Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Dao duc 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.44 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

o c


<b>Đ1 : Em là học sinh lớp năm ( tiết 1) </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết hs lớp 5 là hs của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các em học
tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào khi là hs lớp 5.


- Rèn kĩ năng học tập, vui chơi ứng xử khi mình là hs lớp 5.
- Giáo dục hs tính gương mẫu trong học tập, vui chơi v ng x.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


GV : Phấn màu + bảng phụ.
HS : Sgk + vở b i tà ập
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiÓm tra bµi cị: (5’)</b>
- KiĨm tra sgk cđa hs.


- GV nêu phơng pháp học mơn đạo đức.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>b. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
- HS hát tập thể bài "Trờng em".
<b> HĐ1</b><i>: </i>Quan sát tranh và thảo luận.
- GV yêu cầu hs quan sát từng bức tranh


trong sgk (tr 3, 4) yêu cầu hs thảo luận theo
nhóm các câu hỏi.


- Cho đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.


<i><b>GV chốt ý</b></i> : <i>Năm nay đã là hs lớp 5. Lớp 5</i>
<i>là lớp lớn nhất trờng, vì vậy hs lớp 5 phải </i>
<i>g-ơng mẫu về mọi mặt để các em lớp dới noi </i>
<i>gơng. </i>


HĐ2 : HS làm bài tập 1 và 2 sgk.
- Cho hs đọc yêu cầu bài 1 và 2.


- Yêu cầu hs trao đổi thảo luận nhóm đơi.
- Gọi hs trình bày kết quả.


- GV nhËn xÐt.


<i><b>GV kết luận</b></i> : Mỗi ngời chúng ta đều có
những điểm mạnh, những điểm đáng tự hào,
hài lòng riêng đồng thời cũng có những
điểm yếu cần phải cố gắng khắc phục để
xứng đáng là HS lớp 5. Lớp đàn anh trong
trng.


<b> HĐ3</b><i>:</i> Trò chơi "Phóng viên".


- GV gọi một số em thay phiên nhau làm
phóng viên, hỏi các b¹n ë díi líp



- GV nhận xét và kết luận.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.


<b>3. Cñng cố - dặn dò : (2)</b>


- HS kim tra chộo sgk v dựng.


- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì ?


+ Em nghĩ gì khi xem các tranh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với hs các lớp
díi?


+ Theo em, chúng ta cần phải làm gì để
xứng đáng là hs lớp 5 ? Vì sao ?


- HS nêu yêu cầu bài số 1, 2.
- Cả líp lµm bµi.


- Từng bàn trao đổi.


- 1, 2 hs trình bày trớc lớp.
- 2 hs nhắc lại.


- HS tập làm phóng viên phỏng vấn các
câu hỏi.



+ Theo bạn, lớp 5 có gì khác với các lớp
dới?


+ Bạn cảm thấy nh thế nào khi là hs lớp
5.


+ HÃy nêu những điểm bạn thấy hài
lòng về mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhắc lại nội dung bài học.


- Dặn hs học thuộc bài, và chuẩn bị tốt c¸c


yêu cầu trên để giờ học tốt hơn ! - HS lắng nghe và thực hiện.


---


Đạo đức


<b>§2 : Em là học sinh lớp năm ( tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiªu : </b>


- Biết hs lớp 5 là hs của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các em học
tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào khi là hs lớp 5.


- Rèn kĩ năng học tập, vui chơi ứng xử khi mình là hs lớp 5.
- Giáo dục hs tính gương mẫu trong học tp, vui chi v ng x.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



GV : Phấn màu + bảng phụ.
HS : Sgk + vở b i tà ập
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <i><b> Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị : (2’)</b>


- Gäi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài : (1 )</b></i>’


<i><b>b. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’


<b> HĐ1</b><i>: </i>Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu
của hs.


- Cho hs hoạt động nhóm 4 để kế hoạch cá nhân
của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm.


- GV mời một số hs lên trình bày trớc lớp về kế
hoạch phấn đấu của mình.


- Cho hs kh¸c hái, chÊt vÊn.
- GV nhËn xÐt chung vµ kÕt luËn.


<i> + Để xứng đáng là hs lớp 5, chúng ta cần phải</i>


<i>quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách cú</i>
<i>k hoch.</i>


<b>HĐ2: Kể chuyện về các tấm gơng hs lớp 5 </b>
g-ơng mẫu.


- Gọi hs lên bảng kể về các tấm gơng hs lớp 5
gơng mẫu.


- GV nờu câu hỏi : Qua tấm gơng bạn vừa kể,
chúng ta học tập đợc điều gì ?


- GV nªu thªm mét vài tấm gơng khác.


- GV kt lun : <i>Chỳng ta cần phải học tập theo</i>
<i>các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ. </i>


<b> HĐ3 :</b> Hát, múa; đọc thơ, giải thích hành vẽ về
chủ đề "Nhà trờng".


- Cho hs đọc thơ, hát hoặc vẽ tranh về chủ đề
"Nhà trờng".


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn : <i>Chóng ta rÊt vui vµ</i>
<i>tù hµo lµ hs líp 5, rất yêu quý và tự hào về </i>


tr-- 2hs lên bảng trả lời câu hỏi :
+ HS lớp 5 có gì khác so với hs
lớp díi.



+ Nªu ghi nhí giê häc tríc.


- Từng hs để kế hoạch cá nhân của
mình lên bàn và trao đổi trong
nhóm.


- 1 số hs lên trình bày trớc lớp về
kế hoạch phấn đấu của mình.


- HS khác hỏi, chất vấn.


- HS kể các tấm gơng hs lớp 5
g-ơng mẫu (trong lớp hoặc ở các líp
kh¸c…).


- Thảo luận lớp về những điều có
thể học tập đợc ở tấm gơng đó.


- HS xung phong đọc thơ, hát về
chủ đề "Nhà trờng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>ờng; lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ</i>
<i>trách nhiệm của mình là phải học tập rèn luyện</i>
<i>tốt để xứng đáng là hs lớp 5.</i>


<b>3. Cñng cố - dặn dò : (2)</b>
- GV tổng kết nội dung bài.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- HS nhắc lại ghi nhớ.



- HS lắng nghe và thực hiện.


---


<b>o c</b>


<b>Đ3</b>

<b> : </b>

Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình, khi làm việc gì sai
biết nhận và sửa chữa, biết ra quyết đinh và bảo vệ ý kiến đúng của mình.


- Rèn cho hs kĩ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.
- Giáo dục hs có ý thức trách nhiệm với việc làm của mỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


GV : Bảng phụ + thẻ màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động day - học : </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


- Gäi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới :</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’


<b> HĐ1:</b>Đọc và phân tích truyện trang 6 sgk.
- GV cho hs đọc thầm câu chuyện.


- Gọi hs đọc to cho cả lp nghe.


- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm các c©u hái.


<i>+ Đức đã gây ra chuyện gì ? Đó là việc vơ tình </i>
<i>hay cố ý ?</i>


<i> + Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế </i>
<i>nào ?</i>


<i> + Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao ?</i>


- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.


<i><b>GV kÕt luËn</b> : Khi chóng ta làm điều gì có lỗi dù</i>
<i>là vô tình chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi</i>
<i>và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của</i>
<i>mình.</i>


<b> H2 :</b> Hc sinh làm bài tập1.
- Gọi hs đọc yêu cầu.



- Cho hs thực hiện yêu cầu.


+ Đánh dấu (+) vào ô trống trớc những biểu hiện
của ngời sống có trách nhiệm.


a. Trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ.


b. ó nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi
đến chn.


d. Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu
trách nhiệm về việc làm của mình.


- 2 HS trả lời nêu ghi nhớ bài học
trớc


+ Là hs lớp 5, em phải làm gì ?


- HS c thầm câu chuyện.
- 2 hs đọc to câu chuyện.
- Cả lp tho lun nhúm.


- Đại diện nhóm trình bày phần
thảo luận của nhóm mình.


- Nhóm khác bổ sung.
- Một vài hs nhắc lại.


- HS nêu yêu cầu bài tập 1.


- HS làm bài cá nhân.
- 1 hs lên bảng chữa bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

e. Việc làm hỏng xin đợc làm lại cho tốt.
<b>HĐ3</b><i>:</i> Thảo luận nhóm. Bài tập 2 sgk.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs th¶o luËn nhãm các câu hỏi sau :
Theo em, điều gì sẽ x¶y ra nÕu :


+ Em khơng suy nghĩ trớc khi làm một việc gì
đó?


+ Em kh«ng dám chịu trách nhiệm về việc của
mình làm.


- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.


GV kÕt ln : <i>NÕu kh«ng suy nghÜ………x· héi.</i>


<i>Khơng dám……….đợc. </i>


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2)</b>
- GV tổng kết bài.


- Nhắc hs về nhà học bài.


- 1 hs c yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 6.



- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc lại.


- 1 hs tr¶ lêi.


- HS lắng nghe và thực hiện.


---


<b>o c</b>


<b>Đ4 : </b>

Có trách nhiệm về việc làm của mình <i>(tiết 2)</i>


<b>I. Mục tiªu: </b>


- Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình, khi làm việc gì sai
biết nhận và sửa chữa, biết ra quyết đinh và bảo vệ ý kiến đúng của mình.


- Rèn cho hs kĩ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.
- Giáo dục hs có ý thức trỏch nhim vi vic lm ca mỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc : </b>


GV : Bảng phụ + thẻ màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động day - học : </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>


- Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bµi míi :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b><b>’</b><b>)</b></i>


<i><b>2. Các hoạt động hc tp : (27</b><b></b><b>)</b></i>


<b>a. HĐ1</b><i>: </i>Xử lý tình huống bài 3 sgk.
- Cho hs nêu tình huống.


Em sẽ làm gì nếu :


<i>+ Bn em lm iu sai nhng lại đổ lỗi cho bạn khác.</i>
<i>+ Em gặp một vấn đề khó khăn mà cha biết nên giải</i>
<i>quyết.</i>


- Yªu cầu hs làm việc cá nhân.
- Gọi hs trình bày kÕt qu¶.


- GV kết luận : Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình
và sửa chữa, khơng đổ lỗi cho bạn khác. Em nên tham
khảo ý kiến của ngời tin cậy (ông bà, bố mẹ, thầy cô).
<b>b. HĐ2:</b> Tự liờn h.


- Cho hs tự liên hệ bản thân.



- 1 HS trả lời câu hỏi : Nếu
không có suy nghĩ trớc khi
làm một việc gì đó thì sẽ nh
thế no?


- HS làm việc cá nhân.


- HS chia s, trao đổi bài làm
với bạn ngồi bên cạnh.
- Một số hs trình bày trớc
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu hs suy nghĩ chia sẻ cùng bạn.


Hãy nhớ một việc em đã thành công (thất bại).
+ Vì sao em đã thành cơng hoặc thất bại ?
+ Bây giờ nghĩ lại, em thấy nh thế no?
<b>c. H3: úng vai.</b>


- GV cho hs tình huống và phân vai cho các em thực
hiện.


- GV hớng dẫn các bớc.


Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân
trờng?


Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn rủ em bỏ học đi chơi
điện tử ?



Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá
trong giờ chơi.


- Cho hs thảo luận câu hỏi.
+ Vì sao em lại ứng xử nh vậy?


+ Trong thực tế, thực hiện điều đó có đơn giản, dễ
dàng khơng?


+ Cần làm gì để thực hiện những việc tốt ?


GV kết luận : <i> Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định</i>
<i>một cách có trách nhiệm trớc khi làm một việc gì, Sau</i>
<i>đó cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình.</i>


<b>3. Cđng cè - dặn dò : (2)</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài.


- HS liên hệ bản thân.


- HS trao đổi với bạn ngồi
bên cạnh.


- 1 số hs trình bày trớc lớp.
- HS nhắc lại.


- Chia nhóm thảo luận nhóm,
đóng vai tình huống.



- Các nhóm lờn úng vai.


- HS thảo luận các câu hỏi.


- 1 vài hs nhắc lại


- HS lắng nghe và thực hiện.


o c


<b>Đ6 : </b>

Có chí thì nên ( tiết 2 )
<b>I/ Mục tiêu : Sau khi học bài nµy, häc sinh biÕt :</b>


<b> - Trong cuộc sống con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng </b>
có ý chí, có quuyết tâm sẽ vợt qua đợc để vơn lên .


- Rèn kĩ năng xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch
vợt khó cho bản thân.


- Gi¸o dơc hs cã ý thức cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt khó trong xà hội.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, truyện về tấm gơng vợt khó.
- Học sinh: sách, vở, thẻ màu...


<b>III/ Cỏc hot động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



A/ KiÓm tra bài cũ : (5)


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


B/ Bài mới :


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i> <i><b>: (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập</b></i> <i><b>: (27 )</b></i>’
a) Hoạt động 1: Làm bài tập 3 sgk.


* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm gơng
tiêu biểu để kể cho lp cựng nghe


* Cách tiến hành.


- 2 hs lên bảng.


- Các nhóm thảo luận về những
tấm gơng đã s tm c


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV chia hs thành các nhóm nhỏ
- GV ghi tóm tắt lên bảng :


* Hon cảnh : Khó khăn của bản thân, khó
khăn về gia ỡnh, khú khn khỏc.


* Những tấm gơng.



b) Hot ng 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 )
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ bản
thân , nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống
* Cách tiến hành.


- GV cho hs tự nêu đợc khó khăn của bản thân.
- Yêu cầu hs trao đổi nhóm về những khú khn
ú.


- Gọi hs lên bảng trả lời cá nhân.


- Cho lớp thảo luận tìm cách tháo gỡ khó khăn.


KL: <i>Lớp ta có vài bạn khó khăn nh : bạn ... các</i>


<i>bn ú cn c gng, nhng s cm trông , chia </i>
<i>sẻ của bạn bè, tập thể cũng rất cần thiết đẻ </i>
<i>giúp bạn vợt khó, vơn lên.</i>


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò : </b> (2)
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc hs chuẩn bị giờ sau.


kết quả làm việc của nhóm mình


- HS tự phân tích những khó khăn
của bản thân .


- Trao i nhúm nhóm về những
khó khăn đó.



- Các nhóm cử đại diện trình bày
trớc lớp.


- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
những bạn khó khăn.


- 2-3 em đọc lại phn Ghi nh.


- HS lắng nghe và thực hiện.



o c


<b>Đ7 : Nhớ Đơn tổ tiên</b>

(tiết1)
<b>I/ Mục tiªu :</b>


- Học sinh biết đợc : Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ
tiên. Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


- Khắc sâu kiến thức về việc nhớ ¬n tỉ tiªn cho hs.


- Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia
ỡnh, dũng h.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b> <b>:</b>


- Giáo viên : Nội dung bµi + trùc quan tranh sgk.
- Học sinh: sách, vở, thẻ màu...



<b>III/ Cỏc hoạt động dạy học</b> <b>:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b><i><b> : </b></i> (5’ )


- Gäi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i> <i><b>: (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động hc tp : (27 )</b></i>


HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm
mộ


- GV: Nhõn ngy tt c truyn, b của Việt
đã làm gì để tỏ lịng biết ơn tổ tiờn?


- GV: Theo con, bố muốn nhắc nhở Việt
điều gì khi kể về tổ tiên?


- GV: Vì sao Việt mn lau bµn thê gióp


- 1 hs nêu một thành công trong học tập,
lao động do sự cố gắng của bản thân


- 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”.


- C lp c thm.


- HS trả lời các câu hỏi.


<i>+ Thăm mộ, sửa sang mộ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mẹ?


- GV: Qua câu truyện trên, con có suy nghĩ
gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ
tiên, ông bà ? Vì sao ?


- GV chốt : <i>Ai cũng có tổ tiên… Mỗi ngời </i>
<i>đều phải biết ơn tổ tiên và thể hiện bằng </i>
<i>việc làm cụ thể.</i>


H§2 : Lµm bµi tËp sgk.


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập sgk/ T.14.
- Cho hs thảo luận nhóm đơi, ghi kết quả
lựa chọn (a, b…) vào bảng con


- GV: Vì sao không lựa chọn phần b
- GV chốt : <i>Chúng ta cần bằng những </i>
<i>việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả</i>
<i>năng.</i>


HĐ3: Tự liên hệ


- Cho hs thảo luận nhóm 4 và ghi vào


phiÕu:


- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.


- GV: Khen hs đã biết thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực.
Còn các việc cha làm cô mong các con cố
gắng để làm sao xứng đáng với tổ tiên.
<b>C. Củng cố - dặn dũ : (2)</b>


- Nhắc hs su tầm tranh ảnh, sách báo về
ngày giỗ tổ Hùng Vơng.


<i> + Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của </i>
<i>mình với tổ tiên</i>


<i> + Có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lịng biết </i>
<i>ơn với tổ tiên. Phát huy truyền thống tốt </i>
<i>đẹp của gia đình, dịng họ, dân tộc Việt </i>
<i>Nam.</i>


- 1 hs đọc yêu cầu bài tập sgk/ T.14.
- HS thảo luận nhóm đơi, ghi kết quả.
- Các nhóm nhanh gn bng


- Đại diện nhóm trình bày bài làm
- HS lớp nhận xét, bổ xung


<i>+ Không biết ơn tổ tiên không phù hợp </i>



<i>với yêu cầu.</i>


- HS c lại các ý biểu hiện lòng biết ơn
tổ tiên: a, c, d, đ


- HS ghi phiÕu.


<i>+ Việc đã làm </i>
<i> + Việc sẽ làm</i>


- Đại diện từng nhóm trình bày


- HS lắng nghe và thực hiện.



o c


<b>Đ8 :</b>

Nhớ ơn tổ tiên

(tiết2)


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Học sinh biết : Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.
- Khắc sâu lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình , dòng họ.


- Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt có ý thức nhớ ơn tổ tiên.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


GV : T liệu + Thẻ màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học.</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’


<b> H§1 : </b><i>Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng </i>
<i>( bài tập 4 sgk ).</i>


* Mục tiêu : Giáo dơc hs ý thøc híng vỊ céi


- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- 2 em đọc truyện


- Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu
hỏi sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nguồn.


* Cách tiến hành.


- Cho các nhóm nên giới thiệu tranh ảnh, thông
tin về ngày Giổ Tổ Hùng Vơng.



- Gọi trình bày.


- GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ Tổ Hùng
Vơng.


<b> H2 : </b><i>Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia </i>
<i>đình, dòng họ ( bài tập 2 sgk )</i>


* Mục tiêu : Học sinh biết tự hào về truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình và có ý thức
giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.


* C¸ch tiÕn hµnh.


- GV mời một số hs lên giới thiệu về truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.


- GV nªu kÕt luËn.


<b> HĐ3 : </b><i>HS đọc ca dao, tục ngữ...về chủ đề biết ơn</i>
<i>tổ tiên( bài tập 3 sgk ).</i>


* Mục tiêu : Giúp các em củng cố bài học.
* Cách tiến hành:


- Cho hs ni tip nhau trình bày.
- Yêu cầu cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Tuyờn dng nhng em chun b tt.


<i><b>3/ Củng cố-dặn dò : 2phút.</b></i>



- Cho hs nhắc lại nội dung bài
- Nhắc hs về nhà học bài.


- Lớp theo dõi, thảo lụân :


<i> + Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe </i>
<i>các thơng tin trên ?</i>


<i> + ViƯc nh©n d©n ta tỉ chức giỗ </i>
<i>Tổ hàng năm thể hiện điều gì ?</i>


-3, 4 em nên trình bày.


- HS ni tip nhau trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.


- HS lắng nghe và thực hiện.


o c

<b></b>

<b>9: Tỡnh bạn</b>

(

tiết1

)


<b>I/ Mục tiêu : Học sinh cần : </b>


- Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi
khó khăn hoạn nạn. Biết c xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.


- Rèn kĩ năng c xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục hs ý thức đồn kết thân ái giúp đỡ bạn bè.



<b>II/ §å dïng d¹y-häc.</b>


GV : T liệu + thẻ màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ : 5phút</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài : 1phút</b></i>
<i><b>2. Bài giảng : 27phút</b></i>


<b>a/ Hot ng 1 : Thảo luận cả lớp.</b>
Mục tiêu: Biết đợc ý nghĩa của tình bạn
và quyền đợc kết giao với bạn bố.


* Cách tiến hành.


- Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Cho các nhóm thảo luận.


- Gi i diện các nhóm báo cáo kết quả.


- 2 hs lªn bảng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu nhóm khác nhËn xÐt.



GV kÕt ln : <i>Ai cịng cÇn cã bạn bè </i>
<i>và trẻ em có quyền tự do kết giao b¹n </i>
<i>bÌ.</i>


<b>b/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện : Đôi </b>
bạn.


Mục tiêu: Thực hiện đối xử tốt với bạn
bè xung quanh trong cuộc sống hàng
ngày.


* Cách tiến hành.


- GV c ni dung truyn, mi hs lên
đóng vai thảo luận theo nội dung.
- GV nêu kết luận (sgk).


<b>c/ Hoạt động 3 : Làm bài tp 2.</b>


Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
* Cách tiến hành :


- Gi hs nờu yờu cầu của bài tập 1.
- Cho hs hoạt động cá nhõn.


- GV nhận xét tuyên dơng các em có
cách ứng xử tốt, phù hợp trong mỗi tình
huống.



<b>d/ Hot động 4: Củng cố.</b>
- GV kết luận (sgk).


<b>C/ Cñng cố-dặn dò : (2)</b>


- GV tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.


- Cỏc nhúm cử đại diện báo cáo.


- Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung:


<i>+ Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông </i>
<i>tin trên?</i>


- HS làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày, giải thích lí do trớc lớp.
+ Nhận xét.


* HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện của
tình bạn đẹp.


- Cả lớp trao đổi, nhận xét.


- Liªn hƯ thùc tÕ trong líp, trong trêng.
* §äc ghi nhí (Sgk).


- HS lắng nghe và thực hiện.




o c


<b>Đ10 : </b>

T

ình bạn

(

tiết 2

)


<b>I/ Mục tiêu : Học sinh biết : </b>


- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. Thực hiện đối xử
tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
- Rèn kĩ năng thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng
ngày.Thân ái, đoàn kết với bạn bè.


- Giáo dục hs đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.Thân ái,
đoàn kết với bạn bố.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học</b> <b>:</b>


GV : T liệu + Thẻ màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học . </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>
- Gäi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động dạy học</b></i> <i><b>: (27 )</b></i>’


<b>a/ HĐ1 : Thảo luận cả lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Mục tiêu: Biết đợc ý nghĩa của tình bạn
và quyền đợc kết giao với bn bố.


* Cách tiến hành.


- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho hs thảo luận theo nhóm.


- Gi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV kết luận : <i>Ai cũng cần có bạn bè và </i>
<i>trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.</i>


<b>b/ H§2 : Lµm bµi tËp 3.</b>


Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè
xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành.


- GV đọc nội dung truyện, mời HS lên
đóng vai thảo luận theo nội dung.
- GV nờu kt lun (sgk).


<b>c/ HĐ3: Làm bài tập 4.</b>


-Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
* Cách tiến hành :


- Nhận xét tuyên dơng các em có cách ứng


xử tốt, phù hợp trong mỗi tình huống
<b>d/ HĐ4 : Cđng cè.</b>


- GV kÕt ln (sgk).
3/ Cđng cè- dỈn dò : (2)
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.


- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
sách giáo khoa.


- Cỏc nhúm c i diện báo cáo.


- Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung:


<i>+ Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các </i>
<i>thông tin trên ?</i>


- HS làm việc cá nhân bài 4.
- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày, giải thích lí do trớc lớp.
+ Nhận xét.


* HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện
của tình bạn đẹp.


- Cả lớp trao đổi, nhận xét.


- Liªn hƯ thùc tÕ trong lớp, trong trờng.


* Đọc ghi nhớ (Sgk).


- HS lắng nghe và thực hiện.



<b>---o c</b>


<b>Đ11 : Thực hành giữa kì I</b>


<b>I/ Mơc tiªu : Gióp häc sinh : </b>


- Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế. Thực
hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè...


- Rèn kĩ năng ôn tập vận dụng thực hµnh kiÕn thøc vµo cuéc sèng.
- Gi¸o dơc c¸c em ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học</b> <b>:</b>


GV : T liÖu + Thẻ màu.


HS : Sgk + vở bài tập đạo đức.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học.</b></i>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị : (5)</b>
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bài mới : </b>



<i><b>1. Giới thiệu bài : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động dạy học : (27 )</b></i>’
<b>a/ HĐ1 : Củng cố kiến thức.</b>


Mục tiêu: HS nm chc nhng kn thc
ó hc.


* Cách tiến hành.


- GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp HS


- 2 hs lên bảng TLCH.
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

củng cố kiến thức.
<b>b/ HĐ2: Thực hành.</b>


Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực
hành.


* Cách tiến hành.


- GV nêu các tình huống về nội dung
+ Có trách nhiệm về việc làm của
m×nh.


+ Nhớ ơn tổ tiên.
+ Giúp đỡ bạn bè...
- Yêu cầu hs thực hành.



- GV tuyªn dơng, ghi điểm các nhóm
thực hiện tốt.


<b>C/ Củng cố - dặn dò : (2)</b>


- GV tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.


* Líp chia nhãm.


- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng vai
thc hnh cỏc ni dung trờn.


- Các nhóm trình diễn trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn.


- HS lắng nghe và thực hiện.



o c


<b>Đ12 : </b>

Kính già, yêu trẻ (tiết 1)
<b>I/ Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biÕt : </b>


- Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với ngời già, yêu thơng nhờng nhịn em
nhỏ. Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời
già, yêu thơng em nhỏ.


- Rèn kĩ năng có thái độ hành vi tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu thơng em


nhỏ.


- Giáo dục hs có ý thức kính già, yêu trẻ.
<b>II/ Đồ dùng học tập :</b>


GV : T liệu + Thẻ màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ : ( 5</b><sub>)</sub>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Các hoat động học tập : (27</b></i>’<i><b><sub>) </sub></b></i>
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
truyện Sau đêm ma.


Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu
hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau,
nhờng nhịn ngời già em nh.


* Cách tiến hành.


- Gi hs c cõu chuyn.



- GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp hs
trả lời nhằm tìm ra kiến thức.


+ Sau đêm ma đờng đi lầy lội nh thế
nào ?


b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.


Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu
hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau,
nhờng nhịn ngời già em nhỏ.


- 2 hs lên bảng trả lời.


* HS c truyn: Sau ờm ma.


- Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- Thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
+ Sau đêm ma đờng rất lầy lội, mọi ngời
không đi trên đờng đợc phải đi xuống vệ cỏ.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Cách tiến hành.


- GV cho hs tiến hành thảo luận theo
nhóm.


- GV giao nhim v cho các nhóm và
yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc.
- Yêu cầu các nhóm thực hành đóng vai.


- GV kt lun.


- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm
thực hiện tốt.


<b>3/ Củng cố-dặn dò : (2</b><sub>)</sub>


- GV tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhµ häc bµi.


Líp chia nhãm.


- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng vai
thực hành các nội dung trên.


- C¸c nhãm tr×nh diƠn tríc líp.
- NhËn xÐt, b×nh chän.


- HS lắng nghe và thực hiện.



o c


<b>Đ13 : </b>

Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
<b>I/ Mục tiêu : Giúp học sinh nhËn biÕt : </b>


- Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với ngời già, yêu thơng nhờng nhịn em nhỏ.
Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già,
yêu thơng em nhỏ.



- Rèn kĩ năng có thái độ hành vi tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu thơng em
nhỏ.


- Giáo dục hs có ý thức kính già, yêu trẻ.
<b>II/ §å dïng d¹y häc :</b>


GV : T liệu + Thẻ màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A/ KiÓm tra bài cũ : ( 5</b><sub>)</sub>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Các hoat động học tập : (27</b></i>’<i><b><sub>) </sub></b></i>
HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 2 ).


Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử
phù hợp trong các tình huống để thể
hiện tình cảm kính già, u trẻ.
* Cách tin hnh.


- GV cho hs tiến hành thảo luận theo
nhãm.



- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và
yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc.
- Yêu cầu các nhóm thực hành đóng vai.
- GV kết luận.


- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm
thực hiện tốt.


HĐ2: Lµm bµi tËp 3, 4.


Mục tiêu: HS biết c nhng ngy


- 2 hs lên bảng trả lời.


- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình
huống và chuẩn bị đóng vai.


- Các nhóm cử đại diện nên thể hiện.
- Nhận xét, bình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dµnh cho ngời già, em nhỏ.
* Cách tiến hành.


- GV cho hs tiến hành thảo luận theo
nhóm.


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và
yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc.
- GV kết luận.



- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm
thực hiện tốt.


H3: Tỡm hiểu về truyền thống “ Kính
già, yêu trẻ ” ở địa phơng.


* Mục tiêu: HS biết đợc truyền thống
tốt đẹp của dân tộc là ln quan tâm,
chăm sóc ngi gi, tr em.


* Cách tiến hành.


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận
câu hỏi.


GV kết luận : <i>Các em cần phải nhắc </i>
<i>nhở bạn bè thực hiện kính trọng ngời </i>
<i>già và nhờng nhịn em nhỏ.</i>


<i><b>3/ Củng cố - dặn dò : (2</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


- GV tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.


- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình hoàn
thành bài tập.


- Cỏc nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.



* Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận câu
hỏi :


<i> + ở địa phơng chúng ta truyền thống kính gi</i>


<i>yêu trẻ thực hiện tốt cha ?</i>


- Các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe và thực hiện.



o c


<b>Đ14 : Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Học sinh nêu đợc vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội, nêu đợc những
việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ


- Khắc sâu kiến thức cho hs tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em
gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.


- Gi¸o dơc hs ý thøc tôn trọng phụ nữ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


GV : B¶ng phơ + phÊn mµu.
HS : Sgk + vë bµi tËp.



<b>III/ Các hoạt động dạy- học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị : (5</b>’<sub>)</sub>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Các hoạt động dạy học : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>
HĐ1: Tìm hiểu thơng tin .


Mục tiêu: HS biết những đóng góp của
ngời phụ nữ trong gia đình và ngồi xã
hội.


* Cách tiến hành.


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.


- 2 hs lên bảng TLCH bài Kính già yêu trẻ.


* Các nhóm chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho hs c chuyện
- GV kết luận.


b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.



-Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện
sự tơn trọng phụ nữ, sự đối sử bình đẳng
* Cách tiến hành.


- Giao nhiƯm vơ cho HS .
- GV kÕt luËn.


c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.


* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ
thái độ tán thành hay không tán thành
với các ý kin.


* Cách tiến hành.


- Gi HS c yờu cu bi 2.
- GV kt lun.


<b>3/ Củng cố-dặn dò : (2)</b>


- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.


*HS làm việc cá nhân.


- HS nối tiếp trùnh bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.


* HS chuẩn bị thẻ màu.



- HS by t thỏi bng cỏch gi th, kt hp
gii thớch.


- HS lắng nghe và thực hiện.



<b>---o c </b>


<b>Đ15 : Tôn trọng phụ nữ</b>

(tiết 2)



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Học sinh nêu đợc vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội, nêu đợc những
việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ


- Khắc sâu kiến thức cho hs tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em
gái, bạn gái và ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.


- Gi¸o dục hs ý thức tôn trọng phụ nữ.
<b>II/ Đồ dùng d¹y-häc.</b>


GV : T liệu + bảng phụ.
HS : Sgk + Thẻ màu.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị : (5)</b>
- Gọi hs lên bảng TLCH.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>
<b> HĐ1: Xử lớ tỡnh hung (BT3) </b>


<b> Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lí tình</b>
huống.


* Cách tiến hành.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các nhóm thực hiên.
- GV chốt lại kết quả đúng.
<b> HĐ2: Cho hs làm BT4.</b>


Mục tiêu: HS nắm đợc các ngày và các
tổ chức giành riêng cho phụ nữ.


* C¸ch tiÕn hµnh.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- u cầu các nhóm hoạt động và nêu


- 2 hs lên bảng đọc ghi nhớ.


* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời
các câu hỏi ở BT3.



- HS nhËn xÐt, bỉ sung.


* Líp chia nhãm.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đóng vai
thực hành các nội dung trong bi tp 4.


- Các nhóm trình bày trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kÕt qu¶.


- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm
thực hin tt.


HĐ3: Cho hs làm BT5.


* Mục tiêu : HS biết giới thiệu về ngời
phụ nữ mà em yêu mến kính trọng.
* Cách tiến hành :


- GV cho hs suy nghĩ và lên bảng gới
thiệu về ngời phụ nữ mình yêu thích,
kính trọng.


<i><b>3/ Củng cố - dặn dò : (2</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.



20-10.


+ Tổ chức giành riêng cho phụ nữ : Hội phụ
nữ ; Câu lạc bộ các nữ doanh nhân.


- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS khác nhận xét.


- HS lắng nghe và thực hiện.



o c


<b>Đ16 : </b>

Hợp tác với những ngời xung quanh

(tiết1)



<b>I/ Mục tiêu : Giúp HS : </b>


- Nêu đợc một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui
chơi. Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong công việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công
việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giẵ ngời với ngời. Có kĩ năng hoạt động với bạn
bè trong các hoạt động của lớp, của trờng. Có thái độ sẵn sàng mong muốn hợp tác với
bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi ngời trong công việc của lớp, của trờng, của gia đình,
của cộng đồng.


- RÌn kĩ năng hợp tác bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Giáo dục các em ý thức hợp tác, đoàn kết với bạn bè.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>



GV : T liÖu + phiÕu häc tËp.
HS : Sgk + Thẻ màu.


<b>III/ Cỏc hoạt động dạy-học . </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ : (5</b><sub>)</sub>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Các hoạt động học tập</b></i> <i><b>: (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>
<b>a/ HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống </b>
( trang 25-sgk).


* Mơc tiªu: BiÕt biĨu hiƯn cơ thĨ cđa
việc hợp tác với những ngời xung quanh.
* Cách tiến hành.


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.


- Yêu cầu các nhóm làm việc và báo cáo
kết quả.


<b>GV kt luận : </b><i>Biết hợp tác với mọi ngời </i>
<i>xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và </i>
<i>đạt kết quả tốt hn.</i>



<b>b/ HĐ2: Làm BT1.</b>


- 2 hs lên bảng nêu vai trò của ngời phụ nữ
trong xà hội.


* HS tho luận nhóm và cử đại diện lên trả lời
các câu hi 2 tranh.


- Đại diện các nhóm trình bày kÕt qu¶.


<i>+ Cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ ở trong </i>
<i>tranh là tổ chức hợp tác bạn bè thành nhóm </i>
<i>để trồng cây.</i>


<i> + C¸ch tỉ chøc nh vậy sẽ mang lại hiệu quả </i>
<i>tốt hơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể
hiện sự hợp tác.


* Cách tiến hành.


- GV cho hs đọc u cầu.


- Cho hs thảo luận nhóm đơi và trình bày
kết quả.


- GV nhËn xÐ t chèt l¹i kÕt quả.



GV kết luận : Chúng ta cần phải biết hỗ
trợ nhau trong công việc chung.


c/ Hot ng 3: By tỏ thái độ (BT2).
* Mục tiêu<i><b>: Phân biệt ý kiến đúng hoặc</b></i>
<i><b>sai liên quan đến việc hợp tác với </b></i>
<i><b>những ngi xung quanh.</b></i>


* Cách tiến hành:


- GV nờu tng ý kiến ở bài tập 2.
- Yêu cầu hs giơ thẻ cho ý kiến đúng.
- GV kết luận từng nội dung.


<b>C/ Củng cố - dặn dò : (2</b><sub>)</sub>


- GV tóm tắt cho hs nhắc lại nội dung
bài.


- Nhắc hs vỊ nhµ häc bµi.


- Lớp thảo luận nhóm đơi để làm bài tập 1.
- Các nhóm trình bày trớc lp.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu
ý kiÕn kh¸c.


- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay
không tán thành với từng ý kiến.



- HS khác giải thích lí do.
- HS đọc phần ghi nh (sgk).



<b>---o c</b>


<b>Đ17 : </b>

Hợp tác với những ngời xung quanh

(tiÕt2)



<b>I/ Mơc tiªu : Gióp HS : </b>


- Nêu đợc một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui
chơi. Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong công việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công
việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giẵ ngời với ngời. Có kĩ năng hoạt động với bạn
bè trong các hoạt động của lớp, của trờng. Có thái độ sẵn sàng mong muốn hợp tác với
bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi ngời trong công việc của lớp, của trờng, của gia đình,
của cộng đồng.


- Rèn kĩ năng hợp tác bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Gi¸o dơc c¸c em ý thøc hợp tác, đoàn kết với bạn bè.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học :</b>


GV : T liÖu + phiÕu häc tËp.
HS : Sgk + Thẻ màu.


<b>III/ Cỏc hot ng dy-hc :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5</b>’<sub>)</sub>


- Gọi hs lên bảng đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1/ Giíi thiƯu bµi : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2/ Các hoạt động dạy học : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>
<b>a/ HĐ1: Làm bài tập 3.</b>


* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số
hành vi, việc làm có liên quan đến việc
hợp tác với những ngời xung quanh.
* Cách tiến hành.


- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vô.


- 2 hs lên bảng đọc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


- GV kết luận : Các em cần phải biết hợp
tác với nhau để hồn thành cơng việc có
hiệu quả.


<b>b/ HĐ2: Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).</b>
Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình
huống liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.



* Cách tiến hành.


- GV chia nhúm v giao nhim v.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.


- GV nhận xét và đa ra ý kiến đúng.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
<b>c/ HĐ3: Làm bài tập 5 sgk.</b>


* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch
hợp tác với những ngời xung quanh
trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành:


- Gi hs c yờu cu.


- GV yêu cầu hs tự làm bài 5.
- Cho 1 hs điền vào bảng phụ.
- Yêu cầu hs đính bảng.


- GV kÕt ln tõng néi dung.
<b>3/ Cđng cè - dỈn dò : (2</b><sub>)</sub>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.


tập 3.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Đáp án : a


- Các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS thảo luận để làm bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc
nêu ý kiến khác.


- HS tự làm bài tập.


- 1 số hs nêu kết quả trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe và thực hiện.


o c


<b>Đ18 : </b>

Thực hành cuối học kì I


---
<b>o c</b>


<b>Đ19 : </b>

Em yêu quê hơng (tiết1)
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Học sinh biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây


dựng quê hơng. Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng
q hơng.


- Khắc sâu kiến thức về lòng yêu mến tự hào về quê hơng mình.


- Gi¸o dơc c¸c em lòng yêu quê hơng và góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học</b> <b>:</b>


GV : T liÖu + phiÕu häc tËp.
HS : Sgk + Thẻ màu.


<b>III/ Cỏc hot ng dy-hc :</b>


<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ : (5</b>’<sub>)</sub>
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B/ Bài mới : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2. Các hoạt động dạy học : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>
<b>HĐ1: Tìm hiểu thơng tin .</b>


Mục tiêu: HS biết những đóng góp của
các bạn nhỏ đối với quê hơng của mỡnh
bng nhng vic lm phự hp.


* Cách tiến hành.



- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho hs đọc chuyện


- GV kÕt ln : Chóng ta cÇn biÕt tá
lòng yêu quê hơng mình bằng những
việc làm thiết thực phù hợp.


<b>HĐ2: Làm bài tập 1.</b>


Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện
tình yêu quê hơng.


* Cách tiến hành.
- Gọi hs nêu yêu cầu.


- GV giao nhiệm vụ cho hs.
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.
- GV kết luận.


<b>HĐ3: Bày tỏ thái độ.</b>


* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ
thái độ tán thành hay không tán thành
với các ý kiến.


* Cách tiến hành.


- Gi hs c yờu cu bi 2.
- GV kt lun.



<i><b>3/ Củng cố-dặn dò : (2</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.


* Các nhóm chuẩn bị.


- Cỏc nhúm c i din trỡnh by.
- Nhn xột, b sung.


*HS làm việc cá nhân.


- HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.


* HS chuẩn bị thẻ màu.


- HS by t thái độ bằng cách giơ thẻ, kết hợp
giải thích.


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>o c</b>


<b>Đ20 : </b>

Em yêu quê hơng (Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng


quê hơng. Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê
hơng.


- Khắc sâu kiến thức về lòng yêu mến tự hào về quê hơng mình.


- Giáo dục các em lòng yêu quê hơng và góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học</b> <b>:</b>


GV : T liÖu + phiÕu häc tËp.
HS : Sgk + Thẻ màu.


<b>III/ Cỏc hot ng dy-hc :</b>


<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hot động học</b></i>


<b>A- KiĨm tra bµi cị: (5’)</b>
- Gäi hs nêu ghi nhớ giờ trớc.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B- Bµi míi : </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Cỏc hot ng hc tp : (27</b><b></b><b>)</b></i>


<b>HĐ1: Thế nào là quê hơng ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV y/c hs làm BT1 trang 29- sgk.
- GV t/c cho hs tr×nh bày ý kiến trớc lớp.
- GV kết luận.



<b>HĐ2: Nhận xét hành vi .</b>


- GV nêu các tình huống cho hs giơ thẻ.


<i>tán thành, không tán thành, phân vân.</i>


- Y/c hs liên hệ bản thân.
- GV nhận xét kết luận.


<b>H 3: Tôi là hớng dẫn viên du lịch địa phơng </b>
- GV cho hs làm việc nhóm.


- Y/c xư lÝ t×nh hng trong BT 4- sgk.
- GV kÕt ln.


<i><b>3. Cđng cố </b></i><i><b> dặn dò : </b>(2 )</i>


- Thc hnh liờn hệ ngay trong nhóm của mình
đang thực hiện để dẫn đến kết quả ntn.


- GV cïng hs cïng tæng kết bài học.
- Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho giờ sau.


- HS nghe và trả lời theo y/c nội
dung trong BT .


- HS giơ thẻ


Tỏn thnh : th



Không tán thành: thẻ xanh.
Phân vân : không giơ thỴ.
- NhËn xÐt bỉ xung.


- HS nêu ý kiến theo suy nghĩ cá
nhân để tự liên hệ bản thân.
- HS nghe và đa ra ý kiến trong
nhóm của mình .


- HS thùc hiƯn.
- Rót kinh nghiƯm.


- HS lắng nghe để thực hiện chuẩn
bị cho tiết sau.


<b>o c</b>


<b>Đ22 : </b>

Uỷ ban nhân dân x ph<b>Ã</b> êng em ( TiÕt 2 )
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Học sinh bớc đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với
cộng đồng. Kể đợc một số công việc của UBND xã (phờng) đối với trẻ em địa phng


- Khắc sâu sâu kiến thức về về trách nhiệm của mọi ngời dân phải tôn trọng UBND
xà (phờng).


- Giáo dục hs có ý thức tôn trọng UBND xà phờng.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b> <b>:</b>


GV : bảng phụ + thẻ màu.


HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b> <b>:</b>


<i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b> <b>: (5</b>’<sub>)</sub>


- Gọi hs lên bảng đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bµi míi :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Các hoạt động hc tp : (27</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


<b>HĐ1: Những việc làm ở UBND xà phêng </b>


- GV y/c hs báo cáo kết quả tìm hiểu đã chuẩn bị
ở tiết trớc.


- GV t/c cho hs trình bày ý kiến trớc lớp.


GV kt lun : <i>UBND xã phờng rất quan tâm đến</i>
<i>quyền lợi và nhu cu ca tr em.</i>


<b>HĐ2: Xử lí tình huống .</b>


- GV treo bảng phụ ghi tình huống BT 2 trang
33 sgk<i>.</i>



- Cho hs làm trên bảng phụ, nối tiÕp tr¶ lêi.


- 2 hs lên bảng đọc.


- HS nghe và trả lời theo y/c nội
dung địa phơng vào thời điểm đó.
- HS nối tiếp trình bày ý kiến
-Nhận xét bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Y/c hs liên hệ bản thân, gia đình, địa phơng.
GV nhận xét kết luận : Chúng ta phải có trách
nhiệm ủng hộ nhng vic lm ỳng ca UBND
xó phng.


<b>HĐ3: Em bày tá mong muèn víi UBND x· </b>
ph-êng


- GV cho hs làm việc theo nhóm.
- Y/c xử lí tình hung a phng em
- GV kt lun.


<b>HĐ4 : Liên hƯ thùc hµnh.</b>


- u cầu hs thực hành liên hệ ngay trong nhóm
của mình đang thực hiện để dẫn đến kết quả hoạt
động hè ở địa phơng ntn.


3. Củng cố <b> dặn dò: </b>(3)
- GV tổng kết bài học.



- Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho giờ sau.


- HS nghe và đa ra ý kiến trong
nhóm của mình .


- HS thực hiện liên hệ thực tế bản
thân.


- HS lng nghe thc hin.



<b>---o c</b>


<b>Đ23 : </b>

Em yªu Tỉ qc ViƯt Nam (TiÕt 1)


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi và phát triển từng ngày,
và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch
sử, văn hoá và kinh tế của Tổ Quốc Việt Nam.


- Khắc sâu kiến thức về lịng tự hào dân tộc, về tình yêu Tổ Quốc.
- Giáo dục hs ý thức học tập tốt, lao động tốt có tình u Tổ Quốc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: phiếu bài tập + bảng phụ.
HS : Bài đã chuẩn bị.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A- KiĨm tra bµi cũ : (5</b><sub>)</sub>
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài : (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2- Các hoạt động học tập : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>
<b>HĐ1: Tìm hiểu một số thông tin.</b>
- GV y/c hs đọc thông tin trc lp.


- Cho hs trả lời các câu hỏi tìm hiĨu néi dung
th«ng tin.


- u cầu hs rút ra ghi nhớ.
- Cho hs đọc ghi nhớ sgk.


- GV kết luận : <i>Tổ quốc em đang thay đổi và </i>
<i>phát triển từng ngày, và đang hội nhập vào đời</i>
<i>sống quốc tế. </i>


<b>HĐ2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời </b>
gian quan trng.


- GV t/c hs làm việc cả lớp.


- Cho hs trình bày ý kiến trớc lớp.



GV nhn xét, kết luận : <i>Em yêu Tổ Quốc </i>
<i>Việt Nam và tự hào mình là ngời Việt Nam. </i>
<i>Em sẽ cố gắng học tập, rèn luyện tốt để mai </i>


- 2 hs lên bảng đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận trả lời câu hỏi theo
nội dung th«ng tin.


- HS rút ra ghi nhớ (sgk)
- 3 đến 4 hs đọc to ghi nhớ.


- HS lµm viƯc cặp và đa ra ý kiến
của mình.


a) Ngy 2/9/1945 ngày Bác Hồ đọc
bản tuyên ngôn độc lập…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>sau góp phần dựng xây đất nớc.</i>


<b>3. Cđng cố </b><b> dặn dò</b> <b>: (2</b><sub>)</sub>
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về nhà học bài.


c) Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng
Miền Nam.



d) Sông Bạch Đằng Ngô Quyền
chiến thắng quân Nam Hán.


e) Bn Nh Rng Ni BH ra đi
tìm đờng cứu nớc.


- HS lắng nghe để thực hiện ,chuẩn
bị cho tiết sau.


---
<b>Đạo đức</b>


<b>§24 : </b>

Em yªu Tỉ qc ViƯt Nam (TiÕt 2)


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi và phát triển từng ngày,
và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch
sử, văn hoá và kinh tế của Tổ Quốc Việt Nam.


- Khắc sâu kiến thức về lịng tự hào dân tộc, về tình yêu Tổ Quốc.
- Giáo dục hs ý thức học tập tốt, lao động tốt có tình u Tổ Quốc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: phiếu bài tập + bảng phụ.
HS : Bài đã chuẩn bị.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A- Kiểm tra bài cũ: (5</b>’<sub>)</sub>
- Gọi hs lên bảng đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi : (1</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2- Cỏc hot ng hc tp : (27</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


<b>HĐ1: Tìm những hình ảnh về Việt Nam trong </b>
các tranh ảnh sgk.


- GV cho hs quan s¸t.


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm để tìm ra tranh ảnh
nói về Việt Nam.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
<b>HĐ2</b> <b>: Trò chơi đóng vai.</b>


- Cho hs đọc yêu cầu bài tập 3.


- Cho hs làm nhóm tập đóng vai làm hớng dẫn
viên du lịch giới thiệu về đất nớc hoặc con ngời
Việt Nam.


- GV nhËn xÐt kÕt luËn.
<b> H§3: Thùc hµnh.</b>



- GV cho hs su tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi
đất nớc Việt Nam.


- Yêu cầu hs trình bày các bài hát, bài thơ mà
mình su tầm đợc.


- GV nhận xét đánh giá.


<i><b>3. Cñng cè </b></i><i><b> dặn dò : (2</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>
- Tổng kết bài, liên hệ bản thân.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.


- 2 hs đọc ghi nhớ.


- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhúm.
- HS trỡnh by kt qu.


Các hình ảnh vỊ ViƯt Nam lµ :


<i>Lá cờ đỏ sao vàng, Bản đồ Việt </i>
<i>Nam, ảnh Bác Hồ, Văn miếu </i>
<i>Quốc tử giám, cô gái Việt Nam </i>
<i>với tà áo dài.</i>


- 1 hs đọc yêu cầu.


- HS thực hiện đóng vai làm hớng
dẫn viên du lịch giới thiệu về đất


nớc hoặc con ngời Việt Nam.
- HS nối tiếp trình bày sản phẩm.
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


Đạo đức


Thùc hành giữa học kì II



o c


<b>Đ26 : </b>

Em yêu hoà bình (Tiết 1)
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Học sinh nêu đợc những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em. Nêu đợc các</b>
biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hàng ngày.


- Khắc sâu kiến thức về hoà bình cho c¸c em.


- Giáo dục hs tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do nhà trờng, địa
phơng t/c, lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


GV: PhiÕu häc tËp + b¶ng phơ.
HS : Sgk + vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b> <b>:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>


<b>A- Kiểm tra bài cũ: (5</b><sub>)</sub>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B- Bài míi:</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi: (1</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2- Các hoạt động học tập : (27</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>
*Khi ng:


- GV cho hs hát bài Cánh chim hoà bình và
nêu câu hỏi.


+ Loài chim nào mang biểu tợng hoà bình ?
<b>HĐ1: </b><i>Tìm hiểu các thông tin trong sgk và tranh </i>
<i>ảnh.</i>


- GV y/c hs đọc thơng tin trớc lớp.
- Tìm hiểu thông tin và tranh ảnh.
- Yêu cầu hs rút ra ghi nhớ.


- GV nhận xét kết luận.
- Cho hs đọc ghi nhớ sgk.
<b>HĐ2: </b><i>Bày tỏ thái độ</i>


- GV giíi thiệu về chiến tranh và hậu quả gây ra


sau chiến tranh .


- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT1 vµ híng dÉn hs
lµm.


- u cầu hs bày tỏ thái độ tán thành hay không
tán thành.


- Cho hs trình bày ý kiến trớc lớp.
- GV nhận xét, kết luËn.


<b>HĐ 3: </b><i>Hành động nào đúng</i>


- GV t/c cho hs tự nêu ý kiến của mình về hành
động đối với việc bảo vệ hồ bình.


- u cầu hs suy nghĩ sau trao đổi trớc về hành
động đúng.


- GV kết luận.


<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò :</b> (2<sub>)</sub>
- GV tổng kết bài.


- Nhắc hs về nhà học bài.


- 2 hs lên bảng trả lời.


- HS hát.



+ Chim bồ câu.


- HS thảo luận trả lời câu hỏi theo
y/c .


- 1 đến 2 HS đọc to.


- HS lµm việc cặp và đa ra ý kiến
của mình .


- NhËn xÐt bỉ xung.


- HS nªu ý kiÕn theo suy nghĩ cá
nhân.


- HS nghe và đa ra ý kiÕn .
- Rót kinh nghiƯm.


- HS nèi tiÕp ph¸t biÓu ý kiÕn.


- HS ghi nhớ.
- HS đọc bài tập.
- HS làm nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


Đạo đức


<b>§27 : </b>

Em yêu hoà bình (Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> - Học sinh nêu đợc những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em. Nêu đợc các</b>
biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hàng ngày.


- Khắc sâu kiến thức về hoà bình cho c¸c em.


- Giáo dục hs tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do nhà trờng, địa
phơng t/c, lên án những kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


GV: PhiÕu häc tËp + b¶ng phơ.
HS : Sgk + vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b> <b>:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A- Kiểm tra bài cũ: (5</b>’<sub>)</sub>
- Gọi hs lên bảng đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi: (1</b></i>’<i><b><sub>).</sub></b></i>


<i><b>2- Các hoạt động học tập : (27</b></i>’<i><b><sub>)</sub></b></i>


<b>HĐ1: </b><i>Triển lãm về chủ đề Em u hồ bình </i>“ ”
- GV cho hs trng bày kết quả đã su tầm và làm
việc ở nh.



- GV t/c cho hs trình bày ý kiến tríc líp.
- GV kÕt luËn.


<b>HĐ2: </b><i>Vẽ tranh về chủ đề hồ bình </i>


- Cho hs đọc u cầu của hoạt động 2.
- Yêu cầu hs vẽ tranh theo nhóm.
- GV chm im.


<b>HĐ3: Liên hệ thực tế.</b>


- Thc hnh liờn hệ ngay trong nhóm của mình
về hoạt động hồ bỡnh.


<b>C. Củng cố dặn dò : (2</b><sub>)</sub>
- GV tổng kết bài học.


- Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho giê sau.


- 2 hs lên bảng đọc ghi nhớ.


- HS nghe và trng bày sản phẩm
của nhóm mình.


- HS làm việc theo gợi ý của gv.
- HS nối tiếp trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ xung.


- HS nờu ý kiến theo suy nghĩ cá
nhân để tự liên hệ bản thân.


- 1 hs đọc yêu cầu.


- Các nhóm vẽ tranh theo chủ đề.
- Các nhóm thảo luận liên hệ thực
tế về việc tham gia các hoạt động
bảo vệ hồ bình


- HS lắng nghe để thực hiện
chuẩn b cho tit sau.


o c


<b>Đ28 : </b>

Em tìm hiểu vỊ liªn hiƯp qc (TiÕt 1)
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức LHQ và quan hệ của nớc ta với tổ chức
quốc tế này. Có thái độ, tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc ở địa ph ơng và ở nớc
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


GV : Su tầm tranh ảnh về Liên hợp quốc.
HS : Micrô chơi trị chơi "Phóng viên".
<b>III. Các hoạt động dạy-học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5</b>’<sub>)</sub>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : (1</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Cỏc hot ng hc tp : (27</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


<b> HĐ1: </b><i><b>Phân tích và tìm hiểu thông tin sgk</b></i>.


- Cho hs c thụng tin sgk trang 40, 41 và thảo
luận câu hỏi.


+ Em biết gì về tổ chức LHQ qua các thông tin
trên ?


+ Nớc ta có quan hệ nh thế nào với LHQ ?


+ Ngoài những thông tin trong sgk em nào còn
biết các thông tin khác vỊ tỉ chøc LHQ ?


+ Là thành viên của LHQ chúng ta phải có thái
độ nh thế nào với các cơ quan và hoạt động của
LHQ tại Việt Nam ?


- GV giới thiệu thêm về hoạt động của LHQ ở các
nớc; ở Việt Nam.


- GV rót ra ghi nhí<i>(</i>SGK, trang42<i>).</i>



<b>HĐ2 : </b><i><b>Bày tỏ thái độ.</b>(</i>Bài tập 1 sgk)


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tìm
cách xử lí các tình huống


Em tán thành hay không tán thành? Vì sao?
+ LHQ là tổ chức của các nớc giàu.


+ LHQ gồm tất cả các nớc trên thế giới.


+ Công ớc Quốc tế về quyền trẻ em là do LHQ
soạn thảovà thông qua.


+ LHQ rất quan tâm đến trẻ em và luôn u tranh
cho quyn ca tr em.


+ Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan LHQ là
việc của ngời lớn.


- GV gọi một số hs lên trình bày ý kiến, nhóm
khác bổ sung.


- GV nhận xét tuyên dơng và kết luận.
<b> HĐ3 : </b><i><b>Xử lý tình huống.</b></i>


- Tỡnh huống 1: Khi có ngời nớc ngồi đại diện
cho tổ chức LHQ đến địa phơng em làm việc, bạn
An tỏ thái độ khơng vui và cho là: ngời nớc ngồi
thì khơng nên làm việc của ngời Việt Nam. Nếu
có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn An?



- Tình huống 2: Trong 1 buỏi thảo luận về cơng ớc
quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hảo phát biểu: Đây
là quy định của LHQ đặt ra, nớc ta không cần


- 2 HS trả lời câu hỏi : Em đã làm
những gì thể hiện tình u hồ
bình?


- Các nhóm HS thảo luận theo câu
hỏi SGK.


- Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận, các nhóm kh¸c
bỉ sung ý kiÕn.


+Nhóm1: Điền thơng tin về
LHQnh : ngày thành lập : 24/
10/1945, số nớc thành viên: 191,
tổ chức các hoạt động nhằm mục
đích thiết lập hịa bình và cơng
bằng trên thế giới,...


+ Nhóm 2 : Điền thông tin về
Việt Nam nh: Ngày gia nhập
LHQ: 20/9/1977, là thành viên
thứ 149, các tổ chức của LHQ ở
nớc ta để giúp đỡ nhân dân ta xây
dựng đất nớc.



- Vài HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày (mỗi
nhóm 1 ý kiÕn, cã gi¶i thÝch lý
do).


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ
sung.


+ Các ý kiến 3,4 là đúng.
+ Các ý kiến 1,2,5 là sai.


- HS nghe các tình huống và nêu
cách xử lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ph¶i thùc hiƯn. Em có tán thành không? Nếu
không tán thành ,em sẽ nói gì với bạn?


- Tỡnh hung 3: Cú 1 ngi nớc ngoài là thành viên
của tổ chức LHQ nhồ em đa đến UB ND phờng,
em sẽ làm gì?


- GV hỏi: Chúng ta phải có thái độ nh thế nào với
các hoạt động của LHQ tại Việt Nam?


<b>3. Cñng cè - dặn dò: (2</b><sub>)</sub>
- Nhận xét , tuyên dơng.


- Nhắc hs về nhà ôn bài. - HS lắng nghe và thực hiện.




<b>---o c</b>


<b>Đ29 : </b>

Em tìm hiểu về liên hiƯp qc (TiÕt 2)
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức LHQ và quan hệ của nớc ta với tổ chức
quốc tế này. Có thái độ, tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc ở địa ph ơng và ở nớc
ta.


- Khắc sâu kiến thức cơ bản nhÊt vỊ LHQ vµ quan hƯ cđa ViƯt Nam víi tỉ chøc nµy.
- Giáo dục hs ý thức tôn trọng và hợp tác với các cơ quan LHQ ở Việt Nam.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc :</b>


GV : Su tầm tranh ảnh về Liên hợp quốc.
HS : Micrô chơi trị chơi "Phóng viên".
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5</b>’<sub>)</sub>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : (1</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>



<i><b>2. Cỏc hot ng hc tp : (27</b></i><i><b><sub>)</sub></b></i>


HĐ1: <i>Tìm hiểu về tổ chức liên hợp quốc ở Việt Nam .</i>


- Cho hs thảo luận nhóm đơi thực hiện vào phiếu hc
tp.


HÃy điền thông tin vào bảng sau.
Các tổ chức của LHQ


ang hot ng ti Vit


Nam Tên viết tắt Vai trò, nhiệm vụ.
UNICEF


WHO
IMF
UNESCO
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: <i>Giới thiu v LHQ vi bn bố.</i>


- Yêu cầu các nhóm trình bày, dán tranh ảnh, bài viết
tr-ớc lớp hoặc cả lớp chọn ra bài hay nhất, tổng hợp các
thông tin lại viết thành bài hoàn chỉnh .


- GV nhận xét, khen nhóm làm tốt.


- 2 hs lên bảng trả lời câu


hỏi.


+ Tổ chức LHQ là gì ?
N-íc ta gia nhËp LHQ vµo
thêi gian nµo?


- Các nhóm nhận bảng
nhóm và thảo luận : các
thành viên trong nhóm đọc
tên các tổ chức của LHQ
đang hoạt động tại Việt
Nam, cả nhóm thống nhất
các tổ chức cùng chức năng
nhiệm vụ tơng ứng của tổ
chức đó.


- Đại diện của mỗi nhóm
lên dán bảng và nêu 1 tổ
chức.


- Các nhóm nhận bảng
nhóm và làm theo sự hớng
dẫn của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> HĐ3 : </b><i>Trò chơi phóng viên.</i>


- GV hớng dẫn hs cách làm phóng viên phỏng vấn các
câu hỏi.


- Yêu cầu hs thực hành làm phóng viên phỏng vấn các


câu hỏi sau :


+ LHQ c hình thành khi nào ?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu?


+ Việt Nam đã trở thành thành viên của LHQ từ khi
nào?


+ KĨ tªn mét cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn
biết ?


+ Kể tên một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ
em?


+ Bn hóy k mt hot động của cơ quan LHQ ở Việt
Nam hoặc ở địa phng m em bit?


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn hs học thuộc bài, soạn bài "Bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên".


thiệu các thông tin, bài viết,
tranh ảnh về LHQ.


- Mt s HS thay nhau làm
phóng viên (báo TNTP; đài
truyền hình…) tiến hành
phỏng vấn các bạn lớp về


vấn đề có liên quan n
LHQ.


- HS lắng nghe và thực
hiện.



o c


<b>Đ30 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiªn (tiÕt 1)</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Học sinh kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. Biết vì
sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Biết giữ gìn và bảo v ti nguyờn thiờn nhiờn
theo kh nng.


- Khắc sâu kiến thức về tài nguyên thiên nhiên cho học sinh.


- HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


GV : Phấn màu + thẻ màu.
HS : Sgk + vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b> HĐ 1</b><i><b>:</b>Thảo luận tranh trang 44, sgk.</i>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm hs
quan sát tranh sgk, đọc các thông tin và thảo luận
theo các câu hỏi :


+ T¹i sao b¹n nhá trong tranh say sa ngắm nhìn
cảnh vật ?


+ Nêu tên 1 số tài nguyên thiên nhiên?


+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho
con ngời?


+ Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh
thế nào?


+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên


- 3 HS trả lời câu hỏi :


- Nớc ta gia nhập LHQ vào ngày
tháng, năm nào?



- Tr s LHQ úng õu?
- Tng nhúm trình bày.


- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đã hợp lí cha ?


+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì ?
=>GV rút ra ghi nhớ(SGK, trang 44).


<b> HĐ 2: HS làm bài tập 1, sgk.</b>
- Cho hs đọc yêu cầu bài tập.


- GV hỏi thêm về lợi ích, biện pháp bảo vệ các tài
nguyên đó.


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>kết luận:</b></i> <i>Tất cả đều là tài nguyên thiên</i>
<i>nhiên (trừ vờn cà phê, nhà máy xi măng). Tài</i>
<i>nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lí là điều kiện</i>
<i>bảo đảm cho cuộc sống của mọi ngời, không chỉ</i>
<i>thế hệ hôm naymà cả thế hệ mai sau; để trẻ em</i>
<i>đuọec sống trong mơi trờng trong làn, an tồn, nh</i>
<i>Cơng ớc Quốc tế về quyền trẻ em đã quy định.</i>


<b> </b>


<b> HĐ 4: Bày tỏ thái độ của em( bài tập 3 sgk.)</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.



- Cho hs trao đổi bài với bạn.


<i><b>GV chèt l¹i</b></i> : Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con
ngời cần sư dơng tiÕt kiƯm.


- Cho hs tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên
của Việt Nam hoặc của địa phơng.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2)</b>
- Nhận xét giờ häc.


- DỈn hs su tầm tranh ảnh, về tài nguyên thiên
nhiên, tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên mà
em biÕt.


- HS đọc yêu cầu bài, làm việc
cá nhân.


- Mét số em lên trình bày.


+ t trng; rng, t ven biển,
gió biển, cát, mỏ than, mỏ khí
đốt, rng, mt tri,


Nguyên sinh ; hồ tự nhiên, thác
nớc, tói níc ngÇm là những từ
chỉ tài nguyên thiªn nhiªn.
- HS cã thĨ chia lµm hai cột
trong vở : từ chỉ tài nguyên thiên


nhiên và từ không chỉ tài nguyên
thiên nhiên.


- Trao i bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.


- Nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ,
khơng tán thành thì giơ thẻ xanh.
+ Tán thành các ý kiến b,c .
+ Không tán thành ý kiến a.
- HS cả lớp trao đổi với các ý
kiến còn phân vân để đi đến kết
quả đúng.


- HS l¾ng nghe và thực hiện.


o c


<b>Đ31 : Bảo vệ tài nguyên thiªn nhiªn (tiÕt 2)</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Học sinh kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. Biết vì
sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
theo khả năng.


- Kh¾c sâu kiến thức về tài nguyên thiên nhiên cho học sinh.


- HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



GV : phấn màu + thẻ màu.
HS : Tranh trang 44 sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bài cũ: (5)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi : (1 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>2. Các hoạt động học tập : (27 )</b></i>’
<b> HĐ 1: HS làm bài tập 2 sgk.</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs thực hiện theo nhóm.


+ Em hÃy tìm hiểu và giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên của Việt Nam.


+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh thế nào?
- GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ giíi thiƯu mét số tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam .


VÝ dơ: - Má than Qu¶ng Ninh


- Dầu khí Vũng Tàu
- Má apatÝt ë Lµo Cai...


=> GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của đất nớc
khơng nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng
tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiờn.


<b>HĐ 2: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên</b>
thiên nhiên. ( bài tập 4 sgk )


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
HS thảo luËn bµi tËp.


- Gọi đại diênh các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


=> <i><b>GV kÕt ln</b></i> : + C¸c viƯc làm bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên là : a, đ, e.


+ Các việc làm không bảo vệ tài nguyên là : b, c, d.
Con ngời cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm
tổn hại đến thiên nhiên.


<b> HĐ 3 : Làm bài tập 5 sgk.</b>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Thế nào là sử dụng tài nguyên tiết kiệm?


+ Tìm hiểu các việc làm có liên quan đến sử dụng


tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?


- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Gọi đại diện trình bày.


- GV chốt lại : Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện
pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình.


<b>C. Củng cố - dặn dò : (2)</b>


- Nhận xét giờ học , tuyên dơng các em tích cực.
- Dặn hs học thuộc bài và tìm hiểu, su tầm tranh, ảnh
về tài nguyên thiên nhiên.


- 1 hs c yờu cu.


- HS giới thiệu về 1 tài nguyên
( cã thĨ kÌm theo tranh, ảnh
minh hoạ nếu cã ).


- HS nªu biện pháp bảo vệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động theo nhóm6.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.



- 1 hs đọc yêu cầu.


- HS lµm việc theo nhóm.
+ Tìm biện pháp sử dụng tiết
kiệm, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


- Đại diện các nhóm lên trình
bày.


- Các nhóm kh¸c bỉ sung ý
kiÕn và thảo luận


- HS lắng nghe và thực hiện.


o đức


<b>Đ32 : </b>

Dành cho địa phơng


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Gióp häc sinh biÕt :


- Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phơng và gia đình ta đề ra trong cuộc
sống, sinh hoạt hàng ngày.


- Rèn kĩ năng tu dỡng các chuẩn mực đạo đức của địa phơng và gia đình.
- Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III/ Các hoạt động dạy học</b> <b>:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KiÓm tra bài cũ : (5)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1 )</b></i>’


<i><b>2. Hoạt động học tập : (27 )</b></i>’


- GV hớng dẫn hs tìm hiểu về chuẩn mực
đạo đức ở địa phơng thông qua các t liệu
su tầm đợc về:


+ Cách c xử của con cái đối với ông bà,
cha mẹ.


+ Truyền thng gia ỡnh em.


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò :</b> (2 )</i>
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.


* HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những
nội dung chính.


- HS lắng nghe và thực hiện.


o c


<b>33 : Dành cho địa phơng</b>


<b>I/ Mục tiêu : HS biết :</b>


- Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phơng và gia đình ta đề ra trong cuộc
sống, sinh hoạt hàng ngày.


- Rèn kĩ năng tu dỡng, rèn luyện t cách đạo đức theo chuẩn mực của gia đình và nhà
trờng.


- Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học</b> <b>:</b>


- T liÖu, phiÕu, tranh ảnh...
- Thẻ màu


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b> <b>: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt ng hc</b></i>



<b>1/ Khi ng : (5)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>2/ Cỏc hoạt động dạy học : (27’)</b>


- GV hớng dẫn hs tìm hiểu về chuẩn mực
đạo đức ở địa phơng thông qua các t liệu
su tầm đợc về :


+ Cách c xử của con cái đối với ông bà,
cha mẹ.


+ Truyền thống gia đình em.


+ Các hiệu trởng c xử với bà con, hàng
xóm láng giềng.


<b>3/ Củng cố dặn dò</b> <b>: (2)</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- HS nhận xét.


- HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những
nội dung chính.


- HS trả lời các câu hỏi.



- HS lắng nghe và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>34 : </b>

Dnh cho địa phơng
<b>I/ Mục tiêu : HS biết :</b>


- Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phơng và gia đình ta đề ra trong cuộc
sống, sinh hoạt hàng ngày.


- Rèn kĩ năng tu dỡng, rèn luyện t cách đạo đức theo chuẩn mực của gia đình và nhà
trờng.


- Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học</b> <b>:</b>


- T liƯu, phiÕu, tranh ¶nh...
- Thẻ màu


<b>III/ Cỏc hot động dạy học</b> <b>: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1/ Khi ng : (5)</b>


- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.


<b>2/ Cỏc hot ng dạy học : (27’)</b>



- GV hớng dẫn hs tìm hiểu về chuẩn mực
đạo đức ở địa phơng thông qua các t liệu
su tầm đợc về :


+ Cách c xử của con cái đối với ông bà,
cha mẹ.


+ Truyền thống gia đình em.


+ C¸c hiệu trởng c xử với bà con, hàng
xóm láng giềng.


<b>3/ Củng cố dặn dò</b> <b>: (2)</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Nêu néi dung bµi giê tríc.
- HS nhËn xÐt.


- HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những
nội dung chính.


- HS trả lời các câu hỏi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×