Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.21 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:...Ngày dạy:...
Tuần:………Tiết thứ:…………...Người soạn: Phan Ngọc Duyên
<b>I . MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán;
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
- Hiểu câu lệnh ghép.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài tốn đơn giản.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để
thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu lệnh ghép khi sau từ khố THEN và ELSE có từ
2 câu lệnh trở lên.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>
- Xây dựng cho HS lịng ham thích giải tốn bằng lập trình trên máy tính điện tử.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình: cách giải quyết vấn
đề chu đáo, cẩn thận, sáng tạo…
<b>II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Phương tiện:</b></i>
<b>Giáo Viên: Giáo án, Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên, bảng phụ...</b>
<b>Học Sinh: Sách Giáo Khoa, tập ghi bài,...</b>
<i><b>2. Phương pháp:</b></i>
- Lấy học sinh làm trung tâm.
- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: </b></i> Có mặt: Vắng:
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
Trong bài thực hành số 1, chúng ta chỉ có thể tính được nghiệm của ptb2 với
trường hợp delta > 0. Để lập trình linh hoạt hơn, giải được nhiều trường hợp của bài toán
TP cung cấp cấu trúc rẽ nhánh mà chúng ta sẽ tìm hiểu ngay hôm nay.
<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học<sub>sinh</sub></b> <b>Nội dung</b>
- Lấy VD thực tế
=> Trong thực tế thường
ngày có rất nhiều công việc
chỉ được thực hiện một khi
thỏa mãn một điều kiện nào
đó.
<b>CH: Trong 2 VD trên sử</b>
<i>- Chỉ ra phần nào là điều</i>
<i>kiện, phần nào là kết quả?</i>
GV nhận xét
<b>CH: Qua 2VD trên có</b>
<i>bao nhiêu dạng câu điều</i>
<i>kiện ?</i>
GV nhận xét
<b>CH: Cấu trúc rẽ nhánh</b>
<i>được sử dụng để làm gì?</i>
GV nhận xét và kết luận
=> Cấu trúc rẽ nhánh được
sử dụng để khi gặp một điều
kiên nào đó thì máy tự biết
lựa chọn thực hiện thao tác
thích hợp
<b>HS trả lời</b>
(Nếu ... thì...)
<b>HS trả lời</b>
<b>HS trả lời</b>
2 dạng: dạng
thiếu và dạng đầy
đủ
<b>HS trả lời</b>
Khi gặp một điều
kiên nào đó thì
máy tự biết lựa
chọn thực hiện 1
thao tác thích hợp
<b>1.Rẽ nhánh:</b>
<b>VD1: Nếu Lan có điểm trung bình</b>
mơn Văn >=5.0 thì Lan thi đậu.
<b>VD2: Nếu Lan có điểm trung bình</b>
mơn Văn >=5.0 thì Lan thi đậu, Nếu
đtb < 5.0 thì Lan thi hỏng.
Các mệnh đề rẽ nhánh có dạng:
<i>Nếu....thì ... </i>
<i>Nếu....thì....ngược lại</i>
<i><b>Ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh</b><b> :</b><b> </b></i>
Cấu trúc rẽ nhánh dùng để điều
<i><b>khiển thực hiện hay không thực hiện</b></i>
<i>công việc phù hợp với điều kiện cụ</i>
<b>Dẫn dắt:</b>
- Do ý nghĩa của CTRN
nên con người mới đưa nó
vào thành 1 Cấu trúc trong
NNLT. Sử dụng cấu trúc rẽ
nhánh là con người đang
<i><b>“Dạy máy” học cách tự xử</b></i>
lý tình huống trong 1 bài
tốn cụ thể.
- Mỗi ngơn ngữ lập trình
có cấu trúc rẽ nhánh khác
nhau. Trong TP CTRN là
<i>câu lệnh IF...THEN.. </i>
Để chuyển từ NN tự
HS nghe giảng và
ghi chép
<b>2.Câu lệnh If - Then</b>
a.Dạng thiếu:
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;
nhiên sang câu lệnh
“if...then...”, ta chỉ cần thay:
Thì = THEN
Ngược Lại = ELSE
<i>GV viết 2 dạng cấu trúc</i>
<i>của câu lệnh lên bảng (đây</i>
là cấu trúc bắt buộc HS phải
học thuộc)
<i>Gọi 2 HS lên vẽ lưu đồ</i>
<i>dựa vào cấu trúc câu lệnh</i>
<i>rẽ nhánh?</i>
GV nhận xét và cho điểm
GV giải thích hoạt động của
lưu đồ.
<b>CH: Trong câu lệnh rẽ</b>
<i>nhánh từ nào được gọi là từ</i>
<i><b>khóa?</b></i>
GV nhận xét và cho điểm
<b>CH:Gọi HS nhắc lại thế</b>
<i>nào là BT quan hệ và BT</i>
<i><b>logic ? </b></i>
GV nhận xét và cho điểm
<b>HS lên bảng vẽ</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>HS trả lời</b>
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1>
ELSE <câu lệnh 2>;
<i>Trong đó:</i>
- IF, THEN, ELSE là từ khoá
- Điều kiện: Là biểu thức logic hoặc
biểu thức quan hệ.
- Các câu lệnh:
+ Xuất dữ liệu ( Write hoặc Writeln)
+ Nhập dữ liệu ( Read hoặc Readln)
+ Câu lệnh gán
- Sau từ khoá THEN và ELSE là một
câu lệnh duy nhất.
<i><b>Giải thích cấu trúc của</b></i>
<i><b>câu lệnh rẽ nhánh:</b></i>
a)Dạng thiếu<i> : </i>
Điều kiện đúng thì
thực hiện câu lệnh, sai thì
bỏ qua.
b)Dạng đủ
Điều kiện đúng thì
thực hiện câu lệnh 1, sai thì
thực hiện câu lệnh 2.
<i><b>VD: Nếu x là số chẵn thì in</b></i>
ra màn hình ‘ x là số chẵn’.
<i><b>Áp dụng:</b></i>
Giải pt bậc 2: ax2 + bx + c
= 0
D = b2 – 4ac
<i>Xét 2 mệnh đề sau:</i>
(1). Nếu D<0 thì pt vô
HS chú ý nghe
giảng
HS chú ý nghe
giảng
2 HS lên bảng
làm bài
<i><b>Ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh:</b></i>
a)Dạng thiếu<i> : </i>
Điều kiện đúng thì thực hiện câu
lệnh, sai thì bỏ qua.
b)Dạng đủ
Điều kiện đúng thì thực hiện câu
lệnh 1, sai thì thực hiện câu lệnh 2.
<i><b>VD: Nếu x là số chẵn thì in ra màn</b></i>
hình ‘ x là số chẵn’.
<i> If (x mod 2 = 0) then write(‘x la so</i>
<i>chan’);</i>
<i><b>Áp dụng:</b></i>
Giải pt bậc 2: ax2 + bx + c = 0
D = b2 – 4ac
<i>Xét 2 mệnh đề sau:</i>
(1). Nếu D<0 thì pt vơ nghiệm
nghiệm
(2). Nếu D<0 thì pt vô
GV nhận xét và cho điểm
<b>lại pt có nghiệm</b>
<i><b>VD: If D < 0 then write (‘phuong</b></i>
<i>trinh vo nghiem’)</i>
<i> else write (‘phuong trinh co</i>
<i>nghiem’);</i>
<i><b>4. Củng cố: ( 5’ ) </b></i>
- Nhắc lại cú pháp và chức năng của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
<i>- So sánh 2 dạng thiếu và đủ CTRN?</i>
<i><b>G:</b></i>
<i><b> </b><b> Đều là câu lệnh rẽ nhánh, khi gặp một điều kiên nào đó thì lựa chọn thực</b></i>
hiện thao tác thích hợp.
<b>K: Trong dạng thiếu, nếu ĐK sai thì thốt khỏi IF thực hiện câu lệnh tiếp theo</b>
của chương trình. Trong dạng đủ, nếu ĐK sai thì thực hiên câu lệnh 2 mới thốt
khỏi chương trình.
<i><b>5. Dặn dị:( 2’)</b></i>
<b>-Học các nội dung: Cú pháp và chức năng của các câu lệnh rẽ nhánh</b>
<b>-Chuẩn bị bài mới: Lớp mình về suy nghĩ xem “Sau THEN và ELSE có thể sử</b>
dụng từ hai câu lệnh trở lên được khơng, nếu được thì làm thế nào?” chúng ta sẽ được tìm
hiểu ở tiết sau
<i><b>6. Rút kinh nghiệm:</b></i>
...
...
...
...