Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DS 8 TIET 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. </b> <b>MỤC TIÊU CỤ THỂ.</b>


<b>1. Kiến thức cơ bản.</b>


HS nắm được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học: Đặt nhân tử chung,
dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử. Giải thành thạo các loại bài tập phân tích đa thức thành
nhân tử.


<b>2. Kóõ năng, kiõ xảo.</b>


Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
<b>3. Tư duy và thái độ.</b>


Phát huy tư duy tích cực, chủ động , linh hoạt trong tư duy toán học,…
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH.</b>


<b>-</b> <i><b>Giáo viên:</b></i><b> SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ thước, . . .</b>
<b>-</b> <i><b>Học sinh: </b></i>SGK, xem trước nội dung bài tập, bảng nhóm, . . .


<b>-</b> <i><b>PPDH: </b></i>Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


A. Kiểm tra bài cũ.


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Hãy kể tên các phương pháp phân
tích đa thức thành nhân tử.


<i><b>Áp dụng:</b></i>



Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x2<sub> – 4x + 3; b) x</sub>2<sub> + 5x + 4.</sub>


<i><b>Đáp án:</b></i>


a) (x – 1)(x – 3); b) (x + 1)(x + 4)


- GV: Nêu yêu cầu lên bảng.
Gợi ý: - 4x = -3x – x


5x = 4x + x


+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
+ Chính xác hóa và cho điểm
HS.


- GV: Giới thiệu nội dung tiết
luyện tập.


- HS: Chú ý theo dõi.
+ 2 HS lên bảng thực
hiện.


+ HS: Sửa vào vở nếu
thực hiện sai.


<b>B. Tiến trình bài học.</b>


 <b>DẠNG 1 (phân tích đa thức thành nhân tử)</b>



<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Bài 54 SGK trang 25</b></i>
<i><b>Đáp án:</b></i>


a) x3<sub> + 2x</sub>2<sub>y + xy</sub>2<sub> -9x</sub>
= x(x2 <sub> + 2xy + y</sub>2<sub> - 9)</sub>
= x[(x + y)2<sub> - 3</sub>2<sub>]</sub>


= x(x + y - 3)(x + y + 3).
b) 2x - 2y -x2<sub> + 2xy - y</sub>2
= (2x - 2y) - (x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub>)</sub>
= 2(x - y) - (x - y)2


= (x - y)(2 - x + y).
c) x4<sub> - 2x</sub>2


= x2<sub> (x</sub>2<sub> - 2 )</sub>


=

 



2 <sub> + 2</sub> <sub> - 2</sub>


<i>x x</i> <i>x</i>


.


- GV: Nêu nội dung lên
bảng.



+ Gọi HS nêu cách thực
hiện.


+ Gọi HS nhận xét.
+ Chính xác hóa và chốt
lại cách thực hiện.


+ Gọi 3HS lên bảng thực
hiện.


+ Gọi HS nhận xét.
- Chính xác hóa và cho
điểm HS.


- HS: Chú ý theo dõi.
+ HS nêu cách thực
hiện.


+ HS nhận xét.


+ Ghi nhận cách thực
hiện.


+ 3HS lên bảng thực
hiện.


+ HS nhaän xeùt.


- HS: Sửa vào vở nếu


thực hiện sai.


 <b>Dạng 2 (Tìm giá trị x)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Bài 55 SGK trang 25</b></i>
<i><b>Đáp án:</b></i>


a) Ta coù:


3<sub> - x = 0 </sub>1


4


<i>x</i>


 x (x2 -


1
4<sub>) = 0</sub>


- GV: Neâu yêu cầu lên
bảng phụ.


+ Cho HS thảo luận
nhóm câu a) c).


+ Gọi 1 nhóm nêu cách



- HS: Chú ý theo dõi.
+ HS thảo luận nhóm câu
a) c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 x


1 1


- x +


2 2


<i>x</i>


   


   


   <sub> = 0 </sub>





<i>x</i>=0
<i>x=</i>1


2


<i>x=−</i>1


2



¿
<i>x</i>=0
<i>x −</i>1


2=0


<i>x</i>+1


2=0


<i>⇒</i>¿


¿


b) (2x - 1)2<sub> - (x + 3)</sub>2<sub> = 0 </sub>


 (2x - 1 + x + 3)( 2x - 1 - x - 3) = 0
 ( 3x +2 )(x - 4) = 0.


thực hiện.


+ Chính xác hóa.


+ Gọi 2 nhóm lên bảng
thực hiện.


+ Gọi nhóm khác nhận
xét.



- Chính xác hóa và cho
điểm HS.(<i>Hướng dẫn</i>
<i>HS câu c</i>)


hiện.


+ Nhóm khác nhận xét.
+ 2 nhóm lên bảng thực
hiện.


+ Nhóm khác nhận xét.
- HS: Sửa vào vở nếu
thực hiện sai.


 <b>Dạng 3 (tính giá trị của đa thức)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Bài 56 SGK trang 25</b></i>
<i><b>Đáp án:</b></i>


a)


2 1 1


x + x +
2 16 <sub>= </sub>


2 1 1



x +2. . +
4 16


<i>x</i>


 


 


 


 


= ( x + 0.25 )2
Với x = 49,75 vào biểu thức
<i>Ta có :</i>


( x + 0.25)2<sub> = ( 9.75 + 0.25)</sub>2<sub> = 2500</sub>
Vậy giá trị của biểu thức


2 1 1


x + x +
2 16


tại x = 49,75


- GV: Nêu yêu cầu lên
bảng phụ.



+ Gọi HS nêu cách thực
hiện.


+ Gọi HS nhận xét.
+ Chính xác hóa.


+ Gọi HS lên bảng thực
hiện.


+ Gọi HS nhận xét.
- Chính xác hóa và cho
điểm HS.(<i>Hướng dẫn HS</i>
<i>câu b</i>)


- HS: Chú ý theo dõi.
+ HS nêu cách thực
hiện.


+ HS nhận xét.


+ HS lên bảng thực
hiện.


+ HS nhận xét.


- HS: Sửa vào vở nếu
thực hiện sai.


<b>C. Cũng cố kiến thức tổng hợp </b>



<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Bài 57 SGK trang 25</b></i>
<i><b>Đáp án:</b></i>


a) x2<sub> – 4x + 3 = (x – 1)(x – 3);</sub>
b) x2<sub> + 5x + 4 = (x + 1)(x + 4)</sub>
c) x2<sub> – x – 6 = x</sub>2<sub> + 2x – 3x – 6</sub>
= (x – 3)(x + 2).


- Chốt lại nội dung tiết luyện
tập.


- Cho HS thực hiện <i>bài tập</i>
<i>57 SGK.</i>


+ Gọi HS nhận xét.


+ Chính xác hóa và cho điểm
HS.


- HS: Chú ý theo dõi.
- HS thực hiện <i>bài tập 53</i>
<i>SGK.</i>


+ HS nhận xét.


+ HS: Sửa vào vở nếu thực
hiện sai.



<b>D. Hướng dẫn học ở nhà.</b>


- Xem lại nội dung tiết luyện tập, làm thêm bài tập 34, 35,36, 37 SBT trang 7.
- Xem trước nội dung bài 10 SGK trang 25, 26.


 <i><b>Rút kinh nghiệm</b></i><b>.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×