Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu Cơ sở lí luận chung về NSNN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.84 KB, 27 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
..........
Tên đề tài:
“Vai trò của NSNN điều tiết kinh tế vĩ mô
Chứng minh bằng các chính sách thu chi hiện hành”
Giảng viên : Th.s Nguyễn Diệu Huyền
Nhóm SV thực hiện : Nhóm 4
Lớp : TCDN D - K10
Khoa : Tài chính
Hà Nội, tháng 04/2009
2
DANH SÁCH NHÓM THẢO LUẬN
1. Đỗ Ngọc Anh
2. Hoàng Kiều Anh
3. Nguyễn Thị Mai Anh
4. Nguyễn Hồng Hạnh
5. Nguyễn Thị Hạnh
6. Phí Thị Hằng
7. Nguyễn Thu Huyền
8. Nguyễn Thu Hương
9. Nguyễn Thị Hà Linh
10. Đoàn Thế Linh
11. Mai Thị Lụa
12. Cao Thùy Nhung
13. Đặng Hà My
14. Nguyễn Ngọc Tiến
15. Bế Thị Hương Thảo
16. Nguyễn Thị Thu Trang
17.Nông Hồng Viết
18. Phạm Thu Yến


A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NSNN
1. Khái ni mệ
Ngân sách là một khái niệm được dung phổ biến. Ở Pháp, ngân sách được định
nghĩa là bản dự kiến về các khoản thu và chi của một cơ quan hay công xã. Trong khi ở
Anh, ngân sách là bản kế toán về khả năng thu nhập và chi trả trong một khoảng thời
gian nhất định của tương lai. Còn ở Việt Nam, Ngân sách là bản dự kiến và cho phép
thực hiện các khoản thu, chi bằng tiền của một chủ thể nào đó trong một khoảng thời
gian nhất định.
Như vậy, Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu , chi của Nhà
nước đã được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong
một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. (Điều 1 – Luật
NSNN 2002)
2. c đi mĐặ ể
- Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn liền với quyền lực của NN và việc
thực hiện các chức năng của NN, được NN tiến hành trên luật định.
- NSNN luôn gắn chặt với sở hữu NN, luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công
cộng.
- Đặc điểm của quỹ tiền tệ: sở hữu, mục đích, vận động liên tục. Bên cạnh đó, với
tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của NN, NSNN được chia thành nhiều quỹ nhỏ có
tác dụng riêng.
- Hoạt động thu chi theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.
3. Vai trò chung
Khi đề cập đến các công cụ tài chính trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- xã hội, NSNN đóng vai trò rất quan trọng, bao giờ cũng gắn liền với vai trò của NN
trong từng thời kỳ nhất định. Phạm vi phát huy vai trò của NSNN rất rộng và trên một
mức độ lớn, nó tương đồng với phạm vi phát huy chức năng và nhiệm vụ của NN trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. NSNN là công cụ có hiệu lực của NN để điều chỉnh
trong lĩnh vực phân phối thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Song, NN
cũng chỉ thực hiện điều chỉnh thành công khi có nguồn tài chính đảm bảo và hiệu quả.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, NN can thiệp trực tiếp vào

trong hoạt động của nền KT - XH nên đã hạn chế đáng kể vai trò của NSNN trong quá
trình điều chỉnh các hoạt động kinh tế cũng như giải quyết những vấn đề XH. Những
vấn đề bao cấp về nhà ở, lương thực, thực phẩm…, nguyên tắc quản lý trực tiếp theo
kiểu “cấp phát và giao nộp” đối với khu vực kinh tế quốc doanh ở thời kỳ này đã làm
cho sự phụ thuộc vào nhà nước ngày càng tăng. Do đó, làm giảm hiệu quả về việc đặt ra
các mục tiêu XH cũng như không đảm bảo cho vấn đề công bằng XH.
Trong nền kinh tế thị trường: NN sử dụng các công cụ chủ yếu là hệ thống pháp
luật và công cụ tài chính tiền tệ để tác động, vạch ra kế hoạch phát triển, hạn chế những
4
tiêu cực do KTTT sinh ra, chống khủng hoảng và thất nghiệp v.v..Và khi xảy ra những
biến động kìm hãm các hoạt động sản xuất và đời sống thì công cụ được Nhà nước sử
dụng chủ yếu và hiệu quả nhất là công cụ tài chính(cụ thể là công cụ ngân sách thông
qua quỹ NSNN). Chính sách tài chính bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu ngân sách
của Nhà nước nhằm điều tiết vĩ mô nền KT – XH, đảm bảo an ninh quốc phòng và thực
hiện vai trò kiểm tra giám sát.
5
B- VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ
I. V m t kinh t :ề ặ ế
NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các nguồn tài chính
quốc gia, định hướng phát triển sx, hình thành cơ cấu kt mới ,thúc đẩy tăng trưởng KT
ổn định và bền vững.
1. Vốn NSNN là nguồn tài chính có tính chất chủ đạo trong quá trình vận động
của toàn bộ vốn xã hội:
Như chúng ta đã biết, tài chính nước ta là hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện
trong lĩnh vực hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc
dân nhằm xây dựng, bảo vệ và phát triển xã hội. NSNN giúp các nguồn tài chính tạo lập
quỹ tiền tệ - quỹ ngân sách. Mặt khác, NSNN sử dụng quỹ ngân sách cho việc thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế (phát triển kết cấu hạ tầng, mở rộng đầu tư kinh tế, tập trung đầu tư
vào các ngành mũi nhọn…). NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo các
nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.

Đây là vai trò truyền thống của ngân sách Nhà nước trong mọi mô hình kinh tế,
nó gắn chặt với các chi phí của Nhà nước trong quá trình tồn tại và thực hiện nhiệm vụ
của mình. Ngân sách Nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để Nhà nước đầu tư cho cơ sở
kết cấu hạ tầng, sản xuất kinh doanh, tạo tư liệu sản xuất…
Nhà nước huy động nguồn tài chính thông qua công cụ như thuế, lệ phí, lợi tức
của Nhà nước, các khoản vay trong nước hoặc nước ngoài, viện trợ từ các nước tổ chức
trên thế giới,…
2. Định hướng phát triển sản xuất hình thành cơ cấu kinh tế mới và chống độc
quyền:
Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi
vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều
kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững.
Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho
cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở
đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân
sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm
bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn.
Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế,
ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn
chế sản xuất kinh doanh. Việc đặt ra các loại thuế với thuế suất ưu đãi, các quy định
miễn thuế, giảm thuế... có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp. Một
chính sách thuế có lợi sẽ thu hút được doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào nơi cần thiết;
ngược lại, một chính sách thuế khắt khe sẽ giảm bớt luồng di chuyển vốn vào nơi cần
hạn chế sản xuất kinh doanh
6
Độc quyền, trong kinh tế học, độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất
một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi. Đây là một
trong những dạng của thất bại thị trường , là trường hợp cực đoan của thị trường thiếu
tính cạnh tranh. Độc quyền gây ra rất nhiều tổn thất phúc lợi cho xã hội vì vậy, việc cấp

vốn hình thành các doanh nghiệp là một trong những biện pháp căn bản để chống độc
quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, một
trong những nguyên nhân kìm hãm phát triển nền kinh tế. Đối với nước ta, bệnh độc
quyền trước đây là các DNNN được bầu sữa ngân sách rót tiền, rót vốn, để đầu tư sản
xuất điện, nhập xăng dầu, đảm bảo cung cấp đủ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân,
nhưng mỗi khi có cơ hội, các DN độc quyền đều ưu tiên và cố tình đặt lợi ích của doanh
nghiệp lên trên.
Hiện trạng:
2.1. Định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới:
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là tiếp tục xây dựng và phát triển
nền KTTT định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, đưa nước ta trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Trong những năm qua nhờ thực hiện các chính sách phân bổ nguồn ngân sách
đúng đắn, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng bền vững với cơ cấu kinh tế
đang dịch chuyển theo hướng dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2008 ước tính tăng 6,23% so với năm
2007, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,79%; khu vực công nghiệp
và xây dựng tăng 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2%. Tỷ trọng NN-CN-DN trong GDP
tương ứng là 20,6%, 41,6%, 38,7%. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước năm nay tuy
thấp hơn tốc độ tăng 8,48% của năm 2007 và mục tiêu kế hoạch điều chỉnh là tăng 7,0%,
nhưng trong bối cảnh tài chính thế giới khủng hoảng, kinh tế của nhiều nước suy giảm
mà nền kinh tế nước ta vẫn đạt tốc độ tăng tương đối cao như trên là một cố gắng rất
lớn.
Hiện nay, hàng hóa Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên
thị trường thế giới, mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng, thị trường xuất khẩu ngày
càng mở rộng như Hoa Kỳ, Asian, EU. Tính chung cả năm 2008, kim ngạch hàng hoá
xuất khẩu ước tính đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007, bao gồm khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 34,9 tỷ USD, tăng 25,7%, đóng góp 49,7%
vào mức tăng chung của xuất khẩu; khu vực kinh tế trong nước đạt 28 tỷ USD, tăng
34,7%, đóng góp 50,3%. Trong tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu năm 2008, nhóm

hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỷ trọng 31%, nhóm hàng nông sản chiếm
16,3%.
Thành tựu trên là kết quả của các chính sách như miễn, giảm thuế đối với các
mặt hàng xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất như hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân
hàng đối với mặt hàng xuất khẩu, hỗ trợ xuất khẩu.
7
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho các ngành công nghiệp hiện đại, đặc biệt là
các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao, bên cạnh đó xây dựng hệ thống giao
thông vận tải giúp lưu thông hàng hóa.
Hiện nay, Nhà nước chỉ đầu tư cho những công trình cơ sở hạ tầng mà không có
khả năng thu hồi vốn, còn những cơ sở hạ tầng có thể thu hồi vốn thì tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp, cũng như các thành phần kinh tế khác tham gia. Cụ thể: Bố trí 977 tỉ
đồng để chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đường sắt do Nhà nước quản lý và giao cho
TCty Đường sắt Việt Nam thực hiện; bố trí 106 tỉ đồng để chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng cảng biển do Nhà nước quản lý giao cho TCty Hàng hải Việt Nam đầu tư hạ tầng
giao thông cảng Hải Phòng; bố trí 100 tỉ đồng giao EVN thực hiện dự án đầu tư nhà
nước là dự án cung cấp hạ tầng đường truyền tải điện của các thôn, bản thuộc 5 tỉnh Tây
Nguyên...
2.2. Định hướng sản xuất:
Đối với hàng hóa trong nước, nhà nước định hướng miễn, giảm thuế cho các mặt
hàng thiết yếu, mặt hàng đang chú trọng phát triển như đối với các mặt hàng lương thực
nhà nước đánh thuế 0%, phát triển các ngành mới như công nghệ nano, chế tạo máy...
Ngày 16/4, Thủ tướng đã có Quyết định số 58/2009/QĐ-TTg bổ sung một số
giải pháp về thuế nhằm thực hiện chủ trương kích cầu đầu tư và tiêu dùng, ngăn chặn
suy giảm kinh tế, tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp.
Theo đó, nhiều loại thuế và phí sẽ giảm mạnh kể từ 1/5 đến hết ngày
31/12/2009.
Cụ thể, thuế suất thuế giá trị gia tăng sẽ giảm 50% đối với các loại hàng hóa và
dịch vụ, gồm: sợi, vải và sản phẩm may mặc, da giầy các loại; giấy và sản phẩm bằng
giấy các loại, trừ sách quy định tại điểm ở khoản 2 Điều 8 của Luật Thuế giá trị gia tăng

và giấy in báo; xi măng, gạch, ngói các loại; mô-tô hai bánh, mô-tô ba bánh có dung tích
xi-lanh trên 125 cm3.
Đối với các loại ôtô dưới 10 chỗ ngồi, mức lệ phí trước bạ sẽ giảm 50%. Như
vậy, ngoại trừ thành phố Hà Nội có mức lệ phí trước bạ giảm từ 12% xuống 6%, các tỉnh
và thành phố khác sẽ đồng loạt ở mức 5%.
Ngoài ra sẽ tiến hành kéo dài thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng đến 180 ngày đối
với một số loại hàng hóa nhập khẩu như máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương
tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ thuộc loại trong nước chưa
sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp.
Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, Thủ tướng cũng quyết định giảm 30% số
thuế doanh nghiệp phải nộp của quý 4/2008 đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất sợi,
dệt, nhuộm, may và sản xuất các mặt hàng da giầy.
2.3. Chống độc quyền
Cho đến nay, bên cạnh việc ban hành luật chống độc quyền, cho phép phát triển
nền kinh tế tư nhân đã phá bỏ được độc quyền nhà nước đối với một số lĩnh vực kinh tế,
dựa vào một số chính sách thuế, chính sách chi nhà nước đã phá vỡ được một số ngành
8
độc quyền cố hữu trước đây như viễn thông, xăng dầu,...
Trước đây với sự xuất hiện của mạng viễn thông đầu tiên là VNPT chiếm vị trí
độc tôn trên thị trường viễn thông trong nước, khiến giá dịch vụ viễn thông đắt đỏ, dẫn
đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng cao, số lượng sử dụng mạng viễn thông
tương đối ít ỏi. Để khắc phục tình hình đó, nhà nước đã cho phép mở rộng mạng viễn
thông thể hiện qua các dự thảo Luật viễn thông đã mạnh dạn đề ghị việc mở rộng và huy
động mọi thành phần kinh tế của xã hội, kể cả tư nhân tham gia xây dựng hạ tầng mạng,
nhằm làm giảm rủi ro kinh doanh vốn nhà nước so với việc chỉ để DN nhà nước đầu tư
vào lĩnh vực này, đồng thời đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế trong việc gia nhập thị trường viễn thông. Tính đến năm 2008,
Việt Nam có 10 doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng và hơn 60 doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ viễn thông. Thị trường viễn thông Việt Nam đã chuyển mạnh từ độc quyền sang
cạnh tranh, chứng minh hiệu quả bằng sự tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần

đây như: nhiều công nghệ mới được áp dụng, dịch vụ đa dạng, chất lượng ngày càng
được nâng cao, giá cước ngày càng hạ....Doanh số của toàn ngành viễn thông năm 2008
đạt 90.000 tỷ đồng, tăng khoảng 30%/năm, đóng góp cho ngân sách nhà nước năm 2008
là 11.000 tỷ đồng.
Cùng với đó Thủ tướng đã yêu cầu Bộ Công thương khẩn trương trình Chính
phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 6.4.2007 của Chính phủ về
kinh doanh xăng dầu để bảo đảm hoạt động kinh doanh xăng dầu tuân thủ cơ chế thị
trường; đồng thời quy định rõ chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho các đối tượng khó
khăn, người nghèo khi thực hiện giá xăng dầu theo cơ chế thị trường...Trong thời điểm
hiện nay xăng dầu đang chuyển từ thế độc quyền nhà nước sang độc quyền doanh
nghiệp do chính phủ thả nổi giá xăng cho các doanh nghiệp tự quyết định, trên cơ sở
này, các doanh nghiệp đã lạm dụng độc quyền về giá xăng, khiến cho giá của mặt hàng
xăng dầu ngày càng tăng gây tổn hại đến nền kinh tế. Trước tình hình đó, trong khi chưa
sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2007/NĐ-CP, Bộ Công thương, Bộ Tài chính tiếp tục
điều hành mặt hàng xăng dầu như quy định hiện hành, không bù lỗ cho mặt hàng xăng.
Thủ tướng cũng đồng ý với việc Ngân sách nhà nước thực hiện tạm ứng đủ 95%
sỗ lỗ các mặt hàng dầu thực tế theo báo cáo quyết toán năm 2008 của DN do giá bán
giảm sau thời điểm 16.9.2008.Trong quyết định số 85 gửi cho các bên liên quan
chiều 6/10, Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối trích
từ lợi nhuận trước thuế khoảng 1.000 đồng mỗi lít trên số lượng xăng tiêu thụ để trả nợ
cho ngân sách nhà nước.Có thể nói, đây được coi là lần đầu tiên trong lịch sử kinh
doanh xăng dầu, các nhà nhập khẩu bị cơ quan chức năng công khai "đòi nợ", đây cũng
là một trong những nỗ lực của nhà nước nhằm làm giảm độc quyền của các doanh
nghiệp xăng dầu
II. V m t xã h iề ặ ộ
9
NSNN l mt cụng c cú hiu lc ca NN iu chnh trong lnh vc thu nhp,
gúp phn gii quyt cỏc vn xó hi. Vic s dng NSNN nh mt cụng c iu chnh
v mụ trong lnh vc thu nhp i vi cỏc thnh viờn ca xó hi l nhm thc hin cụng
bng xó hi v thu nhp, m bo n nh cuc sng ca cỏc tng lp dõn c, m bo

vai trũ kớch thớch ca thu nhp i vi s phỏt trin i sng vt cht v tinh thn ca
ngi lao ng, vi s phỏt trin sn xut v khng ch mc tiờu dựng phự hp vi trỡnh
v nng lc sn xut ca nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn ang trong quỏ trỡnh
hỡnh thnh v phỏt trin.
1. Chớnh sỏch thu ngõn sỏch nh nc: c th l chớnh sỏch thu (kt hp thu trc
thu v thu giỏn thu) gúp phn lm gim bt s chờnh lnh quỏ ln v thu nhp v tin
lng gia nhng ngi lm vic trong khu vc sn xut kinh doanh, khu vc hnh
chớnh, s nghip, an ninh quc phũng; gia nhng ngi sng thnh th, nụng thụn,
min nỳi, hi o nhm n nh i sng ca cỏc tng lp dõn c trong phm vi NN.
- Thụng qua thu thu nhp cỏ nhõn, NN thc hin vai trũ iu chnh v mụ trong
lnh vc tin lng v thu nhp m bo mc tiờu dựng hp lớ gia cỏc tng lp dõn
c, hn ch s phõn hoỏ giu nghốo v tin ti m bo cụng bng xó hi v thu nhp.
L mt loi thu trc thu, cú nh hng trc tip n li ớch ca ngi lao ng, c
ỏp dng v iu chnh theo mc tng ca GDP, do ú thu sut ca loi thu ny luụn
phi c thay i sao cho phự hp vi mc thu nhp thc t ca ngi lao ng.
- Một khía cạnh khác của chính sách thuế để điều chỉnh thu nhập là các khoản thuế
đánh vào ngời tiêu dùng. Đó là các loại thuế gián thu nh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị
gia tăng:
Trong mi quan h vi thu, cụng bng XH cú th c hiu l gỏnh nng thu
i vi cỏc h gia ỡnh thay i t l vi v trớ xó hi, kinh t v quy mụ nhõn khu ca
h. cú s thay i t l núi trờn, v mt lý thuyt, thu GTGT cn cú cỏc mc thu
sut khỏc nhau (tt nhiờn khụng quỏ nhiu trỏnh gõy chng chộo, khú hiu trong quỏ
trỡnh thc hin), trong ú mc thu sut thp ỏp dng cho cỏc mt hng tiờu dựng thit
yu v mc thu sut cao ỏp dng cho cỏc mt hng xa x.
Kt qu l nhng h cú ngõn sỏch chi tiờu thp s chu thu GTGT ớt hn nhng
h cú ngõn sỏch chi tiờu cao, t ú m tiờu dựng thc t ca h s xớch li gn nhau hn,
hay núi cỏch khỏc phõn phi ngõn sỏch chi tiờu ca h cụng bng hn.
Vic kt hp gia thu trc thu v thu giỏn thu, mt mt lm tng cỏc khon thu
cho ngõn sỏch nh nc, mt mt iu tit thu nhp ca ngi cú thu nhp cao m
bo cụng bng xó hi cho ngi lao ng.

Hin trng Chớnh sỏch thu :
10

×