Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KHGD TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>KẾ HOẠCH BỘ MƠN TỐN 9.</b>



<b>Năm học: 2012 – 2013</b>


<b>Giáo viên : </b>

<i><b>Phạm Ngọc Đức</b></i>



<b>Tổ: </b>

<i><b>Khoa học Tự nhiên</b></i>



<b>Đơn vị :Trường T’H&THCS Nga Hồng</b>





<b>---o0o---I- Đặc điểm tình hình chung.</b>


<b>1. Thuận lợi: </b>



- Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn.


- Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên.



- Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách tham khảo tương đối đầy đủ.



- Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên do phòng, trường tổ chức.



- Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.


- Mơn Tốn là mơn học chính ở Tiểu học và THCS các em được làm quen từ nhỏ.



- Đa số các em đều nhận định được nếu học tập tốt bộ mơn Tốn các em sẽ có nhiều thuận lợi trong việc học tập và tiếp thu các bộ


mơn khác.



<b>2. Khó khăn:</b>




-Trường ở trên địa bàn của xã còn nhiều khó khăn, nhất là các gia đình dân tộc thiểu số.



- Phần lớn phụ huynh đều bận với công việc lao động chân tay hàng ngày nên ít có điều kiện quan tâm đến việc học của


con em.



- Chất lượng học tập của học sinh ở năm trước chưa cao, nhiều em chưa có phương pháp học tập phù hợp.


- Tác động tiêu cực bên ngồi xã hội ít nhiều đã ảnh hưởng đến việc học tập của các em



- Chất lượng học sinh trong lớp chưa đồng đều.



<b>II- Yêu cầu của bộ môn:</b>


<b>1. Lý thuyết:</b>



- Học sinh cần nắm các khái niệm, định nghĩa, định lý, tính chất, đặc biệt là phép vận dụng lý thuyết vào việc chứng minh hình


học, vào thực tiễn, thực hành, tính tốn, chứng minh.



- Học sinh cần nắm chắc các định nghĩa, định lí về căn bậc hai, căn bậc ba, các cơng thức tốn học (cơng thức nghiệm, công thức


nghiệm thu gọn) các phương pháp giải tốn hệ phương trình, giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình, phương trình bậc hai


một ẩn một cách đầy đủ có hệ thống. Phải thuộc lịng các nơi dung kiến thức đó để vận dụng vào làm các bài tập .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.Bài tập:</b>



- Học sinh được rèn luyện kỹ năng giải các bài tập,nắm chắc các phương pháp:tính toán,cách vẽ, chứng minh các đẳng


thức,chứng minh hình học,dựng hình ,vẽ hình.



-Học sinh biết giải quyết các tình huống khi làm bài tập, đồng thời học sinh biết vận dụng nội dung của một số bài tập gắn liền


với cuộc sống thực tiễn.



<b>III.Biện pháp nâng cao chất lượng </b>


<b>1. Đối với giáo viên:</b>




-Lên lớp đúng thời gian quy định, có đầy đủ giáo án, soạn giảng theo phương pháp mới đúng quy định của Phịng Giáo dục.


-Giảng dạy nhiệt tình, là người tổ chức chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập: củng cố các kiến thức cũ, tìm tịi phát


hiện kiến thức mới,luyện tập vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau...



-Giáo viên khơng cung cấp, khơng áp đặt các kiến thức có sẵn mà hướng dẫn học sinh thông qua các hoạt động để phát hiện và


chiếm lĩnh chi thức.



-Truyền thụ chính xác, có logic kiến thức trong SGK, soáy sâu vào trọng tâm bài ging.


- Trình bày bảng khoa học, dễ nhìn, dễ ghi, dÕ nhí.



- Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập.


- Đảm bảo chế độ cho điểm thờng xuyên, đúng quy định.


- Kiểm tra thờng xuyên việc học và làm bài của học sinh.


- Chấm bài, trả bài đúng thời gian quy định và có chất lợng.



- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng , các buổi sinh hoạt theo chuyên đề, sinh hoạt chuyờn mụn do tổ, phũng và sở GD tổ chức.


Tớch cực dự giờ thăm lớp và trao đổi kinh nghiệm qua đồng nghiệp. Tham gia tớch cực cỏc buổi



- Nắm chắc giảm tải, chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng tiết dạy trước khi lên lớp.



- Thực hiện hồ sơ chun mơn đúng, đủ và có chất lượng. Đặc biệt soạn và nghiên cứu kỹ kế hoạch dạy học trước khi lên lớp.


- Tích cực đổi mới PPDH phù hợp với đối tượng học sinh, chú trọng tính hiệu quả và chất lượng của tiết dạy.



- Quan tâm đến các em học yếu, có bài tập nâng cao dành cho học sinh giỏi.



- Tích cực sử dụng bảng phụ và làm đồ dùng dạy học. Thường xuyên học hỏi và vận dụng các phần mềm vào việc soạn giảng


giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy.



- Tăng cường các loại hình kiểm tra. Chuẩn bị chi tiết nội dung kiểm tra phù hợp đối tượng được kiểm tra .Chú trọng chuẩn kiến



thức - kỹ năng và các câu hỏi vận dụng kiến thức cũ để tìm ra kiến thức mới.



- Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm sau mỗi bài dạy, mỗi chương để từ đó đưa ra những điều chỉnh hợp lý, kịp thời về nội dung


lẫn phương pháp.



- Khuyến khích động viên kịp thời những em học tốt, có ý thức vươn lên trong học tập. Đồng thời phân công những em học tốt


theo dõi, giúp đỡ những em học yếu, không tự giác trong học tập.



- Thường xuyên học hỏi các chuyên đề, các tài liệu tham khảo nhằm nâng cao trình độ về chun mơn nghiệp vụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nghiêm túc trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực học tập, hoạt động suy nghĩ tìm tịi phát hiện kiến


thức mới.



- Học sinh cần phải rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố,tương tự hoá, quy nạp, để nắm


vững và hiểu sâu các kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được tiềm năng sáng tạo của bản thân.



- Chăm chỉ học và làm bài về nhà. Học bài và làm bài trước khi đến lớp


- Có đầy đủ dụng cụ học tập, SGK, vở ghi...



- Thường xuyên học hỏi, trao đổi với giáo viên và các bạn trong cũng như ngoài lớp.



- Thường xuyờn rốn luyện và nghiờn cứu thụng qua cỏc tài liệu tham khảo. Mạnh dạn trao đổi khi gặp những bài toỏn khú.


IV- Chỉ tiêu phấn đấu:



Lớp



Giỏi

Khá

TB

Yếu



SL

%

SL

%

SL

%

SL

%




9


ChÊt lỵng k× I



<b>Lớp</b>



<b>Giỏi</b>

<b>Khá</b>

<b>TB</b>

<b>Yếu</b>



<i><b>SL</b></i>

<i><b>%</b></i>

<i><b>SL</b></i>

<i><b>%</b></i>

<i><b>SL</b></i>

<i><b>%</b></i>

<i><b>SL</b></i>

<i><b>%</b></i>



<b>9</b>



Chất lợng kì II



Lớp



Giỏi

Khá

TB

Yếu



SL

%

SL

%

SL

%

SL

%



9


Chất lơng cả năm



Lớp



Giỏi

Khá

TB

Ỹu



SL

%

SL

%

SL

%

SL

%



8




<b>V- KÕ ho¹ch tõng ch¬ng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HỌC KÌ I</b>



<b>Chương I: CĂN BẬC HAI – CAN BẬC BA ( 19 tiết)</b>



<b>CHƯƠNG TUẦN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>PHƯƠNG<sub>PHÁP</sub></b> <b>ĐDDH</b>


<b>I: CĂN </b>
<b>BẬC HAI </b>
<b>– CAN </b>
<b>BẬC BA </b>


<b> ( 19 tiết)</b> <sub>01</sub>


Tiết 1:


Căn bậc hai -của số không âm .<b>Kiến thức :</b> Nắm được định nghĩa và ký hiệu về căn bậc hai số học


-<b>Kỹ Năng :</b> Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ


tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.


<b>Thái độ:</b> Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học


- Khái quát hoá
- Trực quan .
- Vấn đáp .


- Phấn màu


- Bảng phụ ghi
ký hiệu căn
bậc hai
Tiêt 2: Căn thức


bậc hai và HĐT


2


A A


<b>Kiến thức :</b> Biết cách tìm ĐK để A có nghĩa .


-<b>Kỹ năng:</b> Biết cách chứng minh định lý a2 a


<b>Thái độ:</b> Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học


Phương pháp
vấn đáp là chủ
yếu


Phấn màu .
- Bảng phụ ghi
ĐL


02


Tiết 3: Luyện tập


- <b>Kiến thức :</b> Cũng cố hằng đẳng thức A2 A



- <b>Kỹ Năng :</b>Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức - Rèn luyện tính


căn bậc hai của một số


<b>Thái độ:</b> Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học


Sử dụng phương
pháp giảng dạy


bài tập - Phấn màu - Bảng phụ ghi
hằng đẳng
thức.
Tiết 4: Liên hệ


giữa phép nhân và
phép khai phương


<b>Kiến thức :</b> Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về quan


hệ giữa phép nhân và phép khai phương.


<b>Thái độ:</b> Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học


- Khái qt hố
- Trực quan .
- Vấn đáp .


- Thước thẳng
- Phấn màu


- Bảng phụ .


03


Tiết 5:
Luyện tập


<b>Kỹ Năng</b> :Rèn luyện kỹ năng vận dụng qui tắc khai phương một tích


và nhân các căn bậc hai .


<b>Thái độ:</b> Rèn luyện tính cẩn thận,


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
công thức.
Tiết 6: Liên hệ


giữa phép chia và
phép khai phương


<b>Kiến thức :</b> HS nắm được nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa


phép chia và phép khai phương.


<b>Kỹ Năng :</b> Áp dụng qui tắc vào BT



- Khái quát hoá
- Trực quan .
- Vấn đáp .


- Phấn màu
- Bảng phụ .
4 Tiết 7: Luyện tập <b>- Kỹ Năng :</b> Vận dụng qui tắc khai phương 1 thương và chia hai căn


bậc hai trong tính tốn và biến đổi - Vận dụng quy tắc để tính gtrị biểu
thức


<b>Thái độ:</b> u thích bộ mơn, ý thức tự học, tư duy độc lập<b> </b>


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
công thức
Tiết 8: Biến đổi


đơn giản biểu
thức chứa căn
thức bậc hai


<b>Kiến Thức:</b>Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu


căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.



<b>Kỹ năng:</b> Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay


ra ngoài dấu căn.


Biết v/d các phép biến đổi trên để so sánh hai số và RG biểu thức.


<b>Thái độ:</b> Yêu thích bộ mơn, ý thức tự học, tư duy độc lập<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


Tiết 9:


Luyện tập


<b>Kiến Thức:</b> Biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu


căn .- Biết vận dụng vào giải bài tập


<b>Kỹ năng :</b>Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức , tính giá trị của biểu


thức .<b> Thái độ:</b> u thích bộ mơn, ý thức tự học, tư duy độc lập<b> </b>


Phương pháp
vấn đáp là chủ
yếu




-- Phấn màu


- Bảng phụ


Tiết 10: Biến đổi
đơn giản biểu
thức chứa căn
thức bậc hai (tt)


-<b>Kiến thức :</b> HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn


<b>- Kỹ năng :</b>Biết cách trục căn thức ở mẩu .


<b>- Thái độ</b> :Vận dụng giải toán .


- Khái quát hoá
- Trực quan .
- Vấn đáp .


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
HĐT.


6


Tiết 11:


Luyện tập -trục căn thức ở mẩu<b>Kỹ năng :</b> HS rèn luyện kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn và
- <b>Thái độ :</b>Vận dụng giải thành thạo các bài toán


Gọi HS lên bảng


giải. Hướng dẫn
cho HS các bài
tập khó .


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ .
Tiết 12:


Rút gọn biểu thức
chứa căn thức bậc
hai


- -<b>Kiến thức:</b> Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn


bậc hai .


- <b>Kỹ Năng</b> : Sử dụng các kĩ năng trên để giải tốn


Đặt câu hỏi để
HS tự phân tích
bài toán


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ .


7


Tiết 13:



Rút gọn biểu thức
chứa căn thức bậc
hai


- -<b>Kiến thức:</b> Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn


bậc hai .


- <b>Kỹ Năng</b> : Sử dụng các kĩ năng trên để giải toán


Đặt câu hỏi để
HS tự phân tích
bài tốn


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ .
Tiết 14:


Luyện tập


-<b>Kiến thức:</b> Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính .


- Vận dụng các phép biến đổi để rút gọn biểu thức . - Cũng cố kỹ năng
giải phương trình,


- Thước thẳng .
- Phấn màu .
- Bảng phụ .



- Thước
thẳng .
- Phấn màu
- Bảng phụ .


8


Tiết 15:
Căn bậc ba


-<b>Kiến thức:</b> HS nắm định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được số bất


kỳ có phải là căn bậc ba của số khác hay không ?


-<b>Kỹ Năng :</b> Biết được một số T/C của căn bậc ba


Dùng phương
pháp nêu vấn đề
giúp HS nắm
vững hơn


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ .
Tiết 16:


Luyện tập


<b>Kiến Thức:</b> Biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu



căn bậc ba .- Biết vận dụng vào giải bài tập


<b>Kỹ năng :</b>Rèn luyện kỹ năng khai căn bậc ba, rút gọn biểu thức , tính


giá trị của biểu thức .


<b> Thái độ:</b> u thích bộ mơn, ý thức tự học, tư duy độc lập<b> </b>


9 Tiết 17:


Ôn tập chương I - HS nắm vững kiến thức cơ bản về căn bậc hai - Phương pháp vấn đáp là chủ
yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ND chương .
Tiết 18:


Ôn tập chương I -các biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai .<b>Kiến thức:</b> Biết tổng hợp các khả năng đã có về tính tốn biến đổi - Khái quát hoá - Trực quan . - Thước thẳng - Phấn màu .
- Bảng tóm tắt
ND chương .
10 Tiết 19:


Kiểm tra chương I


Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải toán của HS với nội dung là kiến
thức trong chương I : Căn bậc hai – Căn bậc ba.


Cho HS kiểm tra Đề thi tới tay
từng HS

<b>Chương II : HÀM SỐ BẬC NHẤT: ( 12 TIẾT).</b>




<b>CHƯƠNG TUẦN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>PHƯƠNG<sub>PHÁP</sub></b> <b>ĐDDH</b>


<b>II : HÀM </b>
<b>SỐ BẬC </b>
<b>NHẤT: </b>


<b>( 12 tiết).</b> 10


Tiết 20:
Nhắc lại và bổ
sung các khái
niệm về hàm số


- -Kiến thức: HS nắm khái niệm về hàm số , biến số


- Kỹ Năng : Biết biểu diễn các cặp ( x ; f(x) ) giá trị tương ứng trên mp
tọa độ


- Thái độ :Hiểu được hàm số như thế nào là đồng biến, như thế nào là
nghịch biến.


Vấn đáp + thuyết
trình


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ .


11



Tiết 21:


Luyện tập -Kiến thức: cũng cố khái niệm hàm số và vẽ đồ thị hàm số.- Kỹ Năng : HS biết cách tìm tập xác định của hàm số. Sử dụng phương pháp giảng dạy
bài tập


- Thước thẳng
- Phấn màu
Bảng phụ ghi
một số đề BT.
Tiết 22:


Hàm số bậc nhất


-Kiến thức: Nắm được hàm số bậc nhất qua định nghĩa .- Tính chất
của hàm số bậc nhất


Kỹ năng: biểu diễn các cặp số trong mặt phẳng
- Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán


- Khái quát hoá
- Trực quan .
- Vấn đáp.


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ.


12



Tiết 23:
Luyện tập


- Kỹ năng: biểu diễn các cặp số trong mặt phẳng
- Cũng cố tính chất đối xứng của điểm


Dùng phương
pháp vấn đáp,
GV cho HS LT
nhiều loại BT.


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 24:


Đồ thị của hàm số
y = ax + b (a<sub>0)</sub>


- Kiến thức : biểu diễn các cặp số trong mặt phẳng
Nắm được đồ thị hàm số y = ax (a<sub>0)</sub>


- Kỹ năng :HS hiểu và vẽ được đồ thị của cả hàm số y = ax + b (a<sub>0)</sub>


Cho HS nhiều
dạng bài tập
khác nhau


- Sách giáo


khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ
13 Tiết 25:


Luyện tập


Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a<sub>0) và hàm số </sub>


y = ax + b (a<sub>0)</sub>


Gọi HS lên bảng
giải.HD cho HS
các bài tập khó .


- SGK
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 26:


Đường thẳng song
song và đường


Kiến thức : Nắm được vị trí tương đối của các đường thẳng và điều
kiện để các đường thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau .
- Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán


Phương pháp
chủ yếu là vấn
đáp đơi lúc có



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thẳng cắt nhau dùng phương
pháp thuyết trình


- Bảng phụ


14


Tiết 27:
Luyện tập


Kỹ năng : vận dụng vảo việc giải các bài tốn tìm giá trị của các tham
số đã cho trong các hàm số bậc nhất sau đó cho đồ thị của chúng là hai
đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau .


- Khái quát hoá
- Trực quan .
- Vấn đáp .


-Bảng phụ vẽ
sẳn đồ thị các
hàm số //, X,
trùng nhau.
Tiết 28:


Hệ số góc của
đường thẳng
y=ax+b (a0)


Kiến thức : HS nắm vững KN góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và


trục Ox ,


KN hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số
góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng
đó và trục Ox


P2<sub> vấn đáp là chủ</sub>
yếu


Dùng P2<sub> nêu vấn</sub>
đề giúp HS nắm
vững hơn


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ


15


Tiết 29:
Luyện tập


- kỹ năng vận dụng tìm hệ số góc , tung độ góc của các đường thẳng
- Thái độ :Vẽ đồ thị các đ thẳng


Gọi HS lên bảng
giải.HD cho HS
các bài tập khó .



- SGK
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 30:


Ơn tập chương II


- Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức cơ bản giúp HS hiểu sâu hơn về
các KN hàm số, biến số đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số


- Kỹ năng : Giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song
song, trùng nhau .


Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài toán


Gọi HS lên bảng
giải. Hướng dẫn
cho HS các bài
tập khó .


Dùng bảng
phụ vẽ sẳn
tóm tắt
chương


16


Tiết 31:
Kiểm tra viết
chương II



- Kiến thức: Đánh giá nhận thức kiến thức cơ bản trong chương của
HS về các KN hàm số, biến số đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số
- Kỹ năng : Giúp HS nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song
song, trùng nhau .


Thái độ :Vận dụng giải thành thạo các bài tốn


<b>Chương III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. (17 tiết)</b>



<b>CHƯƠNG TUẦN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>PHƯƠNG<sub>PHÁP</sub></b> <b>ĐDDH</b>


<b>III : HỆ </b>
<b>HAI </b>
<b>PHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH </b>
<b>BẬC </b>
<b>NHẤT </b>
<b>HAI ẨN. </b>
<b>(17 tiết)</b>


16


Tiết 32:


Phương trình bậc
nhất hai ẩn


- Kiến thức : HS nắm khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và
nghiệm của nó – Kỹ năng : Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng qt


và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm .


- Khái quát hoá
- Trực quan .
- Vấn áp.


Dùng BF viết
một số đề toán
và các bước vẽ
đồ thị.


Tiết 33:


Hệ hai phương
trình bậc nhất hai
ẩn


- Kiến thức : Nắm được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số .


- Kỹ năng :Nắm được khái niệm của hệ phưong trình bậc nhất hai ẩn
số .


- Thái độ :Minh hoạ nghiệm bằng đồ thị .


Dạy chắc từng
phần, làm thành
thạo các phép
tính


- SGK


- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
sẳn ĐN.
Tiết 34:


Luyện tập - Kiến thức : Nắm được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số .- Kỹ năng :Minh hoạ nghiệm bằng đồ thị .
- Thái độ :Cẩn thận chính xác khoa học.


Thực hành luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

17


Tiết 35


Giải hệ phương
trình bằng phương
pháp thế


- Kiến thức : Nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp
thế


- Kỹ Năng :Áp dụng giải toán


GV cần nêu quá
trình giải một
cách cặn kẻ .


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu


- Bảng phụ
Tiết 36:


Ôn tập Học kỳ I -Kiến thức : Củng cố các kiến thức về CBH, kỹ năng tính, biến đổi biểu thức có chứa CBH, tìm ĐK để căn thức có nghĩa.
- Tính đồng biến,


- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ và chính xác.


Lựa chọn các bài
tập theo trọng
tâm bài và cho
HS giải.


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
Tiết 37:


Ôn tập Học kỳ I


nghịch biến của hàm số y = ax + b, ĐK để 2 đường thẳng cắt nhau,
song song, trùng nhau.


Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, cách xác định tọa độ giao điểm
của hai đường thẳng .


Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt .


- Sách giáo
khoa


- Phấn màu
Bảng phụ
Tiết 38:


Kiểm tra học kì I


Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản ở HKI. HS thực hành
trên giấy


Đề kiểm tra
18 Tiết 39:Trả bài kiểm tra


học kỳ I


- Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở HKI


- Tự đánh giá, nhận biết được ưu khuyết điểm ở bài làm của mình để
phát huy và khắc phục


Bài kiểm tra
HKI, đáp án
và biểu điểm.
19


Tiết 40:
Luyện tập


- Kỹ Năng : Luyện tập cũng cố cách giải hệ bằng phương pháp thế
-Thái độ : Biết cách biểu diễn ẩn này qua ẩn kia .



Dùng phương
pháp giảng dạy
giải bài tập


Bảng phụ ghi
các bước giải
hệ bằng
phương pháp
thế


<b>HỌC KÌ II</b>



20


Tiết 41:


Giải hệ phương
trình bằng phương
pháp cộng đại số


- Kiến thức : Hs nắm cách giải hệ phương trình bằng phương pháp
cộng .


- kỹ năng giải hệ phương trình để xác định hàm số .


GV cần nêu quá
trình giải một
cách cặn kẻ .


- Sách giáo


khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 42:


Luyện tập


- Kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
- Vận dụng kỹ năng giải hệ phương trình để xác định hàm số .
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ và chính xác.


Hướng dẫn HS
từng bước giải
một cách chắc
chắn


Bảng phụ cách
giải hệ bằng
phương pháp
cộng


21


Tiết 43:


Giải bài tốn bằng
cách lập hệ
phương trình


- Kiến thức : Nắm các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .


- Kỹ năng : Biết biện luận tìm được nghiệm của hệ


- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ và chính xác.


Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giải bài tốn bằng
cách lập hệ
phương
trình(tiếp).


phương trình bậc nhất hai ẩn .


-Kỹ năng : Có khả năng giải các loại toán được đề cập .
Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt .


để HS tự phân
tích bài tốn
- Nên hướng dẫn
HS trình bày


khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ


22


Tiết 45:



Luyện tập - Kỹ năng giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình - Vận dụng kỹ năng giải hệ phương trình để giải bài tốn cho bằng lời.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ và chính xác.


Hướng dẫn HS
từng bước giải
một cách chắc
chắn


Bảng phụ 2
phương pháp
giải hệ PTBN
một ẩn


Tiết 46:


Ôn tập chương III


- Hệ thống lại các kiến thức kỹ năng cơ bản về hàm số bậc nhất và hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn .


Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén.


- GV gọi HS
nhắc lại các kiến
thức cơ bản của
chương


- Sách giáo
khoa


- Phấn màu
- Bảng phụ


23


Tiết 47:


Ôn tập chương III


-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất .
- Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình


Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén.


- GV gọi HS lên
bản thực hiện
các phép tính


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 48:


Kiểm tra chương
III


Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải toán của HS Cho HS kiểm tra Đề kiểm tra

<b>Chương IV : HÀM SỐ y = ax</b>

<b>2</b>

<b><sub> (a </sub></b>

<sub></sub>

<b><sub> 0) – PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. (22 tiết)</sub></b>




<b>CHƯƠNG TUẦN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>PHƯƠNG<sub>PHÁP</sub></b> <b>ĐDDH</b>


<b>IV : HÀM</b>


<b>SỐ y = ax2</b>


<b>(a  0) – </b>
<b>PHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH </b>
<b>BẬC HAI </b>
<b>MỘT ẨN. </b>
<b>(22 tiết)</b>


24


Tiết 49:


Hàm số y = ax2<sub> (a</sub>
0)


- Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và tính chất cơ bản của hàm số y =
ax2<sub> ( a </sub><sub></sub><sub> 0 )</sub>


-Kỹ năng : Nhận biết được sự biến thiên của hàm số y = ax2 <sub> ( Khi a > 0</sub>
và a< 0 )


Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén.


- Vấn đáp
- Thuyết trình



- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 50:


Đồ thị của hàm số
y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


- Kiến thức : Nhận biết đồ thị của hsố y = ax2<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0) là đường cong </sub>
Parabol có đỉnh là gốc toạ độ , đối xứng qua trục Oy . Nằm trên trục
hoành nếu a>0 và dưới trục hoành nếu a<0


-Kỹ năng :Nắm cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2


Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén.


Dùng phương
pháp nêu vấn đề
giúp HS nắm
vững hơn


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ
25 Tiết 51:


Luyện tập



- Kỹ năng : Làm thành thạo các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2<sub> ( a </sub><sub></sub><sub> 0</sub>
) - Rèn luyện kỹ năng giải tốn tìm được toạ độ giao điểm giữa đường
thẳng và P


Dùng phương
pháp giảng dạy
giải BT


- SGK
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 52:


Phương trình bậc


Kiến thức : Nắm định nghĩa phương trình bậc hai dạng tổng quát
Kỹ năng: Xác định được hệ số a , b , c


Dùng phương
pháp đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hai một ẩn gợi mở - Phấn màu
- Bảng phụ


26


Tiết 53:
Luyện tập



- Kỹ năng :Giải được các phương trình bậc hai khuyết Thái độ : Giáo
dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén.


Dùng phương
pháp giảng


- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 54:


Cơng thức nghiệm
của phương trình
bậc hai


- Kiến thức : Nắm được cách biến đổi, xây dựng cơng thức nghiệm
theo a, b, c của phương trình.


-Kỹ năng : Hiểu được công thức nghiệm về biệt số


Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén.


Dùng phương
pháp nêu vấn đề
giúp HS nắm
vững hơn


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ



27


Tiết 55:
Luyện tập


Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng cơng thức
nghiệm


Dùng phương
pháp giảng dạy
giải BT


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 56:


Công thức nghiệm
thu gọn


- Kiến thức : Nắm vững công thức nghiệm thu gọn; xác định đúng
trường hợp cấn áp dụng; tìm được b’


-Kỹ năng : Biết tính nghiệm theo công thức nghiệm thu gọn
Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt nhạy bén.


- Vấn đáp



- Thuyết trình - Sách giáo khoa
- Phấn màu
- Bảng phụ


28


Tiết 57:
Luyện tập


Kỹ năng : Sử dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn và nghiệm
tổng quát


Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic,
thao tác phân tích và tổng hợp.


GV gọi HS lên
bảng sửa bài tập


- Phấn màu
- Bảng phụ
công thức
nghiệm của
phương trình
bậc hai
Tiết 58:


Hệ thức Vi-ét và
ứng dụng



- Kiến thức : Nắm định lý Vi-ét, thuận, đảo; vận dụng định lý nhẩm
nghiệm


- Rèn luyện kỹ năng nhẩm nghiệm nhanh


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic


Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


Bảng phụ ghi
hệ thức Vi-ét


29


Tiết 59:


Luyện tập Kỹ năng : Luyện tập rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý Vi-ét để nhẩmnghiệm của phương trình.
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic,
thao tác phân tích và tổng hợp.


Giải bài theo


SGK Bảng phụ ghi hệ thức Vi-et
Tiết 60:


Ôn tập



- Hệ thống lại kiến thức về hàm số y=ax2<sub>, phương trình bậc hai,</sub> <sub>Giải bài theo </sub>
SGK


- Phấn màu
- Bảng phụ
30 Tiết 61:


Kiểm tra một tiết


Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải toán của Cho HS kiểm tra X
Tiết 62:


Phương trình quy
về phương trình
bậc hai


-Kiến thức : Biết giải một số phương trình có thể biến đổi đưa về
phương trình bậc hai.


- Kỹ năng : Vận dụng giải bài tập


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic,


Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thao tác phân tích và tổng hợp.


31



Tiết 63:


Luyện tập - Kiến thức : HS nắm vững các bước giải- Kỹ năng : Áp dụng giải tốt các phương trình
- Luyện tập cũng cố kiến thức


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt


Dùng phương
pháp đàm thoại
và diển giảng


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
Tiết 64:


Giải bài toán bằng
cách lập phương
trình


-Kiến thức : Biết giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc hai một
ẩn số .


-Kỹ năng : Nắm vững trình tự vận dụng được cách tìm nghiệm nhanh
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận linh hoạt, Phát triển tư duy logic,
thao tác phân tích và tổng hợp.


Khái qt hố
-Trực quan .


- Vấn đáp .


Bảng phụ viết
các bước giải
bài toán bằng
cách lập
phương trình
bậc hai


32


Tiết 65:
Luyện tập


- Kỹ năng :Xác định được các đốí tượng tham gia vào bài tốn
- Tìm đủ các số liệu về từng đối tượng


Nên đặt câu hỏi
để HS tự phân
tích bài tốn


- Sách giáo
khoa
- Phấn màu
Bảng phụ
Tiết 66:


Ơn tập Chương
IV



- Hệ thống lại kiến thức về hàm số y=ax2<sub>, phương trình bậc hai, </sub>
phương trình quy về bậc hai .


- Rèn luyện kỹ năng giải toán


Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
hệ thống kiến
thức của
chương hàm
số


33


Tiết 67:


Ôn tập KH II. - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về rút gọn, thực hiện các phép toán về căn thức bậc hai, lập phương trình đường thẳng, biện luận vị trí
tương đối.


- Kỹ năng: Giải thành thạo các bài toán rút gọn, chứng minh và biện
luận.


- Gọi HS nhắc
lại các kiến thức
cơ bản của
chương trình.


- Gọi HS lên
bảng thực hiện
các bài tập.


BT: 1  18/


131, 132, 133,
134.


Tiết 68:
Ôn tập KH II.


- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về rút gọn, thực hiện các phép toán
về căn thức bậc hai, lập phương trình đường thẳng, biện luận vị trí
tương đối.


- Kỹ năng: Giải thành thạo các bài toán rút gọn, chứng minh và biện
luận.


- Gọi HS nhắc
lại các KT cơ
bản của CT.
- Gọi HS lên
bảng thực hiện
các bài tập.


BT: 1  18/


131, 132, 133,
134.



36 Tiết 69: Kiểm tra <sub>cuối năm</sub> Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản ở cả năm Học sinh thực <sub>hành trên giấy</sub>
37 Tiết 70:


Trả bài kiểm tra


- Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở cả năm học


- Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm ở bài làm của mình để


Kiểm tra lý
thuyết của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cuối năm phát huy và khắc phục sau đó cho HS
giải lại bài kiểm
tra cuối năm


án và biểu
điểm.


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÌNH HỌC </b>



<b>HỌC KÌ I</b>



<b>Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG( 17 tiết</b>

).



<b>CHƯƠNG TUẦN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>PHƯƠNG<sub>PHÁP</sub></b> <b>ĐDDH</b>


<b>I: HỆ </b>
<b>THỨC </b>


<b>LƯỢNG </b>
<b>TRONG </b>
<b>TAM </b>
<b>GIÁC </b>
<b>VUÔNG</b>
<b>( 17 tiết).</b>


01


Tiết 1:


Một số hệ thức về
cạnh và đường
cao trong tam giác
vuông


- Kiến thức : HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng
- Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức b2<sub> =ab’; </sub>


c2 <sub>= ac’; h</sub>2<sub> = b’c’.</sub>


- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình


- Phương pháp
giảng dạy định
nghĩa


- Dùng P2<sub> giảng </sub>
dạy định lý



- SGK, Thước
thẳng , ê ke
- BF ghi các
hệ thức
Tiết 2:


Một số hệ thức về
cạnh và đường
cao trong tam giác
vuông


- Kiến thức : HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng
- Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức: a.h = b.c; 2 2 2


1 1 1


h b c


- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình


- Phương pháp
giảng dạy định
nghĩa


- Dùng P2<sub> giảng </sub>
dạy định lý


- SGK, Thước
thẳng , ê ke
- BF ghi các


hệ thức


02


Tiết 3:
Luyện tập


Kỹ năng : HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập .
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


Thước thẳng ,
ê ke


- Phấn màu
Tiết 4:


Luyện tập Kỹ năng : HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập .- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình Sử dụng phương pháp giảng dạy
bài tập


Thước thẳng ,
ê ke


- Phấn màu


03



Tiết 5:


Tỉ số lượng giác
của góc nhọn


-Kiến thức : HS nắm vững cơng thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác
của một góc nhọn .


- Kỹ năng : Tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình


- Dùng phương
pháp nêu vấn đề
- Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- SGK, Thước
thẳng , ê ke
- Phấn màu
- BF ghi
TSLG của các
góc đặc biệt
Tiết 6:


Tỉ số lượng giác
của góc nhọn


-Kiến thức : HS nắm vững định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau.



- Kỹ năng : Tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
- Nắm được liên hệ trong tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt, vẽ hình


- Dùng phương
pháp nêu vấn đề
- Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- SGK, Thước
thẳng , ê ke
- Phấn màu
4 Tiết 7:


Luyện tập Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về tỉ số lượng giác để giải các bài tập liên quan .
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 8: Luyện tập:
(Có sử dụng
MTCT)


Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về tỉ số lượng giác để giải các bài tập
liên quan .



- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


- SGK – Giáo
án


- Thước
thẳng , ê ke,
MTCT.


5


Tiết 9:


Một số hệ thức về
cạnh và góc trong
tam giác vuông


- Kiến thức : HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc
của một tam giác vuông


- Kỹ năng : HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vng”
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


- SGK – Giáo
án


- Thước
thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ


Tiết 10:


Một số hệ thức về
cạnh và góc trong
tam giác vng


-Kiến thức : HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc
của một tam giác vuông


- Kỹ năng : HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vng”
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


-Dùng phương
pháp nêu vấn đề
-Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- SGK – Giáo
án


- Thước
thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
các hệ thức


6


Tiết 11:


Luyện tập


Kỹ năng : Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vng để tính` các cạnh và góc trong tam giác vng


- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


Cho HS lên bảng
giải dưới sự
hướng dẫn của
GV


Thước thẳng ,
ê ke


- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 12:


Luyện tập Kỹ năng : Thành thạo giải tam giác vuông .- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt Cho HS lên bảnggiải dưới sự
hướng dẫn của
GV


- Thước
thẳng , ê ke
- Phấn màu
- Bảng phụ


7



Tiết 13:


Ứng dụng t/tế các
tỉ số lượng giác
của góc nhọn. TH
ngồi trời


-Kiến thức : HS biết xác định chiều cao của một vật thể và khoảng
cách giữa 2 địa điểm khó tới được .


- Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế


- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


. GV hướng dẫn
HS từng bước
đo.


- Bộ dụng cụ
THNT: Thước
thẳng, thước
cuộn, eke đạc
dây, giác kế,
cọc tiêu- SGK.
Tiết 14:


Ứng dụng t/tế các
tỉ số lượng giác
của góc nhọn. TH
ngồi trời



-Kiến thức : HS biết xác định chiều cao của một vật thể và khoảng
cách giữa 2 địa điểm khó tới được .


- Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế


- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


Cho HS thực
hành ngoài trời .
GV hướng dẫn
HS từng bước
đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ơn tập chương I
(có thực hành giải
tốn trên MTCT)


hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vng


- Hệ thống hóa các cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc
nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau


- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


HS để hệ thống
hóa được kiến
thức cho HS.
-Dùng phương
pháp nêu vấn đề



- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
hệ thống các
cơng thức
Tiết 16:


Ơn tập chương I
(có thực hành giải
toán trên MTCT)


-Kiến thức : HS hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các
hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vng


- Hệ thống hóa các cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc
nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau


- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


- Đàm thoại với
HS để hệ thống
hóa được kiến
thức cho HS.
-Dùng phương
pháp nêu vấn đề


- SGK, MTCT
- Thước thẳng
- Phấn màu


- Bảng phụ ghi
hệ thống các
công thức
9 Tiết 17:<sub>Kiểm tra chương I</sub> Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải toán của HS Cho HS kiểm tra Đề kiểm tra


<b>Chương II : ĐƯỜNG TRÒN (22 tiết).</b>



<b>CHƯƠNG TUẦN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>PHƯƠNG<sub>PHÁP</sub></b> <b>ĐDDH</b>


9


Tiết 18:
Sự xác định
đường trịn. Tính
chất đối xứng của
đường tròn


- Kiến thức : Giúp HS định nghĩa đường tròn và cách xác định đường
tròn


- Kỹ năng : HS vận dụng định nghĩa đường tròn để CM các điểm thuộc
đường tròn .


-Thái độ : Vận dụng được cách giải bài tốn quĩ tích .


10


Tiết 19:


Luyện tập - Kiến thức ; HS nắm được các tính chất đối xứngKỹ năng : HS vận dụng định nghĩa đường tròn để CM các điểm thuộc


đường tròn .


-Thái độ : Vận dụng được cách giải bài tốn quĩ tích .


- Dùng phương
pháp nêu vấn đề
- Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- SGK – Giáo
án


- Thước thẳng
- Compa
- Bảng phụ
Tiết 20:


Đường kính và
dây của đường
tròn


- Kiến thức : HS nắm được 2 định lý về đường kính


- Kỹ năng : Nắm được đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


Dùng phương
pháp giảng dạy
định nghĩa, định




- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi
ĐL


- Compa
11 Tiết 21:


Liên hệ giữa dây
và khoảng cách từ
tâm đến dây


Kiến thức : Nắm định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm
đến dây của 1 đường tròn


Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý giải bài tập
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt


-Dùng PP nêu
vấn đề


-Dùng PP đàm
thoại gợi mở


- SGK -Thước
thẳng


- Compa
- Bảng phụ


Tiết 22:


Vị trí tương đối
của đường thẳng
và đường tròn


- Kiến thức : HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và
đường tròn.


- Kỹ năng : HS nắm định lý về tính chất của tiếp tuyến .
Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý giải bài tập


- Dùng PP giảng
dạy định nghĩa
- Dùng PP giảng
dạy định lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chình xác


12


Tiết 23:


Luyện tập - Kỹ năng : HS vận dụng ĐN, ĐL vào BT- Giải được bài tốn tính độ dài, chứng minh dựng hình.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chình xác


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập



Thước thẳng
- Phấn màu
- Compa
Tiết 24: Các dấu


hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường
tròn


-Kiến thức : HS dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Kỹ năng : Nắm được cách vẽ tiếp tuyến của đường trịn .
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chình xác


- Dùng phương
pháp nêu vấn đề
- Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- SGK – Giáo
án


- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi
dấu hiệu


13


Tiết 25:



Luyện tập - Kỹ năng : HS vận dụng ĐN, ĐL vào BT- Giải được bài toán chứng minh dựng hình, tìm tập hợp điểm
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chình xác


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


Thước thẳng
- Phấn màu
- Compa
Tiết 26:


Tính chất của hai
tiếp tuyến cắt
nhau


-Kiến thức : HS nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau


-Kỹ năng :Nắm được đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam
giác


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chình xác


-Dùng phương
pháp giảng dạy
định nghĩa
-Dùng phương
pháp giảng dạy
định lý



- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa


14


Tiết 27:
Luyện tập


-Kỹ năng : HS biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác


- Biết vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập chứng minh
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chình xác


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa
Tiết 28:


Ôn tập HK I.


-Kiến thức : Ôn lại KN đường trịn , các kn có lịên quan như đường
kính, dây cung, cung tròn . . .



- Nhắc lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, 2 đường
tròn


- Nhắc lại TC đối xứng. T/C tiếp tuyến


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


-Dùng phương
pháp giảng dạy
định nghĩa
-Dùng phương
pháp giảng dạy
định lý


- Dùng vấn đáp
để khái quát hóa
kiến thức cho
HS


- SGK – Giáo
án


-Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phu
-Compa, ghi
bản vị trí
tương đối của
2 đường thẳng
15 Tiết 29: Ôn tập



Học kỳ I - Kiến thức : Củng cố các kiến thức ở học kỳ I- Kỹ năng thực hành giải các bài toán thường gặp như dùng tam giác
đồng dạng để giải CM đẳng thức


- Hình thành kỹ năng giải tốn, kỹ năng lập luận, suy luận . . .


-Dùng phương
pháp ôn tập hệ
thống hóa kiến
thức


- Hướng dẫn HS
giải một số bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tập
Tiết 30: Ôn tập


Học kỳ I - Kiến thức : Củng cố các kiến thức ở học kỳ I- Kỹ năng thực hành giải các bài toán thường gặp như dùng tam giác
đồng dạng để giải CM đẳng thức


- Hình thành kỹ năng giải toán, kỹ năng lập luận, suy luận . . .


-Dùng phương
pháp ôn tập hệ
thống hóa kiến
thức


- Hướng dẫn HS
giải một số bài
tập



Sử dụng bảng
tóm tắt kiến
thức hai
chương để ôn
tập cho HS


18


Tiết 31:


Kiểm tra viết HK
I.


Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản các kiến thức hình học 9 đã học
trong học kì I.


Học sinh thực
hành trên giấy


19


Tiết 32:


Trả bài kiểm tra
Học kỳ I


- Kiến thức : Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở HKI


- Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm ở bài làm của mình để


phát huy và khắc phục


Kiểm tra lý
thuyết của HS
sau đó cho HS
giải lại bài kiểm
tra HKI


Bài kiểm tra
HKI, đáp án
và biểu điểm.


HỌC KÌ II



20


Tiết 33:


Vị trí tương đối
của hai đường
trịn


-Kiến thức : HS nắm vị trí tương đối của 2 đường tròn
-Kỹ năng : Áp dụng để giải bài tập


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


Dùng phương
pháp giảng dạy
định nghĩa, định




- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 34:


Vị trí tương đối
của hai đường
trịn (tiếp theo)


- Kiến thức : HS nắm hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính của đường
trịn


-Kỹ năng : Biết vẽ đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong .
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


- Dùng phương
pháp nêu vấn đề
- Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa


21



Tiết 35:
Luyện tập


- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng vị trí tương đối của 2 đường
tròn


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
- Tập lý luận trong chứng minh


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


- SGK – Giáo
án


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 36:


Ôn tập chương II


<b>Chương III : GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN (19 tiết).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III : GĨC </b>
<b>VỚI </b>
<b>ĐƯỜNG </b>


<b>TRỊN (19</b>
<b>tiết).</b>


22


Tiết 37:


Góc ở tâm - Số đo
cung


-Kiến thức : Nhận biết góc ở tâm và chỉ được cung bị chắn bởi góc ở
tâm


- Kỹ năng : Biết đo cung bằng thước, đo góc kể cả các cung > 180o<sub>. </sub>
Thấy số đo cung và dự đoán tương ứng số đo góc


- Biết s.sánh 2 cung trịn dựa vào số đo chúng. Hiểu và biết vận dụng
hệ thức


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


-Dùng phương
pháp nêu vấn đề
-Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- SGK, Thước
thẳng



- Phấn màu
- Bảng phụ vẽ
sẳn 2 đường
tròn


- Compa
Tiết 38:


Liên hệ giữa cung
và dây


- Kiến thức : Hiểu thuật ngữ “cung căng dây” và “dây căng cung”
-Kỹ năng ; Nắm được tính chất liên hệ giữa cung và dây cung
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


- Dùng PP giảng
dạy định nghĩa
- Dùng PP giảng
dạy định lý


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa


23


Tiết 39:
Luyện tập



Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh, khẳng định tính chất đúng
đắn của một mệnh đề. Luyện vẽ đo cẩn thận.


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt .


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


-Thước thẳng
- Bảng phụ
- Compa
Tiết 40:


Góc nội tiếp


-Kiến thức : Nắm định nghĩa góc nội tiếp


- Kỹ năng :Mối liên hệ góc nội tiếp và góc ở tâm và cung bị chắn .
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


Dùng PP nêu
vấn đề, đàm
thoại gợi mở


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ


24



Tiết 41:
Luyện tập


- Kỹ năng : Luyện tập khắc sâu định nghĩa góc nội tiếp


- Khắc sâu mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp với số đo cung chắn .
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi
sẳn 2 đề bài
tập


- Compa
Tiết 42:


Góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây
cung


- Kiến thức : Nhận biết góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung . - Sự
liên hệ của góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung với cung bị chắn
-Kỹ năng : Hiểu được cách chứng minh sự liên hệ này .


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác



-Dùng PP giảng
dạy định nghĩa
-Dùng PP giảng
dạy định lý


- SGK, Thước
thẳng


- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa


25


Tiết 43:


Luyện tập - Kỹ năng ; Khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây.- Áp dụng vào giải tốn
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


-Thước thẳng
- Bảng phụ
- Compa
Tiết 44:


Góc có đỉnh ở bên


trong đ.trịn. Góc
có đỉnh ở bên
ngồi đ.trịn


-Kiến thức : Nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngồi
đường trịn .


- Kỹ năng : Hiểu và chứng minh được định lý (SGK)
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


- Dùng phương
pháp nêu vấn đề
- Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa
26 Tiết 45:


Luyện tập - Kiến thức :HS biết chứng minh chặt chẽ -Kỹ năng : Áp dụng các định lý vào việc chứng minh các bài tốn
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


Hướng dẫn HS
giải một số bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết 46:



Cung chứa góc


- Kiến thức : Nắm được cách CM 1 qtích; CM được pthuận; pđảo và
KL quỹ tích


-Kỹ năng : Nắm được qt cung chứa góc và cách dựng cung chưá góc .
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


-Dùng PP nêu
vấn đề


-Dùng PP đàm
thoại gợi mở


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phu
- Compa


27


Tiết 47:


Luyện tập -Kỹ năng : Nắm vững và vận dụng được ĐL 1,2. Áp dụng BT 4, 5 - Thái độ : Nắm vững phương pháp giải tốn quỹ tích. Vận dụng giải
BT 3, 6


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập



- SGK, Thước
thẳng


- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 48:


Tứ giác nội tiếp


- Kiền thức : Định nghĩa tứ giác nội tiếp


- Kỹ năng : Nắm được định lý và chứng minh được đ/ lý .
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


Dùng phương
pháp giảng dạy
ĐN, định lý


- Thước thẳng
- Bảng phụ
- Compa


28


Tiết 49:
Luyện tập


-Kiến thức : Giúp HS cũng cố khắc sâu kiến thức tứ giác nội tiếp .
-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải toán



Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 50:


Luyện tập


Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh, khẳng định tính chất đúng
đắn của một mệnh đề. Luyện vẽ đo cẩn thận.


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt .


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


-Thước thẳng
- Bảng phụ
- Compa


29


Tiết 51:



Đường tròn ngoại
tiếp. Đường tròn
nội tiếp


- Kiến thức : Hs hiểu đinh nghĩa 1 đường tròn, nội tiếp, đường tròn
ngoại tiếp tứ giác


- Kỹ năng : Biết bất kỳ một đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn nội
tiếp và một đường tròn ngoại tiếp .


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt vẽ hình chính xác .


- Dùng phương
pháp nêu vấn đề
- Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phu
- Compa
Tiết 52:


Độ dài đường
tròn, cung tròn


-Kiến thức : Độ dài đường tròn qua sự gấp đôi mẫu số cạnh một đa
giác đều nội tiếp



- Kỹ năng : Hiểu được số  như số vơ tỉ. Nắm vững cơng thức tính độ


dài đường trịn, cung trịn .


Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận kinh hoạt .


-Dùng PP giảng
dạy định nghĩa
-Dùng PP giảng
dạy định lý


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa


30


Tiết 53:
Luyện tập


Kỹ năng : Củng cố lại các khái niệm về góc với đường thẳng, tứ giác
nội tiếp . . - Nắm được quan hệ trong các góc, vận dụng giải bài tập
tổng hợp .


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác


Sử dụng phương
pháp giảng dạy


bài tập


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
cơng thức tính
Tiết 54:


Diện tích hình
trịn, hình quạt
trịn


-Kiến thức : Diện tích hình trịn qua gấp đôi mãi cạnh của 1 đa giác
đều nội tiếp .


- Kỹ năng : Cách tìm cơng thức tính diện tích hình trịn. S quạt trịn và
có kỹ năng vận dụng các cơng thức đó .


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác


-Dùng phương
pháp giảng dạy
định nghĩa
-Dùng phương
pháp giảng dạy
định lý


- SGK – Giáo
án



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Luyện tập độ dài đường trịn, diện tích hình quạt trịn .
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác


pháp giảng dạy
bài tập


- Bảng phụ
- Compa
Tiết 56:


Ơn tập Chương III
(có thực hành trên
MTCT)


- Hệ thống hoá những kiến thức đa giác nội , ngoại tiếp 1 đường tròn
- Hệ thống hố các cơng thức tính độ dài đtrịn; cung trịn; DT hình
trịn . . .


- Dùng PP nêu
vấn đề


- Dùng PP đàm
thoại gợi mở


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa


32



Tiết 57:


Ôn tập Chương III
(có thực hành trên
MTCT)


- Hệ thống hố những kiến thức đa giác nội , ngoại tiếp 1 đường tròn
- Hệ thống hố các cơng thức tính độ dài đtrịn; cung trịn; DT hình
trịn . . .


- Dùng PP nêu
vấn đề


- Dùng PP đàm
thoại gợi mở


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
- Compa
Tiết 58:


Kiểm tra chương
III


Kiểm tra lại kiến thức và kỹ năng giải toán của HS Cho HS kiểm tra Đề kiểm tra

<b>Chương IV : HÌNH TRỤ - </b>

HÌNH NĨN – HÌNH CẦU (12 TIẾT).



<b>CHƯƠNG TUẦN</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>PHƯƠNG</b>



<b>PHÁP</b> <b>ĐDDH</b>


<b>IV : </b>
<b>HÌNH </b>
<b>TRỤ - </b>
<b>HÌNH </b>
<b>NĨN – </b>
<b>HÌNH </b>
<b>CẦU </b>
<b>(12 tiết).</b>


33


Tiết 59:


Hình trụ - Diện
tích xung quanh
và thể tích của
hình trụ


-Kiến thức : Nắm định nghĩa diện tích tích xung quanh và thể tích
hình lăng trụ


- Kỹ năng : Áp dụng được công thức vào giải bài tập.


-Dùng phương
pháp giảng dạy
định nghĩa
-Dùng phương


pháp giảng dạy
định lý


- SGK – Giáo
án


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 60:


Luyện tập


Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các cơng thức tính
diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích hình trụ


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
cơng thức hình
lăng trụ


34 Tiết 61:


Hình nón - Hình
nón cụt - DT xq


và thể tích của
h.nón, h.nón cụt


- Kiến thức : Nắm các yếu tố trong hình nón , hình nón cụt và các cơng
thức tính diện tích xung quanh , tồn phần , thể tích


-Kỹ năng : Giải được một số bài tập
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác


-Dùng phương
pháp nêu vấn đề
-Dùng phương
pháp đàm thoại
gợi mở


- SGK – Giáo
án


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 62:


Luyện tập


Kỹ năng : Áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh , tồn phần
và thể tích để giải các bài tập một cách thành thạo


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác



Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hình cầu-Diện
tích mặt cầu và
thể tích hình cầu


Kỹ năng : Áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh , tồn phần
và thể tích để giải các bài tập một cách thành thạo


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác


pháp nêu vấn đề,
đàm thoại gợi
mở


- Phấn màu
- Bảng phụ
Tiết 64:


Hình cầu-Diện
tích mặt cầu và
thể tích hình cầu


-Kiến thức : Biết cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Kỹ năng : Áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh , tồn phần
và thể tích để giải các bài tập một cách thành thạo


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác



-Dùng phương
pháp nêu vấn đề,
đàm thoại gợi
mở


-Mơ hình cầu
- Phấn màu
- Bảng phụ


35


Tiết 65:


Luyện tập Kỹ năng: Áp dụng cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầuvà diện tích, thể tích hình trụ để giải một số bài tập
Kỹ năng : Áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh , tồn phần
và thể tích để giải các bài tập một cách thành thạo


Sử dụng phương
pháp giảng dạy
bài tập


- Thước thẳng
- Bảng phụ ghi
cơng thức của
mặt cầu
Tiết 66:


Ơn tập Chương
IV



- Kiến thức : Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương nhằm hệ thống
hoá chương cho HS


- Kỹ năng : Luyện tập khắc sâu kiến thức hình trụ, hình nón, hình cầu .
- Rèn luyện cách giải bài tốn hình học khơng gian


Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác


- Dùng PP ơn tập
hệ thống hóa
kiến thức


- Hướng dẫn HS
giải một số bài
tập


- Thước thẳng
- Phấn màu
- Bảng phụ ghi
lại công thức
tính diện tích
các hình
Tiết 67:


Ơn tập học kì II.


- Kiến thức : Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở cả năm học
- Kỹ năng : Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm ở bài làm của
mình để phát huy và khắc phục



Kiểm tra lý
thuyết của HS
sau đó cho HS
giải lại bài kiểm
tra cuối năm


Bài kiểm tra
cuối năm, đáp
án và biểu
điểm.
Tiết 68:


Ơn tập học kì II.


- Kiến thức : Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở cả năm học
- Kỹ năng : Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm ở bài làm của
mình để phát huy và khắc phục


Kiểm tra lý
thuyết của HS
sau đó cho HS
giải lại bài kiểm
tra cuối năm


Bài kiểm tra
cuối năm, đáp
án và biểu
điểm.
36 Tiết 69:<sub>Kiểm tra HK II</sub>



37


Trả bài kiểm tra


cuối năm - Củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm ở cả năm học- Tự đánh giá, nhận biết được ưu, khuyết điểm ở bài làm của mình để
phát huy và khắc phục


Kiểm tra lý
thuyết của HS
sau đó cho HS
giải lại bài kiểm
tra cuối năm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×