Đông và đặt
câu hỏi


<i>Thế nào là chế độ chuyên</i>
<i>chế cổ đại Phương Đông ?</i>


<b>4. Chế độ chuyên chế cổ</b>
<b>đại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chế độ nhà nước do vua
đứng đầu, có quyền lực tối
cao và một bộ máy quan liêu
giúp việc thừa hành, thì gọi là
chế độ chuyên chế cổ đại.
<b>Hoạt động 4.Tìm hiểu mục 5 SGK</b>


HS nắm được những đóng ghóp của văn hố Phương Đơng đối
với nền văn hố thế giới.


<b>HS làm việc theo nhóm.</b>



<b>GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu các nhóm làm việc theo</b>
<b>mẫu</b>


<b>Lénh vỉûc</b> <b>Ngun nhán</b> <b>Thnh tỉûu</b>


<i>Nhóm1. Lịch pháp</i>
<i>và chữ viết</i>


<i>Nhóm 2. Chữ viết</i>
<i>Nhóm 3. Tốn học</i>
<i>Nhóm 4, Kiến trúc</i>


HS thảo luận theo nhóm và cử
đại diện trả lời


GV nhận xét bổ sung và treo
bảng phụ đã chuản bị nội
dung cho HS theo dõi.


<b>5. Văn hoá cổ đại phương</b>
<b>Đông</b>


<i><b>a. Sự ra đời của lịch và</b></i>
<i><b>thiên văn học</b></i>


- Thiên văn học và lịch là hai
nghành khoa học ra đời sớm
nhất, gắn liền với nhu cầu SX
nơng nghiệp.



- Việc tính lịch chỉ đúng tương
đối, nhưng nơng lịch thì có tác
dụng đối với việc gieo trồng.
<i><b>b. Chữ viết</b></i>


- Nguyên nhân ra đời của chữ
viết: do nhu cầu trao đổi, lưu
giữ kinh nghiệm mà chữ viết
sớm hình thành từ thiên niên kỷ
IV TCN.


- Ban đầu là chữ tượng hình,
sau đó là tượng ý và tượng
thanh.


- Tác dụng của chữ viết: Đây
là phát minh quan trọng nhất,
nhờ nó mà chúng ta hiểu phần
nào của lịch sử thế giới cổ
đại.


<i><b>c. Toạn hoüc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thành tựu: Các cơng thức sơ
đẳng về hình học, các bài
toán đơn giản về số học,...
phát minh ra số 0 của cư dân
Ấn Độ.



- Tác dụng: Phục vụ cuộc
sống lúc bấy giờ và để lại
kinh nghiệm quý cho giai đoạn
sau.


<i><b>d. Kiến trúc</b></i>


- Do uy quyền của các vua mà
hàng loạt các cơng trình kiến
trúc ra đời: Kim tự tháp Ai Cập,
vườn treo Ba- bi-lon, van lý
trường thành, tháp hải đăng
Alếch xăng đri,...


- Các cơng trình này thường độ
sộ thể hiện uy quyền của vua
chuyên chế.


- Ngày nay còn tồn tại một số
cơng trình như Kim tự tháp Ai
Cập, Vạn lý trường thành,
cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon,...
Những cơng trình này là những
kỳ tích về sức lao động và tài
năng sáng tạo của con người.
<b>3. Sơ kết bài học:</b>


Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm những
kiến thức cơ bản của bài học: Điều kiện tự nhiên , kinh tế,
thể chế chính trị, các tầng lớp chính trong xã hội và vai trị của


nơng dân cơng xã? Những thành tựu văn hố của các quốc gia
cổ đại phương Đơng để lại cho lồi người?


<i><b> 4* Dặn dò và hướng dẫn học sinh học ở nhà</b></i>


Học bài cũ, đọc bài mới bài 4. Trả lời câu hỏi trong SGK. Sưu


tầm một số cơng trình kiến trúc của các quốc gia cổ đại


Phương Đông.



<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...
...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Lớp dạy</i> <i>10B1</i> <i>10B2</i> <i>10B3</i> <i>10B4</i> <i>10B5</i>
<i>Ngày</i>


<i>dạy</i>
<i><b>Tiết 5.</b></i>


<b>Chương II</b>
<b>XÃ HỘI CỔ ĐẠI</b>


<b>Baìi 4</b>


<b>CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HY LẠP V RƠ-MA</b>
(Tiết 1)



<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
<b>a. Chuẩn</b>


- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung
Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp
đường biển và với chế độ chiếm nô.


- Từ cơ sở KT-XH đã dẫn tới sự hình thành thể chế nhà nước
dân chủ-cộng hồ.


<b>b. Mở rộng và nâng cao. Lập bảng so sánh với Phương Đơng</b>
<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


HS thấy được mâu thuẩn giai cấp và đấu tranh giai cấp
mà tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã
hội chiếm nơ. Từ đó giúp các em thấy được vai trò của quần
chúng nhân dân trong lịch sử.


<b>3. K nàng:</b>


Biết sử dụng bản đồ về phân tích các thuận lợi, khó
khăn về vai trị của đk địa lý ở các quốc gia đói với sự phát
triển các mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, nhóm</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ.</b>


<b>1. GV - Bản đồ các quốc gia cổ đại.</b>
- Tư liệu Lịch sử



- Bản đồ Hi- Lạp và Rô - ma


<b>2. HS. Học bài cũ, nghiên cứu về văn hố Hi - La</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>


Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh


<b>2. Nội dung tiết học.</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Cư dân phương Đơng thời cổ đại có những đóng góp gì về mặt
văn hố cho nhân loại ?


<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>tựu khoa học khác, thế thì Hy Lạp và Rơ Ma có những thành</i>
<i>tựu văn hố ntn? Nó xuất phát dựa trên những điều kiện tự</i>
<i>nhiên như thế nào hôn nay chúng ta vào bài: Các quốc gia cổ</i>
<i>đại phương Tây Hy Lạp và Rơ-ma</i>


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu mục 1 SGK.</b>


HS nắm được điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế


của Hy lạp và Rô ma


GV treo bản đồ Hi lạp và Rô-ma
lên bảng cho học sinh quan sát
và đặt câu hỏi


GV: Các quốc gia cổ Đại PĐông
<i>được hình thành thành sớm</i>
<i>nhờ ĐKTN thuận lợi, còn ĐKTN</i>
<i>của các QGCĐ Địa Trung Hải có</i>
<i>những thuận lợi, khó khăn gì?</i>
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi,
các em khác bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét bổ sung & chốt
ý.


GV. Ý nghĩa của công cụ sắt
<i>đối với vùng Địa Trung Hải ?</i>
- HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi,
các em khác bổ sung cho bạn.
GV yêu cầu học sinh so sánh
với các quốc gia cổ đại
phương Đông về điều kiện tự
nhiên.


<b>1. Thiên nhiên và đời sống </b>
<b>con người</b>


- Hy Lạp và Rô Ma nằm ven
biển Địa Trung Hải, nhiều đảo,


dất canh tác ít và khơ cứng.
<i><b>* Thuận lợi: Có biển, nhiều </b></i>
hải cảng, gia thơng trên biển dể
dàng nghề hàng hải sớm phát
triển.


<i><b>* Khó khăn: Đất ít và xấu, chỉ</b></i>
thích hợp các loại cây lâu năm
do đó lương thực thiếu ln
phải nhập từ bên ngồi


- Cơng cụ bằng sắt ra đời có ý
nghĩa: Diện tích trồng trọt
tăng, SX thủ cơng và KT hàng
hố tiền tệ phát triển


Như vậy: Cuộc sống ban đầu
của cư dân ĐTH sớm biết bn
bán và trồng trọt.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu mục 2 SGK</b>


HS nắm được nguyên nhân, tổ chức của Thị quốc Địa Trung hải
GV đạt câu hỏi:


-Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của
<i>Thị quốc?</i>


-Nhóm 2: Tổ chức của Thị
<i>quốc?</i>



Các nhóm đọc SGK và thảo
luận với nhau, sau đó gọi các
nhóm lên trình bày và bổ sung
cho nhau, cuối cùng GV nhận
xét và chốt ý.


<b>2. Thị quốc Địa Trung Hải.</b>
<i>- Nguyên nhân ra đời:</i>


Tình trạng đất đai phân tán nhỏ
và đạc điểm của cư dân sống
bằng nghề thủ công và thương
nghiệp nên đẫ hình thành các
thị quốc.


<i>- Tổ chức:</i>


Về đơn vị hành chính là một
nước, trong nước thành thị là
chủ yếu. Thành thị có lâu đài,
đền thờ, sân vận động, phố
xá đặc biệt là có bến cảng.
<b>Hoạt động 5. Tìm hiểu về tính dân chủ trong thị quốc.</b>
Học sinh làm rõ tính dân chủ và bản chất của nền dân chủ cổ
đại HL_RM


GV: Thể chế dân chủ cổ Đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>So với P. Đông ?</i> + Quyền lực không phải nằm


trong tay quý tộc mà nằm trong
tay Hội đồng 500 người...


+ Mọi cơng dân đều được phát
biểu và được đóng góp ý
kiến, đựoc phát biểu và biểu
quyết những công việc lớn của
quốc gia.


<i>- Bản chất của nền dân chủ </i>
<i>cổ đại HL- RM: Là nền DC chủ </i>
nô dựa vào sự bóc lột của
CN đối với nơ lệ.


3. Củng cố:


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS
nhắc lại đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế chính
trị xã hội của các quốc gia cổ đại Địa trung Hải.


<b>4. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, và lập bảng so sánh hai mơ
hình XH cổ đại ( về Ktế, thể chế, chính trị, xã hội).


- Đọc bài mới Bài 4 mục: 3 và Sưu tầm tranh ảnh các thành tự
văn hố cổ đại HL&Rơma.


<b>V.</b> <b>Rụt</b> <b>kinh</b>



<b>nghiệm...</b>
...


...
...


...
...


<i>Lớp dạy</i> <i>10B1</i> <i>10B2</i> <i>10B3</i> <i>10B4</i> <i>10B5</i>


<i>Ngày</i>
<i>dạy</i>
<i><b>Tiết 6.</b></i>


<b>Chương II</b>
<b>XÃ HỘI CỔ ĐẠI</b>


<b>Baìi 4</b>


<b>CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HY LẠP V RƠ-MA </b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
<b>a. Chuẩn.</b>


- Các thành tựu văn hố Hy lạp -Rơ ma: Lịch, chữ viết, toán
học, văn học, nghệ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b. Mở rộng và nâng cao. </b>
<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


HS thấy được những sáng tạo của cư dân ĐTH là rất lớn
đáng trân trọng, đồng thời giáo dục cho HS trong việc trân trọng
các giá trị văn hố.


<b>3. K nàng:</b>


Biết sử dụng bản đồ về phân tích các thuận lợi, khó
khăn về vai trò của đk địa lý ở các quốc gia đói với sự phát
triển các mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, làm việc theo nhóm</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>1. GV. - Bản đồ các quốc gia cổ đại.</b>


- Tranh ảnh về một số cơng trình nghệ thuật thế giới cổ
đại.


<b>2. HS. Tranh ảnh đã chuẩn bị ở nhà, học bài cũ</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh



<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Tại sao HL-RM có một nền kinh tế phát triển ? Bản chất của
nền dân chủ cổ Đại HL&RM là gì ?


<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


Một chế độ dựa trên sự bóc lột chủ nơ đối với nơ lệ người
ta gọi đó là chế độ “chiếm hữu nơ lệ”, nơ lệ bị bóc lột và
đấu tranh làm cho thời kì cổ đại chấm dứt, nhưng cũng ở thời
kỳ đó dựa vào nền KT phát triển TCN, thể chế DC-Cư dân ĐTH
lại có một nền VH phát triển rực rỡ những thành tựu đó là
gì? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu mục 3 SGK</b>


HS nắm được những thành tựu rực rỡ của văn hoá cổ đại
HL_RM


Học sinh làm việc theo nhóm
Nhóm 1: Quan niệm của cư dân
<i>ĐTH về trái đất? Cách tính lịch</i>
<i>so với cư dân phương Đơng?</i>


Nhóm 2: Những hiểu biết của
<i>Cư ĐTH về lịch và chữ viết so</i>
<i>với cư dân P. Đơng có gì tiến</i>



<b>3. Văn hố Hy lạp-Rơ ma</b>
<i><b>a. Lịch và chữ viết:</b></i>


- Lịch: Do đi biển họ đã biết
trái đất hình cầu


Cư dân đã tính được lịch trong
1 năm có 365 ngày1/4, định một
tháng có 30, 31ngày riêng tháng
2 có 28 ngày -> Gần với hiểu
biết ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>bäü?</i>


Nhóm 3. Tại sao nói khoa học
<i>đến thời HL-RM mới trở thành</i>
<i>khoa học?</i>


Nhóm 4: Những thành tựu Văn
<i>học nghệ thuật của cư dân</i>
<i>ĐTH.</i>


-Đại diện các nhóm lên trình
bày, các nhóm khác bổ sung
sau đó GV bổ sung nhận xét và
chốt ý.


+ Phát minh ra hệ thống chữ
cái A, B, C, ...lúc đầu có 20 chữ


sau thêm 6 chữ nữa để trở
thành hệ thống chữ cái hoàn
chỉnh như ngày nay.


+ Chữ số: Số la mã: I, II, III, V,
X...


* Ý nghĩa: Đây là cống hiến lớn
lao của cư dân ĐTH cho nền văn
minh nhân loại.


<i><b>b. Sự ra đời của khoa học</b></i>
(Chủ yếu các lĩnh vực: Toán,
lý, sử, địa lý).


Khoa học đến thời HL-RM mới
thật sự trở thành khoa học
(Vì có trình độ chính xacï cao,
đạt đến trình độ khái quát
thành định lý-lý thuyết) và nó
được thực hiện bởi các nhà
khoa học có tên tuổi, đặt nền
móng cho ngành KH đó.


+Tốn học: Vật lý: Ta lét, t si
mét, Ta lét...


+ Sử học: Nhà sử học Hê rơ
đốt (Ơng tổ sử họcP. Tây). Viết
sử các thành Bang Tpẩm: Cuộc


CT Hy-Ba.


+ âëa lyï: Strabän...
<i><b>c. Vàn hoüc: </b></i>


- Chủ yếu là kịch (kịch kèm
theo hát).


+ Một số nhà viết kịch tiêu
biểu: Sơ phốclơ: Ê đíp làm vua,
Ê sin vở: Ôrexti-> Giá trị: Ca
ngợi cái đẹp, cái thiện và trị
nhân đạo sâu sắc.


- Thå: Nhaì thå Hä me rå: Iliạt v
Äâi xã; Lu-cret xå; Viãc gin....


- Truyện thần thoại: TP:
Prô-mê- tê bị xiềng...


<i><b>d. Nghệ thuật:</b></i>


- Nghệ thuật tạc tượng thần
và xây đền đạt đến đỉnh cao.
Quần thể Acropole (Đền Pa
rthe’non - Đền trinh nữ).


+ Đấu trường Rôma, Khải hồng
mơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tượng bán thân.
<b>3. Củng cố: </b>


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS
nhắc lại đặc trưng những thành tựu văn hố cổ đại Địa Trung
Hải.


<b>4. Dặn dị, hướng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, và lập bảng so sánh hai mơ
hình văn hố cổ đại HL-RM và văn phương Đông cổ Đại (Điểm
giống và khác nhau).


<b>V.</b> <b>Rụt</b> <b>kinh</b>


<b>nghiệm...</b>
...


...
...


...
...


<i>Lớp</i>


<i>dảy</i> <i>10B1</i> <i>10B2</i> <i>10B3</i> <i>10B4</i> <i>10B5</i>


<i>Ngày</i>
<i>dạy</i>


<i><b>Tiết 7.</b></i>


<b>Chæång III</b>


<b>TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN</b>
<b>Bài 5</b>


<b>TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>a. Chuẩn: HS cần nắm những nội dung sau:</b>


- Sự hình thành chế độ PK TQ và các quan hệ XH.


- Bộ máy chính quyền PK được hình thành và củng cố từ
thời Tần-Hán. Sự phát triển chế độ PK thời Đường.


<b>b. Mở rộng và nâng cao. Các triều đại PK của TQ</b>
<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Thấy được chính sách phi nghĩa xâm lược của các triều
đại PKTQ, quý trọng các di sản V/hoá, hiểu được sự ảnh
hưởng Vhoá TQ đến Việt Nam.


<b>3. K nàng:</b>


- Từ sự kiện rút ra kết luận, biết vẽ sơ đồ, lược đồ.
- Năm được các khái niệm cơ bản.



<b>II. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, phát vấn, nhóm.</b>
<b>III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kì.


- Sưu tầm tranh ảnh về mmột số cơng trình nghệ thuật
Van lý trường Thành, Cố cung, thơ Đường , các tiểu thuyết thời
Minh, Thanh.


<b>2. HS. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh


<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Tại sao nói: “Khoa học đến thời HL-RM mới thật sự trở thành
khoa học”.


<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


<b>.Trung quốc gia đất rộng người đơng, có một nền lịch & văn hoá</b>


lâu đời. Để hiểu rõ hơn hơm nay chúng ta đi tìm hiểu bài 5: Trung
quốc thời phong kiến.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu mục 1SGK.</b>


HS nắm được sự hình thành và tổ chức bộ máy nhà nước
thời Tần-Hán


GV: Nhà Tần-Hán hình
<i>thành ntn? Tại sao Nhà </i>
<i>Tần-Hán lại thống nhất được</i>
<i>Trung Quốc? </i>


-HS: Đọc SGK và trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung
cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-GV: Bộ máy Nhà nước
<i>Tần-Hán được tổ chức</i>
<i>ntn? </i>





-GV: Em có nhận xét gì về
bộ máy nhà Tần Hán?



HS: Nhìn vào sơ đồ trả lời
câu hỏi, các em khác bổ
sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


<b>1. Chế độ phong kiến thời Tần</b>
<b>- Hán</b>


<i><b>a. Sự hình thành nhà Tần-Hán</b></i>
- Năm 221 TCN nhà Tần thống nhất
Trung Quốc, vua Tần tự xưng là
Tần thuỷ Hoàng.


- Lưu Bang lập ra nhà Hán (206-220
TCN)


=> Đến đây C/độ PK TQ được xác
lập


<i><b>b. Tổ chức Bộ máy nhà nước</b></i>
<i><b>thời Tần-Hán</b></i>


- Ở TW: Hồng đế có quyền tuyệt
đối, dưới có thừa tướng, thái uý,
quan văn quan võ, các chức quan
khác.


- Ở địa phương: Quan thái thú


(quận), Huyện


(Huyện lệnh).


- Tuyển chọn quan lại chủ yếu
bằng hình thức tiến cử.


- Chính sách xâm lược của nhà
Tần-Hán: XL các vùng xung quanh,
XL Triều tiên và đất đai của người
Việt Cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 4.Tìm hiểu mục 2 SGK</b>


HS nắm được sự thành lập nhà Đường và tình hình kinh tế,
chính trị dưới triều Đường


HS làm việc theo nhóm.
Chia lớp thành 3 nhóm


-Nhóm 1: Nhà Đường được
<i>thành lập ntn?K. tế so với</i>
<i>các triều đại trước? Nội</i>
<i>dung của chính sách quân</i>
<i>điền?</i>


-Nhóm 2: Bộ máy nhà
<i>đường có gì khác các triều</i>
<i>đại trước?</i>



-Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra
<i>các cuộc K/n nông dân cuối</i>
<i>triều đại nhà Đường?</i>


-HS Đại diện các nhóm lên
trình bày, các nhóm khác
bổ sung sau đó GV bổ sung
nhận xét và chốt ý.


<b>2. Sự phát triển chế độ</b>
<b>phong kiến thời Đường</b>


Lý Uyên lập ra nhà Đường (618-907)
<i><b>a. Kinh tế:</b></i>


* Nông nghiệp: CS quân điền, áp
dụng kỷ thuật canh tác mới, tiến
bộ: chọn giống, thời vụ...-> Năng
suất tăng.


* Thủ công nghiệp và thương
nghiệp:


Phát triển thịnh đạt: Các xưởng
thủ công (tác phường) luyện sắt,
đóng thuyền=> KT thời Đường
P.triển cao hơn thời trước.


<i><b>b. Chênh trë</b></i>



- Từng bước hồn thiện chính
quyền từ TW đến địa phương, có
chức tiết độ sứ.


- Tuyển chọn quan lại bằng thi
cử, cử con em thân tín xuống các
địa phương.


-Tiếp tục chính sách X.lược và
mở rộng lãnh thổ.


- Mâu thuẩn XH dẫn đến cuộc k/n
Nông dân TK X khiến cho nhà Đường
sụp đỗ.


<b>3. Củng cố: </b>


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nêu
lại quá trình thành lập XH-PK Trung Quốc. Sự phát triển của
chế độ PK qua các triều đại, điểm nổi bậc của các triều đại?
<b>4. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, đọc trước bài mới Tiếp
theo bài 5 phần 4.


- Bbài tâp: Kể tên các triều đại PK Trung Quốc, thời gia tồn tại,
triều đại nào chế độ PK đạt đỉnh cao? Biểu hiện?


- Chuẩn bị bài mới: + Tìm hiểu về chế độ PK thời Minh - Thanh

+ Đóng ghóp văn hóa với văn minh nhân



loại.



<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...


Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Ngày
dạy
<b>Tiết 8.</b>


<b>Baìi 5</b>


<b>TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN </b>
<b>(Tiếp theo )</b>


<b>I. MUÛC TIÃU :</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm những nội dung sau:</b>


- Bộ máy chính quyền PK được củng cố và sự phát triển
thời Minh, Thanh.


- Những thành tựu văn hoá Trung Quốc
<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Thấy được chính sách phi nghĩa xâm lược của các triều
đại PKTQ, quý trọng các di sản Vhoá, hiểu được sự ảnh hưởng
Vhố TQ đến Việt Nam.



<b>3. K nàng:</b>


- Từ sự kiện rút ra kết luận, biết vẽ sơ đồ, lược đồ.
- Năm được các khái niệm cơ bản.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, nhóm.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>1. GV</b>


- Bản đồ Trung Quốc qua các thời kì.


- Sưu tầm tranh ảnh về mmột số cơng trình nghệ thuật
Vạn Lý Trường Thành, Cố cung, thơ Đường , các tiểu thuyết thời
Minh, Thanh.


<b>2 HS. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, tìm kiếm tài liệu về Nho</b>
giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5
Vắng


Vệ sinh


<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán ?


<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


<b>.Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đến thời Minh-Thanh ntn ? Văn</b>
hoá TQ đạt được những thành tựu rực rỡ ra sao ?


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu TQ thời Minh-Thanh.</b>


HS nắm được sự thành lập , tổ chức bộ máy nhà nước thời
Minh-Thanh


GV: Nhà Minh nhà Thanh
<i>được thành lập như thế</i>
<i>nào?</i>


-HS: Đọc SGK và trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung
cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-GV: Dưới thời Minh Ktế TQ
<i>có đặc điểm gì mới so với</i>
<i>các triều đại trước? Biểu</i>
<i>hiện?</i>


-HS: Thảo luận, trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung
cho bạn.



GV: Tại sao nhà Minh với
<i>nền KTế thịnh đạt như</i>
<i>vậy mà lại sụp đỗ?</i>


-HS: Đọc SGK và trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung
cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-GV: Chênh sạch cai trë ca
<i>nh Thanh?</i>


-HS: Thảo luận, trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung
cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


<b>3. Trung Quốc thời Minh-Thanh</b>
<i><b>a. Sự thành lập nhà Minh, nhà</b></i>
<i><b>Thanh</b></i>


- Năm 1368 Chu Nguyên Chương lật
đổí nhà Nguyên lập ra nhà Minh
(1368-1644)


- Cuối thời Minh mâu thuẫn gay gắt


-> NDKN-> KN ND Lý Tự Thành đã
làm cho nhà Minh sụp đỗ -> Mãn
Thanh đánh bại Lý Tự Thành lập ra
nhà Thanh (1644-1911)


<i><b>b. Sự phát triển Ktế dưới</b></i>
<i><b>triều Minh</b></i>


-Từ TK XV đã xuất hiện mầm
mống Ktế TBCN.


+Thủ công nghiệp: Xuất hiện công
trường thủ công, quan hệ :
chủ-người làm thuê.


+Thương nghiệp: Phát triển, thành
thị mở rộng phồn thịnh: Bắc Kinh,
Nam Kinh...


<i><b>c. Về chính trị: bộ máy PK ngày</b></i>
càng tập quyền, quyền lực ngày
càng tập trung vào tay nhà Vua. Vua
bỏ chức Thứa Tướng và Thái Uý
giúp vua cai trị là 6 bộ.


-Mở rộng bành trướng ra bên ngồi:
Xâm lược: Đại Việt (Thất bại).
<i><b>d. Chính sách của nhà Thanh</b></i>


-Đối nội: Aïp bức dân tộc, mua


chuộc địa chủ người Hán.


-Đối ngoại: Thi hành CS”Bế quang
toả cảng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS nắm được những thành tự văn hố của TQ
HTTC: Nhóm


GV chia cả lớp ra thành 2
nhóm


-Nhóm 1: Những thành
<i>tựu rên lĩnh vực VH tư</i>
<i>tưởng của chế độ PKTQ?</i>
-Nhóm 2: Những thành
<i>tựu rên lĩnh vực sử</i>
<i>học, văn học, KHKT?</i>


-HS: Thảo luận và Đại
diện các nhóm lên trình
bày, các nhóm khác bổ
sung sau đó GV bổ sung
nhận xét và chốt ý.


<b>4. Văn hố Trung Quốc thời phong</b>
<b>kiến</b>


<i><b>a. Nho giạo: </b></i>


- Giữ vai trị quan trọng trong hệ tư


tưởng PK, là cơng cụ tinh thần bảo
ệ chế độ PK.


- Về sau nho giáo-> bảo thủ lỗi thời
kìm hảm sự phát triển của XH.


<i><b>b. Phật giáo: </b></i>


Củng thịnh hành nhất là ở thời
Đường.


<i><b>c. Sử học: </b></i>


-Bắt dầu từ thời Hán, Tư mã Thiên
(Bộ sử ký)


- Thời Đường biên soạn LS nhà nước
(Sử quán)


<i><b>d. Vàn hoüc:</b></i>


-Thơ phát triển mạnh dưới thời
Đường: Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Đỗ
Phủ.


-Tiểu thuyết phát triển mạnh dưới
thời Minh, Thanh.


=> Phản ánh phần nào ĐS của ND TQ
và những mối quan hệ thời PK.



<i><b>e. Khoa học kỷ thuật (Toán</b></i>
<i><b>học: Tổ Xung chi)</b></i>


Đạt nhiều thành tựu quan trọng
trong các lĩnh vực: Hàng hải; in; làm
giấy; gốm; dệt; luyện sắt;kỷ
thuật XD cung điện phục vụ chế
độ PK.


<i>(Bốn phát minh quan trọng: Làm</i>
<i>giấy; Kỷ thuật in; La bàn, làm thuốc</i>
<i>súng).</i>


<b>Hoạt động 5. Cũng cố-Dặn dò</b>
<b>a. Củng cố: </b>


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nêu
lại quá trình thành lập XH-PK Trung Quốc. Sự phát triển của
chế độ PK qua các triều đại, điểm nổi bậc của các triều đại?
Những thành tựu văn hoa, khoa học Trung quốc.


<b>b. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, đọc trước bài mới
Chương IV, Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hoá truyền thống Ấn
Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tìm hiểu tác phẩm Sử ký Tư Mã Thiên.



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Ngy
dảy


<b>Tiết 9.</b>


Chương IV
<b>ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN </b>


<b>Bi 6</b>


<b>CÁC QUỐC GIA ẤN V VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm những nội dung sau:</b>


- Ấn Độ là mộ quốc gia có nền văn minh lâu đời, phát
triển cao, cùng với Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng đến Đơng
Nam Á và trên thế giới.


- Thời Gúp-ta định hình văn hố truyền thống Ấn Độ.Nội
dung của văn hoá truyền thống Ấn Độ.


<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Q trọng các di sản Vhố, hiểu được sự ảnh hưởng văn
hoá Ấn Độ đến Việt Nam.


<b>3. K nàng:</b>



- Từ sự kiện rút ra kết luận, biết vẽ sơ đồ, lược đồ.
- Nắm được các khái niệm cơ bản.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề.</b>
<b>Nhóm.</b>


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>
<b>1.GV: </b>


- Bản đồ Ấn Độ qua các thời kì.


- Sưu tầm tranh ảnh về một số cơng trình nghệ thuật.
<b>2.HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>

1. Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh


<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Mầm mống Ktế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc như thế nào?
Biểu hiện? Tại sao nó khơng được phát triển?



<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

hình như thế nào? Bài học hơm nay sẽ trả lời cho tất cả chúng
ta.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu mục 1.SGK</b>


HS nắm được sự hình thành các quốc gia đầu tiên ở Ấn Độ.
-GV: Vì sao một số nhà


<i>nước đầu tiên lại hình</i>
<i>thành bên lưu vực sông</i>
<i>Hằng?</i>


-HS: Đọc SGK và trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung cho
bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


- GV: Quá trình hình thành và
<i>phát triển của nước</i>
<i>Magađa.? Gợi mở: Vai trị của</i>
<i>vua A-sơ-ca?</i>


-HS: Đọc SGK và trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung cho
bạn.



- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-Vua mở nước là Bim-bi-sa-va
nhưng kiệt xuất nhất là vua
thứ 11 A-sô-ka (TKII TCN)


+ Đánh dẹp các nước nhỏ
thống nhất lãnh thổ.


+ Theo đạo Phật và có cơng
tạo ĐK cho đạo phật
truyền bá rộng khắp (Ông
đã cho dựng nhiều cột
A-sô-ka ở khắp đất nước đến
tận Xri lan ca).


<b>1. Thời kì các quốc gia đầu</b>
<b>tiên</b>


- Khoảng 1500 TCN ở đồng bằng
sông Hằng đã hình thành một số
nước thường xảy ra tranh chấp
ảnh hưởng, mạnh nhất Magađa.
- Khoảng 500 năm TCN quốc gia
Magađa chinh phục nhiều quốc gia
nhỏ.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu về vương triều Gup-ta và sự</b>
<b>phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ</b>



HS nắm được sự thành lập và vai trị của vương triều Gup ta.
HTTC: Nhóm.


GV chia lớp thành 2 nhóm và
giao nhiệm vụ


Nhóm 1: QT hình thành vương
<i>triều Gup-ta? Thời gian tồn</i>
<i>tại? Vai trị về mặt chính</i>
<i>trị của Vtriều này?</i>


-Nhóm 2: Vì sao nói vương
<i>triều Gup ta có vai trị trong</i>
<i>việc định hình và phát triển</i>
<i>văn hoá truyền thống Ấn</i>
<i>Độ ?</i>


<b>2. Thời kỳ vương triều Gúp-ta</b>
<b>và sự phát triển của văn hố</b>
<b>truyền thống</b>


<i>* Q trình hình thành và vai ntrị</i>
<i>về mặt chính trị:</i>


- Năm 319 vương triều Gup ta
được thành lập trên cơ sở thống
nhất miền Bắc Ấn Độ và tồn
tại đến năm 467.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-HS: Thảo luận và Đại diện
các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác bổ sung sau đó
GV bổ sung nhận xét và
chốt ý.


<i>Gv Văn hoá Ấn Độ có ảnh</i>
<i>hưởng với bên ngồi như</i>
<i>thế nào ?</i>


miền Trung.


<i>* Văn hố dưới thời Gúp-ta</i>


- Đạo Phật: Tiếp tục được phát
triển truyền bá khắp Ấn Độ và
nhiều nơi khác. Kiến trúc phật
giáo phát triển: chùa hang, tượng
phật đá.


- Đạo Ấn độ hay đạo Hin Đu ra
đời và phát triển (Thờ 3 vị thần:
Brama (Sáng tạo); Vi snu (thiện);
Siva (c), các cơng trình kiến trúc
thờ thần củng được xây dựng.
- Chữ viết: Từ chữ cổ Brahmi đã
sáng tạo hồn chỉnh hệ chữ San
srít. Văn học cổ Ấn Độ văn học
Hin đu-> mang tinh thần Hin đu
triết lý rất phát triển.



=> TL: Thời gup-ta đã định hình văn
hố truyền thống Ấn Độ với
những tôn giáo lớn, những cơng
trình kiến thức Tượng, những
tác phẩm văn học tuyệt vời làm
nền cho văn hố truyền thốngcó
giá trị vĩnh cửu.


<i>* Người ÂĐ đã mang tryền thống</i>
<i>truyền bá ra bên ngoài mà ĐNÁ là</i>
ảnh hưởng rỏ nét nhất. VN củng
ảnh hưởng VH ÂĐ (Tháp chàm,
đạo Phật, đạo Hin đu)


<b>Hoạt động 5. Cũng cố và dặn dò</b>


<b>a. Cũng cố: GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu</b>
cầu HS nêu lại quá trình hình thành và phát triển của VHTT ÂĐ,
những nét chính của vương triều Gup-ta.


<b>b.Dặn dị, hướng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, đọc trước bài mới
Chương IV, Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng
của Ấn Độ


<i>- Baìi táp: </i>


Lâp bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn


Độ.


Tìm hiểu về Đạo phật và Hin đu giáo.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5
Ngày


dạy
<i><b>Tiết 10.</b></i>


<b>Chæång IV</b>


<b>ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN </b>
<b>Bài 7</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VAÌ NỀN VĂN HỐ ĐA DẠNG</b>
<b>CỦA ẤN ĐỘ</b>


<b>I. MỦC TIÃU :</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm những nội dung sau:</b>


Sự hình thành và phát triển các chính sách về chính trị
và kinh tế, tôn giáo và sự phát triển của kién trúc của vương
triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn.



<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Giáo dục cho HS thấy được sự phát triển đa dạng của
Vhố Ấn Độ, qua đó giáo dục cho các em sự trân trọng những
tinh hoa văn hoa văn hố nhân loại.


<b>3. K nàng:</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch
sử Ấn Độ qua các thời kỳ.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình,phát vấn, thảo luận nhóm</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ:</b>


<b>1. GV</b>


- Lược đồ Ấn Độ, các tài liệu liên quan đến Ấn Độü thời
PK.


- Sưu tầm tranh ảnh về một số cơng trình nghệ thuật.
<b>2. HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, làm bài tập.</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>

1. Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh



<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Hãy cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu
tiên ở Ấn Độ?


<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu mục 1.SGK</b>


HS nắm được bối cảnh lịch sử và nền văn hoá của Ấn Độ.
-GV: Hãy cho biết tình hình


<i>ÂĐ sau thời Gup-ta và </i>
<i>Hác-sa?</i>


-HS: Đọc SGK và trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung
cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


- GV: Việc đất nước bị
<i>phân chia như vậy thì Vhố</i>
<i>phát triển như thế nào?Vì</i>
<i>sao nước Palava có vai trị</i>
<i>tích cực trong việc phổ</i>
<i>biến văn hoá ÂĐ ?</i>



-HS: Đọc SGK và trả lời câu
hỏi, các em khác bổ sung
cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


<b>1. Sự phát triển của lịch sử</b>
<b>và văn hoá truyền thống trên</b>
<b>toàn lãnh thổ Ấn Độ.</b>


<i>* Lịch sử</i>


Đến TK VII, Ấn Độ rơi vào tình
trạng chia rẽ, phân tán trong đó nổi
lên :


+ Pa-la ở vùng Đông Bắc
+ Pa-la-va ở miền Nam
* Văn hoá:


- Mỗi nước phát triển nền văn hoá
riêng của mình trên cơ sở VH truyền
thống ÂĐ, chữ viết văn học nghệ
thuật Hinđu.


-TK VII-XII Văn hoá P.triển sâu rộng
trên tồn lãnh thổ và có ảnh hưởng
ra bên ngồi



<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu vương triều Hồi Giáo Đê li</b>


HS nắm được hồn cảnh ra đời chính sách thống trị và vị trí
của vương triều Hồi giáo Đê li.


HTTC : thảo luận nhóm


GV chia lớp thành 4 nhóm
và giao nhiệm vụ như sau:
<i>Nhóm 1 : Hồn cảnh ra đời</i>
<i>của vương triểu Đê li ?</i>


<i>Nhóm 2. Nêu chính sách</i>
<i>thống trị của Vương triều</i>
<i>Đê li ?</i>


<i>Nhóm 3. Tìm hiểu về</i>
<i>chính sách tơn giáo, văn</i>
<i>hố và kiến trúc dưới thời</i>
<i>vương triều Đê li ?</i>


<i>Nhóm 4. Vị trí của vương</i>
<i>triều Hồi giáo Đê li trong</i>
<i>lịch sử ÂĐ ?</i>


Các nhóm tổ chức thảo
luận, thống nhất ý kiến
và cử đại diện trình bày,
các HS khác theo dõi và cho


ý kiến


GV nhận xét và chốt vấn
đề.


<b>2. Vương triều Hồi giáo Đê-li.</b>
<i><b>a.Hoàn cảnh ra đời</b></i>


Do sự phân tán không đem lại sức
mạnh thống nhất -> Năm 1206
Người Hồi giáo chiếm đất lập nên
Vương quốc Hồi giáo Đê li .


<i><b>b. Chính sách thống trị:</b></i>


Truyền bá áp đặt Hồi giáo, tự
giành cho mình quyền ưu tiên
Ruộng đất, địa vị trong bộ máy
quan lại.


<i><b>c.Về tôn giáo: Thi hành Cs mềm</b></i>
mỏng, nhưng vẫn xuất hiện sự
phân biệt tơn giáo.


<i><b>d.Về văn hố: VH Hồi giáo được</b></i>
du nhập vào Ấn Độ.


<i><b>e.Về kiến trúc: XD các cơng trình</b></i>
mang dấu ấn K.Trúc Hồi giáo. XD
kinh đô Đêli (Thành phố lớn nhất


<i>Tgiới thời bấy giờ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Đạo hồi được truyền bá đến
một số nước trong khu vực ĐNÁ.
<b>Hoạt động 5. Tìm hiểu về vương triều Mơ - gơn.</b>


HS nắm được sự hình thành, phát triển và suy vong của vương
triều Mô-gôn.


Qua việc ng/cứu bài ở nhà
<i>em nào có nhận xét gì về</i>
<i>vương triều Mơ-gơn? vương</i>
<i>triều Mơ-gơn có phải là</i>
<i>c/độ Pk cuối cùng ko? Cs</i>
<i>cũng cố đất nước theo</i>
<i>hướng nào?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


GV Vì sao vương triều Mô
<i>gôn suy yếu và khủng</i>
<i>hoảng ? Hậu quả của sự</i>
<i>khủng hoảng ?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét bổ sung &


chốt ý.


<b>3. vương triều Mơ-gơn</b>
<b>a. Sự hình thành</b>


Vương triều Đê li suy yếu -> Năm
1398 thủ lĩnh vua TI-MUA theo dịng
dõi Mơng Cổ T/công ÂĐ đến 1526
lập ra vương triều Mô-gôn.


Các vua đều ra sức củng cố theo
hướng ÂĐ hoá và XD đất nước đưa
ÂĐ phát triển mới dưới thời vua
A-cơ-ba (1556-1605).


<b>b. Chênh sạch cu A-cå-ba</b>
<b> (SGK)</b>


<b>c. Sự suy yếu,khủng hoảng của</b>
<b>Vương triều Mô-gôn.</b>


- Giai đoạn cuối do những chính
sách hà khắc của giai cấp thống
trị, ÂĐ lâm vào giai đoạn khủng
hoảng.


- ÂĐ đứng trước thách thức bị
X.lược của thực dân phương Tây
(BĐN và Anh).



<b>Hoạt động 6.Cũng cố và dặn dò</b>


<b>a. Cũng cố: GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu</b>
cầu HS nêu lại quá trình hình thành và phát triển của VHTT ÂĐ,
những nét chính của vương triều Hồigiáo Đê Livà Mơ gơn vị trí
của nó trong trong lịch sử Ấn Độ.


<b>B, Dặn dị</b>


- Học bài cũ, ơn tập (Từ bài 1 đến bài 7) tiết sau kiểm ra 1 tiết
<i>- Bài tâp: </i>


So sánh vương triều Hồi giáo Đê Livà Mơ gơn (Điểm giống
nhau và khác nhau).


Tìm hiểu về Hồi giáo.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5
Ngày


dảy


<i><b>Tiết 12.</b></i> <i>.</i>



<b>Chỉång IV</b>


<b>ĐƠNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN </b>
<b>Bài: 8</b>


<b>SỰ HÌNH THAÌNH VAÌ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC</b>
<b>CHÍNH Ở ĐƠNG NAM Á </b>


<b>I. MUÛC TIÃU :</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm những nội dung sau:</b>


- Những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời
của các vương quốc cổ ở ĐNÁ.


- Sự ra đời và phát triển của các quốc gia phong kiến Đơng
Nam Á.


<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Giúp HS thấy được q trình phát triển khơng ngừng của
các dân tộc trong khu vực ĐNÁ, giáo dục các em tinh thần đồn
kết trong khu vực.


<b>3. K nàng:</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch
sử, khái qt hố sự hình thành và sự ra đời của các vương
quốc cổ ở ĐNÁ.



<b>II. PHỈÅNG PHẠP:</b>


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>
<b>1.GV</b>


- Lược đồ châu Á, ĐNÁ, cuốn lịch ĐNÁ..


- Sưu tầm tranh ảnh về con người, dân tộc đất nước Đông
Nam Á thời cổ và PK.


<b>2. HS </b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>

1. Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. Không</b>
<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


ĐNÁ đã từ lâu đã được coi là 1 KV LSử, Đlý văn hoá riêng biệt.
Các quốc gia cổ đầu tiên đã được hình thành ở ĐNÁ từ TK IX-X
và phát triển thịnh đạt nhất đến nửa đầu TK thứ XVIII. Hơm
nay chúng ta tìm hiểu bài: Sự Hình Thành Và Phát Triển Các
<i>Vương Quốc Chính Ơí Đơng Nam </i>


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu mục 1.SGK</b>



HS nắm được điều kiện và sự hình thành các vương quốc cổ
ở ĐNA


GV: Dùng lược đồ của các
<i>quốc gia ĐNÁ giới thiệu 11</i>
<i>quốc gia hiện nay.</i>


-GV: Nêu những nét chung,
<i>những điểm tương đồng</i>
<i>của các quốc gia trong</i>
<i>KVực.</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-GV: Về mặt Vhoá KV ĐNÁ
<i>còn chịu sự ảnh hưởng</i>
<i>của nền văn hoá nào? Ý</i>
<i>nghĩa của sự ảnh hưởng</i>
<i>đó?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.



-HS: Aính hưởng của Vhoá
Ấn Độ-> đến Sự phát
triển văn hoá cổ của mình.


<b>1.Sự ra đời của các vương</b>
<b>quốc cổ ở Đông Nam Á</b>


- ĐNÁ có điều kiện tự nhiên ưu
đãi, nhiệt đới gió mùa-> thuận
lợi P.triển ngành nông nghiệp
trồng lúa nước.


<i><b>- Điều kiện ra đời các quốc gia</b></i>
<i><b>cổ:</b></i>


+ Đầu công nguyên cư dân cổ đã
biết sử dụng đồ sắt.


+Nông nghiệp vẫn là nghành SX
chính.


+Nghề thủ cơng P.triển: dệt,
gốm;đúc đồng; rèn sắt.


+Việc buôn bán đường biển (Tno)
củng rất p. triển thịnh đạt: Một
số đô thị hải cảng ra đời: Oïc eo (An
Giang-VN); Ta ko la (Ma lai).



+Aính hưởng của Vhoá Ấn Độ->
đến Sự phát triển văn hoỏ c
ca mỡnh.


<i><b>- Sổỷ hỗnh thaỡnh:</b></i>


Khong TK X hàng loạt cácquốc
nhỏ được hình thành


Chăm Pa (Trung bộ ở VN); Phù Nam
(Hạ lưu sông Mê công); Đại Việt;
các quốc gia ở hạ lưu sơng Mê
Nam .


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu mục 2 SGK</b>


HS nắm được sự hình thành , phát triển và suy yếu của các
quốc gia ĐNA


GV: Các quốc gia PK phát
<i>triển thịnh đạt nhất vào</i>
<i>thời kỳ nào? Đó là những</i>
<i>nước nào?</i>


<b>2. Sự hình thành và phát</b>
<b>triển của các quốc gia phong</b>
<b>kiến Đông Nam Á</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.



- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-GV: Sau khi hình thành các
<i>quốc gia ĐNA trải qua những</i>
<i>thời gian như thế nào ?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-GV: Những biểu hiện của
<i>sự P.triển KT,CT,VH của các</i>
<i>Vquốc ĐNÁ ?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


- TK thứ VII-X các quốc gia PK dân
tộc hình thành và phát triển.


+Vương quốc Cam-pu-chia của
người Khơme.



+ Vương quốc người môn-Miến
lưu vực sông Mê Nam


+ Người Inđô nê xi a(Giava-Xu ma tơ
ra)


<b>b. Sự phát triển</b>


-Từ khoảng TK thứ X-XVIII là thời
kỳ p.triển mạnh mẽ của các quốc
gia PK ĐNÁ.


+ Inđô nê xi a thống nhất và phát
triển mạnh dưới V.triều
Mogiopahít (1213-1527).


+Trên bán đảo Đông dương Đại
Việt, Chăm pa V.quốc CPC từ TK
thứ IX bước vào thời kỳ Ăng co huy
hoàng.


+ Trên lưu vực sồng I ra Oađi từ
TK XI hình thành và P. triển Vquốc
Mi an ma.


+ TK XIII thống nhất thành lập
Vquốc Thái Lan.


+ Nửa TK thứ XIVvương quốc Lang
Xang được thành lập.



<i><b>- Biểu hiện sự phát triển:</b></i>
+Ktế: Cung cấp một số lượng
lớn lúa gạo, Sản phẩm thủ công
(Vải, đồ sứ, chế phẩm đồ kim
khí...), sản vật thiên nhiên, nhiều
nước đến buôn bán.


+ Ctrị: Tổ chức bộ máy chặt chẽ
từ TW-> ĐP


+ Văn hố: XD nền văn hố riêng có
những nét độc đáo


- Từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa
thế kỷ XIX các quốc gia ĐNA bước
vào thời kỳ suy thoái và dần dần
trở thành thuộc địa của Phương
Tây.


<b>Hoạt động 5. Cũng cố và dặn dò</b>
<b>a. Cũng cố</b>


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nêu lại
Những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời của các
vương quốc cổ ở ĐNÁ, biểu hiện của nó.


<b>b. Dặ dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tìm hiểu về Vương quốc CPC và Vương quốc Lào


Sưu tầm những nét văn hoá của 2 vương quốc.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...


...
...


...
...


Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Ngày
dạy
<i><b>Tiết 13.</b></i>


<b>Chỉång IV</b>


<b>ĐƠNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN </b>
<b>Bài: 9 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1. Kiến thức:</b>


<b>a. Chuẩn HS cần nắm những nội dung sau:</b>


-Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên của những nước láng giềng
gần với Việt Nam.



- Những giai đoạn phát triển lịch sử của hai vương quốc Lào và
Cam-pu-chia.


-nh hưởng của nền Vhố Ấn Độ và việc XD nền Vhoá của 2
dân tộc Lào và Cam-pu-chia.


<b>b. Mở rộng và nâng cao: </b>
<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Giúp HS thấy được quá trình phát triển của lịch sử 2 dân
tộc và hiểu được mối quan hệ giữa 3 dân tộc, tình đồn kết
giúp đỡ lẫn nhau.


<b>3. K nàng:</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch
sử, khái quát hoá sự hình thành và sự ra đời của 2 vương
quốc.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn và nêu vấn đề</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>1. GV</b>


- Bản đồ hành chính khu vực ĐNÁ.


- Sưu tầm tranh ảnh về con người, dân tộc đất nước Lào
và Cam-pu-chia.


<b>2.HS: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới và soạn bài theo hướng</b>


dẫn.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>

1. Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh


<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Câu 1: Về mặt Vhoá KV ĐNÁ cịn chịu sự ảnh hưởng của
nền văn hố nào? Ý nghĩa của sự ảnh hưởng đó?


Câu 2: Nêu những nét chung, những điểm tương đồng
của các quốc gia trong KVự


<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


Lào và Cam-pu-chia là hai nước láng giềng gần gủi với VN. Để
hiểu sâu hơn vè những mối quan hệ và sự phát triển của Lào
và Cam-pu-chia hôm nay chúng ta tìm hiểu Bài: 9 <i>Vương quốc</i>
<i>Cam-pu-chia và vương quốc Lào.</i>


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu Vương quốc Cam pu chia</b>


HS nắm được đặc điểm, sự hình thành, giai đoạn phát triển


và suy vong


GV dùng Bản đồ ĐNÁ giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

khái quát địa hình CPC.
-GV: Người CPC là ai ? Họ
<i>sống ở đâu?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-HS: - Ở Cam-pu-chia tộc
người chủ yếu là khơ me
- Địa bàn sinh sống phía Bắc
CPC ngày nay trên cao ngun
Cị Rạt mạng Trung lưu sông
Mê Công.


GV: Giai đoạn phát triển
<i>thịnh đạt nhất? Những </i>
<i>biểu hiện của sự phát </i>
<i>triển thịnh đạt?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &


chốt ý.


- Đến TK VI Vương quốc người
Cam-pu-chia được thành lập đến
TK X-XII một trong những Vquốc
mạnh...


- Thời kỳ Ăng co (802-1432) là thời
kỳ P. triển nhất của CPC, họ
quần cư ở Bắc biển hồ Tônlê
sáp-kinh đô XD ở Tây Bắc biển hồ.
<i><b>b. Biểu hiện của sự thịnh</b></i>
<i><b>đạt:</b></i>


<i>- Kinh tế: </i>


+Nông nghiệp, ngư nghiệp, TCNo
đều P.triển


+XD nhiều công trình thuỷ lợi lớn
(Hồ Brây Đơng; Brây Tây).


+Ăng co chinh phục các nước láng
giềng trở thàng cường quốc trong
KV (X-XII).


- Thế kỷ XIII CPC bắt đầu suy yếu
do nhiều lần bị vương quốc Thái
tấn cơng.



<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu vương quốc Lào</b>
HS nắm được các giai đoạn cảu vương quốc.
GV: Quá trình hình thành


<i>vương quốc Lào diễn ra như</i>
<i>thế nào?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-GV: Thời kỳ thịnh vượng
<i>nhất của Vquốc Lào? </i>


<i>Những biểu biểu hiện của </i>
<i>sự thịnh vượng?</i>


<b>2. Vương quốc Lào</b>


- Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất
các Mường lên ngôi đặt tên nước
là Lang Xang (Triệu Voi)


-Thời kỳ thịnh vượng nhất là
cuối TK XV-XVII dưới triều vua
Xulin nha vông xa


<i><b>*Những biểu hiện của sự</b></i>


<i><b>phát triển:</b></i>


- Tổ chức Bộ máy chặt chẽ hơn,
chia nước thành nhiều Mường.
Đặt quan cai trị, XD quân đội do
nhà vua chỉ huy.


-Buôn bán trao đổi cả với người
châu Âu, còn là T.tâm phật giáo.
-Giữ q/hệ hoà hiêuú với CPC và
ĐạiViệt, kiên quyết chống quân
XL Miến Điện.


- Thế kỷ XVIII Lào suy yếu và trở
thành một tỉnh của Xiêm và sau
trở thành thuộc địa của Pháp.
<b>Hoạt động 5 . Tìm hiểu nét văn hoá Lào và CPC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GV dẫn dắt: VH Lào và CPC</b>
chịu ảnh hưởng sâu sắc cảu
nền văn hoá ÂĐ. Tuy nhiên
mổi nước lại sáng tạo cho
mình một nền văn hoá riêng
mang những nét độc đáo.
<b>GV hướng dẫn HS làm theo</b>
mẫu sau


VH VQ Laìo VQ CPC


Chữ


viết
Tiin giáo
Kiến
trúc
Văn học


<b>3. Vàn hoạ Laìo vaì Cam pu chia</b>
<b>a. Vàn hoạ Campuchia</b>


+Sáng tạo ra chữ viết riêng cuả
mình (trên cơ sở chữ phạn của
Ấn Độ).


+ Văn học dân gian, Vh viết có
những TP có giá trị nghệ thuật.
+Kiến trúc nổi tiếng nhất là
quần thể Ăng co vat. Ăng co thom.
+Tôn giáo: Phật đại thừa, đạo
Hin đu TK VII


<b>b. Vàn hoạ Laìo</b>


- Văn hố: +Người Lào sáng tạo ra
chữ viết của mình trên cơ sở chữ
viết của CPC và Mianma, Đ/s Vh
P.phú hồn nhiên


-Kiến trúc: XD một số công trình
KTPG điển hình: Thạc Luổng
(Viêng chăng)



-Nền VH tr.thống đều ảnh hưởng
nền VH ÂĐ Trên các lĩnh vực: Chữ
viết, tôn giáo, VH, kiến trúc.


<b>Hoạt động 6. Cũng cố và dặn dò</b>
<b>a. Cũng cố</b>


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế chính trị xã hội của Lào
và Cam-pu-chia,những biểu hiện của sự phát triển đó.


<b>b. Dặn dị, hướng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, Đọc bài mới: Chương VI: Tây
Âu thời Trung Đại Bài: 10 Thời kỳ hình thành và phát triển của
chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỷ thứ V đến thê úkỷ thứ
XIV)


- Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của vương quốc
Lào và Cam-pu-chia theo nội dung sau:


Tãn vỉång


quốc Thời gian hìnhthành Vquốc Các gđ P/triểnthịnh đạt
nhất


Biểu hiện
của sự



PTriển
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5
Ngày


dạy
<i><b>Tiết 14.</b></i>


<b>Chæång VI</b>


<b>TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI</b>
<b>Bài: 10</b>


<b>THỜI KỲ HÌNH THAÌNH VAÌ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ</b>
<b>PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU</b>


<b>(Từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ XIV)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b> a.Chuẩn HS cần nắm những nội dung sau:</b>



- Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời
của các vương quốc PK ở Tây Âu.


- Hiểu thế nào là lãnh địa và đời sốg KT, Ctrị trong lãnh
địa.


<b> b.Mở rộng và nâng cao.</b>
<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Thấy được bản chất bóc lột của giai cấp thống trị, tinh
thần lao động của quần chúng nhân dân lao động.


<b>3. K nàng:</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp sự hình thành, ra
đời của vương quốc PK châu Âu, sự ra đời của thành thị và vai
trò của nó. Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong SGK.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề và thảo luận</b>
nhóm


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>
<b>1. GV</b>


- Tranh nh trong SGK.


- Sưu tầm tranh ảnh các lâu đài, thành quách cảnh sinh
hoạt, buôn bán...


<b>2. HS : Học bài cũ và làm bài tập</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh


<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của vương quốc
Lào và Cam-pu-chia theo nội dung sau:


Tãn væång


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nhất PTriển
<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


GV khái quát hoá nội dung phần kiểm tra bài cũ, dẫn dắt
vào bài mới...Từ TK thứ V, ở Tây Âu đẫ dần dần hình thành các
quốc gia PK của người giácman, QHSX PK dần được hình thành
và phát triển, cùng đó là sự hình thành phát triển thành thị
(XI-XII). Hơm chúng ta cùng tìm hiểu bài học này để tìm và phân
tích ra đặc điểm trên..


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu Vương quốc Phong kiến ở Tây Âu.</b>
HS nắm được sự hình thành của chế độ Phong kiến ở Tây Âu


-GV: Những biểu hiện sự


<i>khủng hoảng của ĐQ Rôma</i>
<i>thế kỷ III?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


HS:


- TK II ĐQ Rôma rơi vào khủng
hoảng, nô lệ nổi dậy ĐT, SX
kém, XH rối ren.


- Cuối TK III ĐQ Rôma bị
người Giéc Man xâm chiếm.
Năm 476 ĐQ Rôma bị diệt
vong => Thời đại PK hình
thành ở châu Âu.


-GV: Hậu quả của người
<i>Giéc man xâm chiếm Rôma?</i>
-HS: Các giai cấp mới hình
thành: Lãnh chúa PK; nông
nô; QHSX PK ở châu Âu bắt
đầu hình thành.



<b>1. Sự hình thành các vương</b>
<b>quốc phong kiến ở Tây Âu</b>


- TK II ĐQ Rôma rơi vào khủng hoảng,
nô lệ nổi dậy ĐT, SX kém, XH rối
ren.


- Cuối TK V ĐQ Rôma bị người Giéc
Man xâm chiếm. Năm 476 ĐQ Rôma
bị diệt vong => Thời đại PK hình
thành ở châu Âu.


- Những việc làm của người Giéc
man:


+Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,
thành lập nên nhiều vq mới.


+Chiếm Ruộng đất của chủ nô
Rôma cũ rồi chia cho nhau, phong
tước vị và xưng vua.


+Từ bỏ các Tơn giáo ngun thuỷ
của mình và tiếp thu Ki to giáo, xây
dựng nhà thờ và chiếm ruộng
đất của nông dân -> tăng lữ.


-Các giai cấp mới hình thành: Lãnh
chúa PK; nơng nơ; QHSX PK ở châu Âu
bắt đầu hình thành.



<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu xã hội phong kiến Tây Âu.</b>


HS nắm được đời sống các giai cấp trong lãnh địa và đặc điểm
của lãnh địa.


Giáo viên chia lờp thành 3
nhóm và giao nhiệm vụ
<i>Nhóm 1. Sự hình thành</i>
<i>lãnh địa phong kiến và lãnh</i>
<i>chúa </i>


<i>Nhóm 2. Đời sống các giai</i>
<i>cấp trong lãnh địa</i>


<i>Nhóm 3. Đặc điểm kinh tế</i>
<i>và chính trị của lãnh địa.</i>


<b>2. Xã hội phong kiến Tây Âu</b>
- Giữa TK IX các lãnh địa PK Tây Âu
ra đời đây là đơn vị chính trị Ktế cơ
bản trong hời kỳ PK phân quyền.
- Lãnh địa = Đất phong + Đất
chiếm đoạt


- Lãnh chúa = Quý tộc, tăng lữ +
lãnh địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Các nhóm thảo luận và cử
đại diện trả lời



GV nhận xét và chốt ý.
GV trình bày và phân tích
giải thích “ PK phân quyền”


<b>lnh âëa.</b>


<i>+Nơng nơ: Là người SX chính trong</i>
các lãnh địa, họ bị gắn chặt và
lệ thuộc vào lãnh chúa.


<i>+ Lãnh chúa: Có cuộc sống nhàn</i>
rỗi sống xa hoa, sung sướng bằng
việc bóc lột tơ, thuế và sức lao
động của nông nô.


<i><b>- Đặc điểm của lãnh địa PK:</b></i>
<i><b>+ Kinh tế: Là cơ sở Ktế đóng kín,</b></i>
mang tính chất tự nhiên, tự cung,
tự cấp, tự túc.


<i><b>+ Chính trị: Lãnh địa là một đơn</b></i>
vị chính trị độc lập có qn đội
tồ án, pháp luật riêng, chế độ
thuế khố riêng...


<b>Hoạt động 5. Tìm hiểu thành thị trung đại</b>


HS nắm được nguyên nhân và vai trò của sự xuất hiện thành
thị trung đại.



GV: Xuất phát từ đâu thành
<i>thị ra đời ?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


-GV: Thành thị có vai trị như
<i>thế nào?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn. GV
nhận xét bổ sung & chốt ý.


<b>3.Sự xuất hiện các thành thị</b>
<b>Trung đại</b>


<i><b>a. Nguyên nhân thành thị ra đời:</b></i>
- Tiền đề:


+ nền KTế hàng hoá + sự tiến
bộ kỷ thuật.


+Thị trường buôn bán tự do.


+Thủ công nghiệp diễn ra QT
chun mơn hố cao ->Sự tiến bộ


về Kthuật SX => Năng suất LĐ
tăng có Sản phẩm thừa-> Dân số
lãnh địa tăng.


- Thợ thủ công đến ngã ba đường
bến sông, nơi có đơng người qua
lại lập xưởng và bn bán hình
thành các thành thị.


<i><b>b.Vai tr ca thnh thë:</b></i>


+ Phá vỡ nền Ktế tự nhiên tự
túc tự cấp tạo ĐK cho KTế hàng
hố giản đơn phát triển.


+ Góp phần tích cực xố bỏ C/độ
PK phân quyền. Đặc biệt mang lại
khơng khí tự do cho XH PK Tây Âu
->Mở mang tri thức-> Các trường
ĐH ra đời và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 6. Củng cố và dặn dò</b>
<b>a. Củng cố :</b>


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại:
- Sự ra đời các vương quốc PK Tây Âu.


- Giải thích hế nào là lãnh địa..., các giai cấp XH PK Tây Âu,
nguyên nhân ra đời và vai trò của thành thị.



<b>b. Dặn dò, hướng dẫn học tập ở nhà:</b>


- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK, Đọc bài mới: Bài 11:
Tây Âu thời hậu kỳ Trung Đại


- Lập bảng sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chế độ
PK ở phương Đông và Phương Tây.


Nội dng so sánh Chế độ PK phương


Đông Chế độ PKphương Tây
Gi/cấp trong XH


Đặc trưng Ktế
Thể chế chính trị
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Ngày
dạy


<i><b>Tiết 15.</b></i>


<b>Chæång VI</b>


<b>TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI</b>
<b>Bài: 11</b>


<b>TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI </b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Hiểu được khái niệm thế nào là tích luỹ vốn ban đầu,
giải thích được vì sao CNTB lại bắt đầu từ châu Âu.


<b> b. Mở rộng và nâng cao</b>
<b>2. Tư tưởng, tình cảm:</b>


Thấy được công lao của các nhà phát kiến địa lý, trân
trọng những giá trị văn hố nhân loại.


<b>3. K nàng:</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp và khai thác lược
đồ các cuộc phát kiến địa lý.


- Sưu tầm tranh ảnh các nhà phát kiến địa lý tiêu biểu.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, phát vấn và nêu vấn đề.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>



<b>1. GV: Tư liệu lịch sử</b>


<b> Lược đồ các cuộc phát kiến địa lí.</b>


<b>2. HS: Học bài củ và chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1</b>

. Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ
sinh


<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Câu 1: Thế nào là lãnh địa? Đ/sống KT, Ctrị trong lãnh địa?
Câu 2: Nguyên nhân ra đời và vai trò của thành thị ?


<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>


Một trong những thành tựu quan trọng của loài người TK
XV là tiến hành các cuộc phát kến địa lý, phát hiện ra châu Mỹ
và đi vòng quanh thế giới đã đem nguồn của cải lớn về cho châu
Âu. Trên cơ sở đó đã dẫn đến q trình tích luỹ ngun thuỷ tư
bản ban đầu và quan hệ SX TBCN...Hôm nay chúng ta nghiên cứu


bài học này để hiểu rõ hơn.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu về các cuộc phát kiến địa lý</b>


HS nắm được nguyên nhân, điều kiện, các cuộc phát kiến địa
lý và hệ quả của nó.


-GV: Tại sao ở TK thứ XV
<i>con người có thể tiến</i>
<i>hành các cuộc phát kiến</i>
<i>địa lý?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


HS: Khoa học kỷ thuật có
những bước tiên quan
trọng như: Kỹ thuật mới
trong đóng tàu; la bàn, hải


<b>1. Những cuộc phát kiến địa</b>
<b>lý</b>


<i><b>*Nguyên nhân và điều kiện:</b></i>
<i>-Nguyên nhân: </i>


+ Sx phát triển-> nhu cầu về


hương liệu, vàng bạc , thị trường
cao.


+ Con đường giao lưu buôn bán qua
Tây á và ĐTHải bị người Ả rập độc
chiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đồ...


-GV: Dùng lược đồ các
<i>cuộc phát kiến địa lý</i>
<i>thuyết trình các cuộc phát</i>
<i>kiến tiêu biểu, kể một số</i>
<i>câu chuyện về các nhà</i>
<i>thám hiểm (Các nhân vật</i>
LSTG cổ Trung đại)


GV: Hệ quả của các cuộc
<i>phát kiến địa lý?</i>


-HS: Trả lời câu hỏi, các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


Kỹ thuật mới trong đóng tàu; la
bàn, hải đồ...


<i><b>* Các cuộc phát kiến địa lý</b></i>


<i><b>lớn:</b></i>


-1487, B.Đi-a-xơ (1450-1500) đivòng
cực Nam lục địa Phi đặt tên là
Mủi Hảo vọng (Bảo tố).


- 8/1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ?-1506)
đã đến Cu Ba và các đảo nhỏ ở
quần đảo ăng ti Vịnh Ca ri bê (Là
người đầu tiên phát hiện ra châu
Mĩ).


- 7/1497, Va-xcô-đơ-ga-ma
(1469?-1524) đến được Can cút ta (5/1498)
Tây Nam Ân Độ.


- Ph. Ma-gien-lan (1480-1521)là
người thực hiện đi vong quanh TG
bằng đường biển (1519-1522)


<i><b>*Hệ quả của phát kiến địa lý:</b></i>
-Đem lại hiểu biết mới về trái
đất, về những con đường mới, dân
tộc mới, những vùng đất mới, thị
trường TG được mở rộng.


-Thúc đẩy nhanh sự tan rả của
QHPK và sự ra đời của CNTB.


- Nảy sinh Q.Trình cướp bóc thuộc


địa và bn bán nơ lệ.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu về chủ nghĩa tư bản</b>


HS nắm được nguyên nhân và biểu hiện sự nảy sinh của chủ
nghĩa tư bản.


GV: Số vốn ban đầu mà
<i>quý tộc thương nhân tích</i>
<i>luỹ do đâu mà có?</i>


-HS dựa vào kiến thức bài
trước để trả lời các em
khác bổ sung cho bạn.


- GV nhận xét bổ sung &
chốt ý.


<i>GV Biểu hiển nào cho thấy</i>
<i>sự nảy sinh của chủ nghĩa</i>
<i>tư bản ?</i>


<i>GV Sự nảy sinh chủ nghĩa</i>
<i>tư bản tác động như thế</i>


<b>2. Sỉûû ny sinh ch nghéa tỉ</b>
<b>bn</b>


<i><b>* Ngun nhán:</b></i>



-Ktế châu Âu P.triển nhanh, tầng
lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra
sức cướp bóc cảu cải, tài nguyên
tiền bạc của các nước châu Mĩ, Á,
Phi.


- Giai cấp TS còn tước đoạt ruộng
đất của nông dân biến thành các
đồnđiền.


<i><b>* Biểu hiện sự nảy sinh chủ</b></i>
<i><b>nghĩa tư bản:</b></i>


- Trong TCNo, các công trường thủ
công mọc lên thay thế các phường
hội thủ cơng hình thành Quan hệ
CHỦ-THỢ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>nào đến xã hội ?</i> điền trang trại được hình thành,
người lao động biến thành công
nhân nông nghiệp.


- Trong hương nghiệp, các công ty
thương mại lớn thay thế cho các
Thương hội.


<i><b>* Taïc âäüng</b></i>


- XH Tây Âu biến đổi các giai cấp
mới được hình thành (Tư sản &


Công nhân).


<b>Hoạt động 5. Củng cố và dặn dò</b>
<b>a. Củng cố:</b>


GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS
nhắc lại:


- Nguyên nhân và các cuộc phát kiến địa lý.


- Hiểu được khái niệm thế nào là tích luỹ vốn ban đầu, giải
thích được vì sao CNTB lại bắt đầu từ châu Âu.


<b>b. Dặn dò</b>


HS học bài củ. Làm bài tập trong SGK và chuẩn bị bài mới:


Phong trào văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh
nông dân ở Đức.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


...
...


...
...


...
...



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

dảy


<i><b>Tiết: 16</b></i>


<b>Bi 11 </b>


<b>TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
<b> a. Chuẩn.</b>


HS cần nắm những nội dung sau:


Nguyên nhân thành tựu của văn hố phục hưng, cải cách
tơn giáo và chiến tranh nông dân Đức (Nguyên, nhân diễn biến, ý
nghĩa).


<b> b. Mở rộng và nâng cao.</b>
<b>2. Tư tưởng:</b>


Thấy được công lao của các nhà văn hoá thời phục hưng,
tinh thần đấu tranh của nhân dân chống chế độ PK.


<b>3. K nàng:</b>



Rèn luyện năng lực sử dụng SGK, kỷ năng phân tích, đánh
giá và tổng hợp, lập bản thống kê về cải cách tôn giáo, chiến
tranh nông dân Đức.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, phát vấn và nêu vấn đề.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ</b>


<b>1. GV:</b>


<b>- Tư liệu lịch sử</b>


-Tranh ảnh, văn hoá phục hưng (Các nhà thơ, hoạ sĩ...).
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1.</b>

Ổn định lớp



Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 10B5


Vắng
Vệ sinh


<b>2. Nội dung tiết học</b>


<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


Câu 1: Hệ quả của phát kiến địa lý.


Câu 2: Nguyên nhân và biểu hiện quá rình nảy sinh CNTB.
<b>Hoạt động 2. Dẫn dắt bài mới.</b>



Đạo KITO là hệ tư tưởng của XHPK Tây Âu thời Trung đại, khi
kinh tế CNTB phát triển giai cấp TS cần có địa vị trong xã
hội...vì vậy dẫn đến PTCCTG và cuộc chiến tranh nông dân Đức
chống lại chế độ PK để hiểu sâu hơn hôm nay chúng ta đi tiếp
mục 3 và 4 của bài 11


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu về phong trào văn hố phục hưng</b>
HS nắm được nguyên nhân, thành tựu và ý nghĩa phong trào văn
hoá phục hưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>đến PT văn hoa phục hưng ?</i>
HS: Trả lời, các em khác bổ
sung. GV nhận xét và chốt
ý


- GV: Thaình tổỷu cuớa VHPH laỡ
<i>gỗ?</i>


HS: Tr li, cỏc em khỏc b
sung. GV nhận xét và chốt
ý


<i>* Những tiến bộ về KHKT:</i>
Sự phát triển văn học,
<i>khoa học và hội hoạ</i>


-Lê ô na đ van xi: Hoạ sĩ thiên
tài; nhà KH, Kĩ sư (Sự kiện
1963ở Mĩ, 1973 ở Nhật)



-Đê cát tơ:
- Sếch xpia:
- Rable:


<b>hỉng</b>


<i>* Ngun nhán:</i>


- Giai cấp TS có thế lực về KT,
song chưa có địa vị về XH tương
ứng.


- Những quan điểm PK lỗi thời kìm
hảm sự phát triển của giai cấp
TS.


<i>* Phong trào VHPH: Khôi phục tinh</i>
hoa sáng lạng của Hy lạp và Rô
ma, XD một nền VH mới đề cao
giá trị chân chính của con người,
đòi tự do cá nhân, coi trọng KHKT.
<i>* Những tiến bộ về KHKT: Sự</i>
phát triển văn học, khoa học và
hội hoạ (Lê-ô-na-đvanxi, Đê cát tơ,
Sếch xpia, Rabơle...)


<i>* YÏ nghéa:</i>


-Lên án giáo hội Kito, tấn công vào
trật tự C/độ PK, đề cao tự do


cá nhân, XD thế giới quan tiến bộ.
- Đây là cuộc đấu tranh của giai
cấp TS chống chế độ PK trên lĩnh
vực VH tư tưởng.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu về cải cách tôn giáo</b>


HS nắm được nguyên nhân, đặc điểm và ý nghĩa của cải cách
tôn giáo.


GV: Nguyên nhân dẫn đến
<i>cải cách tôn giáo?</i>


HS: Trả lời, các em khác bổ
sung. GV nhận xét và chốt
ý


-


GV: Đặc điểm của PT cải
<i>cách tôn giáo?</i>


HS: Trả lời, các em khác bổ
sung. GV nhận xét và chốt
ý


GV: YÏ nghéa cuía PT caíi caïch
<i>tän giaïo?</i>


HS: Trả lời, các em khác bổ



<b>4. Cải cách tôn giáo và chiến</b>
<b>tranh nơng dân</b>


<i><b>a. Ci cạch tän giaïo:</b></i>


<i>* Nguyên nhân: Sự phản động</i>
ngăn chặn sự hoạt động của
giáo hội đối với giai cấp TS đã
dẫn đến PT cải cách tôn giáo.


<i>* Những nét chính: Diễn ra khắp</i>
các nước Tây Âu đi đầu là: Đức;
Thuỵ Sĩ sau đó đến Bỉ; Hà Lan;
Anh. Đại biểu Tbiểu: LU THƠ
(Đức); CAN VANH (Thuỵ sĩ).


<i>* Đặc điểm: </i>


- Không thủ tiêu tôn giáo, dùng
những biện pháp ôn hồquay về
giáo lý KITO ngun thuỷ.


-Địi thủ tiêu vai trị giáo hội, giáo
hoàng, bãi bỏ các thủ tục lễ nghi
phiền toái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

sung. GV nhận xét và chốt


giạo v cỉûu giạo.<i>* nghéa:</i>



- Là cuộc ĐT công khai đầu tiên của
giai cấp TS chống C/độ PK trên
lĩnh vực VH Tư Tưởng.


- Cổ vũ và mở đường cho VH châu
Âu phát triển cao hơn.


<b>Hoạt động 5. Tìm hiểu về chiến tranh nơng dân ở Đức.</b>
HS nắm được nguyên nhân, diển biến và ý nghĩa của cuộc
chiến tranh nông dân Đức


GV: Tại sao diễn ra cuộc
<i>chiến tranh nông dân Đức?</i>
HS: Trả lời, các em khác bổ
sung. GV nhận xét và chốt
ý


GV trình bày diễn biến
đồng thời nêu lên tiểu sử
của TOMÁT-MUY-XE và vai trị
của ơng đối với PT nơng dân
ở Đức.


-GV: nghéa ca cüc CT?


<i><b>b. Chiến tranh nơng dân Đức</b></i>
<i>* Ngun nhân:</i>


- Chã âäü PK bo th ngàn cn sỉû


vỉån lãn ca gi/c TS.


- Nơng dân bị áp bức, bóc lột q
nặng nề do tiếp thu tư tưởng cải
cách tôn giáo.


<i>* Diễn biến: (SGK).</i>
<i>* Ý nghĩa: </i>


- Là sự kiện lịch sử trọng đại,
biểu hiện tinh thần đấu tranh
quyết liệt & khí phách hào hùng
của nông dân Đức chống PK.


- Báo hiệu sự suy vong khủng
hoảng của chế độ PK Tây Âu.


<b>Hoạt động 6. Củng cố và dặn dò</b>
<b>a. Củng cố</b>


- GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi:


1/ Nguyãn nhán, näüi dung v nghéa ca phong tro vàn hoạ phủc
hỉng.


2/ Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc chiến tranh nơng
dân Đức.


<b>b.Dặn dị:</b>



- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. Tiết sau ôn tập
chuẩn bị thi HKI.


- Bài tập: Lập bảng


<b>Tên phong</b>


<b>trào</b> <b>Ngunnhân</b> <b>Diễnbiến</b> <b>lãnh đạoNgười</b> <b>Kết quả &ýnghĩa</b>
Văn hố phục


hỉng


Ci cạch Tän
giạo


CTnơng dân
Đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

...
...


...
...


</div>

<!--links-->

×