Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.42 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

T
t


TuÇn 3:


Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tập đọc


LÒNG DÂN (phần 1)
I.Mục tiêu:


-Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của
từng nhân vật trong tình huống kch.


-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách
mạng( Trả lời các câu hỏi 1,2,3).


HS K-G bit c din cảm vở kịch theo vai, thể hiện đợc tính cách nhân nhân vật.
II. Đồ dùng : Tranh minh hoùa trong SGK.


III. Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>Bµi cị</i>


Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu


- Giới thiệu bài:Gv dùng tranh trong SGK giới thiệu
H§ 1



<i> Luyện đọc: </i>


+Gọi 1HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống
diễn ra vở kịch.


+GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện được giọng từng
nhân vật)


+Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân
vai và đọc theo lời từng nhân vật):


*ẹoùc noỏi tieỏp nhau trửụực lụựp (2lần). GV keỏt hụùp
giuựp HS sửỷa li caựch ủóc (phaựt ãm) keỏt hụùp giaỷi
nghúa tửứ: cai, hoồng thaỏy,thieọt, quéo võ, lé, raựng.
Hoạt động 2 Tỡm hieồu noọi dung baứi :


GV hớng dẫn HS đọc thầm và đọc lớt tìm hiểu
nội dung bài trong SGK.


? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?


? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
? Trong đoạn kịch chi tiết nào làm em thớch thỳ
nht?.


Nêu nội dung chính ca đoạn kịch?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:


-GV hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì Năm,
An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người dẫn


chuyện sẽ đọc phần mở đầu.


Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược.
Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn
sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối.
Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc.
-Tổ chức cho HS đọc phân vai tồn bộ đoạn kịch.
H§ 4:Củng cố - Dặn dị:


- Nhận xét tiết học


2 HS


- Hs quan sát tranh


-1HS đọc lời mở đầu giới
thiệu tình huống.


-Nghe GV đọc.


<i>Đoạn 1: Từ đầu đến </i>… lời dì
Năm (Chồng tui. Thằng này là
con)


<i> Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị</i>
à?) đến lời lính (Ngồi
xuống!..Rục rịch tao bắn.)
<i> Đoạn 3: Phần còn lại.</i>


-Đọc nối tiếp nhau trước lớp


(lặp lại 2 vòng).


Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao
đổi, thảo luận, trả lời các câu
hỏi tìm hiểu nội dung bài
trong SGK.


<i>ND: Ca ngợi dì Năm dũng</i>
<i>cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán</i>
<i>bộ cách mạng</i>


- C 6 HS 1 tp c theo vai,
HS khác nhận xét xem bạn
đọc đã thể hiện phù hợp
giọng nhân vật chưa.


- HS đọc theo N6
- Thi đọc hay trớc lớp.


- Dặn HS về nhà đọc bài,
chuẩn bị bài tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:


BiÕt céng,trõ, nh©n, chia hỗn số và biết so sỏnh các hỗn số.
Giáo dục học sinh yêu thích mon toán.


Bi tp cn lm : Bài 1( 2 ý đầu), Bài 2(a,d), Bài 3.
HS khá giỏi hồn thành thêm các bài tập cịn lại


II. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Bµi cị :Chuyển hỗn số thành phân soỏ 22
7<i>;</i>8


3
10
Bài mới-Gii thiu bi.


<i>HĐ 1:HD laứm baứi tập:</i>
Baứi 1


- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm từng bài, HS
khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm.


-Gọi HS đối chiếu bài của mình nhận xét đúng /
sai bài trên bảng của bạn. Sau đó GV chốt lại cách
làm từng bài:


Bài 2:


Chuyển các hỗn số sau thành phân số:


-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành
phân số.


So sánh các hỗn số:



a . 3 <sub>10</sub>9 = 39<sub>10</sub> ; 2 <sub>10</sub>9 = 29<sub>10</sub> Ta có:
39


10 >
29


10 , vậy 3
9
10 > 2


9
10


Hay :3 <sub>10</sub>9 > 2 <sub>10</sub>9 Vì có phần nguyên 3 > 2 .
Bài 3:


Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện
phép tính:


a. 1 1<sub>2</sub> + 1 1<sub>3</sub> = 3<sub>2</sub> + 4<sub>3</sub> = 9+<sub>6</sub>8 =
17


6


b. 2 <sub>3</sub>2 - 1 4<sub>7</sub> = <sub>3</sub>8 - 11<sub>7</sub> = 56<sub>21</sub><i>−</i>33
= 23<sub>21</sub>


? nêu cách cộng, trừ, nhân chia hỗn số.
<i>H§ 2:Củng cố – Dặn dị:</i>



-Nhận xét tiết học.


Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bi tip
theo


2 hs lên bảng làm bài


-HS c các bài tập 1, 2, 3
sgk, nêu yêu cầu của từng bài.
-4 HS lên bảng làm, CL làm
vào nh¸p.


2 3<sub>5</sub> = 13<sub>5</sub> 5 4<sub>9</sub> =
49


9


9 3<sub>8</sub> = 75<sub>8</sub> 12 <sub>10</sub>7 =
127


10
d. 3 4


10=
34
10 <i>;</i>3


2
5=



17
5 =


34
10 v×
34


10=
34


10 nên 3
4
10=3


2
5
-HS neõu caựch so sánh hoón soỏ


-HS nhaộc lại cách chuyển hỗn
số thành phân số.


c) 2 <sub>3</sub>2 x 5 1<sub>4</sub> = <sub>3</sub>8 x
21


4


= 4<i>×2</i><sub>3×</sub><i>×</i>3<sub>4</sub><i>×</i>7 = 14
d) 3 1<sub>2</sub> : 2 1<sub>4</sub> = 7<sub>2</sub> :


9


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ChÝnh t¶( Nhí- viÕt)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:


- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2); biết
đợc cách đặt dấu thanh ở âm chính.


HS khá, giỏi nêu đợc quy tắc viết dấu thanh trong tiếng.
II. Các hoạt động dạy học:


ỉn định tỉ chøc: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: Gọi HS trả lời:


a) Nhaéc lại cấu tạo phần vần của tiếng ? Lấy ví dụ?
b) Tìm cấu tạo phần vần trong tiếng: quang, mưu, luồn?
-GV nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Giụựi thieọu baứi: GV nẽu múc ủớch yẽu tieỏt hóc.
hoạt động1:Hửụựng dn nghe - vieỏt chớnh taỷ.


-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Thư gửi các học sinh (ở
SGK/5, từ “Sau 80 năm giời nô lệ… ở cơng học tập của


các em”)


- Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại
bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh.


<i>-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp</i>
các từ: cường quốc, kiến thiết.


- GV nhận xét bài HS viết.


Hoạt động2:Vieỏt chớnh taỷ – chaỏm, chửừa baứi chớnh taỷ.
-Yẽu cầu HS ủóc thầm baứi chớnh taỷ.


-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài; lưu
ý các chữ khó, chữ số và cách trình bày đoạn văn.
-GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở.
-HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.


-Yêu câu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng
bút chì.


- GV chaỏm baứi, nhaọn xeựt caựch trỡnh baứy vaứ sửỷa sai.
Hoạt động3:Laứm baứi taọp chớnh taỷ.


Baøi 2:


-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân vào vở bài
tập, 1 em lên bảng làm vào bảng.



-GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
Bài 3(häc sinh kh¸ giái)


- Gói HS ủóc yẽu cầu baứi, traỷ lụứi. GV nhaọn xeựt.
Hoạt động4:Cuỷng coỏ – Daởn doứ:


-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
-HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng và vị trí Dấu


2 HS đọc thuộc lịng, lớp
đọc thầm.


-HS chưa thuộc ôn lại bài.
-1 em lên bảng viết, lớp
viết vào giấy nháp.


- HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.


-HS sốt lại bài tự phát
hiện lỗi sai và sửa.


-HS đổi vở theo từng cặp
để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài tập 2, xác định
yêu cầu của bài tập.


- HS đọc và làm vào VBT,
1 em lên bảng làm vào
bảngï, sau đó đối chiếu bài


của mình để nhận xét bài
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>thanh trong tieáng.</i>


-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài tiếp theo <i>đặt ở âm chính (dấu nặng</i>đặt bên dưới, các dấu khác
đặt trên)


Khoa häc


CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
I. Mục tiêu:


Nêu đợc những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
<i>Các KNS cơ bản đợc giáo dục:Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em</i>
<i>bé;Cảm thơng, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.</i>


II. Đồ dùng : - Caực hỡnh trang 12, 13 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Bµi cị? Cơ thể của mỗi người được hình thành như thế
nào?


Hoạt động 1:Tỡm hieồu ND:Phuù nửừ coự thai nẽn vaứ
<i>khõng nẽn laứm gỡ?</i>


-HD HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12:



<i>? Phụ nữ có thai nên làm và khơng nên làm gì? Tại</i>
<i>sao?</i>


- GV nhaọn xeựt vaứ KL ý đúng.


Hoạt động 2Tỡm hieồu về traựch nhieọm cuỷa mói thaứnh
<i>viẽn trong gia ủỡnh vụựi phuù nửừ coự thai:</i>


- Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK
và nêu ND của từng hình.


-GV nhận xét và chốt lại ND từng hình.


<i>? Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự</i>
<i>quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? </i>


-GV nx vaứ choỏt lái nhử múc bán cần bieỏt trang 13.
<i> Hoạt động 3:Troứ chụi: ẹoựng vai:</i>


Gợi ý HS đóng vai theo chủ đề: Giúp đỡ phụ nữ có
thai.


+ TH1: Em đang trên đường đến trường rất vội vì
hơm nay em dậy muộn thì gặp cơ Hoa hàng xóm đi
cùng đường. Cô Hoa đang mang thai lại phải xách
nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó?


TH2: Ơ tơ chật quá, bỗng1 phụ nữ có thai bước lên xe.
Chi đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng khơng cịn. Em sẽ
làm gì khi đó?



-u cầu các nhóm trình diễn trước lớp.


-GV nxét, khen ngợi các nhóm diễn tốt, có việc làm
thiết thực với phụ nữ có thai.


<i> Hoạt động 4:Cuỷng coỏ – Daởn doứ:</i>
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


-HS hoạt động theo nhóm 2
em quan sát hình 1, 2, 3, 4
trang 12 SGk trả lời nội dung
GV yêu cầu.


-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.


-2 em đọc mục bạn cần biết
SGK trang 12.


`-HS làm việc cá nhân quan
sát các hình 5, 6, 7 trang 13
SGK và nêu nội dung của
từng hình.


-HS đọc lại mục bạn cần
biết trang 13.


-Nhóm trưởng lên bốc thăm
tình huống và yêu cầu thảo


luận, tìm cách giải quyết,
chọn vai và diễn trong
nhóm.


-Nhóm lên trình diễn.


1 HS đọc mục: Bạn cần biết.
Thø ba, ngµy 6 tháng 9 năm 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thc hin được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, dàn hàng, quay phải,
quay trái, quay sau,. Yêu cầu đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.


- BiÕt cách ch¬i và tham gia c trò chơi bỏ khăn
II. ặc điểm, ph ¬ng tiÖn


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.</i>
<i>- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 cịi, 1-2 chiếc khăn tay.</i>


III. Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp
<i>HĐ1. Phần mở đầu</i>


- Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ của giờ học
- Trò chơi thi đua xếp hàng


<i>H2. Phn c bn</i>
<i>a, i hỡnh i ng</i>


Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, phải, sau, dàn hàng dồn hàng .
<i>Lần 1: do cán sự lớp điều khiển, lớp tập, GV sửa sai cho HS.</i>



<i>Lần 2: chia tổ tập luyện, Tổ trởng điều khiển.</i>
<i>Lần 3: tập hợp lớp các tổ thi đua trình din.</i>
<i>b, Trũ chi vn ng</i>


- Chơi trò chơi bỏ khăn


- Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trị chơi giải thích cách chơi
- Tổ chức cho HS chi.


<i>HĐ3: Phần kết thúc</i>


- HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


Lun tõ vµ c©u


Më réng vèn tõ: Nh©n d©n
I. Mục tiêu:


Xếp từ ngữ cho trớc vể chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); nắm đợc một số
thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam(BT2); hiểu nghĩa từ
<i>đồng bào,tìm đợc mốt số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt đợc câu với một từ có tiếng</i>
<i>đồng vừa tìm đợc(BT3).</i>


HS khá, giỏi thuộc đợc những thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm đợc.
II. Đồ dùng : GV: Vở baứi taọp (baứi 1 vaứ 2.


III. Các hoạt động dạy học:



1. Bài cũ: GV gọi một số em đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ ngữ miêu tả đã cho
(bài 3 SGK/22) đã được viết lại hoàn chỉnh


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.


Hoạt động1:Laứm baứi taọp 1.


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 1.


-GV giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
-Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm vào
phiếu GV phát cho từng cặp HS.


Cả lớp và GV nhận xét tính điểm cao cho cặp làm
bài đúng nhất, trình bày kết quả làm bài rõ ràng,
dõng dạc.


-GV chốt lại cách làm, yêu cầu cả lớp chữa bài trong
vở theo lời giải đúng:


Hoạt động2:Laứm baứi taọp 2.
Baứi 2:


- Häc sinh lµm viƯc theo cỈp


-Yêu cầu đại diện một số
cặp trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.


Cả lớp nhận xét và giáo viên nhận xét, kết luận:
Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
trên.


hoạt động3:Laứm baứi taọp 3.
Baứi 3:


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 3, cả lớp đọc thầm
lại truyện Con Rồng cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu
hỏi 3a.


-GV nhận xét và chốt lại: Người Việt Nam ta gọi
nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của
mẹ Âu Cơ.


-GV cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b.
-Yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả
lớp và GV nhận xét tính điểm cao cho cặp tìm được
nhiều từ đúng nhất, trình bày kết quả làm bài rõ ràng,
dõng dạc – GV kết hợp cho HS giải nghiã một số từ
cần thiết.


-GV ghi lời giải bài 3b lên bảng, yêu cầu đọc và viết
vào vở khoảng 5-6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có
nghĩa là cùng).



- Yêu cầu HS nối tiếp nhau làm miệng BT3c – đặt
câu với một trong những từ vừa tìm được.


Hoạt động4:Cuỷng coỏ- Daởn doứ:: -Yẽu cầu HS nhaộc lái
moọt soỏ tửứ ngửừ, thaứnh ngửừ thuoọc chuỷ ủề nhãn dãn.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hóc.


-Về nhà tìm thêm một số từ ngữ thuộc chủ đề nhân
<i>dân.</i>


cá nhân hoặc trao đổi cùng
bạn bên cạnh, suy nghĩ,
phát biểu ý kin.


- học sinh làm vic cá nhân
-HS thi c thuc lòng các
thành ngữ, tục ngữ trên.
-HS đọc yêu cầu của bài 3,
cả lớp đọc thầm lại truyện
<i>Con Rồng cháu Tiên và trả</i>
lời câu hỏi 3a.


- HS làm bài, trả lời câu
hỏi 3b.


-Đọc lời giải bài 3b.


-HS noái tiếp nhau làm
miệng BT3c



– đặt câu với một trong
những từ vừa tìm được.


To¸n


Lun tËp chung
I. Mc tiờu :-biết chuyển:


- phân số thành phân số thập phân
- hỗn số thành phân số


- s đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tờn mt n
v o.


Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(2 hỗn số đầu), Bài 3, Bài 4. HS khá giỏi hoàn thành thêm
các bài tập còn lại


II. Các hoạt động dạy học:


1. Bài cũ: GV gọi 2 hS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp:
Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
a) 35


7<i>−</i>2
1


3 b) 9
1
8:2



7
9
<i>-GV nhận xét ghi điểm.</i>


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Giụựi thieọu baứi: GV nẽu yẽu cầu cuỷa tieỏt hóc.
Hoạt động1:Laứm baứi taọp1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bài.


-Yêu cầu HS làm bài và GV nhận xét chốt lại cách
làm:


Bài 1: Chuyển các phân số sau thành phân số thập
phân:


14
70 =


14 :7
70 :7 =


2


10
11


25 =
11<i>×</i>4


25<i>×4</i> =
44
100
75


300 =
75 :3


300 :3 =
25


100
23
500 =
23<i>×2</i>


500<i>×2</i> =
46
1000


-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhận biết một phân số
thập phân.


Hoạt động2:Laứm baứi taọp 2.


-u cầu HS đọc bài, xác định yêu cầu và làm bài
vào vở, 1 em lên bảng làm.



-GV theo dõi HS làm, nhận xét bài HS làm và chốt
lại:


Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
8 52 =


42


5 5
3


4 = 4
23


4 37 = 7
31
210
1
=
21
10


-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành
phân số.


Hoạt động3:Laứm baứi taọp 3.


-u cầu HS đọc bài, xác định u cầu.



-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS theo nhóm 2 em
làm vào phiếu, 1 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-GV theo dõi HS làm, nhận xét bài HS làm, chấm
bài và chốt lại:


Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chổ chấm:
a. 1dm = 10


1


m b. 1g =
1


1000 <sub>kg c. 1phuùt =</sub>
1


60 giờ


3dm = <sub>10</sub>3 m 8g = <sub>1000</sub>8 kg 6
phút = <sub>60</sub>6 giờ


9dm = <sub>10</sub>9 m 25g = 25<sub>1000</sub> kg 12
phút = 12<sub>60</sub> giờ


Hoạt động4:Laứm baứi taọp 4.


-Yêu cầu HS đọc bài, xác định yêu cầu và làm bài


định yêu cầu đề bài.



-2 em thứ tự lên bảng làm
lớp làm vào vở.


-Nhận xét bài bạn trên
bảng.


-HS nhắc lại cách nhận biết
một phân số thập phân.
-HS đọc bài, xác định yêu
cầu và làm bài vào vở, 1 em
lên bảng làm.


-Nhận xét bài bạn trên
bảng.


-HS nhắc lại cách chuyển
hỗn số thành phân số.
-HS đọc bài, xác định yêu
cầu.


-HS theo nhóm 2 em làm
vào phiếu,1 nhóm lên bảng
làm vào bảng phụ.


-Nhận xét bài bạn trên
bảng.


-HS đọc bài, xác định yêu
cầu và làm bài vào vở, 2 em
thứ tự lên bảng làm theo


mẫu.


-Nhận xét bài bạn trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

theo mẫu.


-GV theo dõi HS làm, nhận xét bài HS làm, chấm
bài và chốt lại


Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
5m 7dm = 5m + <sub>10</sub>7 m = 5 <sub>10</sub>7 m
2m 3dm = 2m + <sub>10</sub>3 m = 2 <sub>10</sub>3 m
4m37cm = 4m + 37<sub>100</sub> m = 4 37<sub>100</sub> m
1m 53cm = 1m + 53<sub>100</sub> m = 1 53<sub>100</sub> m


Củng cố- dặn dò:- Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển
hỗn số thành phân số.


bảng làm lớp làm vào vở.


-Nhận xét bài bạn trên
bảng.


-Về nhà làm bài ở vở BT
toán , chuẩn bị bài tiếp
theo.


LÞch sư



Cc phản công ở kinh thành Huế
I. Mc tiờu:


- Tng thut đợc sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nớc tổ chức:


+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hồ và chủ chiến( đại diện là Tơn Thất
Thuyết)


+ Đêm mồng4 rạng sáng mồng5-7-1885, phái chủ chiến dới sự chỉ huy của Tôn Thất
Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.


+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân đứng lên đánh
Pháp


- Biết tên một số ngời lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng:
Phạm Bành- Đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba Đinh), Nguyễn Thiện Thuật( Bãi Sậy),
Phan Đình Phùng( Hơng Khê).


- Nêu tên một số đờng phố, trờng học, liên đội TNTP,… ở địa phơng mang tên những
nhân vật nói trên.


-HS khá, giỏi: Phân biệt đợc điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái
chủ hoà chủ trơng thơng thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trơng cùng nhân dân tiếp
tục đánh Pháp.


II. Đồ dùng : GV: Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam, vở bài taọp.
III. Các hoạt động dạy học:.


1. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi:



H: Nêu những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?


H: Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ có được vua
quan nhà Nguyễn thực hiện khơng? Vì sao?


-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Giới thiệu bài: : GV giới thiệu bối cảnh đất nước ta
thời bấy giờ (phần đầu ở SGk). GV ghi đề bài lên
bảng.


<i> Hoạt động1:Nguyẽn nhãn xaỷy ra cuoọc phaỷn cõng:</i>
+ Yẽu cầu HS ủóc thầm phần ủầu vaứ traỷ lụứi caự nhaõn
caõu hoỷi:


H: Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh
thành Huế?


<i>(…Biết tin Tôn Thất Thuyết lãnh đạo nghiã quân</i>


-HS nghe và nhắc lại đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>luyện tập chống Pháp: Pháp ra lệnh mới ơng sang để</i>
<i>bắt cóc </i><i> Tơn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước</i>


<i>để giành thế chủ động.)</i>



Hoạt động2:Dieón bieỏn –yự nghúa cuoọc phaỷn cõng:
+ Yẽu cầu HS ủóc thaàm phaàn 2 theo nhoựm baứn thaỷo
luaọn traỷ lụứi caực noọi dung sau:


H: Cuộc phản công diễn ra khi nào? Do ai lãnh đạo?
H :Tôn Thất Thuyết làm gì chuẩn bị chống Pháp ?
H: Cuộc phản cơng diễn ra như thế nào?


H: Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế.
+ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV Lắng
nghe, chốt ý:


+Yêu cầu HS đọc thầm phần cuối và trả lời cá nhân
câu hỏi:


H: Sau cuộc phản công thất bại Tơn Thất Thuyết đã
có quyết định gì mới? ( …Đưa vua Hàm Nghi và đoàn
<i>tùy tùng lên Quảng Trị. Tại đây Tôn Thất Thuyết lấy</i>
<i>danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu</i>
<i>gọi nhân dân giúp vua đánh Pháp.)</i>


H: Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?


(…Tửứ ủoự phong traứo choỏng Phaựp noồ lẽn mánh meừ
<i>khaộp caỷ nửụực keựo daứi ủeỏn cuoỏi theỏ kổ XIX tieõu bieồu laứ</i>
<i>cuoọc khụỷi nghúa: Ba ẹỡnh, Baừi Saọy, Hửụng kheõ.)</i>
Hoạt động3:Ruựt ra baứi hoùc.


-GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học


- rút ra ghi nhớ (như phần in đậm trong sgk).


Hoạt động4:Cuỷng coỏ - daởn doứ:


-GV nhận xét tiết học, tun dương các HS, nhóm
HS tích cực, nhắc nhở HS còn chưa cố gắng.


trả lời nội dung GV yêu cầu.
-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ sung.


-HS đọc thầm phần cuối và
trả lời cá nhân, HS khác bổ
sung.


-HS trả lời cá nhân, HS khác
bổ sung.


-HS đọc phần bài học SGK.


-Về nhà học bài, chuẩn bị
bài: Xã hội Việt Nam cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


Thứ t, ngày 7 tháng 9 năm 2011
Tp c


Lòng dân (tiếp)
I. Mc tiờu:



-c ỳng ng iu cỏc câu kể, hỏi, cảm,khiến; biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc
phù hợp với tính cách nhân vật và tính huống trong đoạn kịch.


-Hiểu nội dung,ý nghÜa vë kÞch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cỏch mng. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3).


HS khỏ, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện đợc tính cách nhân nhân vật.
II. Đồ dùng : Tranh minh hoùa trong SGK.


III. Các hoạt động dạy học:
1. OÅn ủũnh:


2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Lòng dân và trả lời câu hỏi.(3 phút)
1.Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?


2. Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bé?
<i>-GV nhận xét ghi điểm.</i>


<b>3. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bảng.


<i>Hoạt động: luyện ủóc</i>


+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.


+Yêu cầu HS đọc thành tiếng vở kịch ( có thể


chia làm 2 đoạn: đoạn đầu: Từ đầu đến …để chị
<i>này đi lấy ; đoạn 2 còn lại)</i>


GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát
âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ: tía,
<i>chỉ, nè</i>


*Tổ chức cho HS đọc theo tốp (5em) trước lớp
(lặp lại 2 vịng).


+GV đọc mẫu tồn bài.


<i> Hoạt động2 Tỡm hieồu noọi dung baứi.</i>


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
1 – GV nhận xét chốt lại.


Câu 1: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như
thế nào?


-GV yêu cầu HS rút ý đoạn 1 – GV nhận xét
chốt lại:


<i>Ý 1: Giặc thất bại trong việc hăm dọa, dỗ dành</i>
<i>An.</i>


-u cầu HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi
2–GV nhận xét chốt lại.


Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng


xử rất thông minh?


-GV yêu cầu HS rút ý đoạn 2 – GV nhận xét
chốt lại:


<i>Ý 2: Giặc thất bại trong việc xét giấy tờ chồng</i>
<i>dì Năm..</i>


Câu 3: Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng
dân?


-GV tổ chức HS thảo luận nêu ý nghĩa đoạn
kịch – GV chốt lại:


<i>Ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,</i>
<i>mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán</i>
<i>bộ cách mạng. </i>


Hoạt động3:Luyeọn ủóc din caỷm:


-GV hướng dẫn cho 1 tốp đọc phân vai (dì
Năm, An, cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người
dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu.


Chú ý: Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược.
Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau:


-1 HS giỏi đọc bài trước lớp, HS
lớp đọc thầm.



-Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp
lại 2 vịng).


-HS đọc theo nhóm và thể hiện
đọc nối tiếp nhau (mỗi tốp 5 em).
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi 1, HS khác bổ sung.
(An đã trả lời lấp lửng:“Cháu
<i>kêu bằng ba chứ khơng phải tía”)</i>
-HS nêu ý đoạn 1.


-HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2.


<i>(Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ</i>
<i>ở đâu, rồi dì nói tên, tuổi của</i>
<i>chồng, tên của bố chồng để chú</i>
<i>cán bộ biết mà nói theo.)</i>


<i>(Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của</i>
<i>người dân với cách mạng. Người</i>
<i>dân tin yêu cách mạng sẵn sàng</i>
<i>xả thân vì cách mạng. Lịng dân</i>
<i>là chỗ dựa vững chắc nhất của</i>
<i>cách mạng.)</i>


-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận nêu đại ý của bài.
-HS đọc ý nghĩa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối.
Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc.
-Tổ chức cho HS từng tốp 6 em đọc phân vai
đọc toàn bộ đoạn kịch.


-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc
phân vai tốt nhất.


Hoạt động4:cuỷng cố- dặn dị:
- Nẽu yự nghúa ủoán kũch.


- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.


thể hiện phù hợp giọng nhân vật
chưa.


-HS nhận xét, bình chọn nhóm
đọc phân vai tốt nhất.


- HS về nhà đọc bài, trả lời lại
được các câu hỏi cuối bài, chuẩn
bị bài tiếp theo.


To¸n


Lun tËp chung
I. Mục tiêu: Biết:


- Cộng, trừ phân số, hỗn số.



- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.


- Giải bài tốn tìm một số biết gía trị một phân số của số đĩ.Làm được các BT : B1
(a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1,3,4) ; B5. Hs K-G làm được các bài cịn lại


II. Các hoạt động dạy học:


1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.


2. Bài cũ: GV gọi 2 hS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp:
a) Rút gọn rồi tính: 42<sub>63</sub><i>×<sub>×</sub></i>54<sub>48</sub> <i>; b) Tính: 1</i> 1<sub>2</sub>+3


4<i>−</i>
2
3
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.


Hoạt động1: Tỡm hieồu yẽu cầu caực baứi taọp vaứ laứm baứi.
-Yẽu cầu HS ủóc caực baứi taọp 1, 2, 3, 4, sgk, nẽu yẽu
cầu cuỷa baứi vaứ laứm baứi.


-GV theo dõi HS làm bài và nhắc nhở HS còn lúng
túng.



Hoạt động2:Sửỷa baứi – chaỏm ủieồm.


-Yêu cầu HS thứ tự nhận xét bài trên bảng – GV nhận
xét chốt lại cách làm.


Bài 1: Tính :


a. 7<sub>9</sub> + <sub>10</sub>9 = 70<sub>90</sub>+81 = 151<sub>90</sub>
b. 5<sub>6</sub> + 7<sub>8</sub> = 20<sub>24</sub> + 21<sub>24</sub> = 42<sub>24</sub>
Baøi 2: Tính :


a. 5<sub>8</sub> - <sub>5</sub>2 = 25<sub>40</sub> - 16<sub>40</sub> = <sub>40</sub>9


b. 1 <sub>10</sub>1 - 3<sub>4</sub> = 11<sub>10</sub> - 3<sub>4</sub> = 22<sub>20</sub> - 15<sub>20</sub> =
7


20


Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)


-HS đọc các bài tập 1, 2, 3,
4, sgk, nêu yêu cầu của bài
và làm bài cá nhân vào
vở, thứ tự HS khác lên
bảng làm.


-HS thứ tự nhận xét bài
trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

9m 5dm = 9m + <sub>10</sub>5 m = 9 <sub>10</sub>5 m


8dm 9cm = 8dm + <sub>10</sub>9 dm = 8 <sub>10</sub>9 dm
12cm 5mm = 12cm + <sub>10</sub>5 cm = 12 <sub>10</sub>5 cm
Baøi 5:


Hoạt động3:Củng cố- dặn dị: -Yẽu cầu HS nhaộc lái caựch
coọng, trửứ phãn soỏ khaực mu soỏ


-Về nhà làm bài ở vở BT tốn, chuẩn bị bài tiếp theo


Bài giải:


Qng đường AB dài là:
12 : 3 x 10 = 40 (km)
Đáp số : 40 km


Tập làm văn
Luyện tËp t¶ c¶nh
I. Mục tiêu:


- Tìm đợc những dâu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma, tả
cây cối, con vật, bầu trời trong bài Ma rào; từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn lọc
chi tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.


-BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên từ đó giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường.


II. Các hoạt động dạy học:



1.Ổn định. Yêu cầu cả lớp hát một bài


2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trình bày kết quả thống kê bài tập 2 của tiết trước.
<b>3.Bài mới. </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Giụựi thieọu baứi: GV nẽu yẽu cầu tieỏt hóc.
Hoạt động1:Hửụựng dn HS laứm baứi taọp 1:
-Gói HS ủoùc toaứn boọ baứi taọp 1.


-Tổ chức cho HS đọc thầm bài 1, làm việc các nhân
trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.


-Gọi HS trình bày lần lượt từng nội dung.
Nếu HS còn lúng túng GV có thể hướng dẫn:


Câu a: Đọc đoạn mở đầu rồi tìm từ ngữ chỉ dấu hiệu
cho biết cơn mưa sắp đến (mây, mưa).


Câu b: đọc cịn lại và tìm từ ngữ tả âm thanh của mưa
rồi ghi lại (hoặc dùng bút chì gạch dưới);


Câu c: ghi lại hoặc gạch dưới từ ngữ tả cây cối, con
vật bầu trời trong và sau cơn mưa;


Câu d: dựa vào từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh …
của cơn mưa để xác định sự cảm nhận của các giác
quan.



-GV nhận xét, chốt lại lời giải:


<i> hoạt động2:Hửụựng daón HS laứm baứi taọp 2: </i>
-Gói 1 em nẽu yẽu cầu cuỷa ủeà baứi.


-Kiểm tra HS ghi chép những điều quan sát được về
một cơn mưa.


-HS đọc toàn bộ bài tập 1.
-HS đọc thầm bài 1, làm
việc các nhân trả lời lần lượt
các câu hỏi trong SGK.
-HS trình bày lần lượt từng
nội dung, HS khác bổ sung.


-1 HS đọc bài tập 2, lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên bảng
làm.


-Gọi HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý bài văn miêu tả
cơn mưa. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm cho
dàn ý tốt theo tiêu chí:


 <i>Dàn ý có rõ bố cục 3 phần không?</i>


 <i>Thứ tự cách tả ở thân bài có theo u cầu của</i>



<i>kiểu bài tả cảnh không?</i>


 <i>Có chọn đưa vào dàn ý được các chi tiết, đặc</i>


<i>điểm tiêu biểu của cảnh hay không?</i>


 Dàn ý trình bày có ngắn gọn, rõ ý lớn, ý nhỏ
khơng?


Hoạt động3:Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


- Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa vào vở.
Dựa trên dàn ý đã lập, em hãy chọn một phần để viết
một đoạn văn tả cơn mưa.


được về một cơn mưa và báo
cho GV.


-HS lập dàn ý vào vở, 1 em
lên bảng làm.


-HS tiếp nối nhau trình bày
dàn ý bài văn miêu tả cơn
mưa. Cả lớp nhận xét.


- HS tự sửa bài và hoàn
thiện dàn ý theo các tiêu chí
trên.



-HS tự sửa bài và hồn thiện
dàn ý của mình


Khoa häc


Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiờu:


- Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu đợc một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng : - Hỡnh trang 14 SGK.


III. Các hoạt động dạy học:
1.OÅn ủũnh:


2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi–sau đó GV nhận xét ghi điểm cho từng học sinh.
HS1: Phụ nữ có thai nên làm gì?


HS2: Mỗi người trong gia đình cần làm gì với phụ nữ có thai?
<i>3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề </i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động1:Giụựi thieọu aỷnh sửu taàm ủửụùc.


MT: HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh
đã sưu tầm được.


-GV yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình
mang đến lớp.



-GV nhận xét khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ
ràng, lưu loát.


Hoạt động2:Chụi troứ chụi: “Ai nhanh, ai ủuựng?”
MT: HS neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chung cuỷa treỷ em
ụỷ tửứng giai ủoaùn: dửụựi 3 tuoồi, tửứ 3 ủeỏn 6 tuoồi, tửứ 6
ủeỏn 10 tuoồi.


-GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu trò
chơi, cách chơi:


+Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin
trong khung chữ và quan sát tranh trang 14 SGK. Sau


-HS giới thiệu được; Bé tên
gì? Mấy tuổi? Lúc đó bé biết
làm gì?...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng con. Cử 1
bạn khác báo nhóm đã làm xong. – Nhóm nào xong
trước sẽ thắng cuộc.


-Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thành nội dung
SGK yêu cầu theo sự hướng dẫn của GV. Nhóm nào
làm xong thì báo. GV ghi nhận nhóm xong trước,
xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong yêu cầu
các em giơ đáp án.


-GV nhận xét nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm


thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật
của từng lứa tuổi.


-GV Kết luận:


Hoạt động3:Tỡm hieồu về ủaởc ủieồm vaứ tầm quan tróng
<i>cuỷa tuoồi daọy thỡ ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi moói ngửụứi:</i>


MT: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của
tuổi dậy thì.


- Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 6, nội dung:
+ Đọc thơng tin và quan sát trang 4; 5 trong SGK.
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?


+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?


+Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?


-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét chốt
lại.


Hoạt động4:Cuỷng coỏ – daởn doứ:


- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm
tham gia xây dựng bài.


- Dặn HS xem trước bài 7.



-HS tiến hành hoàn thành
nội dung SGK yêu cầu, theo
sự hướng dẫn của GV.


-HS giơ đáp án.
Đáp án đúng:


1. Dưới 3 tuổi. (1-b)
2.Từ 3 đến 6 tuổi. (2-a)
3. Từ 6 đến 10tuổi. (3-c)


-HS theo nhóm đọc thơng tin
và trả lời nội dung được
giao.


-§ại diện nhóm trả lời,
nhóm khác bổ sung.


- Gọi 1 em đọc mục: Tuổi
dy thỡ.


K THUT


Thêu dấu nhân (Tieỏt 1).
I. Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân.


- Khụng bt buc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực
hành đính khuy.


II. Đồ dùng dạy học:



- Mẫu thêu dấu nhân đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước
mũi thêu khoảng 3 - 4 cm


- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Bộ đồ dùng thêu của Giáo viên và học sinh


III Ho ạt động dạy học


Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
-Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân


-Gv cho hs quan sát hình 1và nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở
mặt phải và mặt trái đường thêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Em hãy nêu của ứng dụng thêu dấu nhân?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-HD hs đọc nội dung mục II SGK


Gv cho hs quan sát tranh hình 2 và HD hs cách vạch đường thêu dấu nhân.
Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu .


Gv HD hs bắt đầu thêu. Lên kim tại điểm B’trên đường dấu thứ hai .
Gọi hs đọc mục 2b,mục 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d,


Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất , thứ hai?


-Gv HD chậm thao tác thêu mũi thêudấu nhân thứ nhất thứ hai.



Lưu ý: Các mũi thêu được luân phiên thục hiện trên hai đường kẻ cách đều .


+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng
cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất .


+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm Yêu
cầu hs lên bảng thực hiện


Gv quan sát uốn nắn.
Hd hs quan sát hình 5 sgk .


Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân
Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác
-Gv quan sát uốn nắn.


-Gv HD nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét .


4.Củng cố, dặn doø.


-Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau thực hnh


Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011
Thể dục


BI 6
I. Mơc tiªu


- Thực hiện được tập hợp hàng dọc , dóng hàng, dồn hàng, dãn hàng, quay phải,
quay trái, quay sau.



- -Biết cách chơi và tham gia chơi được trũ chi Đua ngựa.
II. ặc điểm, phơng tiÖn


<i>- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.</i>
III. Nội dung và ph ng phỏp lờn lp


<i>HĐ1. Phần mở đầu</i>


- Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ của giờ học
- Trò chơi "Làm theo tín hiệu".


- Xoay các khớp cổ tay, chân
- Dậm chân tại chỗ .


<i>H2. Phn c bn</i>
<i>a, i hình đội ngũ</i>


Ơn tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
<i>Lần 1: do cán sự lớp điều khiển, lớp tập, GV sửa sai cho HS.</i>


<i>Lần 2: chia tổ tập luyện, Tổ trởng điều khiển.</i>
<i>Lần 3: tập hợp lớp các tổ thi đua trình din</i>
<i>b, Trũ chi vn ng</i>


- Chơi trò chơi Đua ngựa.


- Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trị chơi giải thích cách chơi.
- Tổ chức cho HS chi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


Lun tõ vµ c©u


Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiờu


-Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1); hiểu nghĩa chung của một số
tục ngữ(BT2).


- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài <i>Sắc màu em yêu, viết đợc đoạn văn miêu tả sự vật</i>
có sử dụng một hai từ đồng nghĩa(BT3).


HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghãi trong đoạn văn viết theo BT3.
II. Các hoạt động dạy học:


1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp.


2. Bài cũ: u cầu 2 HS hồnh thành nội dung sau:


H: Tìm một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề nhân dân? Đặt một câu với từ tìm
được?


H: Từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng)? Đặt một câu với từ tìm được?
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới:</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Giụựi thieọu baứi: GV nẽu múc ủớch, yẽu cầu cuỷa tieỏt hóc.
Hoạt động1:Laứm baứi taọp 1.


Bài 1:


-GV nêu yêu cầu của bài taäp.


-GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm bài, trình bày
kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đáp án: Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác
thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp
báo.


<i> Hoạt động2:Laứm baứi taọp 2.</i>
Baứi 2:


- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2.


- GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng
<i>về cội. Ba câu này có ý nghĩa chung, yêu cầu HS phải</i>
chọn 1 ý trong ba ý đã cho để giải thích đúng cho cả ba
câu tục ngữ.


-GV nhận xét ý kiến trả lời của HS đi đến ý đúng:
* Ý thích hợp là: Gắn bó với q hương là tình cảm t ự
<i>nhiên.</i>



Hoạt động3: Laứm baứi taọp 3.
Baứi 3:


- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, sau đó làm vào
vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn.


- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn về nội
dung, sử dụng các từ chỉ màu sắc trong khổ thơ hợp lí
chưa? Có thể viết thêm màu sắc sự vật khác khơng có
trong đoạn thơ. GV tuyên dương những em viết hay


-HS cả lôp đọc thầm nội
dung bài tập, quan sát
tranh minh hoạ trong SGK,
làm bài vào phiếu bài tập,
1em lên bảng làm. Sau đó
nhận xét.


-u cầu HS khá, giỏi nêu
cách hiểu của mình về ba
câu tục ngữ, hoặc có thể
đặt câu với cách câu tục
ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đúng yêu cầu đề bài.


Hoạt động4:Cuỷng coỏ- Daởn doứ: -GV nhaọn xeựt tieỏt hóc.
-Daởn nhửừng HS vieỏt chửa xong, chửa ủát baứi taọp 3 về
nhaứ vieỏt lái, Chuaồn bũ baứi tieỏp theo.



To¸n


Lun tËp chung
I. Mục tiêu :BiÕt:


-Nh©n, chia hai ph©n sè.


-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3. HS khá giỏi hồn thành thêm các bài tập cịn lại
II. Đồ dùng :


III. Các hoạt động dạy học:


1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.


2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào giấy nháp. Sau đó GV
nhận xét ghi điểm cho HS làm bài trên bảng.


HS1: Tính: <sub>3</sub>2+1
4<i>−</i>


2
5


HS2: Tìm số học sinh lớp 5C. Biết 5<sub>9</sub> số HS lớp 5C là 20 em.
<b>3. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Giới thiệu bài.



Hoạt động1: Tỡm hieồu yẽu cầu caực baứi taọp vaứ laứm baứi.
-Yẽu cầu HS ủoùc caực baứi taọp 1, 2, 3 sgk / 16, nẽu yẽu cầu
cuỷa baứi taọp.


-GV theo doừi HS laứm baứi vaứ nhaộc nhụỷ HS coứn luựng tuựng.
Hoạt động2:Sửỷa baứi – chaỏm ủieồm.


-Yêu cầu HS thứ tự nhận xét bài trên bảng – GV nhận xét
chốt lại cách làm.


Baøi 1: Tính:


a. 7<sub>9</sub> x 4<sub>5</sub> = 28<sub>45</sub> b. 2 1<sub>4</sub> x 3 <sub>5</sub>2 = 9<sub>4</sub>
x 17<sub>5</sub> = 153<sub>20</sub>


c. 1<sub>5</sub> : 7<sub>8</sub> = 1<sub>5</sub> x <sub>7</sub>8 = <sub>35</sub>8 d. 1 1<sub>5</sub> : 1 1<sub>3</sub> =
6


5 :
4
3 =


6
5 x


3
4 =


9


10


-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia phân số và sự khác
nhau giữa phép nhân và phép chia phân số.


Bài 2: Tìm x:


a. x + 1<sub>4</sub> = 5<sub>8</sub> b. x - 3<sub>5</sub> = <sub>10</sub>1
x = 5<sub>8</sub> - 1<sub>4</sub> x = <sub>10</sub>1 + 3<sub>5</sub>
x = 3<sub>8</sub> x = <sub>10</sub>7


-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa
biết.


-HS đọc các bài tập 1, 2, 3
sgk, nêu yêu cầu của bài
và làm bài cá nhân vào
vở, thứ tự HS khác lên
bảng làm.


-HS thứ tự nhận xét bài
trên bảng.


-HS nhắc lại cách nhân,
chia phân số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c. x x <sub>7</sub>2 = <sub>11</sub>6 d. x : 3<sub>2</sub> = 1<sub>4</sub>
<i> x = </i> <sub>11</sub>6 : <sub>7</sub>2 x = 1<sub>4</sub> x 3<sub>2</sub>
x = 21<sub>11</sub> x = 3<sub>8</sub>



-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số và số bị chia chưa
biết.


Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
1m 75cm = 1m + 75<sub>100</sub> m = 1 75<sub>100</sub> m
5m 36cm = 5m + 36<sub>100</sub> m = 5 36<sub>100</sub> m
8m 8cm = 8m + <sub>100</sub>8 m = 8 <sub>100</sub>8 m


Bài 4: Yêu cầu HS khoanh vào phương án đúng chỉ diện
tích phần cịn lại là : B. 1400m2


-GV có thể chốt lại:


Bài giải


Diện tích mảnh đất là : 50 x 40 = 2000 (m2<sub>)</sub>
Diện tích ngơi nhà là :20 x 10 = 200 (m2<sub>)</sub>
Diện tích cái ao là :20 x 20 = 400 (m2


Diện tích phần cịn lại là:2000 – 200 – 400 = 1400 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : B. 1400m2


Hoạt động3:Cuỷng coỏ-. Daởn doứ: - Yeõu cầu HS nhaộc lái
caựch tỡm thaứnh phần chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh.


-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo


-HS nhắc lại cách tìm thừa
số và số bị chia chưa biết.



-HS khoanh vào phương án
đúng và giải thích cách
làm.


-Yêu cầu HS giải thích vì
sao em chọn phửụng aựn B.


Địa lí
Khí hậu
I.Mc tiờu:


- Nờu c mt s đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.


+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, ma phùn: miền Nam
nóng quanh năm với 2 mùa ma, khơ rõ rệt.


- Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng
tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hởng tiêu
cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…


- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ(lợc đồ).
- Nhận xết đợc bảng số liệu ở mức độ đơn giản.


HS kh¸,giái:


+ Giải thích đợc vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới giói mùa.
+ biết chỉ các hớng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.


II. Đồ dùng : Baỷn ủồ ủũa lớ tửù nhiẽn, baỷn ủồ khớ haọu Vieọt Nam, quaỷ ủũa cầu.


III. Các hoạt động dạy học:


1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.


2.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm.


H: Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? H: Chỉ trên bản đồ và nêu tên
một dãy núi lớn và một đồng bằng lớn.


H: Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và nơi phân bố chúng?
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học.


Hoạt động1:Tỡm hieồu noọi dung: Nửụực ta coự khớ haọu
<i>nhieọt ủụựi gioự muứa :</i>


-Yêu cầu HS theo nhóm đọc mục 1 SGK, quan sát
quả địa cầu, rồi thảo luận nhóm hồn thành nội dung
sau:


+Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu cho biết nước
ta nằm ở đới khí hậu nào?


+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước
ta.


+Chỉ và nêu tên hướng gió tháng 1 và tháng 7 ở hình
1.



-u cầu đại diện nhóm trình bày từng nội dung một
nhóm khác bổ sung. Sau đó GV sửa chữa nhận xét và
giúp hồn thiện câu trả lời.


Hoạt động2:Tỡm hieồu ND: Sửù khaực bieọt giửừa khớ haọu
<i>caực mieàn.</i>


-GV gọi 1 HS chỉ dãy núi Bạch Mã và GV giới thiệu
Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền
Nam.


-Yêu cầu HS làm việc theo cặp đọc mục 2 ở SGK
hoàn thành các gợi ý sau:


 <i>Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc</i>


<i>và khí hậu miền Nam. Cụ thể:</i>


<i> +Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7.</i>
<i> +Về các mùa khí hậu.</i>


<i> + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và</i>
<i>miền khí hậu nóng quanh năm.</i>


u cầu đại diện nhóm trình bày từng nội dung một
-nhóm khác bổ sung. Sau đó GV sửa chữa nhận xét và
giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


Hoạt động3:Tỡm hieồu ND: Ảnh hửụỷng cuỷa khớ haọu.
-Yẽu cầu HS caỷ lụựp tỡm hieồu múc 3 SGK traỷ lụứi cãu


hoỷi:


H: Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản
xuất của nhân dân ta? Chúng ta phải làm gì để giảm
bớt thiên tai?


Hoạt động4:Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ ở SGK, GV nhận xét tiết học.


- DỈn häc sinh về nhà, chuẩn bị bài tiếp theo.


-HS theo nhóm đọc mục 1
SGK, quan sát quả địa cầu,
rồi thảo luận nhóm hồn
thành nội dung GV u cầu.


-Đại diện nhóm trình bày
từng nội dung một nhóm
khác bổ sung.


-1 HS chỉ dãy núi Bạch Mã,
HS khác bổ sung.


-HS làm việc theo cặp đọc
mục 2 ở SGK hoàn thành
nhiện vụ GV giao.


-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.



-HS trả lời cá nhân, HS khác
bổ sung.


Yêu cầu HS trả lời, GV nhận
xét và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.




Đạo c


Có trách nhiệm với việc làm của mình( tiết 1)
I. Mục tiêu:


Học xong bài này học sinh nắm được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa..


<i>-Không tán thành những hamnhf vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.</i>
<i>Các KNS cơ bản đợc giáo dục: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trớc khi</i>
<i>nói hoặc hành động: khi làm diều gì sai, biết nhận và sửa chữa); Kĩ năng kiên định</i>
<i>bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng với bản thân:Kĩ năng t duy phê phán( Biết phê</i>
<i>phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.</i>


II. Đồ dùng : Caực nhoựm chuaồn bũ troứ chụi “Phaõn vai”
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



Bµi cị: Là học sinh lớp 5 em cn lm gỡ?
Bài mới- GV gii thiu bi


HĐ 1(10 phuựt)


<i> Tìm hiểu câu chuyện:Chuyện của bạn Đức. </i>
-Gọi 1 HS đọc chuyện: Chuyện của bạn Đức
<i>?Đức đã gây ra chuyện gì?</i>


<i> ?Sau khi gây chuyện, Đức cảm thấy thế nào?</i>
- u cầu đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


- Giáo viên kết luận : Đức vơ ý đá quả bóng vào
<i>bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong</i>
<i>lịng Đức tự thấy có trách nhiệm về hành động</i>
<i>của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp</i>
<i>nhất… Theo em, Đức nên nên giải quyết việc này</i>
<i>thế nào cho tốt?</i>


Hoạt động 2 (4 phuựt) Ruựt ghi nhụự.


H. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều
<i>gì cần ghi nhớ?.</i>


<i>T tổng kết các ý kiến, chốt ý. </i>


<i>Hoạt động3Laứm baứi taọp 1 saựch giaựo khoa.</i>
- Yẽu cầu HS ủóc vaứ nẽu yẽu cầu baứi taọp 1.
-Yẽu cầu HS trỡnh baứy - GV keỏt luaọn: a, b, d, g laứ


nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm;
c, ủ, e khoõng phaỷi laứ nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi
soỏng coự traựch nhieọm.


<i>H§4 Bày tỏ thái độ</i>


- cán sự lớp lên bảng thực hiện điều khiển lớp
hoàn thành bài tập 3:


<i>- tán thành: ý kiến a, đ. Ko tán thành: b, c, d.</i>
- Giáo viên yêu cầu một vài HS giải thích tại sao
tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.


Củng cố Daởn doứ:


-Giáo viên nhận xét tiết học


1 học sinh đọc trước lớp. Lớp
theo dõi.


-Học sinh quan sát và thảo luận
theo nhóm hai em.


-Đại diện nhóm trình bày trước
lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung


-Học sinh lắng nghe. Đưa ra các
tình huống (Đức cần phải rút
kinh nghiệm lần sau phải có


trách nhiệm với việc làm của
mình).


-HS thảo luận theo nhóm 4 em
rút ra ghi nhớ.


-1 học sinh đọc và nêu.


-Học sinh hoạt động cá nhân đọc
và trả lời câu hỏi.


-HS trình bày trước lớp, lớp theo
dõi, nhận xét.


-Lớp thực hiện bằng cách đồng ý
hay không đồng ý với những ý
kiến bạn đưa ra.


-Học sinh giải thích.


******************************************
Thø sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

I. Mục tiêu:


- Nắm ý chính của 4đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn ma đã lập trong tiết trớc, viết đợc một đoạn văn có
chi tiết và hình ảnh hợp lý(BT2).


HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn ở BT1 Và chuyển một phần dàn ý thành đoạn


văn miêu tả khá sinh động.


-BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên từ đó giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường.


II. §å dïng : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
- HS có dàn ý bài văn tả cơn mưa.


III. Các hoạt động dạy học:


1.Ổn định. Chỉnh đốn nề nếp lớp.


2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc lại dàn ý miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước.
<b>3.Bài mới. </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<i>Hướng dẫn HS làm bài tập 1: </i>


-Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bốn đoạn và xác định nội
dung chính của mỗi đoạn.


-Gọi HS trả lời. Cả lớp và GV nhận xét.


-GV nhận xét, chốt lại ý chính cho mỗi đoạn (bằng
cách đưa bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn
văn).



<i>Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh</i>
<i>ngay.</i>


<i>Đoạn 2: Tả ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.</i>
<i>Đoạn 3: Tả cây cối sau cơn mưa.</i>


<i>Đoạn 4: Tả đường phố và con người sau cơn mưa.</i>
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:


 <i>Chọn, hồn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách</i>


<i>viết thêm vào chỗ có dấu (…).</i>


-Tổ chức cho HS làm bài vào vở – GV theo dõi nhắc
nhở. Nếu HS còn lúng túng GV nhắc các em chú ý
viết dựa trên nội dung chính mỗi đoạn ví dụ đoạn 4
nội dung chính tả: Đường phố và con người sau cơn
<i>mưa thì chỉ viết thêm về đường phố và con người.</i>
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. Cả lớp
và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS biết hồn
chỉnh đoạn văn hợp lí, tự nhiên. Ví dụ thêm vào
chỗ(…) các nội dung sau:


Hoạt động2:Hửụựng daón HS laứm baứi taọp 2:
- Gói 1 em nẽu yẽu cầu cuỷa ủề baứi.


Gợi ý: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn
tả cơn mưa của bạn HS, các em sẽ tập chuyển một
phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa (đã lập trong tiết


TLV trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự
nhiên.


-HS đọc toàn bộ nội dung
bài tập 1, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác nhận
xét.


-HS làm bài vào vở.


-HS đọc bài nối tiếp nhau
trước lớp.


1 em nêu, lớp theo dõi vào
SGK.


- Chú ý nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Sau 10 -12 phút làm bài, u cầu một số em đọc bài
làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.


- GV nghe, nhaọn xeựt vaứ chaỏm ủieồm cho hóc sinh.
Hoạt động3:Cuỷng coỏ- Daởn doứ:


- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà hồn thiện các đoạn văn còn lại vào vở,
chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.



5-6 em lần lượt đọc bài làm,
lớp nhận xét bài ca bn.


Toán


Ôn tập về giải toán
I. Mc tiờu:


Lm c bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Bài tập cần làm : Bài 1. HS khá giỏi hoàn thành thêm các bài tập còn lại
II. Các hoạt động dạy học:


Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.


2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
a) Tính 21


2+
4
5<i>−</i> 1


2


3 ; b) Tìm x bieát: x-(
1
4+


1
8¿=



5


8 -GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Giới thiệu bài.


Hoạt động1:Hửụựng dn õn taọp về giaỷi toaựn:


<i>1. Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số</i>
<i>đó.</i>


-GV chép bài tốn 1 lên bảng – u cầu HS đọc và xác
định dạng toán – chỉ rõ đâu là tổng, đâu là tỉ, đâu là số
phần tương ứng của số lớn, số bé?


-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải, HS khác làm
vào vở.


- GV nhận xét chốt lại cách làm:
?


Tóm tắt: Số bé :


? 121
Số lớn:



Bài giải


Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11(phần)


Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số bé là: 121 – 55 = 66
Đáp số: số bé 55; số lớn 66


<i>2. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số</i>
<i>đó.</i>


( GV trình tự hướng dẫn như Bài tốn về tìm hai số khi
<i>biết tổng và tỉ số của hai số đó)</i>


Hoạt động2: Luyeọn taọp - thửùc haứnh:


Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài –
GV theo dõi HS làm.


-HS hoạt động cá nhân trả
lời nội dung GV yêu cầu.
-1 em lên bảng tóm tắt và
giải, lớp giải vào giấy
nháp.


-Nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


-HS nhắc lại cách giải


dạng tốn về tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai
số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm.


Bài 1: Gọi HS đọc bài, xác định cái đã cho, cái phải
tìm, tóm tắt và làm bài.


Bài giải:


a. Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần)
Số lớn là : 80 : 16 x 9 = 45


Số bé là : 80 – 45 = 35.


Đáp số : 45 và 35.


b. Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 (phần)
Số lớn là : 55 : 5 x 9 = 99


Số bé là: 99 – 55 = 44.
Đáp số ; 99 và 44


Hoạt động3:Cuỷng coỏ- Daởn doứ:


-Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.


-Bài 1, đọc, tìm hiểu bài
tốn, tóm tắt và giải vào


vở, 1 em lên bảng làm.


-Yêu cầu HS nhắc lại cách
giải tốn về tìm hai số khi
biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ
số của hai số đó.


KĨ chun


Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia


<i>Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.</i>
I. Mục tiêu:


- Kể đợc một câu chuyện( đã chứng kiến, tham gia hoặc đợc biết qua truyền hình,
phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về ngời có việc làm tốt góp phần xây dng quê hơng đất
nớc,


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. Các hoạt động dạy học:


1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.


2. Bài cũ: HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về một anh
hùng, danh nhân ở nước ta và nêu ý nghĩa câu chuyện đó.


3. Bài mới:


Giới thiệu bài: Xung quanh ta hẳn khơng ít nguời những con nguời tốt với
<i>những việc làm tốt họ đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. Trong tiết kể</i>


<i>chuyện hôm nay mong các em hãy kể cho nhau nghe những điều mà em tận mắt</i>
<i>chứng kiến đó – GV ghi đề lên bảng.</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i> Hoạt đơng1:Tỡm hieồu yẽu cầu ủề baứi:</i>
-Gói 1 em ủóc ủề baứi.


H: Đề bài u cầu gì? (kể lại câu chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia). Thể loại có gì khác
so với thể loại kể chuyện lần trước? (chuyện
được tận mắt chứng kiến hoặc câu chuyện của
chính em khơng phải câu chuyện có sẵn). Đối
tượng trong câu chuyện là người thế nào?
(Người làm việc tốt góp phần xây dựng quê
hương, đất nước) – GV kết hợp gạch chân dưới
các từ trọng tâm ở đề bài.


-1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động2: Hửụựng daón keồ chuyeọn.


-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1; 2 cả lớp đọc thầm và nêu
chuyện mà mình định kể cho lớp và các bạn
cùng nghe (Chỉ giới thiệu tên người và công việc
của họ làm) – nếu HS chọn nội dung câu chuyện
chưa phù hợp GV giúp HS có định hướng đúng).
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 3 cả lớp đọc thầm và trải
lời:



H: Em kể theo gợi ý nào? Nên kể câu chuyện
như thế nào? (Ở gợi ý a kể câu chuyện phải có:
mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy
nghĩ của em về hành động của người đó. Ở gợi ý
b: Kể về ai? Người ấy có lời nói hành động gì
đẹp? Em nêu được suy nghĩ của mình về hành
động của người đó.)


-u cầu HS viết ra những ý chính của câu
chuyện mình định kể ra giấy nháp.


Hoạt động3:HS thửùc haứnh keồ chuyeọn:


-Tổ chức cho HS dựa vào ý chính đã viết kể cho
nhau nghe câu chuyện của mình. Sau đó thảo
luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy nghĩ
của mình về nhân vật trong chuyện – GV đến
từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện nối tiếp trước lớp.
Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật
trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu hỏi
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


.


Hoạt đông4:Cuỷng coỏ . Daởn doứ:
-GV nhaọn xeựt giụứ hoùc.


-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho


người thân nghe; đọc trước phần gợi ý, quan sát
hình ảnh có kèm lời bài: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.


-1HS đọc gợi ý 1;2 SGK, cả lớp
đọc thầm và nêu câu chuyện mà
mình chọn.


-HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.


-HS kể chuyện theo nhóm 2 em,
trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS bình chọn bạn có câu chuyện
hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn
đặt câu hỏi thú vị.


-Tổ chức cho HS bình chọn bạn
có câu chuyện hay; bạn kể
chuyện hấp dẫn; bạn đặtcâu hỏi
thú vị


Sinh ho¹t líp
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 3


- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.


- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên (có kèm sổ ).
- Ý kiến các thành viên.



-Lớp trưởng nhận xét chung.
-GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:


2- Phương hướng tuần 4 Tham gia tốt các khoản bảo hiểm, tiếp tục thu các khoản
tiển nhà trường quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Học bài và làm bài trước khi đến lớp.


Các bạn giỏi giúp đỡ bạn yếu, xây dựng đôi bạn cùng tiến.
Thi đua giành nhiều hoa điểm mười.


Tích cực tham gia mọi phong trào trường, lớp, Đội.
3. Sinh hoạt tập thể:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×