Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.52 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TuÇn 1: <i>Ngày soạn 20 / 08 / 2012 </i>
<i> Ngày dạy / 08 /2012, líp 8 </i>
<i> Ngµy d¹y / 08 /2012, líp 8 </i>
Tiết 1: Bài 1: Chuyển động cơ học
<b>I- Mục tiêu:</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>
- Nêu đợc dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác
định trạng thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc.
- Nêu dợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: Chuyển động thẳng,
chuyển động cong, chuyển động tròn.
<b>2. Kĩ năng: T duy quan sát, so sánh, suy luận.</b>
<b>3. Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học.</b>
<b>II- Chn bÞ : </b> Tranh vÏ h1.1; h1.2 ; h1.3 vµ h1.4(sgk)
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b>hớng dẫn của giáo viên </b> <b>hoạt động của học sinh </b>
H§1: Tỉ chøc tình huống học tập (2ph)
<b>* Giới thiệu chơng trình vật lí lớp 8 và</b>
<b>nội dung cần nghiên cứu của chơng 1</b>
<b>- Treo tranh h1.1, nªu y/c</b>
<b>- Bài học này sẽ giúp các em trả lời đợc</b>
<b>câu hỏi: Mặt trời chuyển ng hay</b>
<b>ng yờn .</b>
<b>- Nắm chơng trình cần nghiên cứu</b>
<b>- Quan sát, mô tả, dự đoán câu trả lời</b>
<b>câu hỏi mở bài sgk.</b>
H2: Lm th no biết một vật chuyển động hay đứng yên? (13ph)
<b>- Yêu cầu HS thực hiện C1 </b>
<b>Thông báo: cột điện bên đờng, bờ sông,</b>
<b>ngọn cây… đợc gọi vật mốc</b>
<b>Nhấn mạnh: Trong vật lý để nhận biết</b>
<b>một vật chuyển động hay đứng yên</b>
<b>phải dựa vào vị trí của vật đó so với</b>
<b>vật khác đợc chọn làm mốc.</b>
<b>- Lu ý viÖc chän vËt mèc (sgk)</b>
<b>H: Khi nào một vật đợc xem là chuyển</b>
<b>động?</b>
<b>- Y/c HS tr¶ lêi C2.</b>
<b>- Y/c HS tr¶ lêi C3.</b>
I- Làm thế nào để biết một vật chuyển
động hay đứng yên:
<b>- Từng cặp trao đổi, trình bày câu trả</b>
<b>lời: Dựa vào cột điện bên đờng, bờ sông,</b>
<b>ngọn cây, …</b>
<b>- Cá nhân trả lời: Khi vị trí của vật so</b>
<b>với vật mốc thay đổi theo thời gian thì</b>
<b>vật chuyển động so với vật mốc. (Gọi là</b>
<b>chuyển động cơ học hay là chuyển động)</b>
<b>- Nêu các ví dụ trong thức tế về vật</b>
<b>chuyển động.</b>
<b>- Cá nhân nêu đợc: </b>
<b>C3: + Khi vị trí của vật so với vật mốc</b>
<b>khơng thay đổi theo thời gian thì vật</b>
<b>đứng yên so với vật mốc.</b>
<b> + VD: Tùy HS</b>
HĐ3: Tìm hiểu tính tơng đối của chuyển động và đứng yên (10ph)
<b>- Treo h1.2 sgk lên bảng, giới thiu:</b>
<b>Hành khách đang ngồi trên toa tàu</b>
<b>đang rời khỏi nhà ga. Nêu y/c</b>
II- Tớnh t ng i ca chuyn ng v ng
yờn:
<b>- Cá nhân quan sát tranh, lần lợt trả lời</b>
<b>C4, C5, C6, C7.</b>
<b>H: Chuyển động hay đứng yên phụ</b>
<b>thuộc vào yếu tố nào?</b>
<b>* Thơng báo tính tơng đối của chuyển</b>
<b>động và đứng yên.</b>
<b>- Nªu y/c</b>
<b>C5: Hành khách đứng yên. Vì vị trí</b>
<b>hành khách so với nhà ga không thay</b>
<b>đổi theo thời gian.</b>
<b>C6: (1) so với vật này (2) đứng yên</b>
<b>C7: Tùy HS</b>
<b>- Tr¶ lêi: Phơ thc vµo viƯc chän vËt</b>
<b>lµm mèc. </b>
<b>- Ghi vở: Một vật đợc coi là chuyển</b>
<b>động hay đứng yên phụ thuộc vào việc</b>
<b>chọn vật làm mốc. Ta nói: Chuyển động</b>
<b>hay đứng yên có tính tơng đối. </b>
<b>- Trả lời C8: Lấy trái đất làm mốc thì</b>
HĐ4 : Giới thiệu một số chuyển động thờng gặp (5 ph)
<b>- Nêu khái niệm quỹ đạo chuyển động.</b>
<b>- Treo tranh vẽ hình 1.3 SGK hoặc làm</b>
<b>thí nghiệm về vật rơi, vật ném ngang,</b>
<b>chuyển động của con lắc đơn, chuyển</b>
<b>động của kim đồng hồ. Nêu y/c</b>
<b>H: Nêu các dạng chuyển động? </b>
<b>- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9</b>
III- Một số chuyển động th ờng gặp :
<b>- Quan sát nêu quỹ đạo chuyển động</b>
<b>của mỗi vật.</b>
<b>- Nêu đợc: Chuyển động thẳng. Chuyển</b>
<b>động cong, Chuyển ng trũn.</b>
<b>- Cá nhân trả lời.</b>
HĐ5: Củng cố - Vận dơng (15ph)
<b>- Nªu y/c</b>
<b>- Treo tranh h1.4. Nªu y/c</b>
<b>* Híng dẫn h/s thảo luận và trả lời câu</b>
<b>hỏi vận dụng.</b>
<b>- Nêu y/c</b>
<b>- Cá nhân nêu kiến thức cần ghi nhớ</b>
<b>qua bài học (sgk).</b>
<b>- Trả lời câu C10, thảo luận câu trả lời.</b>
<b>- Làm bµi tËp 1sbt</b>
<b>Híng dÉn häc ë nhµ: - Đọc phần Có thể em cha biết</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ và làm btập 1.1 -> 1.9 sbt
<b>Tuần 2: </b><i> Ngày soạn 27 / 08 / 2012 </i>
<i> Ngày dạy / 08 /2012, líp 8 </i>
<i> Ngày dạy / 08 /2012, líp 8 </i>
TiÕt 2:
<b>I- Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- Từ ví dụ so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút
ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc )
- Nắm vững cơng thức tính vận tốc ( tốc độ ) v = <i>S</i>
<i>t</i> vµ ý nghÜa cđa kh¸i niƯm
vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s, km/h.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Vận dụng đợc cơng thức tính tốc độ để tính qng đờng và thời gian trong
chuyển động.
- Đổi đợc đơn vị km/h sang m/s và ngợc lại
- Phân tích, so sánh rút ra kết luận.
<b>3. Thái độ: u thích mơn học, vận dng thc t.</b>
<b>II- Chuẩn bị:</b>
<i>* Cho cả lớp: </i>
- B¶ng phơ 1: ghi b¶ng 2.1 - Tranh phãng to h2.1
- B¶ng phơ 2: ghi b¶ng 2.2 - Tranh phóng to h2.2
<i>* Cho mỗi nhóm: PhiÕu häc tËp 1: ghi b¶ng 2.1(sgk) </i>
TiÕt 2: Bµi 2<b>:vËn tèc</b>
<b>I. V Ën tèc là gì ? : </b>
+ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
<b> + Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng quãng đ</b> ờng trong một đơn vị thời gian.
<b>II- c «ng thøc tÝnh vËn tèc:</b>
<i>t</i> <b> </b>
<b> Trong đó: v là vận tốc, S là quãng đờng, t là thời gian đi hết quảng đờng S.</b>
<b>III- đ ơn vị vận tốc: Phụ thuộc n v qung ng v n v thi gian. </b>
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: Mét trên giây ( m/s ) và kilômét trên giờ ( km/h )
1km/h = 0,28 m/s ; 1m/s = 3,6km/h
Dụng cụ đo vận tốc là: Tốc kế
C5: …
C6: …
C7: …
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>hớng dẫn của Giáo viên </b> <b>hoạt động của học sinh </b>
H§1. KiĨm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (5ph)
<b>- Nêuy/c </b>
<b>- Đánh giá hs1,2</b>
<b>- Treo tranh h2.1, nªu y/c</b>
<b>Đvđ: Làm thế nào để biết vận động viên</b>
<b>nào chạy nhanh hay chậm ta học qua</b>
<b>HS1 trả lời câu hỏi: Thế nào là chuyển</b>
<b>động, đứng yên? Làm bài tập 1.1 và 1.2</b>
<b>sbt.</b>
<b>HS2 trả lời câu hỏi: Chuyển động và</b>
<b>đứng n có tính chất gì? Vì sao? Các</b>
<b>dạng chuyển động trong thực tế? </b>
<b> Làm BT 1.6 SBT.</b>
<b>- Theo dõi, nhận xét bạn trả lêi</b>
<b>- Quan sát tranh, mô tả: Các vận động</b>
<b>viên đang chạy đua.</b>
HĐ2. Tìm hiểu về khái niệm vận tốc (8ph)
<b>H: Trong mỗi nhóm, các em hãy cho</b>
<b>biết bạn nào chạy nhanh nhất? Làm thế</b>
<b>nào để biết c iu ú?</b>
<b>- Treo bảng 2.1, thông báo bảng 2.1 là</b>
<b>kết quả của cuộc chạy 60m trong tiết</b>
<b>thể dơc cđa mét nhãm HS. Nªu y/c.</b>
<b>- KiĨm tra kÕt quả của 1 số nhóm, nhận</b>
<b>xét, sữa sai cho h/s.</b>
<b>- Hợp thức kết quả</b>
<b>Thụng bỏo: ở đây quảng đờng đi đợc</b>
<b>trong 1s gọi là vận tốc </b>
<b>- Nªu y/c</b>
<b>Nhấn mạnh: Vận tốc có ý nghĩa là cho</b>
<b>biết sự nhanh hay chậm của chuyển</b>
<b>động ( Cho biết quảng đờng đi đợc</b>
<b>trong 1 đơn vị thời gian).</b>
I. V ận tốc là gì ?
<b>- Trả lời: Trong tiết thể dục chạy 1</b>
<b>quảng đờng ai chạy ít thời gian hơn thì</b>
<b>nhanh hơn. </b>
<b>- Th¶o ln theo bàn trả lời câu hỏi</b>
<b>C1, C2 và điền kết quả vào chỗ trống</b>
<b>ở bảng 2.1</b>
<b>- Đại diện 1 nhóm lên điền kết quả vào</b>
<b>bảng phụ</b>
TT Tên
HS Xphng Quảng đờngchạy trong 1s
1 An 3 6,0
2 B×nh 2 6,31
3 Cao 5 5,45
4 Hïng 1 6,67
5 ViÖt 4 5,71
<b>- Trả lời câu hỏi C3, ghi vở: </b>
<b> + Độ lớn của vận tốc cho biết sự</b>
<b>nhanh, chậm của chuyển động.</b>
<b>H: 1. Độ lớn vận tốc cho biết điều gì?</b>
<b> 2. Để tính độ lớn vận tốc làm thế</b>
<b>nào?</b>
<b>- Gọi S là quảng đờng chuyển động, t là </b>
<b>thời gian chuyển động trên quảng đờng </b>
<b>thì vận tốc là v. Viết cơng thức tính v?</b>
II- c ông thức tính vận tốc:
<b>- Trả lời câu hái.</b>
<b> 1. Độ lớn vận tốc cho biết quãng </b>
<b>đ-ờng trong một đơn vị thời gian</b>
<b> 2. Ta lấy quảng đờng chia cho thời</b>
<b>gian</b>
<b>- Cá nhân viết công thức tính vận tốc,</b>
<b> v = </b> <i>S</i>
<i>t</i>
<b>Trong đó: v là vận tốc, S là quãng </b>
<b>đ-ờng</b>
<b> t là thời gian.</b>
HĐ4: Giới thiệu đơn vị vận tốc ( 20ph)
<b>Thông báo: Đơn vị vận tốc phụ thuộc</b>
<b>đơn vị quảng đờng và đơn vị thời gian.</b>
<b>- Treo bảng 2.2, nêu y/c </b>
<b>- Thông báo đơn vị hợp pháp của vận</b>
<b>tốc.</b>
<b>H: 1km/h = ...m/s?</b>
<b> 1 m/s = ...km/h</b>
<b>- Hớng dẫn HS đổi đơn vị vận tốc</b>
<b>H: 18km/h = ……… m/s</b>
<b> 10m/s =……… ……..</b> <b>. km/h</b>
<b>- Treo h2.2 giíi thiƯu dơng cơ ®o vËn</b>
<b>tèc.</b>
III- ® ơn vị vận tốc:
<b>- Quan sát bảng, từng cặp trao đổi</b>
<b>điền kết quả vào chổ trống ở bảng.</b>
<b>- Nắm đợc đơn vị hợp pháp của vận</b>
<b>tốc là: . Mét trên giây: m/s</b>
<b> . Kilômét trên giờ: km/h</b>
<b>- Thc hin đổi, trao đổi cách đổi trớc</b>
<b>lớp:</b>
<b> 1km/h = </b> 1000<i>m</i>
3600<i>s</i> <b>= 0,28 m/s</b>
<b> 1m/s = </b> 1/1000
1/3600km/<i>h</i> <b> = 3,6km/h</b>
<b>- Thực hiện đổi, 2 em lên bảng trình</b>
<b>bày </b>
<b>- NhËn biÕt dơng cơ ®o vËn tèc: Tốc kế</b>
HĐ5: Củng cố - Vận dụng (5ph)
<b>- Nêu y/c</b>
<b>H: Từ công thức tính vận tốc suy ra</b>
<b>cách tính quãng đờng và thời gian?</b>
<b>- Nêu y/c, hớng dẫn h/s trả lời các câu</b>
<b>hỏi C5, C6, C7, C8.</b>
<b>L</b>
<b> u ý : Muốn so sánh vận tốc của các</b>
<b>chuyển động phải đa về cùng đơn vị.</b>
<b>- Nêu kiến thức thu nhận đợc qua bài</b>
<b>học ( Ghi nhớ sgk)</b>
<b>- Nêu đợc:</b>
<b> S = v. t ; t = </b> <i>S</i>
<i>v</i>
<b>- Trả lời, tham gia trao đổi, trình bày,</b>
<b>thống nhất câu trả lời. </b>
<b>Híng dÉn học ở nhà: </b>
- Xem lại nội dung bài học, học thuộc phần ghi nhớ sgk
- Đọc phần Có thể em cha biÕt”
<b>TuÇn 3:</b> <i>Ngày soạn 03 / 09 / 2012 </i>
<i> Ngày dạy / 09 /2012, líp 8 </i>
TiÕt 3:
<b>I - Môc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- Phân biệt đợc chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc
độ.
- Nêu đợc tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Mơ tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào các dự kiện đã ghi ở hình 3.1 trong thí
nghiệm 3.1 để trả lời đợc các câu hỏi ở trong bài.
<b>2- Kĩ năng: - Dựa vào số liệu nhận biến chuyển động đều hay chuyển động không đều</b>
- Xác định đợc tốc dựa vào thí nghiệm.
- Tính đợc tốc độ trung bình của chuyển động khơng đều.
- Quan sát, phân tích, so sánh
<b>3- Thái độ: Trung thực, yêu thích mụn hc</b>
<b>II- Chuẩn bị : </b>
<i>* Cho cả lớp: </i>
- Tranh phãng to h×nh 3.1sgk
- B¶ng phơ 1: ghi b¶ng 3.1.
- B¶ng phơ 2: Ghi néi dung sau.
Trong chuyển động đều quảng đờng đi đợc trong những khoảng thời gian bằng nhau
thì (1) ……… .Trong chuyển động không đều đờng đi đợc trong nhng
khong thi gian bng nhau thỡ (2) .
<i>* Cho mỗi nhãm h/s: 1 b¶ng con</i>
<b>Néi dung ghi b¶ng:</b>
<b>Bài 3: chuyển động đều - chuyển động khơng đều</b>
<b>I . đ ịnh nghĩa:</b>
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời
gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời
gian.
<b>II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:</b>
Trung bình mỗi giây (giờ) vật đi đợc bao nhiêu mét (km) thì vận tốc trung bình của
vật là bấy nhiêu mét (km) trên giây (giờ)
Công thức tính vận tốc trung bình: vtb = <i>S</i>
<i>t</i>
Trong đó: S là quãng đờng vật đi đợc, t là thời gian đi hết quãng đờng đó.
Ghi nhớ: (sgk)
S = vtbt ; t = S/vtb
Nếu vật chuyển động trên nhiều đoạn đờng thì vận tốc trung bình trên cả quảng
đờng: vtb= <i>S</i>1+<i>S</i>2+. ..+<i>Sn</i>
<i>t</i>1+<i>t</i>2+. . .+<i>tn</i>
.
<b>III- VËn dông:</b>
C4:…
C5:…
C6:…
<b>III- Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của học sinh
<b>H§1: KiĨm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (8ph)</b>
- Nêu y/c HS1: Trả lời vâu hỏi: Độ lớn của vận tốc
- Đánh giá HS1,2
v: Th nào là chuyển động đều, chuyển
công thức tính tốc độ? Làm bài tập
2.2sbt
HS2: Trả lời vâu hỏi: Đơn vị vận tốc phụ
thuộc vào đon vị của những đại lợng nào?
Đơn vị hợp pháp của vận tốc?
Lµm bµi tËp 2.4sbt
- Theo dâi, nhËn xÐt
- Nhận biết vấn đề cần nghiên cứu. Ghi
tên bài học.
<b>HĐ2 : Tìm hiểu về chuyển động đều- Chuyển động không đều (12ph)</b>
- Lấy một số ví dụ để cung cấp thơng tin
về dấu hiệu của CĐĐ và CĐKĐ => rút ra
định nghĩa về mỗi loại chuyễn động này.
- Nªu y/c
- Treo bảng phụ 2, nêu y/c.
L
u ý : Đó là 1 dấu hiệu nhận biết CĐĐ và
CĐKĐ.
- Treo tranh hình 3.1, giới thiệu TN và kết
quả TN ở bảng 3.1. Nêu y/c
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C2
L
u ý : CĐKĐ còn gọi là chuyển động biến
đổi, CĐĐ cũn gi l chuyn ng khụng
bin i.
<b>I . Định nghĩa:</b>
- Chuyển động đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn không thay đổi theo
thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động
mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời
gian.
- Cá nhân tìm một số ví dụ về hai loại
chuyển động này.
- Dựa vào định nghĩa suy luận hoàn thành
nội dung bảng phụ:
(1) b»ng nhau
(2) kh«ng b»ng nhau
- Quan sát, từ kết quả TN cho biết trên
đoạn đờng nào bánh xe CĐĐ, CĐKĐ:
AD: CĐKĐ ; DF: CĐĐ
- Trả lời câu hỏi C2:
a) C§§ b), c), d) C§K§
<b>HĐ3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều (12ph)</b>
* Giíi thiƯu vËn tèc trung b×nh, kÝ hiƯu cđa
vËn tốc trung bình.
- Nêu y/c
- Nêu y/c
Chữa bài làm cho các nhóm. Tuyên dơng
nhóm có kết quả tốt.
- Nêu y/c
Nhấn mạnh: Vận tốc trung bình trên các
đoạn đờng khác nhau thì khác nhau. Vận
tốc trung bình khác trung bình cộng vận
tốc.
<b>II. Vận tốc trung bình của chuyển</b>
<b>động không đều:</b>
- Ghi vở: Trung bình mỗi giây (giờ) vật đi
đợc bao nhiêu mét (km) thì vận tốc trung
bình của vật là bấy nhiêu mét (km) trên
giây (giờ)
- Từ khái niệm vận tốc trung bình nêu
cơng thức tính, tên các đại lợng trong
công thức: vtb = <i>S</i>
<i>t</i>
Trong đó:
S là quãng đờng vật đi đợc
t là thời gian đi hết qng đờng đó.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm để tính làm
C3 theo nhóm vào bảng con. Treo bảng
con lên bảng.
- Tính vận tốc trung bình của trục bánh
xe trên cả quảng đờng AD:
vtbAD =
0,05 0,15 0, 25
3 3 3
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>CD</i>
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>CD</i>
<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>
<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>
<b>HĐ4 : Cũng cố - Vận dụng (12ph)</b>
- Nêu y/c
H: Viết cơng thức tính quảng đờng, cơng
thức tính thời gian từ cơng thức tính vận
tốc trung bình?
L
u ý : Nếu vật chuyển động trên nhiều
đoạn đờng thì :
vtb= <i>S</i>1+<i>S</i>2+. ..+<i>Sn</i>
<i>t</i>1+<i>t</i>2+. . .+<i>tn</i>
- Nªu y/c.
Hợp thức bài giải cho h/s
- Nêu kiÕn thøc rót ra tõ bµi häc (Ghi nhí
sgk)
- Viết đợc: S = vtbt ; t = S/vtb
<b>III- Vận dụng:</b>
- Trả lời câu hỏi C4 , C5, C6
1 em lªn b¶ng gi¶i C5, 1 em gi¶i C6.
<b>Híng dÉn häc ở nhà: </b>
- Học thuộc phần ghi nhí.
- Lµm bµi tËp 3.1->3.7sbt.