Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tu chon ly 9 Chu de doan mach mac noi tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề 2 : ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH MẮC NÔI TIẾP


<b>A) MỤC TIÊU</b>


<i><b>- Kiến thức : Củng cố các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp : Cường độ dòng </b></i>
điện , hiệu điện thế và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp


<i><b>- Kĩ nằng : Làm thành thạo các bài tập về tính tốn U,I,R của các đại lượng liên quan </b></i>
trong đoạn mạch mắc nối tiếp . Nắm cách sử dụng các thông số đo của các dụng cụ đo
khi sử dụng trong đoạn có sự thay đổi


<i><b>- Tư duy : Bồi dưỡng năng lực xây dựng đường lối giải bài tập vật lí </b></i>


<i><b>- Thái độ : đọc kĩ bài tập trước khi làm , rèn cho học sinh tính cẩn thận trong trình </b></i>
bày , linh hoạt trong xử lý tình huống


<b> B) CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH </b>


I) CƠ SỞ LÝ THUYẾT


<i>Cho đoạn mạch gồm có các điện trở R1 , R2 ….. mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu </i>
<i>điện thế U thì </i>


<i>- Trong doạn mạch mắc nối tiếp , cường độ dịng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm</i>
<i>: I = I1 = I2 = ………</i>


<i>- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thé tren mỗi điện trở </i>
<i>U = U1 + U2 + ……….</i>


<i>- Các điện trở mắc nối tiếp tương đương với một điện trở duy nhất có giá trị bằng tổng</i>
<i>các điện trở thành phần : R = R1 + R2 + ……..</i>



<i>- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với mỗi điện trở đó : </i>
<i> </i>


1 2
1 2


U U


...
R R 


II) BÀI TẬP VẬN DỤNG


<i><b>Bài tập 1 : Cho đoạn mạch như hình vẽ </b></i>
bên


a) Khi cơng tắc K mở , hai đèn có hoạt
động khơng ?Vì sao ?


b) Khi cơng tắc K đóng , cầu chì bị đứt
, hai đèn có hoạt động khơng ? vì
sao ?


c) Khi cơng tắc K đóng , chỉ có dây
tóc của đèn 1 bị đứt bóng đèn 2 có
hoạt động khơng ? vì sao ?


Giải



a) Khi khóa K mở , hai đèn khơng hoạt động , vì mạch hở khơng có dịng điện chạy
qua hai đèn


b) Khi khóa K đóng , cầu chì đứt , hai đèn khơng hoạt động , vì mạch hở khơng có
dịng điện chạy qua hai bóng đèn


c) Khi khóa K đóng , dây tóc bóng đèn 1 bị đứt , đèn2 khơng hoạt động , vì mạch
bị hở khơng có dịng điện chạy qua đèn 2


<i><b>Bài tập 2: Chứng minh rằng đối với đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai điện trở R1,R2 thì</b></i>
ta có hệ thức :




1 1
2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giải : Theo định luật ơm ta có : U1 = IR1 ; U2 = I R2 , trong đó U1,U2 là hiệu điện thế
giữa hai đầu của mối điện trở , I là cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .


Cho nên ta có


1 1 1
2 2 2


U IR R
U IR R


<i><b>Bài tập 3 :Hai điện trở R1 , R2 và ampe kế mắc nối tiếp vào hai điểm A và B</b></i>



A) Vẽ sơ đồ mạch điện


B) Cho R1 = 15  , R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A . Tính hiệu điện thế của đoạn


mạch AB theo hai cách .


Giải :


A) Vẽ sơ đồ mạch
điện như hình
bên


B) Cách 1 : Điện trở tương đương của đoạn mạch là Rtđ = R1 + R2 = 15 + 20 = 35
()


Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là U = I.Rtđ = 0,3 . 35 = 10,5 (V)
Cách 2 : U1 = IR1 = 0,3 . 15 = 4,5 (V) ; U2 = IR2 = 0,3 . 20 = 6 (V)


Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là U = U1 + U2 = 4,5 + 6 = 10,5 (V)
<i><b>Bài tập 4 : Cho hai điện trở R1 = 24 </b></i> , R2 = 16 mắc nối tiếp


A) Tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạch


B) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 16 V . Tính cường độ dịng điện


trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở ?
Giải


A) điện trở tương đương R12 của đoạn mạch là R12 = R1 + R2 = 24 + 16 = 40 ()



B) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là 12


U 16


I 0,4A


R 40


  


Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở là : U1 = I.R1 = 9,6 V ; U2 = I.R2 =
6,4 V


<i><b>Bài tập 5: Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 6 </b></i> , R2 =


18 , R3 = 16 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 52V .


A) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch .
B) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của mối điện trở ?


Giải


A) điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là R123 = R1 + R2 + R3= 6 + 18 + 16 =


40 ()


B) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là 123


U 52



I 1,3A


R 40


  


Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở là :


U1 = I.R1 = 7,8 V ; U2 = I.R2 = 23,4 V ; U3 = I.R3 = 20,8 V


<i><b>Bài tập 6: Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 5 </b></i> , R2 =


20 , R3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 50V thì cường độ dịng điện trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A) Tính điện trở R3 .


B) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của mối điện trở ?


Giải


A) điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là 123


U 50


R 50


I 1


   



mà R123 = R1 + R2 + R3 cho nên R3 = R123 – (R1 + R2) = 50 – (2 + 20) = 25 


b) Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở là :


U1 = I.R1 = 5 V ; U2 = I.R2 = 20 V ; U3 = I.R3 = 25 V
<i><b>Bài tập 7 : </b></i>


Sơ đồ mạch điện như
hình bên . Biết R1 = 2


 , R2 = 4 , R3 =


10,R4 = 20  .


Hiệu điện thế UAE =
72V


a) Tính cường độ dịng điện trong mạch
b) Tính các hiệu điện thế UAC ; UAD ; UBE
Giải


A) Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch là


Rtđ = R1 + R2 + R3 + R4= 2+ 4+10+ 20 = 36 ()


Cường độ dòng điện của đoạn mạch là td


U 72


I 2A



R 36


  


b) Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi đoạn mạch là :
UAC = I.(R1+R2) = 2.(2 + 4) = 12 V


UAC = I.(R1+R2+R3) = 2.(2+4+10) = 32 V ;
UBE = I.(R2+R3+R4) = 2.(4+10+20) = 68 V
<i><b>Bài tập 8: </b></i>


Sơ đồ mạch điện như hình bên , R1 = 25 


.Biết khi khóa K đóng ampe kế chỉ 4A cịn
khi khóa K mở thì ampe kế chỉ 2,5 A .
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
và điện trở R2 ?


Giải


Khi khóa K đóng thì dịng điện khơng đi qua điện trở R2 , nên số chỉ của ampe kế là số
chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch .


Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U = I.R1 = 4.25 = 100V


Khi khóa K mở , hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp , nên điện trở của đoạn mạch là
12


U 100



R 40


I 2,5


   


, Điện trở R2 = R12 – R1 = 40 – 25 = 15 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sơ đồ mạch điện như hình bên
. Biết UAE = 75 V , UAC = 37,5
V , UBE = 67,5 V . Ampe kế
chỉ 1,5 A . Tính các điện trở
R1,R2 ,R3 ?


Giải :


Điện trở của đoạn mạch RAE = UAE : I = 75 : 1,5 = 50 


RAC = UAC : I = 37,5 : 1,5 = 25  ; RBE = UBE : I = 67,5 : 1,5 = 45 


Mà RAE = R1 + R2 +R3 = 50  ; RAC = R1 + R2 = 25  ; RBE = R2 + R3 = 45


Vậy suy ra : R1 = 5 ; R3 = 25 ; R2 = 20


<i><b>Bài tập 9 : Cho ba điện trở R1 , R2 , R3 mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện thế U </b></i>
= 90V . Biết R1 = R2 = 4R3 , cường độ dòng điện trong mạch là 2A . Tính giá trị của
các điện trở .


Giải



Vì R1,R2,R3 mắc nối tiép nên R123 = R1 + R2 + R3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là 123


U 90


R 45


I 2


   


Mà R1 = R2 = 4R3 , cho nên 4R3+4R3+R3 = 45  R3 = 5 ; R1 = R2 = 20


<i><b>Bài tập 10 : Cho ba điện trở R1 , R2 , R3 ,R4 mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện </b></i>
thế U = 100V . Biết R1 = 2R2 = 3R3=4R4 , . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi
điện trở ?


Giải


Vì R1 , R2 , R3 ,R4 mắc nối tiếp , mà R1 = 2R2 = 3R3=4R4 cho nên U1 = 2U2 = 3U3=4U4
Trong đó U1 + U2 +U3 + U4 = 100 V


Hay 4U4 + 2U2 + 4/3 U4 + U4 = 100V
4


4


25U



100V U 12V
3


   


U1 = 48V ; U2 = 24V ; U3 = 16V


<i><b>Bài tập 11 : Cho hai bóng đèn loại 12V-1A và 12V-0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn </b></i>
vào hiệu điện thế 24 V . Tính cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn và nêu nhận xét
về độ sáng của mỗi bóng đèn . Có nên mắc như vậy khơng ?


Giải


Điện trở của mỗi bóng đèn là


1 2


1 2


1 2


U 12 U 12


R 12 ; R 15


I 1 I 0,8


       


Điện trở tương đương của đoạn mạch R12 = R1 + R2 = 27



Cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn là : 12


U 24 8
I


R 27 9


   


Nhận xét về độ sáng của mỗi đèn


Đèn 1 ta có I < I1 , nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường
Đèn 2 ta có I > I2 nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường
Do vậy khơng nên mắc hai bóng đèn trên vào đoạn mạch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài 1) Cho hai điện trở R1 , R2 và ampe kế mắc nối tiếp vào hai điểm A và B</b></i>
a) Vẽ sơ đồ mạch điện


b) Cho R1 = 15 , R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A . Tính hiệu điện thế của đoạn


mạch AB theo hai cách .


<i><b>Bài 2) Cho hai điện trở R1 = 20</b></i> , R2 = 40 mắc nối tiếp


a ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
R2 là 60V . Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế U


b ) Để cường độ dòng điện giảm đi hai lần , người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch điện
trở R3 . Tính R3 .



<i><b>Bài 3) Cho hai điện trở R1 , R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U . Biết điện trở R1 = </b></i>
40 chịu dược dòng điện tối đa là 1,2 A , còn điện trở R2 = 35 chịu được dòng điện


tối đa là 1,4 A . Hỏi nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào trong mạch thì phải đặt vào
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu để cả hai điện trở không bị
hỏng .


<i><b>Bài 4) Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 6</b></i> , R2 = 18 , R3


= 16 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 52 V.


a ) Tính điện trở tương đương của mạch và dịng điện qua mạch
b ) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở


<i><b>Bài 5) Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 5</b></i> , R2 = 20 và


R3. Khi đặt hiệu điện thế U = 50V thì cường đọ dịng điện trong mạch là 1A.
a ) Tính điện trở R3


b ) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ?


Bài 6)


Sơ đồ mạch điện như
hình bên . Biết R1 = 5


 , R2 = 12 , R3 =


10,R4 = 20  .



Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch UAC = 34
V


a) Tính cường độ dịng điệntrong mạch
b) Tính các hiệu điện thế UAC , UBD , UBE
<i><b>Bài 7 ) </b></i>


Sơ đồ mạch điện như hình bên . Biết R1 =
4  , R2 = 4R3. Hiệu điện thế hai đầu đoạn


</div>

<!--links-->

×