Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.03 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần: 06</b> <b>Ngày soạn: 28/10/2012</b>
<b>Tiết: 11</b> <b>Ngày dạy: 02/10/2012</b>
<b>THỰC HÀNH</b>
<b>ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ REN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: Biết đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.</b>
<b>2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren. </b>
<b>3. Thái độ: Rèn luyện thói quen cẩn thận. Tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên</b>
- Tranh vẽ các hình trong SGK. Cơn có ren.
<b>2. Học sinh: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành</b>
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS và vệ sinh lớp học</b>
8A1:……….. 8A2:……….. 8A3:……….. 8A4:………..
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
Câu hỏi Đáp án
Câu 1 :Thế nào là ren trục? Quy
Câu 2 :Thế nào là ren lỗ? Quy ước
vẽ ren lỗ?
<i>1. Ren ngoài(ren trục):</i>
- Là ren được hình thành từ mặt ngồi của chi tiết.
- Đường đỉnh ren vàgiới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh.
- Vịng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và chỉ vẽ 3/4
vòng tròn.
<i>2. Ren trong( ren lỗ): </i>
Là ren được hình thành từ mặt trong của lỗ.
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn được vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
- Vịng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
<b>3. Đặt vấn đề : </b>
Để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, từ đó hình thành tác phong làm việc theo qui
trình, chúng ta cùng làm bài thực hành : “đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt” và bài “đọc bản vẽ chi tiết
đơn giản có ren”.
<b>4. Tiến trình:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH</b>
- Đọc nội dung bài thực hành. -Gv giới thiệu mục tiêu bài thực hành.
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành.
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU CÁCH TRÌNH BÀY BÀI LÀM</b>
- Khung tên<sub></sub> hình biểu diễn <sub></sub> kích thước <sub></sub> u cầu kĩ
thuật <sub></sub> tộng hợp.
? Em hãy nhắc lại trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
<b>HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC THỰC HÀNH</b>
- HS làm bài thực hành. - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài thực hành tại
lớp.
- HS chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm cho buổi
thực hành tiếp theo. - GV nhận xét đánh giá buổi thực hành.- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm mẫu vật và tự
đối chiếu.
- Đọc trước nội dung bài mới.
<b>5. Ghi bảng</b>
<b>I. Nội dung thực hành :</b>
- Đọc bản vẽ cơn có ren (H12.1 SGK) và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1 SGK.
<b>II. Các bước tiến hành :</b>
- Đọc nội dung ghi trong khung tên.
- Phân tích các hình chiếu, hình cắt.
- Phân tích kích thước.
- Đọc các u cầu kĩ thuật.