Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Kiem tra NV1 tiet lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.83 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên :………… … … ………Thứ tư, ngày 17 tháng 04 năm 2012.
Lớp 92 KIỂM TRA NGỮ VĂN-45’


ĐỀ
A


Điểm Nhận xét của Giáo viên


<b>I.Trắc nghiệm: 6 điểm (mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) </b>


1. Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác truyện ngắn Bến Quê?
A. Nguyễn Minh Châu, sau 1975. B.Nguyễn Khải, 1954-1975
C. Nguyễn Minh Châu, trước 1975 D. Tô Hoài, sau 1945
<i>2. Ý nào đúng. Trong hai cách giới thiệu về nhân vật Nhĩ?</i>


A. Nhĩ là người ốm yếu truyền miên, chưa từng đi xa nên suốt cuộc đời anh chỉ khao khát được sang bên kia sông ở gần
nhà.


B. Nhĩ là người từng trải, đã đi khắp mọi nơi, nhưng đến khi lúc ốm, sắp qua đời anh mới khao khát được sang bên kia
sông gần nhà, nơi trước kia anh chưa từng để ý.


<i>3. Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều gì về Liên, người vợ của anh?</i>


A. Vất vả, giản dị; B. Đảm đang, tháo vát; C. Tần tảo, chịu đựng hi sinh; D. Thông minh, giỏi giang
<i>4.Trong dòng suy nghĩ đang đi trên bãi bồi bên kia sơng, Nhĩ thấy mình giống nhân vật nào?</i>


A.Một khách du loch; B. Một nhà khảo cổ ; C. Một nhà địa chất; D. Một nhà thám hiểm
<i>5. Vì sao Tuấn không sang sông như Nhó muốn?</i>


A. Tuấn bị hấp dẫn bởi trị chơi phá cờ thế B.Tuấn giống bố hồi còn trẻ
C. Tuấn khơng biết đó là khát khao của bố . D. Vì tất cả các lý do trên



<i>6.Những khám phá riêng của Nhĩ về bãi sông Hồng bên kia sông đã đem đến cho Nhĩ tâm trạng gì?</i>
A.Say mê pha lẫn với nỗi ân hận, đau đớn B.Buồn bã, trầm uất


C. Ngạc nhiên, sung sướng D.Tự hào, hãnh diện với bạn bè
<i>7. Truyện Bến Quê được kể bằng ngôi thứ ba đúng hay sai? A.Đúng</i> B.Sai


8. Hình ảnh bờ đất lở dốc đứng phía bên này sơng là biểu tượng cho điều gì?


A. Phần thiếu hụt của cuộc đời người B.Những khó khăn gian khổ của đời người
C. Những khó khăn, gian khổ của quê hương D.Những trở ngại không thể vựơt qua
<i>9. Hãy điền những từ ngữ nói về tâm trạng của Xi mơng khi khơng có bố?</i>


A. Nói năng:………
B. Tâm trạng:………
<i>10. Ghép cột A với cột B cho thích hợp(mỗi ý đúng đạt dược 0,25 điểm)</i>


CỘT A CỘT B KẾT QUẢ


1.Làng 1.Thức tỉnh con người trân trọng giá trị cuộc sống …….A---B
2.Lặng lẽ SaPa 2.Tình yêu thương của con người trong chiến tranh ……..A---B
3.Chiếc lược ngà 3.Ca ngợi tinh thần lao động của thế hệ trẻ ……..A---.B


4.Bến Quê 4.Tinh thần yêu nước của nhân dân việt Nam … ….A-..B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Tâm trạng của Xi mông diễn biến như thế nào trứơc và sau khi gặp chú Phi líp?
2.Nhân vật Blăng sốt là người phụ nữ như thế nào?


<b>Trả lời trắc nghiệm</b>



Caâu Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8


Ý đúng D B C D D A A A


Họ và tên :………… … … ………Thứ tư, ngày 17 tháng 04 năm 2012.
Lớp 92 KIỂM TRA NGỮ VĂN-45’


ĐỀ
B


Điểm Nhận xét của Giáo viên


<b>I.Trắc nghiệm: 6 điểm (mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM(Chọn câu trả lời đúng, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) </b>


<i>1. Trang phục của Rô bin xơn được làm bằng chất liệu gì?</i>


A. Vỏ cây rừng B. Lá rừng C. Da con dê D. Lông của con báo
2. Văn bản trong SGK nói về thời điểm nào trong thời gian Rơ bin xơn sống trên đảo hoang?


A. Những ngày đầu tiên B. Ngày cuối cùng trên đảo hoang
C. Sau 15 năm sống trên đảo hoang D. Khoảng một năm
<i>3. Đảo hoang mà Rô bin xơn sống thuộc miền khí hậu nào?</i>


A. Nhiệt đới B.Oân đới C. Xích đạo D.Hàn đới
<i>4.Bô bin xơn Cru xô là tác phẩm của nhà văn nào ?</i>


A.Môâ pa xăng B.Lân đơn C. Đi phô D. O hen ri


<i>5.Nội dung chính của văn bản rơ bin xơn ngịai đảo hoang là ý nào ?</i>


A. Kể về công việc hằng ngày của Rô bin xơn.


B.Miêu tả hịan cảnh sống của Rơ bin xơn.
C.Miêu tả bức chân dung tự họa của Rô bin xơn.
D.Những tháng ngày ngịai đảo hoang.


<i>6. Rơ bin xơn là người nước nào?</i>


A. Pháp B.Mỹ C.Anh D.Tây Ban Nha


7.Ngơi kể củavăn bản Rơ bin xơn ngịai đảo hoang <i>cùng ngơi kể với văn bản nào sau đây?</i>


A chiếc lá cuối cùng B. Cô bé bán diêm


C. Buổi học cuối cùng D.Đánh nhau với cối xay gió
<i>8. Hãy điền những từ thích hợp miêu tả Rơ-bin-xơn theo các phương diện sau: </i>


A.Trang phục:……….………
B.Trang bị:……….
C.Diện mạo:……… ………
<i>9. Ghép cột A với cột B cho thích hợp(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)</i>


Cột A Cột B Kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.ng guốc đanh mặc lễ phục 2.Đô-đê ….A---….B


3.Buổi học cuối cùng 3.Mô-li-e ….A---….B


4.Cô bé bán diêm 4.Ta-go ….A---….B



II.Tự luận(mỗi câu 2điểm )


1.Nêu cảm nhận của em về nhân vật Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang?


2.Từ đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang. Em rút ra bài học gì về ý chí và nghị lực của Rơ-bin-xơn?
<b>Trả lời trắc nghiệm</b>


Câu Câu 1 Câu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8


Ý đúng C C C C C C C


………
………


Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2012
Lớp:9 THI HỌC KỲ 2- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- TG:90’


ĐỀ


A Điểm Nhận xét của Giáo viên
I.Trắc nghiệm(mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm)


1. Từ nào sao đây không phải là từ Hán Việt ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A.Cơn gió B.Thanh nhã C.Thơm mát D.Hoa coû


3.“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày”.Kiểu câu gì?
A.Câu đặc biệt B.Câu chủ động C.Câu bị động D.Câu rút gọn



4.“Lưu Cung tham công nên thất bại”.Thuộc kiểu câu gì?


Câu nghi vấn B.Câu trần thuật C.Câu cầu khiến D. Câu đặc biệt
5.Văn bản “Tuyên ngôn độc lập”của Bác Hồ được viết theo thể loại nào?


A.Thô B.Cáo C.Chiếu D.Hòch


6. “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày”. Là câu bị động. Đúng hay sai?
A.Đúng B.Sai


7.Hịch có thể viết bằng văn xi,văn vần hoặc văn biền ngẫu, đúng hay sai? A.Sai. B.Đúng.


8..Khởi ngữ trong câu “ Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm.” Là từ ?
A. Anh láy xe B. Mắt tôi C.Anh D.Cô


9. “Cỏ, cây chen đá, lá chen hoa.”Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?


A.Nhân hóa B.Đảo trật tự cú pháp C.Aån dụ D.So sánh
10. Điền từ thích hợp, có nghĩa vào các trường hợp sau:


Vị ngữ trả lời câu hỏi:……….. ………..
9.Ghép cột A với cột B cho có nghĩa(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)


Cột A Cột B Kết quả


1.Hắn, y, họ, ấy…. 1.Tính từ ….A---….B


2.Hoa, quả, chim, cá,nhi đồng,…. 2.Động từ ….A---….B


3.Hư, mòn, gãy, cong,…. 3.Danh từ ….A---….B



4.Bền, to, nhỏ, thấp,cao,…. 4.Đại từ ….A---….B


II.Tự luận:
1.Đặt câu(1 điểm)


a.Đặt câu có sử dụng phép tu từ nói tránh(gạch chân từ nói tránh)?
b.Đặt câu có sử dụng phép tu từ nói giảm(gạch chân từ nói giảm)?


2.Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng phép tu từ nói tránh,nói giảm và phóng đại.(chỉ ra các từ nói tránh,nói giảm và phóng
đại)?(2 điểm)


<b> Trả lời trắc nghiệm</b>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9


Ý đúng


………
………
………


Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2012
Lớp:9 THI HỌC KỲ 2- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- TG:90’


ĐỀ
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I.Trắc nghiệm 6 điểm(mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm)



1.Từ nào sau đây là từ Hán Việt? A.Rì rào B.Chi chít C.Bất tận D.Cao ngất
2. Từ nào sau đây là từ thuần Việt? A.Giang sơn B.Sơn hà C.Sông núi D.Sơn thủy.
3.Trong các từ sau từ nào không phải mượn của tiếng Hán?


A.Uyên ương B.Uyên bác C.Xà phòng D.Uyên thâm.
4.Trong các câu sau , từ “ăn”ở câu nào được dùng theo nghĩa gốc?


A.Mặt hàng này ăn khách. B.Hai chiếc tàu lớn đang ăn than.
C.Cả nhà đang ăn cơm D.Chị ấy rất ăn ảnh.


5.Câu :“Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.Có phải thuộc loại câu trần thuật khơng?
A.Phải B.Không


6.Câu: “Và sơng Hồng bất khuất có cái chơng tre.” Hình ảnh sơng Hồng được dùng theo lối hốn dụ.Đúng hay sai?
A.Đúng B.Sai.


7.Từ nào điền vào đúng nghĩa trong câu: “Rừng Đước dựng lên……….như hai dãy tường thành vô tận.”
A. Mênh mông B.Bao la C.Sừng sững D.Bát ngát.


8. “Mưa axít làm…….hàng vạn hécta rừng.”Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho có nghĩa?
A.Toi B.Tháo C.Trụi D.Hỏng.


9.Từ “mưa” ở câu hỏi 8 được dùng với phép tu từ nào?


A.Aån dụ B. Nhân hóa C.Hốn dụ D.So sánh.
10. “Đôi mắt em là cửa sổ tâm hồn.”Từ “đôi mắt” được dùng với phép tu từ nào?
A. .Hoán du B. Nhân hóa C Aån dụ D.So sánh.
12 Ghép cột A với cột B cho có nghĩa(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)


Cột A Cột B Kết quả



1.T/phần gọi-đáp 1.Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu .


….A---….B
2.T/ phần phụ chú 2.Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp ….A---….B
3.T/ phần tình thái 3. Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ….A---….B
4.T/ phần cảm thán 4.Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc


nói đến trong câu.


….A---….B
II.Tự luận


1.Nêu mục đích của kiểu câu nghi vấn, cảm thán?(2 điểm)


2. Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng câu nghi vấn và câu cảm thán. Chỉ ra câu nghi vấn và câu cảm thán?
(2 điểm)


<b>Trả lời trắc nghiệm</b>


CAÂU CAÂU 1 CAÂU 2 CAÂU 3 CAÂU 4 CAÂU 5 CAÂU 6 CAÂU 7 CAÂU 8 CAÂU 9 CAÂU1


0
Ý đúng


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lớp:9 THI HỌC KỲ 2- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- TG:90’



ĐỀ


A Điểm Nhận xét của Giáo viên


I.Trắc nghiệm(mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm)


1.Trong câu: “Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi” có
mấy cụm động từ? A.1 cụm B. 2 cụm C. 3 cụm D. 4 cụm


2.Từ nào là từ mượn? A.Dông bão. B.Cuồn cuộn. C.Thủy tinh. D.Biển nước
3. Từ nào không phải là quan hệ từ? A.Và B.Tuy C.Chẳng D.Nhưng
4.Dòng nào sau đây là thành ngữ? A.Aám áp lạ lùng. B.Tê buốt căm căm.
C.Trên kính dưới nhường D.Ngày đông tháng giá


5.Câu : “Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều”. Thuộc kiểu câu gì? A.Câu
đặc biệt B.Câu bị động C.Câu chủ động D.Câu rút gọn


6. Câu: “Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều”. Là câu bị động đúng hay sai?
A.Đúng B.Sai


7.Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ một người, một nhân vật.Đúng hay sai? A.Đúng B.Sai


8.Từ “Mặt trời”trong hai câu thơ: “Mặt trời(1) của bắp thì nằm trên đồi- Mặt trời(2) của mẹ nằm trên lưng”.Từ Mặt trời nào
mang nghĩa gốc? A.Mặt trời(2) B.Mặt trời(1)


9. “Mưa axít làm……….hàng vạn hécta rừng.”Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho có nghĩa?
A.Toi B.Tháo C.Trụi D.Hỏng.


10. Từ “mưa” ở câu hỏi 9 được dùng với phép tu từ nào?



A.Aån dụ B. Nhân hóa C.Hoán dụ D.So sánh.
11. Điền từ (A)trắng điểm; (B) xanh rợn; vào các chỗ trống cho thích hợp ở câu thơ sau?
Cỏ non(1)………..chân trời.


Cành lê (2)……….một vài bông hoa.


12. Ghép cột A với cột B cho có nghĩa(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)


Cột A CộtB Kết quả


1.Hun náo 1.Khơng có người thân thuộc ….A---…..B


2.Lỗi lạc 2.Của cải riêng của 1người,1gia đình ….A---…..B


3.Gia tài 3.Tài giỏi khác thường ….A---…..B


4.Tứ cố vô thân 4.Oàn ào ….A---…..B


II.Tự luận
1.Đặt câu(1điểm)


a.Đặt câu có sử dụng phép lặp,chỉ ra từ thực hiện phép lặp?
b. Đặt câu có sử dụng phép thế, chỉ ra từ thực hiện phép thế?


2.Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng phép lặp,phép thế. Chỉ ra từ thực hiện phép lặp, phép thế?(2 điểm)
<b>Trả lời trắc nghiệm</b>


Caâu Caâu


1



Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu6 Caâu7 Caâu8 Caâu9 Caâu1
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ý đúng ……(1)……(2)


Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2012
Lớp:9 THI HỌC KỲ 2- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- TG:90’


ĐỀ
B


Điểm Nhận xét của Giáo viên


I.Trắc nghiệm(mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm)


1.Trong tiếng Việt chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?


A.Tiếng Hán B.Tiếng Anh C.Tiếng Pháp D.Tiếng La-tinh.
2.Trong các từ sau, từ nào không phải là tiếng Hán?


A.Trời đất B.Niên hiệu C.Tế cáo D.Hoàng hậu.


3.Từ “ăn”trong câu:“Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.”Được hiểu theo nào? A.Nghĩa chuyển B.Nghĩa gốc
4.Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh?


A.Vi vu B.Lạnh buốt C.Trắng xóa D.Vắng teo
5.Các câu sau, câu nào là câu ghép? A.Lão tru tréo,bọt mép sùi ra.


B.Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. C. Tôi với Binh Tư mới hiểu. D.Tôi sẽ cố giữ cho lão.


6.Câu nào dưới đây có sử dụng khởi ngữ? A.ng khơng thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.


B.Mà ơng, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.


C. ng khơng thích nghĩ ngợi như thế. D. Tất cả các câu trên đều đúng.


7. Câu: “Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.”Có sử dụng khởi ngữ khơng? A.Có
B.Khơng


8.Câu: “Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.”Có sử dụng? A.Thành phần tình thái. B.Thành phần cảm thán.
C.Thành phần gọi-đáp D.Thành phần phụ chú.


9.Câu: “Lão không hiểu tôi,tôi nghĩ vậy và tơi càng buồn lắm.”Có sử dụng? A.Thành phần tình thái.
B.Thành phần cảm thán. C.Thành phần gọi-đáp D.Thành phần phụ chú.


10. Văn bản Bàn về đọc sách sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A.Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghị luận.


11.Điền vào chỗ trống những lý lẽ,dẫn chứng để làm sáng tỏ luận cứ về điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt
Nam.Trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.”


A.Điểm mạnh:………
B.Điểm yếu:………


12 Ghép cột A với cột B cho có nghĩa(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)


Cột A Cột B Kết quả


1.T/ phần gọi-đáp 1.Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu . ….A---….B
2.T/ phần phụ chú 2.Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp ….A---….B


3.T/phần tình thái 3. Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ….A---….B
4.T/ phần cảm thán 4.Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc nói đến


trong câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2.Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng phép nhân hóa và ẩn dụ. Chỉ ra từ thực hiện phép nhân hóa và ẩn dụ? (2 điểm)
Trả lời trắc nghiệm


CAÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Ý đúng


Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2012
Lớp:9 THI HỌC KỲ 2- MƠN: NGỮ VĂN LỚP 9- TG:90’


ĐỀ
A


Điểm Nhận xét của Giáo viên


I.Trắc nghiệm 6 điểm (mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm).
<i>1.Lân-đơn là nhà văn cùng với quốc tịch nhà văn nào?</i>


A.O-hen-ri. B.Mơ-pa-xăng. C.Đi-phơ. D.Ta-go.
<i>2.Đoạn trích văn bản “Con chó Bấc” có thể chia thành mấy đoạn?</i>


A.Hai. B.Ba. C.Bốn. D.Khơng thể chia đoạn.


<i>3.Nội dung chính đoạn trích văn bản “Con chó Bấc” là gì?</i>



A.Kể về hồn cảnh con chó Bấc. B.Miêu tả tình cảm của ơng chủ đối với chó Bấc.


C.Miêu tả tình cảm con chó Bấc đối với ơng chủ. D.Miêu tả tình cảm của những con chó với nhau.
<i>4.Vì sao con chó Bấc được ơng chủ Thc-tơn chăm sóc?</i>


A.Vì nghĩa vụ. B.Vì lợi ích kinh doanh. C.Vì tình yêu chân thành. D.Sống cùng một mái nhà. 5. Nội dung
<i>chính đoạn trích văn bản “Con chó Bấc” là “Miêu tả tình cảm của ông chủ đối với chó Bấc”. Theo em đúng hay sai?</i>


A.Sai. B.Đúng.


<i>6.Con chó Bấc được Thc-tơn chăm sóc “vì tình yêu chân thành”. Theo em đúng hay sai? </i> A.Sai. B.Đúng.
<i>7.Văn bản nghị luận không cần tuân thủ yêu cầu nào sau đây?</i> A.Lý lẽ chặt chẽ.


B.Dẫn chứng sinh động.C.Quy định về cách thức trình bày. D.Lập luận sắc sảo


<i>8.Ngôn ngữ văn bản điều hành có đặc điểm gì? </i> A.Có tính hình tượng. B.Có tính biểu cảm.
C.Có thể sử dụng các biện pháp tu từ. D.Chính xác, khơng sử dụng các biện pháp tu từ.
<i>9.Nêu nghĩa các từ ngữ sau:</i>


A.Quoác dân:………
B.Dân trí:………


<i>10.Ghép cột A với cột B cho có nghĩa(mỗi ý đúng đạt 0,25điểm)</i>


Cột A Cột B Kết quả


1. Thi sĩ 1.Người có thể làm văn, làm thơ …………A……….B


2.Thi ca. 2.Người làm thơ …………A……….B



3.Thi nhân 3.Thơ ca …………A……….B


4.Văn nhân 4.Nhà thơ …………A……….B


<b>II.Tự luận 4 điểm: Tục ngữ có câu “Lá lành đùm lá rách”.</b>
<b>*Trả lời trắc nghiệm</b>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

………


Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2012
Lớp:9 THI HỌC KỲ 2- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- TG:90’


ĐỀ


B Điểm Nhận xét của Giáo viên
I.Trắc nghiệm 6 điểm (mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm).


<b> 1. “Con chó Bấc” trích từ tác phẩm nào?</b> A.Tiếng gọi nơi hoang dã.
B.Chiếc lá cuối cùng. C.Cố hương. D.Cho hoang Đi-gơ.
<i> 2.Tình cảm mà Thoóc-tơn dành cho chó Bấc, được coi như thế nào?</i>


A.Anh em. B.Con cái, bạn bè. C.Đồng loại. D.Một con chó bình thường.
<i> 3.Mối quan hệ sâu sắc nhất giữa con chó Bấc và Thoóc-tơn được biểu hiện ở điểm nào?</i>


A.Bấc ln trung thành với Thc-tơn. B.Bấc ln tự hào về người chủ của mình.


C.Bấc và Thc-tơn như có mối giao cảm với nhau. D.Thể hiện tình yêu của chó Bấc.



4.Đơn vị cấu tạo tiếng của tiếng Việt là gì? A.Câu. B.Từ. C.Tiếng. D.Âm tiết.


<i>5. Mối quan hệ sâu sắc nhất giữa con chó Bấc và Thoóc-tơn được biểu hiện ở điểm “Bấc ln trung thành với Thc-tơn”.</i>


Theo em đúng hay sai? A.Sai. B.Đúng.


6.Cách nào đúng, trong cách chia loại từ phức sau? A.Từ ghép và từ láy.


B.Từ phức và từ ghép. C.Từ phức và từ láy. D.Từ phức và từ đơn.


7.Cách chia loại từ phức là: “Từ phức và từ ghép”. Theo em đúng hay sai? A.Sai. B.Đúng.
8.Nhận định nào đúng nhất về chức năng của văn bản ?


A.Trò chuyện. B.Giao tiếp. C.Dạy học. D.Ra lệnh và tâm sự.
9.Nêu nghĩa các từ ngữ sau:


A.Tá điền:………
B.Đồn điền:………..


10.Ghép cột A với cột B cho có nghĩa (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)


Cột A Cột B Kết quả


1.Văn bản nghị luận 1.Trình bày theo mẫu chung, bày tỏ nguyện vọng của cá nhân, tập thể, bày tỏ
yêu cầu, quyết định…..với các cơ quan quản lý.


………..A……..B
2.Văn bản điều hành 2.Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hôi, con người và các tác


phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ………



………..A……..B
3.Văn bản miêu tả. 3.Trình bày các sự việc(sự kiện)có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, qua


biểu hiện con người, quy luật cuộc sống ………..A……..B


4.Văn bản tự sự 4.Tái hiện tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận


và hiểu được chúng. ………..A……..B


<b> II.Tự luận 4 điểm: Tục ngữ có câu “Lá lành đùm lá rách”.</b>
<b>*Trả lời trắc nghiệm</b>


Câu hoûi 1 2 3 4 5 6 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2012
Lớp:9 THI HỌC KỲ 2- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- TG:90’


ĐỀ


A Điểm Nhận xét của Giáo viên
I.Trắc nghiệm 5 điểm (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm).


<i>1.Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong trong giai đoạn nào?</i>


A.1975-2006. B.1954-1975. C.1945-1954. D.1930-1945.


<i>2. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác giống thể thơ, tác phẩm nào?</i>
A.Bài thơ về tiểu đội xe không kinh. B.Đêm nay Bác không ngủ.
C.Đồng chí. D.Đồn thuyền đánh cá.


<i>3. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác bắt nguồn từ cảm xúc nào? </i>


A.Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống đất nước. B.Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
C.Cảm xúc về vẻ đẻp của mùa xuân xứ Huế. D.Cảm xúc về lịch sử của dân tộc.


<i>4.Ý nào đúng nhất về giọng điệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?</i>


A.Hào hùng, mạnh mẽ. B.Bâng khuâng, tiếc nuối. C.Trang nghiêm. D.Ttong sáng, thiết tha.
<i>5.Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là thể hiện tình yêu cuộc sống, khát vọng cống hiến…Theo em đúng hay sai? </i>
A.Đúng.B.Sai.


6.Câu thơ “Dù là ở tuổi hai mươi” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.Đúng hay sai? A.Đúng. B.Sai.
<i>7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “ Một mùa xuân nho nhỏ”?</i>


A. So sánh. B.Nhân hoá. C. Ẩn dụ. D.Hốn dụ.


<i>8.Tác giả thể hiện tình cảm gì qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>9.Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác năm nào?</i> A.1976. B.1975. C.1974. D.1977.
<i>10.Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, giọng thành kính, thiết tha,…Đúng hay sai?</i>


A.Đúng. B.Sai.


11.Nêu nghĩa các từ ngữ sau:


A.Thiên hướng:………..
B.Kỳ thị:……….


<i>12.Chọn cáctừ ngữ :“ A.Đấu tranh; B.Nhận xét: C.Vai trò; D.Viên ngọc; E.Sinh hoạt; H.Đất nước.”.Điền vào chỗ trống ở</i>
<i>đoạn văn cho có nghĩa: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ, ca dao, và là những…….(1)quý nhất. Văn học</i>


Việt Nam từ xưa đến nay, ln ln nó giữ……(2)quan trọng trong việc hình thành và phát triển tiếng nói của dân tộc, phản
ánh…….(3)của nhân dân, biểu hiện những nhận xét, những ý nghĩ của nhân dân trong công cuộc…..(4)thiên nhiên, đấu tranh
xã hội, xây dựng đất nước.


<i>13.Ghép cột A với cột B cho có nghĩa.(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)</i>


Cột A Cột B Kết quả


1ù.Hun náo 1.Khơng có người thân thuộc ……….A……..B


2.Lỗi lạc. 2.Của cải riêng của một người, một gia đình ……….A……..B


3.Gia tài. 3.Tài giỏi khác thường. ……….A……..B


4.Tứ cố vô thân. 4.Ồn ào. ……….A……..B


<b>II.Tự luận 5 điểm:.Phân tích khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác”?(5 điểm) </b>
<b>*Trả lời trắc nghiệm.</b>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12


Ý đúng …………(1)………..(2)…………(3)……..(4)


Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2012
Lớp:9 THI HỌC KỲ 2- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- TG:90’


ĐỀ


B Điểm Nhận xét của Giáo viên
I.Trắc nghiệm 5 điểm (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm).



<i>1.Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác năm nào?</i> A. 1975. B. 1976. C.1974.D.1977.
<i>2.Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, giọng thành kính, thiết tha,…Đúng hay sai?</i>


A.Đúng. B.Sai.


<i>3.Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”. Sử dụng phép tu từ nào?</i>
A.So sánh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D.Nhân hoá.
<i>4.Câu thơ nào thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A.Cần cù, bền bỉ. B.Ngay thẳng, trung thực. C.Thanh cao, trung hiếu. D.Bất khuất.
<i>6.Câu thơ “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ”.Sử dụng phép tu từ nào?</i>


A.So sánh. B.Ẩn dụ. C.Điệp ngữ. D.Hoán dụ.
<i>7.Hai câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ. Hình như thu đã về”. Sử dụng phép tu từ nào?</i>


A.So sánh. B.Nhân hoá. C.Hoán dụ. D.Điệp từ.


<i>8. Hai câu thơ :“Sương chùng chình qua ngõ. Hình như thu đã về”. Có sử dụng thành phần biệt lập khơng?</i>
A.Khơng. B.Có.


<i>9.Từ “chùng chình” được hiểu như thế nào? </i> A.Đi chậm, vừa đi vừa nghiêng ngã.


B.Đi từng bước một, rất chậm. C.Ngập ngừng không muốn đi. D.Ẩn đi nhiều điều khơng muốn nói.
<i>10.Từ “Cây mưa” trong câu: “Cây mưa axít làm trụi hàng vạn hécta rừng”.Được dùng theo phép tu từ nào?</i>


A.Nhân hoá. B.Ẩn dụ. C.Hoán dụ. D.Soa sánh.


<i>11.Nêu nghĩa các từ ngữ sau:</i>



A.Kỳ thị:………
B.Huyền thoại:………


<i>12.Chọn các từ: “A.Tự hào; B.Thành kính; C.Trầm lắng; D.Đau xót.”. Điền vào chỗ trống trong câu văn cho có</i>
<i>nghĩa.:Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng………(1)lòng biết ơn và……(2) pha lẫn……..</i>
(3)khi tác giả từ Miền Nam ra Viếng lăng Bác; Cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ……..(4) trang nghiêm.


<i>13.Ghép cột A với cột B cho có nghĩa.(mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)</i>


Cột A Cột B Kết quả


1ù. Lỗi lạc. 1.Khơng có người thân thuộc ……….A……..B


2. Hun náo 2.Của cải riêng của một người, một gia đình ……….A……..B


3.Tứ cố vơ thân 3.Tài giỏi khác thường. ……….A……..B


4. Gia tài 4.Ồn ào. ……….A……..B


<b>II.Tự luận 5 điểm</b>


1.Mục đích chân chính của việc học là gì? (1 điểm)


2.Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”?(4 điểm)
<b>*Trả lời trắc nghiệm.</b>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN - THI HỌC KỲ 2 – LỚP 9.
<b>I.TRẮC NGHIỆM(5 Điểm)</b>



*Trả lời trắc nghiệm. Đề A (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12


Ý đúng A B C D A B C D A B D (1) C.(2) E (3) A (4)


-Câu 11: (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)


-A: Khuynh hướng nghiêng về một bên nào đó, thiên lệch về một hướng.
-B: Phân biệt đối xử do thành kiến.


-Câu 13: Ghép đúng (mỗi ý đạt 0,25 điểm)
1A - 4B ; 2A – 3B ; 3A – 2B ; 4A – 1B.


<b> *Trả lời trắc nghiệm.Đề B (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)</b>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12


Ý đúng B B B B B B B B B B B(1) A(2) D(3) C(4)


-Câu 11: (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)
-A: Phân biệt đối xử do thành kiến.


-B: Chuyện kỳ lạ được sáng tạo bằng tưởng tượng.
-Câu 13: Ghép đúng (mỗi ý đạt 0,25 điểm)


1A - 3B ; 2A – 4B ; 3A – 1B ; 4A – 2B.
<b>II.TỰ LUẬN (5 Điểm) cho cả đề A&B</b>



1.Nêu được : Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học không hiểu biết rõ đạo lý. Đạo là lẽ đối xử giữa
người với người. Nên mục đích chân chính của việc học là để làm người, để học được lẽ phải đối xử với mọi người xung
quanh…..giúp ích cho đời (1 điểm).


2.Nêu được:


-Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận là hàng tre bên lăng Bác.(1 điểm)
-Hình ảnh hàng tre nói lên:


+Biểu tượng của làng quê, đất nước, con người Việt Nam(1 điểm).
+Hiên ngang, bất khuất trước khó khăn gian khổ.( 0,25 điểm)
+Sức sống bền bỉ, kiên cường trước bão táp, phong ba.( 0,25 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×