Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá công tác thu gom và xử lý chất thải rắn phát sinh trong hoạt động chăn nuôi tại trại lợn nái ông nguyễn danh lộc xã vật lại huyện ba vì thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.86 KB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LỘC THỊ HIỆN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT
SINH TRONG CHĂN NUÔI TẠI TRẠI LỢN NÁI ƠNG NGUYỄN DANH
LỘC XÃ VẬT LẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học Mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2013 – 2017

Thái Nguyên - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

LỘC THỊ HIỆN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT
SINH TRONG CHĂN NUÔI TẠI TRẠI LỢN NÁI ƠNG NGUYỄN DANH
LỘC XÃ VẬT LẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học Mơi trƣờng

Lớp

: K45 – KHMT – N02

Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2013 – 2017


Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Minh Cảnh

Thái Nguyên - năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Thực hiện phƣơng châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực
tiễn của các trƣờng chuyên nghiệp ở nƣớc ta nói chung và trƣờng Đại học
Nơng Lâm nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn khơng thể thiếu của
một sinh viên cuối khóa. Đây là một quá trình nhằm giúp sinh viên cọ xát với
thực tế nghề nghiệp, nâng cao kĩ năng thực hành.Từ đó, giúp sinh viên rèn
luyện khả năng tổng hợp lại kiến thức đã học vào thực tế để giải quyết vấn đề
cụ thể.
Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kĩ sƣ Mơi Trƣờng có đủ năng lực
sáng tạo và khả năng cộng tác. Đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học Nông
lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng cũng với nguyện vọng
của bản thân, tôi tiến hành đề tài “ Đánh giá công tác thu gom và xử lý chất
thải rắn phát sinh trong hoạt động chăn nuôi tại trại lợnnái ông Nguyễn
Danh Lộc, xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội. Trong thời gian
triển khai làm đề tài,tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cơ giáo
trong khoa Mơi trƣờng đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức và kinh
nghiệm quý báo cho tôi trong xuốt thời gian học tập ở trƣờng.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Ths. Nguyễn Minh
Cảnh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong xuốt q trình thực hiện
đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Vật Lại,
bác Nguyễn Danh Lộc chủ trại lợn nái, kĩ sƣ cùng toàn thể anh chị công nhân

trong trại đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành tốt đề tài.
Cuối cùng cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên
ủng hộ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp.
Thái Nguyên,ngày 20 tháng03 năm 2017
Sinh viên

Lộc Thị Hiện


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Khối lƣợng phân và nƣớc tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm ...... 9
Bảng 2.2: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn ............. 9
Bảng 2.3: Số lƣợng lợn phân theo các vùng ở Việt Nam.........................................12
Bảng 2.4 : Số lƣợng lợn nái qua các năm ..................................................................16
Bảng 2.5: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải chuồng nuôi và tải lƣợng
tƣơng ứng của trại chăn nuôi.......................................................................................16
Bảng 2.6: Một số những chất men bổ sung cho việc xử lý môi trƣờng bằng men
sinh học .........................................................................................................................29
Bảng 4.1: Số lƣợng lợn tại các chuồng của trại ông Lộc..........................................41
Bảng 4.2: Chất lƣợng nƣớc mặt tại ao nuôi cá ở trang trại ......................................43
Bảng 4.3: Phƣơng pháp xử lí chất thải rắn đang đƣợc áp dụng tại trại ...................45
Bảng 4.4: Nhận thức của ngƣời dân về việc xử lý chất thải chăn nuôi...................47


iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mơ hình ủ phân ................................................................................ 28

Hình 4.1. Bản đồ địa lí xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội ............ 35


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu

Tiếng việt

COD

: Nhu cầu oxi để vi sinh vật oxi hóa các chất hữu cơ

DO

: Độ oxi hịa tan

FAO

: Tổ chức nơng Lƣơng Liên Hợp Quốc

N2O

: Nitơ oxit

CO2

: Cacborđioxit


CH4

: Khí Metan

LMLM

: Dịch lở mồm long móng

KSH

: Khí sinh học

EM

: Chế phẩm vi sinh

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SBR

: Mơ hình xử lý Sequencing Batch Reactor.

BTN&MT

: Bộ tài nguyên và môi trƣờng

BNN&PTNT


: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

QĐ-UBND

: Quyết định của ủy ban nhân dân

CTR

: Chất thải rắn

NĐ-CP

: Nghị định Chính phủ

BVMT

: Bảo vệ mơi trƣờng

BĐKH

: Biến đổi khí hậu

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

HĐND

: Hội đồng nhân dân


HTX

: Hợp tác xã

BĐKH

: Biến đổi khí hậu


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. ii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... v
PHẦN 1:MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................... 3
1.3 Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................................... 3
PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................. 4
2.1 Cơ sở khoa học về chăn nuôi trang trại ....................................................................... 4
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................... 4
2.1.2 Tổng quan về chất thải chăn nuôi ....................................................................... 6
2.2 Hiện trạng môi trƣờng chăn nuôi trên Thế giới và ở Việt Nam..............................11
2.2.1 Tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng chất thải chăn ni ở Việt Nam .........................13

2.2.2 Tình hình ô nhiễm môi trƣờng chất thải chăn nuôi tại Ba Vì, Thành phố Hà
Nội ................................................................................................................................. 15
2.3 Các nghiên cứu trên Thế giới và trong nƣớc về xử lý chất thải chăn nuôi lợn......17
2.3.1 Các nƣớc trên thế giới ..............................................................................................17
2.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................. 19
2.4 Các phƣơng thu gom chất thải rắn phát sinh trong hoạt động chăn ni lợn ........21
2.4.1. Hình thức thu gom tại chuồng ...............................................................................22


vi

2.4.3 Thu gom tổng hợp chất thải chăn nuôi phát sinh tại trại và chất thải phát sinh từ
sinh hoạt của công nhân trong trại....................................................................................23
2.4.4 Tầm quan trọng của việc thu gom chất thải chăn nuôi .........................................23
2.5. Các phƣơng pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn......................................................24
2.5.1 Một số biện pháp xử lý môi trƣờng trong chăn nuôi ............................................25
2.5.2 Các phƣơng pháp xử lý chất thải chăn nuôi chủ yếu ............................................26
PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...32
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ...........................................................................32
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. ...........................................................................32
3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................32
3.3.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vật Lại.........................32
3.3.2. Đánh giá về tình hình chăn ni lợn tại huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội........32
3.3.3. Đánh giá tình hình chăn ni lợn tại trang trại lợn ông Nguyễn Danh Lộc xã
Vật Lại, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội .....................................................................32
3.3.4. Hiện trạng các biện pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn đang áp dụng tại
trại ........................................................................................................................................32
3.3.5. Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải và thực trạng xử lý nƣớc thải tại trại .................32
3.3.6. Hình thức xử lý chất thải rắn chủ yếu tại trại........................................................32
3.3.7. Đánh giá các yếu tố xã hội ảnh hƣởng đến môi trƣờng chăn nuôi lợn và ảnh

hƣởng của chất thải chăn nuôi đến sức khỏe ngƣời dân ................................................32
3.3.8. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại trại...................................32
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................32
3.4.1. Phƣơng pháp phỏng vấn .........................................................................................32
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp ........................................ 33
3.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ............................................................... 33
3.4.4 phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu ................................................................ 34


vii

3.4.5. Phƣơng pháp tham khảo, kế thừa các loại tài liệu liên quan đến đề
tài. .......................................................................................................................................34
PHẦN 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................................35
4.1 Điều khiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Ba Vì- Hà Nội ...............................35
4.1.1 Điều khiện tự nhiên .................................................................................................35
4.1.2 Các nguồn tài nguyên ........................................................................................ 37
4.2 Đánh giá tình hình chăn ni lợn tại huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội.................39
4.3. Đánh giá tình hình chăn ni tại trang trại lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật
Lại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội..............................................................................40
4.3.1 Quy mơ chăn nuôi của trại ông Nguyễn Danh Lộc ..............................................40
4.3.2. Phƣơng thức và mơ hình chăn ni tại trại...........................................................41
4.3.3 Tình hình sử dụng thức ăn, nƣớc uống và nƣớc rửa chuồng trại.........................42
4.4.Hiện trạng các biện pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn đang áp dụng tại
trang trại ..............................................................................................................................42
4.5. Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải và thực trạng xử lí nƣớc thải tại trại .....................43
4.5.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải tại trại ....................................................................43
4.5.2 Phƣơng pháp xử lý, sử dụng chất thải lỏng tại trại................................................44
4.6. Phƣơng pháp xử lý chất thải rắn tại trại ...................................................................45
4.7 Hình thức xử lý chất thải rắn chủ yếu tại trại ............................................................45

4.8 Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hƣởng đến ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi tại trại và
ảnh hƣởng từ chất thải đến sức khỏe ngƣời dân .............................................................46
4.8.1 Nhận thức của ngƣời chăn nuôi đến công tác bảo vệ môi trƣờng. ................ 46
4.8.2. Nhận thức của ngƣời chăn nuôi với sức khỏe con ngƣời .............................. 47
4.9 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại trại.......................................49
4.9.1 Giải pháp về pháp luật và chính sách ...................................................................49
4.9.2 Giải pháp cơng nghệ ..............................................................................................51
4.9.3. Giải pháp tuyên truyền giáo dục ............................................................................54


viii

PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................56
5.1. Kết luận .......................................................................................................................56
5.2 Kiến nghị ......................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Mơi trƣờng là thành phần quan trọng, nó khơng thể thiếu trong cuộc
sống của mỗi con ngƣời và các sinh vật trên Trái đất. Nó là khơng gian sống,
cung cấp tài ngun trong sản xuất và trong cuộc sống hằng ngày…Trong
những năm trở lại đây, mơi trƣờng tồn cầu đang biến đổi theo chiều hƣớng
xấu đi đối với cuộc sống con ngƣời và các sinh vật trên trái đất. Do đó, vấn đề
phát tiển bền vững và bảo vệ môi trƣờng đang có sự quan tâm đặc biệt của

phần lớn các Quốc gia trên Thế giới, cũng nhƣ các tố chức Chính phủ và Phi
Chính phủ. Vì vậy mục tiêu phấn đấu của cả nhân loại là phát triển bền vũng
nhằm đảm bảo cân bằng giữa phát triển bền vững và BVMT.
Việt Nam là một nƣớc có tỷ lệ phát triển nơng nghiệp cao, chiếm 70%
tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP). Trƣớc đây, nghề trồng trọt cây
lƣơng thực đóng góp đa số cho ngành nông nghiệp nƣớc ta. Và hiện nay, việc
gia tăng sản lƣợng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc cũng đem lại những bƣớc
tiến mới trong nông nghiệp. Nó đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần
làm chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời
cải thiện đời sống kinh tế của nông dân. Tuy nhiên, việc phát triển các hoạt
động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát một cách tràn lan, trong điều kiện
ngƣời nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết đã làm gia tăng tình trạng ơ nhiễm
môi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt với hình thức
chăn ni nhỏ lẻ trong nơng hộ, thiếu quy hoạch và tình trạng chăn ni trên
địa bàn dân cƣ đông đúc đã làm môi trƣờng ngày càng bị ơ nhiễm trầm trọng.
Ơ nhiễm mơi trƣờng phát sinh trong hoạt động chăn nuôi chủ yếu là từ
các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết
chôn lấp, tiêu hủy không đúng quy trình kĩ thuật. Đối với các cơ sở chăn nuôi,


2

các chất thải gây ra ơ nhiễm mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe
con ngƣời, làm giảm sức đề kháng của vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh của vật
ni làm tăng chi phí phịng bệnh, giảm năng xuất và hiệu quả kinh tế, sức đề
kháng của gia súc, gia cầm giảm sút đồng thời làm tăng nguy cơ bùng phát
dịch bệnh.
Hiện nay, tại Việt Nam tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đang ngày càng
trở nên nghiêm trọng, khi ngƣời dân đô thị phải đối mặt với tình trạng tồn ứ
rác thải sinh hoạt, cơng nghiệp, ơ nhiễm nƣớc thải, ơ nhiễm khơng khí do

bụi… thì ngƣời dân vùng nơng thơn lại phải sống chung với tình trạng ơ
nhiễm mơi trƣờng do thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật, rác thải nông
nghiệp đặc biệt là tình trạng bùng phát các trang trại quy mơ hộ gia đình đƣợc
xây dựng ngay trong khu dân cƣ mà không sử dụng một biện pháp thu gom
hay xử lý chất thải chăn ni nào ngoại trừ xử lí bằng biogas.
Ba Vì là một trong những khu vực có số lƣợng trang trại chăn nuôi lớn
của nƣớc ta, nhất là chăn nuôi lợn ngày càng phát triển với số lƣợng ngày
càng tăng.Kéo theo đó là lƣợng chất thải của nó cũng ngày một tăng và có
nhiều thành phần gây ơ nhiễm cho môi trƣờng. Vấn đề về chất thải cũng trở
thành điểm nóng ảnh hƣởng xấu tới mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và sức
khỏe ngƣời chăn ni lợn của các trang trại lợn tại Ba Vì nói riêng và các
trang trại chăn ni lợn của Việt Nam nói chung. Vì vậy, xuất phát từ thực tế
đó, em tiến hành làm đề tài:‘‘Đánh giá công tác thu gom và xử lý chất thải
rắn phát sinh trong chăn nuôi tại trạilợn nái ơng Nguyễn Danh Lộc xã Vật
Lại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội.’’
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá về công tác thu gom, xử lý chất thải rắn phát sinh trong hoạt
động chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội
nói riêng và trên phạm vi cả nƣớc nói chung.


3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi tại trại
lợn nái ông Nguyễn Danh Lộc xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội.
- Đánh giá mức độ ô nhiễm do chẩt thải rắn gây ra tại trại.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động chăn
nuôi lợn gây ra.

1.3 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu nhằm đánh giá một phần tình trạng
chăn ni lợn theo quy mơ hộ gia đình tại Ba Vì - Hà Nội. Đề tài nhằm vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiểu biết về cơng tác
quản lí và xử lý ô nhiễm môi trƣờng tại các hộ gia đình chăn ni.
- Ý nghĩa thực tiễn: Điều tra đánh giá thực trạng công tác thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải rắn phát sinh trong hoạt động chăn nuôi lợn.Đồng thời
đề xuất các giải pháp để thu gom và xử lý chất thải rắn cho phù hợp với điều
kiện của trang trại, của địa phƣơng để đạt hiệu quả cao nhất nhằm nâng cao
cơng tác quản lí mơi trƣờng một cách khoa học và bền vững,kết hợp với
việc bảo vệ mơi trƣờng góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời
dân.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học về chăn nuôi trang trại
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Môi trường
Trong Luật Bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc Quốc hội Nƣớc Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, ngày 23 tháng 06 năm 2014 định nghĩa
nhƣ sau: Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con ngƣời và sinh vật.
2.1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường
Là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng khôngphù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến
con ngƣời và sinh vật.

2.1.1.3 Chất thải
Là vật chất đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay
các hoạt động khác.
2.1.1.4 Chất thải chăn nuôi lợn
Bao gồm chất thải rắn và chất thải lỏng, chất thải rắn bao gồm phân, xác
gia súc chết, nhau thai,... Chất thải lỏng là nƣớc tiểu, chất nhầy, nƣớc rửa
chuồng trại và rửa các dụng cụ dùng trong chăn nuôi.
2.1.1.5 Chất gây ô nhiễm
Là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học khi xuất hiện trong môi
trƣờng cao hơn ngƣỡng cho phép làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm.
2.1.1.6 Quản lý chất thải
Là q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận
chuyển, tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải.


5

2.1.1.7 Quản lý chất thải rắn
Là hoạt động của các tổ chức và cá nhân nhằm giảm bớt ảnh hƣởng của
chúng đến sức khỏe con ngƣời, môi trƣờng hay mỹ quan. Các hoạt động đó
liên quan đến việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải… Quản lí
chất thải rắn cũng có thể góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn trong
chất thải.
2.1.1.8 Quản lý chất thải nguy hại
Là các hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu, phân định,
phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lƣu giữ tạm thời, vận chuyển và xử lý chất
thải nguy hại.
2.1.1.9 Vận chuyển chất thải rắn và chất thải nguy hại
Là quá trình chuyên trở chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại từ nơi phát
sinh đến nơi xử lý; Có thể kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lƣu giữ

tạm thời, trung chuyển, sơ chế chất thải nguy hại.
2.1.1.10 Xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm biến đổi,
loại bỏ, cách ly, tiêu hủy hoặc phá hủy thiêu đốt, đồng thời xử lý, cơ lập, chơn
lấp với mục đích cuối cùng là không gây tác động xấu đến môi trƣờng và sức
khỏe con ngƣời.
2.1.1.11Tái sử dụng, tái chế chất thải
Là việc trực tiếp sử dụng hoặc thu hồi, tái chế từ chất thải, các thành phần có
thể sử dụng để biến thành các sản phẩm mới hoặc các dạng năng lƣợng để phục
vụ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
2.1.1.12 Tiêu chuẩn môi trường
Trong Luật Bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005,
định nghĩa nhƣ sau: “ Tiêu chuẩn môi trƣờng là giới hạn cho phép của các thông


6

số về chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, về hàm lƣợng của chất gây ô nhiễm
trong chất thải đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quy định làm căn cứ để
quản lý và bảo vệ môi trƣờng”.
2.1.2 Tổng quan về chất thải chăn nuôi
2.1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường trong chăn ni
Ơ nhiễm mơi trƣờng trong chăn ni trang trại: Là sự thay đổi bất lợi
môi trƣờng đất, mơi trƣờng nƣớc và mơi trƣờngkhơng khí hồn tồn hay đại
bộ phận do hoạt động chăn nuôi, các hoạt động nuôi trồng thủy sản của con
ngƣời tạo nên. Những hoạt động này gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến
sự thay đổi về mặt năng lƣợng, mức độ bức xạ, về thành phần hóa học, tính
chất vật lý. Những thay đổi đó do các tác động có hại đến con ngƣời và sinh
vật trên trái đất ( Nguyễn Thiện, Trần Đình Miện, 2001) [7].

2.1.2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn gây ra ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt
động chăn nuôi chủ yếu là do phân, thức ăn thừa của lợn vung vãi ra nền chuồng
mà không đƣợc thu gom kịp thời. Các chất này đều chứa những chất dễ phân hủy
sinh học: Carbonhydrate, Protein, chất béo dẫn đến các vi sinh vật phân hủy làm
phát tán mùi hôi thối ra môi trƣờng. Đây là các chất gây ô nhiễm nặng nhất trong
các trang trại chăn nuôi tập trung.( Phạm Thị Phương Lan, 2007) [4].
Mức độ ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi nặng hay nhẹ tùy thuộc vào lƣợng
thải ra môi trƣờng là bao nhiêu, xử lý hay không xử lý trƣớc khi chất thải đó đƣợc
thải vào mơi trƣờng. Hiện nay cả nƣớc có khoảng 135.437 trang trại chăn ni, tỷ
trọng chăn nuôi trang trại và công nghiệp chiếm 37%. (Phạm Thị Phương Lan,
2007) [4].
2.1.2.3. Thành phần, tính chất của chất thải rắn trong chăn nuôi lợn
Khái niệm chất thải rắn (CTR) đƣợc sử dụng trong Báo cáo môi trƣờng
quốc gia 2011 đƣợc hiểu là: Chất thải rắn là các chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ


7

quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt, chăn nuôi hoặc từ các
hoạt động khác.
Chất thải trong chăn nuôi theo báo báo Môi trƣờng Quốc gia, bao gồm
3 loại:
- Chất thải rắn (phân, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết)
- Chất thải lỏng (nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng, nƣớc dùng để tắm
gia súc
- Chất thải khí (CO2, NH3...) đều là những loại khí chính gây ra ô nhiễm
môi trƣờng. Cũng theo thống kê hiện nay, ngoài chăn ni hộ gia đình thì
chăn ni theo mơ hình trang trại ngày càng phát triển (có khoảng 23.500
trang trại chăn nuôi tập trung), các trang trại này chủ yếu ở quy mô vừa và

nhỏ, chủ yếu nằm xem kẽ trong các khu dân cƣ khơng có cơng trình xử lý
chất thải hoặc có nhƣng chƣa đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, chính vì thế
điều này tăng nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng, phát tán dịch bệnh cho gia súc và
con ngƣời động vật.
Chất thải chăn nuôi theo quan sát thực tế tại trại thì hầu hết tất cả công
nhân trong trại đều phân loại, nhận biết đƣợc chất thải lỏng, CTR và CTR
nguy hại, nhiều công nhân cũng đã định nghĩa CTR gần đúng với khái niệm
đƣợc đƣa ra trong Báo cáo môi trƣờng Quốc gia. Trong hoạt đông chăn nuôi
tại trại chủ yếu phát sinh ra chất thải nhƣ: Phân, chất độn chuồng, lông, thức
ăn dƣ thừa, bao gói đựng thức ăn, xác gia súc chết:
+ Phân và nƣớc tiểu gia súc:
Phân lợn đƣợc xếp vào loại phân lỏng hoặc hơi lỏng thành phần phân
chủ yếu gồm nƣớc (56-83%) và các chất hữu cơ ngồi ra cịn tỉ lệ N:P:K dƣới
dạng các chất vô cơ. Thành phần hóa học của phân phụ thuộc vào dinh dƣỡng
tình trạng sức khỏe, cách nuôi dƣỡng trong chuồng trại, loại gia súc, gia cầm
và biện pháp kĩ thuật chế biến khác nhau.


8

Trong thành phần phân gia súc nói chung và phân lợn nói riêng cịn
chứa các virut, vi trùng, trứng giun sán và nó có thể tồn tại trong vài ngày, vài
tháng trong phân, nƣớc tiểu của vật nuôi và môi trƣờng.
+ Xác súc vật chết
Xác súc vật chết do bệnh là nguyên nhân chính cần phải xử lý triệt để
nhằm tránh lây bệnh cho những vật nuôi khác.
+ Thức ăn dƣ thừa, vật liệu lót chuồng và các chất thải.
Các loại thức ăn này bao gồm: Cám, bột ngũ cốc, bột tơm, bột cá, các
loại rơm rạ vì vậy nếu không đƣợc xử lý tốt hoặc xử lý không đúng phƣơng
pháp thì nó sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng tác động xấu đến sức khỏe con ngƣời

và môi trƣờng xung quanh.
Tỷ lệ các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật trong chất thải phụ thuộc vào
khẩu phần ăn, giống, lồi gia súc và quy trình dọn dẹp vệ sinh trong chuồng
trại. Phân là thành phần cơ bản của các chất thải rắn trong chăn ni. Trong
đó phân có chứa: 56-83% nƣớc, 1-26% chất hữu cơ, 0,32-1,6% Nitơ, 0,251,4% phốtpho, 0,15-0,95% Kali và nhiều loại vi khuẩn, virut, trứng giun sán
gây bệnh cho ngƣời và động vật. Các thành phần trong chất thải rắn có thể
khác nhau về tỉ lệ và thành phần nó cũng khác nhau tùy từng loại gia súc.
Thành phần chất thải rắn phát sinh trong hoạt động chăn ni lợn chủ
yếu là phân. Trung bình với 1 con lợn ăn vào 10 bao cám sẽ thải ra 3 bao
phân. Thành phần các chất trong phân lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn và nƣớc uống
+ Độ tuổi của lợn (mỗi độ tuổi sẽ có khả năng tiêu hóa khác nhau)
+ Tình trạng sức khỏe vật ni và nhu cầu cá thể: nếu nhu cầu cá thể
cao sử dụng dƣỡng chất nhiều thì lƣợng phân sẽ ít và ngƣợc lại.
Trong phân có những chất khơng tiêu hóa đƣợc của q trình tiêu hóa
vi sinh, các chất cặn bã của dịch tiêu hóa (Trypsin, Pepsin…), các mơ tróc ra


9

từ các niêm mạc của ống tiêu hóa và các chất nhờn theo phân ra ngồi.
Đồng thời trong phân cịn có các vi sinh vật trong thức ăn, ruột bị thải ra
ngoài theo phân.
Lƣợng phân thải ra trong 1 ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi và
khẩu phần ăn. Lƣơng phân lợn thải ra mỗi ngày có thể ƣớc tính 6-8% trọng
lƣợng của vật ni (Bùi Xn An, 2007) [1].
Lƣợng phân trung bình của lợn trong 24 giờ đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:
Bảng 2.1: Khối lƣợng phân và nƣớc tiểu của gia súc thải ra trong
1 ngày đêm
Loại gia súc


Lƣợng phân
(kg/ngày)

Nƣớc tiểu
(kg/ngày)

Lợn (<10kg)

0,5-1

0,3-0,7

1-3
3-5

0,7-2,0
2-4

Lợn (15-45kg)
Lợn (45-100kg)
(Bùi Xuân An, 2007) [2].

Ngoài ra trong phân chứa nhiều loại vi khuẩn, virut và trứng ký sinh
trùng, trong đó vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriacei chiếm đa số với các giống
điển hình nhƣ: Escherichia, Salmonlla, Shigella, Proteus, Klebsiella. Trong
khi 1kg phân có chứa 2000-5000 trứng giun sán gồm chủ yếu các loại:
Ascaris, Oesophagotomum, Trichocephalus ( Nguyễn Thị Hoa Lý, 2005) [5]
Bảng 2.2: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn
chăn nuôi lợn

Chỉ tiêu
Coliform
E.Coli
Streptococus
Salmonella
Cl. Perfringens
Đơn bào

Đơn vị
Số lƣợng
MNP/100g
4.106-108
MNP/100g
105-107
MNP/100g
3.102-104
Vk/25ml
10-104
Vk/ml
10-102
MNP/10g
0-103
( Nguyễn Thị Hoa Lý, 2005) [5]


10

Mỗi năm ngành chăn nuôi gia súc gia, cầm thải ra khoảng 75-85 triệu
tấn chất thải đã tác động đến mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời trên nhiều
khía cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, môi trƣờng khơng khí,

mơi trƣờng đất và các sản phẩm nơng nghiệp. Đây chính là nguyên nhân gây
ra nhiều căn bệnh về hơ hấp, tiêu hóa, do trong chất thải chứa nhiều vi sinh
vật gây bệnh, trúng giun (Thống kê Bộ Tài Ngun Mơi Trường, 2010) [9].
2.1.2.4 Cơ sở pháp lý có liên quan
- Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014.
- Nghị định 155/2016/NĐ-CP Ngày 18 tháng 11 năm 2016: Quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị đinh 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015: Về việc quy
định chi tiết về hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 quy định
chi tiết một số điều của Luật Tài nguyên nƣớc.
- Thông tƣ số 19/2016/TT-BTNMT ngày 24 tháng 8 năm 2015 của Bộ
Tài nguyên Môi trƣờng: Về báo cáo công tác bảo vệ môi trƣờng.
- Thông tƣ số 27/2016/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 07 năm 2016
Thông tƣ ban hành quy chuẩn kĩ thuật quốc gia lĩnh vực thức ăn chăn nuôi.
- QCVN 62-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật về nƣớc thải chăn
nuôi có hiệu lực thi hành ngày 15 tháng 06 năm 2016.
- QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc dùng cho tƣới tiêu.
- QVCN 38/2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
- QCVN 01-79:2011/BNN - PTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ
sở chăn nuôi gia súc, gia cầm, qui trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh
thú y.


11

2.2Hiện trạng môi trƣờng chăn nuôi trên Thế giới và ở Việt Nam
Chăn nuôi thế giới đang từng bƣớc chuyển dịch từ các nƣớc đã phát

triển sang các nƣớc phát triển. Các nƣớc đã phát triển xây dựng kế hoạch
chiến lƣợc phát triển ngành chăn ni duy trì ở mức độ ổn định, nâng cao quá
trình thâm canh, các biện pháp an toàn sinh học, chất lƣợng và vệ sinh an toàn
thực phẩm. Các nƣớc đang phát triển nhƣ ở Châu Á và Châu Nam Mỹ đƣợc
nhận định sẽ trở thành khu vực chăn ni chính và cũng đồng thời là khu vực
tiêu thụ nhiều các sản phẩm chăn nuôi. Chăn nuôi công nghiệp ở các nƣớc đã
phát triển sản xuất ra các sản phẩm chăn ni có giá cạnh tranh nhƣng đồng
thời họ giải quyết triệt để đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do chăn nuôi công
nghiệp tạo ra, vì chăn ni cơng nghiệp tạo ra một lƣợng chất thải khá lớn cho
mơi trƣờng của họ. Chi phí cho giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do chăn
ni tính trên mỗi sản phẩm chăn ni sẽ ngày càng lớn, trong khi họ có thể
nhập khẩu các sản phẩm này từ một nƣớc khác có chất lƣợng tƣơng tự và có
giá cả thấp hơn trong nƣớc.
Ngày nay, ngành chăn ni nƣớc ta đang có những dịch chuyển nhanh
chóng từ hộ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại, công nghiệp; Từ
chăn nuôi nhỏ lẻ lên chăn nuôi quy mơ lớn. Đảng và Chính phủ quan tâm tới
ngành chăn nuôi để cùng với ngành trồng trọt, thủy sản đảm bảo an ninh
lƣơng thực, thực phẩm thông qua những chủ trƣơng, chính sách nhằm định
hƣớng và tạo ra những cơ chếkhuyến khích để ngành chăn ni phát triển
nhanh, mạnh và vững chắc. Tuy nhiên, mặt chƣa đƣợc của chăn ni đó là
vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng. Cộng đồng khoa học trong và ngồi nƣớc đã chỉ
rõ gây ơ nhiễm môi trƣờng lớn nhất trong nông nghiệp ở Việt Nam là từ trồng
trọt và chăn nuôi.


12

Bảng 2.3: Số lƣợng lợn phân theo các vùng ở Việt Nam
Năm
Đồng bằng Sông Hồng

Miền nùi và Trung du

2014

2015

2016

134.302

130.363

127.999

1.410.765 1.412.175 1.415.040

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

803.461

8.414.443

816.422

Tây Nguyên

88.785

86.273


86.343

Đông Nam Bộ

49.338

46.489

42.218

ĐB sông Cửu long

34.858

33.917

31.389

Tổng

1.521.609 2.523.660 2.519.411

( Nguồn: Thống kê chăn nuôi Việt Nam 2014, 2015, 2016)
Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lƣơng Thế giới (FAO), chất thải của
gia súc toàn cầu tạo ra 65% lƣợng Nitơ oxit (N2O) trong khí quyển. Đây là
loại khí thải có khả năng hấp thụ năng lƣợng mặt trời cao gấp 296 lần so với
khí CO2. Cùng với các loại khí khác nhƣ CO2, CH4… gây ra hiệu ứng nhà
kính làm trái đất nóng lên. Theo số liệu của Tổng Cục thống kê năm 2014 đàn
lợn nƣớc ta có khoảng 26,76 triệu con, đàn bò khoảng 7,75 triệu con, đàn gia
cầm khoảng 327.69 triệu con. Trong đó chăn ni nơng hộ hiện tại vẫn chiếm

tỷ trọng khoảng 65-70% về số lƣợng và sản phẩm. Từ số đầu gia súc, gia cầm
đó có thể quy đổi đƣợc lƣợng chất thải rắn (phân, chất độn chuồng, các loại
thức ăn dƣ thừa rơi vãi), đàn gia súc, gia cầm thải ra trên khoảng 76 triệu tấn,
và khoảng trên 30 triệu khối chất thải lỏng (nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng, nƣớc
từ sân phơi, bãi vận động, bãi chăn). Phân của vật nuôi chứa nhiều chất chứa
Nitơ, Phốt pho, kẽm, chì, Asen, Niken (kim loại nặng)….và các vi sinh vật
gây hại khác khơng những gây ơ nhiễm khơng khí mà cịn làm ơ nhiễm
đất, làm rối loạn độ phì đất, khơng chỉ nƣớc nƣớc mặt mà cịn cả nguồn
nƣớc ngầm.


13

Nhằm khắc phục và giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng do
chất thải chăn nuôi gây ra, thời gian vừa qua Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã
phối hợp với các cấp, ngành liên quan kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng
tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn, đánh giá quá trình thu
gom, xử lý chất thải phát sinh tại các trang trại, điều tra đánh giá quy trình xả
nƣớc thải vƣợt tiêu chuẩn cho phép ra ngồi mơi trƣờng..... Sự cƣơng quyết
của các cấp, ngành liên quan đã góp phần nâng cao ý thức của ngƣời dân
đồng thờiBTN&MT sẽ phối hợp với ngành nơng nghiệp tăng cƣờng kiểm tra,
xử lý, đình chỉ sản xuất đối với các trang trại có hành vi gây ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng, đôn đốc các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng thực hiện kế
hoạch xử lý triệt để ô nhiễm, yêu cầu các trang trại phải có đầy đủ cơng trình,
biện pháp bảo vệ môi trƣờng đáp ứng yêu cầu về xử lý ô nhiễm (đƣợc cơ quan
chức năng xác nhận trƣớc khi đƣa vào hoạt động), khẩn trƣơng quy hoạch
vùng chăn nuôi cho từng loại vật nuôi từng bƣớc hạn chế, không cho phép
chăn nuôi gia trại, chăn nuôi quy mô nhỏ trong khu dân cƣ, triển khai ứng
dụng mơ hình xử lý nƣớc thải sau biogas, làm cơ sở hƣớng dẫn, nhân rộng áp
dụng cho các trang trại (Báo mới, 2011) [10]

2.2.1 Tình hình ơ nhiễm mơi trường chất thải chăn ni ở Việt Nam
Việt nam là một đất nƣớc có nền nơng nghiệp phát triển vì vậy đã tạo
điệu kiện thuận lợi thúc đẩy cho ngành chăn nuôi phát triển. Nhƣng điều này đang
khiến nƣớc ta phải đối diện với những khó khăn trong thu gom, xử lý chất thải phát
sinh từ hoạt động chăn ni vì nó chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Theo BNN&PTNT, 6 tháng cuối năm 2016, tình hình chăn ni trên
địa bàn cả nƣớc đang đi vào ổn định sau thiên tai và dịch bệnh. Xu hƣớng
chăn nuôi quy mô lớn đang đƣợc quan tâm, chăn nuôi nông hộ giảm dần.
Hiện ngành nông nghiệp đang chỉ đạo việc quy hoạch phát triển chăn nuôi
theo các vùng sinh thái và theo sản phẩm chăn nuôi trên phạm vi cả nƣớc, bảo


14

đảm phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững. Bên cạnh đó, ngành chăn ni
vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do tình hình thiên tai, dịch bệnh xảy
ra thƣờng xuyên.
Lợn là vật nuôi truyền thống và gắn bó với ngƣời nơng dân, sản lƣợng
thấp từ 75-85% nhu cầu của xã hội. Chính vì vậy, đàn lợn của nƣớc ta không
ngừng tăng lên qua các năm. Hiện nay, xu hƣớng chăn nuôi chuyển từ nhỏ lẻ,
phân tán sang tập trung, trang trại đang đƣợc lựa chọn.(Bùi Xuân An,2007)[1]
Chăn ni lợn thƣờng theo 4 phƣơng thức chính: Thứ nhất,chăn ni
quy mơ nhỏ với mức độ an tồn sinh học thấp. Thứ hai, chăn ni quy mơ
hàng hóa nhỏ với mức độ an toàn sinh học tối thiểu kết hợp nuôi cá. Thứ ba,
chăn nuôi trang trại công nghiệp và chăn ni gia cơng với mức độ an tồn
sinh học cao. Thứ tƣ, chăn nuôi trong các hợp tác xã hay nhóm tổ chức chăn
ni với mức độ an tồn sinh học bình thƣờng.
Trong một báo cáo về tổ chức sản xuất lợn, trâu và bò ở cấp hộ gia đình
trang trại của Viện Chăn ni, các chun gia đã chỉ ra rằng, nƣớc ta đang có
xu hƣớng chuyển từ chăn ni tận dụng, nhỏ lẻ lên hàng hóa với quy mô 1030 con lợn thịt để tận dụng lao động hộ gia đình và chuồng trại chăn ni. Xu

hƣớng này chuyển đổi mạnh mẽ hơn so với chuyển đổi từ chăn ni nhỏ lẻ
lên chăn ni trang trại, vì chăn ni trang trại địi hỏi nhiều vốn và đặc biệt
là chuồng trại phải xa khu dân cƣ. Việc nhập các sản phẩm chăn ni khơng
kiểm sốt đƣợc đã gây ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển chăn nuôi và tiêu
thụ sản phẩm chăn nuôi trong nƣớc. Mặt khác, việc nhập lậu gia súc sống,
nhập nội tạng và phụ phẩm chăn ni cịn ảnh hƣởng đến an tồn thực phẩm,
vệ sinh thú y và tiềm ẩn các nguy cơ về dịch bệnh cho vật nuôi và con ngƣời.
Bùi Xuân An, 2007) [1]


15

Tại Đồng Nai, theo ƣớc tính của ngành mơi trƣờng, mỗi ngày có
khoảng 5 tấn phân lợn, phân gà và 12.000m3 nƣớc thải chăn nuôi trên địa bàn
thành phố Biên Hịa đƣợc thải trực tiếp ra sơng Đồng Nai. Các trang trại
khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải và tất cả đều đƣợc đổ ra dòng suối Săn
Máu đã và đang dần giết chết dịng sơng này, những bao phân tƣơi đƣợc đặt
ngay trên đƣờng đi, khiến cho môi trƣờng không chỉ trong các khu chăn nuôi
bị ô nhiễm nặng nề, mà cịn gây mùi hơi thối nồng nặc ảnh hƣởng tới sức
khỏe ngƣời dân vùng lân cận, Theo số liệu thơng kê Biên Hịa hiện có khoảng
140.000 đầu lợn và 1 triệu con gia cầm đƣợc nuôi trong hơn 8000 hộ chăn
ni quy mơ lớn ở Tân Hịa, Tân Biên và Tân Phong nhƣng trong đó chỉ có
khoảng 15% số hộ sử dụng hầm biogas để tận dụng chất thải làm nguồn năng
lƣợng chất đốt, còn lại đều thải vô tƣ ra xung quanh. (Phương Liễu, 2008) [11].
2.2.2 Tình hình ơ nhiễm mơi trường chất thải chăn ni tại Ba Vì, Thành
phố Hà Nội
Khi cịn chăn ni nhỏ lẻ kết hợp với việc xử dụng chất thải từ chăn
ni cho hoạt động sản xuất nơng nhiệp thì chất thải chăn ni từ các hộ gia
đình gần nhƣ khơng phải là một mối hiểm họa đối với môi trƣờng.
Tuy nhiên, khi chăn ni chuyển sang hình thức tập trung theo quy mơ

lớn thì cịn rất nhiều trang trại chăn ni lợn, bị hằng ngày thải ra một lƣợng
lớn chất thải không đƣợc xử lý và đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nƣớc, kênh,
mƣơng trong vùng làm nhiều hộ dân khơng có nƣớc sinh hoạt (nƣớc giếng
trong vùng có váng, mùi hôi tanh), tỉ lệ ngƣời dân bị mắc bệnh tiêu chảy, mẩn
ngứa, ghẻ lở cao. Ô nhiễm do chất thải chăn nuôi không chỉ ảnh hƣởng nặng
tới môi trƣờng sống khu dân cƣ mà cịn gây ơ nhiễm nguồn nƣớc, tài nguyên
thiên nhiên và ảnh hƣởng lớn đến kết quả sản xuất chăn nuôi. Các hoạt động
gây ô nhiễm do chăn nuôi vẫn đang tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trên cả nƣớc.


×