Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

GIAO AN HINH HOC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.75 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
<b>CHƯƠNG I: </b> <b> </b>PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG
TRONG MẶT PHẲNG


§1: PHÉP BIẾN HÌNH


<b>Tuần : 1</b> <b>Tiết : </b> <b>1</b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghóa phép biến hình .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .


<b>3) Tư duy : </b> Hiểu thế nào là phép biến hình .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học , HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi



<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và GQVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trong mp (P) cho đt d và điểm M .
Dựng M’ nằm trên d sao cho


'


<i>MM</i>

<i>d</i>

<sub>? </sub>


-Dựng được bao nhiêu điểm M’ ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Định nghĩa phép biến hình </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HĐ1 sgk ?



-Thế nào là phép biến hình?
-Chỉnh sửa hồn thiện


-Xem HĐ1 sgk , nhận xét, ghi nhận <b>Định nghóa : </b>(sgk)
F(M) = M’


M’ : ảnh của M qua phép bh F
F(H) = H’


Hình H’ là ảnh hình H


<b>Hoạt động 3 : HĐ2 sgk </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- HĐ2 (sgk) ? -Xem HĐ2 sgk, trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


Tìm ít nhất hai điểm M’ và M”
Quy tắc này không phải là phép biến
hình


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?



<b>Dặn dò : </b> Xem bài và HĐ đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

§2: PHÉP TỊNH TIẾN


<b>Tuần : 2</b> <b>Tiết : 2</b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghóa phép tịnh tiến .


- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là phép tịnh tiến .


- Hiểu và dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.


- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và GQVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa phép biến hình trong mặt
phẳng ?


- Trong mp (P) cho véctơ

<i>v</i>





và điểm
M . Tìm M’ sao cho

<i>v MM</i>



'

<sub> ?</sub>


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét



<b>Hoạt động 2 : Định nghĩa</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk
-Xem VD sgk hình 1.4


-Các véc tơ bằng nhau hình 1.4a?


-HĐ1 sgk ?


-Đọc VD sgk, nhận xét, ghi nhận


<b>v</b>


<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



<b>A'</b>



<b>B'</b>

<b>C'</b>



-Xem sgk trả lời
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>1. Định nghóa: </b>(sgk)



'

'



<i>v</i>


<i>T M</i>

<i>M</i>

<i>MM</i>

<i>v</i>


















Phép tịnh tiến theo véctơ không là
phép đồng nhất


<b>Hoạt động 3 : Tính chất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-Tính chất 1 nhö sgk



-Các véctơ bằng nhau ? Chứng minh
MN = M’N’ ?


Ta coù :

MM ' NN ' v





vaø


M 'M



v





M ' N ' M 'M MN NN '


v MN v MN







 



  



  



<sub>MN = M’N’</sub>


-Tính chất 2 như sgk
-Trình bày tc 2 ?



-HĐ 2 sgk ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghó
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk


<b>v</b>


<b>2) Tính chất :(</b>sgk)


<b> Tính chất 1 :</b>


<b>Nếu </b>

<i>T M</i>

<i>v</i>

<i>M T N</i>

',

<i>v</i>

 

<i>N</i>

'

thì


' '



<i>M N</i>

<i>MN</i>





suy ra <i>M’N’ = MN</i>


M


N



M'


N'


<b> Tính chất 2 :(</b>sgk)


<b>Hoạt động 4 : Biểu thức toạ độ </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trong mp Oxy cho

v

a; b





vaø




M x; y

<sub>, </sub>

M ' x '; y '

<sub> với </sub>

<i>T M</i>

<i><sub>v</sub></i>

<i>M</i>

'



.Toạ độ véctơ

MM '





?
-

MM ' v






ta được gì ?
-HĐ 3 sgk ?


-Nghe, suy nghó
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem HĐ3 sgk trả lời
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>3) Biểu thức toạ độ : </b>(sgk)


x ' x a


y ' y b



 






 




<b>Củng cố :</b>



<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Caâu 2:</b> BT1/sgk/7 ? HD :

<i>M</i>

'

<i>T M</i>

<i>v</i>

<i>MM</i>

'

 

<i>v</i>

<i>M M</i>

'



<i>v</i>

<i>M</i>

<i>T</i>

<i>v</i>

<i>M</i>

'





<b>Câu 3:</b> BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G , dựng D sao cho A là trung điểm GD
Khi đó

DA AG





. Do đó

T

AG

 

D

A



<b>Câu 4:</b> BT3/sgk/7 ? HD : a)

T A

v

 

A ' 2;7 , T B

v

 

B' 2;3

b)

C T

v

  

A

4;3



c) Gọi

M x; y

d, M ' T M

v

  

x '; y '

. Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y + 2


Ta coù :

M d

 

x 2y 3 0

  

x ' 1

2 y ' 2

  

3 0

x ' 2y ' 8 0

 



M ' d '

<sub> có pt </sub>

x 2y 8 0

 



<b>Câu 5:</b> BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tịnh tiến biến a thành b


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT4/SGK/7,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

§3: PHÉP QUAY


<b>Tuần : 3</b> <b>Tiết : </b> <b>3</b> <b> </b>



<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghóa phép quay .


- Phép quay có các tính chất của phép dời hình .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
- Xác định được tâm và gốc quay của một hình .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu phép quay . Chuyển bài tốn có ndung thực tiễn sang bài toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua phép quay .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ



<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghĩa phép đối xứng âm , các tính
chất?


-Tỉm ảnh của A(-3;2) và B(0;-3) qua
phép đối xứng tâm O ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Định nghĩa </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Khái niệm phép biến hình ?


-Đưa nhiều ví dụ để HS dễ nắm định
nghĩa


-Chỉnh sữa hồn thiện
-VD1 sgk



-HĐ1 sgk ?


-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?


-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời


-Tái hiện lại định nghĩa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>1. Định nghóa : </b>(sgk)
Ký hiệu :

<i>Q</i>

<i>O</i>,


O

M



M '



<i><b>Nhận xét :</b></i> (sgk)


<b>Hoạt động 3 : Tính chất </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-Tính chất như sgk


-HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


<b>2) Tính chất : </b>(sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :


<i><b>Nhận xét : </b></i>(sgk)


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Caâu 2:</b> BT1 /sgk/19 ?


HD : a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó

<i>Q</i>

<i>O</i>,90<i>o</i>

 

<i>C</i>

<i>E</i>

.


b)

<i>Q</i>

<i>O</i>,90<i>o</i>

 

<i>B</i>

<i>C Q</i>

,

<i>O</i>,90<i>o</i>

 

<i>C</i>

<i>D</i>

. Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900<sub> là đường </sub>


thẳng CD


<b>Câu 3:</b> BT2 /sgk/19 ?


HD : Gọi B là ảnh của A . Khi đó

<i>B</i>

0; 2

. Hai điểm A và

<i>B</i>

0; 2

thuộc d . Ảnh của B qua phép quay
tâm O góc 900<sub> là </sub>

<i>A</i>

'

 

2;0

<sub> . do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 90</sub>0<sub> là đường thẳng BA’ có phương trình</sub>



2 0



<i>x y</i>

 



<b>Dặn dị : </b> Xem bài và bài tập đã giải


Xem trước bài <b>“KHÁI NIỆM VỀPHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU”</b>
4: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH


& HAI HÌNH BẰNG NHAU


<b>Tuần : 4</b> <b>Tiết : 4</b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay .
- Tính chất phép dời hình .


- Hai hình bằng nhau .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình .
- Tìm ảnh phép dời hình .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là phép dời hình .
- Hiểu được thế nào là hai hình bằng nhau .



<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cho Oxy có A(-3,2 ) , A’(2,3) . Chứng
minh rằng A’ là ảnh A qua phép quay
tâm O góc -900<sub> ?</sub>


-Lên bảng trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Tính :

<i>OA OA OA OA</i>

;

';

.

'


   




   


   


   


   


   


   


   


   


   


   


   


   



   

<sub>-Nhận xét </sub>


<b>Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Tính chất chung các phép đã học?
-Định nghĩa như sgk


-Chỉnh sửa hoàn thiện


-Các phép đã học phải là phép dời hình
khơng ?


-Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình
có kq ntn ?



-VD1 sgk ?
-HÑ1 sgk ?
-VD2 sgk ?


-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk


-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-Xem VD , nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải


-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>1. Khái niệm về phép dời hình :</b>
<b>Định nghĩa : </b>(sgk)


<b>Nhận xét : </b> (sgk)


<b>VD1 :</b> (sgk)


<b>VD2 :</b> (sgk)


<b>Hoạt động 3 : Tính chất </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Tương tự các phép đã học


-Trình bày như sgk
-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Chú ý như sgk
-VD3 sgk ?
-HĐ4 (sgk) ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện, ghi nhận


<b>2) Tính chất :(</b>sgk)


<b>Chú ý : </b> (sgk)


<b>VD3 :</b> (sgk)


<b>Hoạt động 4 : Khái niệm hai hình bằng nhau </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Quan sát hình sgk
-Định nghóa như sgk
-VD4 sgk ?



-HÑ5 (sgk) ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận
-HĐ5 sgk


<b>3) Khái niệm hai hình bằng </b>
<b>nhau : </b>


<b>Định nghóa : </b>(sgk)


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Caâu 2:</b> BT1/SGK/ 23 :


HD : a)



0


3; 2

'

2;3

.

' 0

;

'

90



<i>OA</i>

 

<i>OA</i>

<i>OA OA</i>

<i>OA OA</i>





 




Mặt khác :


'

13



<i>OA OA</i>



Các trường hợp khác tương tự


b)

<i>A</i>

1

2; 3 ,

<i>B</i>

1

5; 4 ,

<i>C</i>

1

3; 1



<b>Caâu 3:</b> BT2/SGK/ 24 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


Ohép tịnh tiến theo véctơ

<i>EO</i>







biến hình BEGF thành FOIC . Nên hai hình AEJK và FOIC bằng nhau


<b>Câu 4:</b> BT3/SGK/ 24 :


HD : Gọi phép dời hình đó là F . Do F biến AB, BC thành A’B’, B’C’ nên biến các trung điểm M, N của AB,
BC tương ứng thứ tự thành các trung điểm M’, N’ của A’B’, B’C’ . Vậy F biến trung tuyến AM, CN của

<i>ABC</i>

<sub> tương </sub>


ứng thứ tự thành các trung tuyến A’M’, C’N’ của

<i>A B C</i>

' ' '

<sub> . Từ đó suy ra F biến trọng tâm G của </sub>

<i>ABC</i>

<sub> là giao của </sub>


AM, CN thành trọng tâm G’ của

<i>A B C</i>

' ' '

<sub> là giao của A’M’, C’N’ .</sub>
<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải



Xem trước bài soạn bài <b>“ PHÉP VỊ TỰ “</b>


§5: PHÉP VỊ TỰ


<b>Tuần : 5 </b> <b>Tiết : 5 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Hiểu thế nào là phép vị tự .


- Ảnh phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đường trịn .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách xác định ảnh của hình đơn giản qua phép vị tự .


- Tính tọa độ ảnh của một điểm và pt đt là ảnh của đt cho trước qua phép vị tự .
- Tìm tâm vị tự của hai đường trịn .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là phép vị tự .
- Hiểu tâm vị tự của hai đường tròn .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>



- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ, phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghĩa M chia AB theo tỉ số k ta
được gì? Điểm O chia đoạn MM’ theo tỉ
số k ta có biểu thức ntn?


OM ' kOM





-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xeùt


<b>Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình </b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Phép vị tự là gì ? Ứng dụng của các
phép này trong giải bài tập và thực
tế ? Ta tìm hiểu phép vị tự


-Định nghóa như sgk


Định nghĩa, ký hiệu, ảnh của phép vị
tự?


-Chỉnh sửa hồn thiện
-VD1 sgk ?


-HĐ1 sgk ?


-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk


O


M'


M


-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-Xem VD , nhận xét, ghi nhận


<b>1. Khái niệm về phép dời hình :</b>
<b>Định nghĩa : </b>(sgk)



Ký hiệu :

V

O,k<sub> </sub>
<b>Nhận xét : </b> (sgk)


<i>+ phép vị tự biến tâm thành chính </i>
<i>nó</i>


<i>+</i>

V

O,k<i><sub>tâm O biến M thành M’, </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-HĐ2 sgk ?


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<i>+</i>

V

O,k<i><sub>tâm O biến M thành M’, </sub></i>


<i>k=-1 thì M và M’ dối xứng nhau </i>
<i>qua tâm O là phép đỗi xứng tâm</i>


+


 ,  <sub>,</sub>1


'

<i><sub>O k</sub></i>

( )

(

')



<i>O</i>
<i>k</i>


<i>M</i>

<i>V</i>

<i>M</i>

<i>M V</i>

<sub></sub> <sub></sub>

<i>M</i>



 
 




<b>VD1 :</b> (sgk)


<b>Hoạt động 3 : Tính chất </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-Theo đn phép vị tự được gì?
-HĐ3 (sgk) ?


-VD2 sgk ?
-HĐ4 (sgk) ?
-VD3 sgk ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hồn thiện, ghi nhận


<b>2) Tính chất </b>
<b>Tính chất 1 :(</b>sgk)


<b>VD2 :</b> (sgk)


<b>Tính chất 2 :(</b>sgk)


<b>VD3 :</b> (sgk)


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Caâu 2:</b> BT1/SGK/ 29 :


HD : Ảnh của A, B, C qua phép vị tự


1
,


2


<i>H</i>

<i>V</i>

<sub></sub> <sub></sub>


 


 lần lượt là trung điểm HA, HB, HC


<b>Câu 3:</b> BT2/SGK/ 29 :


HD : a) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là


'



<i>R</i>


<i>R</i>

<sub> và </sub>


'



<i>R</i>


<i>R</i>




b) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là


'



<i>R</i>


<i>R</i>

<sub> và </sub>


'



<i>R</i>


<i>R</i>




c) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là



'



<i>R</i>


<i>R</i>

<sub> và </sub>


'



<i>R</i>


<i>R</i>



<b>Câu 4:</b> BT3/SGK/ 29 :


HD : Với mỗi điểm M , gọi

<i>M</i>

'

<i>V</i>

<i>O k</i>, 

<i>M M</i>

,

"

<i>V</i>

<i>O p</i>, 

<i>M</i>

'

<sub>. </sub>


Khi đó

<i>OM</i>

'

<i>kOM OM</i>

,

"

<i>pOM</i>

'

<i>pkOM</i>


 



 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 




. Từ đó suy ra

<i>M</i>

"

<i>V</i>

<i>O pk</i>, 

<i>M</i>



Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự

<i>V</i>

<i>O k</i>, 

,

<i>V</i>

<i>O p</i>,  <sub> ta được phép vị tự </sub>

<i>V</i>

<i>O pk</i>, 
<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


BT1->3/SGK/29


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
§6: PHÉP ĐỒNG DẠNG


<b>Tuần : 6</b> <b>Tiết : </b> <b>6</b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
- Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng dạng .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách xác định hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là phép đồng dạng .
- Hiểu thế nào là hai hình đồng dạng , tỉ số đồng dạng .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn



<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghĩa phép vị tự ?


-Cho (O,R) và I . Tìm ảnh của đt qua
phép vị tự

V

I;2


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét



<b>Hoạt động 2 : Định nghĩa </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Phép đồng dạng là gì ? Thế nào là hai
hình đồng dạng ?


-Định nghóa như sgk


-Phép dời hình phải là phép đồng
dạng ? Tì số đd ?


-Phép vị tự phải là phép đồng dạng Tì
số đd ?


-Chỉnh sửa hồn thiện
-HĐ1 sgk ?


-HĐ2 sgk ?
-VD1 sgk ?


-Hình A thành hình C qua những phép
biến hình nào ?


-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk


-Trả lời, nhận xét, ghi nhận


-Trình bày bài giải


-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


-Xem VD , nhận xét, ghi nhận


<b>1. Định nghóa :</b>
<b>Định nghóa : </b>(sgk)


<b>Nhận xét : </b> (sgk)


<b>VD1 :</b> (sgk)


<b>Hoạt động 3 : Tính chất </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NOÄI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Theo đn phép vị tự được gì?
-HĐ3 (sgk) ?


-HĐ4 (sgk) ?


-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hồn thiện, ghi nhận


<b>Tính chất :(</b>sgk)


<b>Chú ý :(</b>sgk)


<b>Hoạt động 4 : Hai hình đồng dạng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Quan sát hình sgk
-Định nghóa như sgk
-VD2 sgk ?


-VD3 sgk ?
-HĐ5 (sgk) ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Xem VD2,3 sgk,
-Nhận xét, ghi nhận
-HĐ5 (sgk)


<b>3) Hai hình đồng dạng </b>
<b>Định nghĩa : </b>(sgk)


<b>VD2 :</b> (sgk)


<b>VD3 :</b> (sgk)



<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Định nghĩa , tính chất phép đồng dạng?
Định nghĩa hai hình đồng dạng?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT4/SGK/33


Xem trước bài làm bài luyện tập và ơn chương


<b>BÀI TẬP</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-ĐN , tính chất phép đồng dạng?
-Định nghĩa hai hình đồng dạng?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : BT1/SGK/33 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-BT1/SGK/33 ?


-Gọi A’, C’ trung điểm BA, BC thì


1
,


2


<i>B</i>

<i>V</i>

<sub></sub> <sub></sub>


 


  biến

<i>ABC</i>

thành tg nào ?
-Thế nào là trung trực ? Tìm d trung
trực BC ?


-Phép đ/x trục Đd biến

<i>A BC</i>

'

'

thành


tg nào ? . Ảnh

<i>ABC</i>

<sub> ?</sub>


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức



<b>BT1/SGK/33 </b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A'</b>


<b>C'</b>


<b>d</b>


<b>A"</b>


<b>Hoạt động 3 : BT2/SGK/33 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-Phép đ/x trục ĐI biến hình thang


IHDC thành hình thang nào ?
-Phép


1
,


2


<i>C</i>


<i>V</i>

<sub></sub> <sub></sub>


 


  biến hình thang IKBA
thành hình thang nào ?


-KL hai hình thang JLKI và IHDC ?


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>A</b> <b><sub>D</sub></b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>H</b>


<b>K</b>
<b>I</b> <b>J</b>


<b>L</b>
<b>Hoạt động 4 : BT3/SGK/33 </b>


<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-BT3/SGK/33 ?


-Phép quay

<i>Q</i>

<i>O</i>,450

biến I thành điểm
nào, toạ độ ?

<i>I</i>

' 0, 2



-Phép

<i>V</i>

<i>O</i>, 2

biến I’ thành điểm nào ,
toạ độ ?

<i>I</i>

" 0, 2



-Đường trịn cần tìm ?

<i>I</i>

", 2 2


-Phương trỉnh đtrịn ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


x2<sub> + (y – 2)</sub>2<sub> = 8</sub>


<b>BT3/SGK/33 </b>


<b>Hoạt động 4 : BT4/SGK/33 </b>
<b> </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT4/SGK/33 ?



-Phép đ/x trục Đd (đường pgiác gốc


ABC ) biến

<i>HBA</i>

thành tam giác
nào ?

<i>EBF</i>



-Phép ,


<i>AC</i>
<i>B</i>


<i>AH</i>


<i>V</i>

<sub></sub> <sub></sub>


 


  biến

<i>EBF</i>

thành tam
giác nào ?

<i>ABC</i>



-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT4/SGK/33 </b>
<b>A</b>



<b>B</b> <b>H</b> <b><sub>C</sub></b>


<b>E</b>


<b>F</b>


<b>d</b>


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Các phép biến hình đã học ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và BT đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ÔN CHƯƠNG I


<b>Tuần : 7 – 8 </b> <b>Tiết : 7 – 8 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


-Các định nghĩa, các yếu tố xác định phép dời hình, phép đồng dạng
-Biểu thức toạ độ phép biến hình, t/c phép biền hình


<b>2) Kỹ năng :</b>



-Tìm ảnh của hình qua phép biến hình và ngược lại cho biết ảnh và tìm hình .
- Biết hình và ảnh xác định phép biến hình .


- Nhận biết hình bằng nhau, hình đồng dạng .


<b>3) Tư duy : </b>Hiểu được phép dời hình, phép đồng dạng .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục,
phép quay ?



-BT1/SGK/ 34 ?
a)

<i>BCO</i>



b)

<i>DOC</i>



c)

<i>EOD</i>



-Đọc câu hỏi và hiểu nvụ


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào vở
nháp


-HS nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện nếu có
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT1/SGK/34</b> :


<b>O</b> <b>C</b>


<b>D</b>
<b>E</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>F</b>


<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/34</b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/ 34 ?


-Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục,
phép quay, phép đối xứng tâm ?
-a) Gọi A’, d’ là ảnh của A, d . Toạ độ
A’, pt d’ ?


-b) Toạ dộ ảnh A’, B’ cùa A, B qua
phép đ/x trục ĐOy ? pt (d’) ?


-d) Toạ độ ảnh A’, B’ của A, B qua
phép quay

<i>Q</i>

<i>O</i>,900

?


-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


d) A’ = (-2 ; -1) , B’ = (1 ; 0)
(d’) là đường thẳng A’B’ :


1



3

1 0



3

1



<i>x</i>

<i>y</i>




<i>x</i>

<i>y</i>









<b>BT2/SGK/34</b> :


a) A’ = (1 ; 3) , (d’) : 2x +y – 6 = 0
b) A’ = (1 ; 2) , B’ = (0 ; -1)
(d’) là đường thẳng A’B’ :


1

2



3

1 0



1

3



<i>x</i>

<i>y</i>



<i>x y</i>










c)A’ = (1 ; -2) , (d’) : 3x +y – 1 = 0


<b>Hoạt động 3 : BT3/SGK/34</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-c) ÑOx(I) = I’(3 ; 2)


pt đt ảnh :



2 2


3

2

9



<i>x</i>

<i>y</i>



-d) ÑO(I) = I’(-3 ; 2)


pt đt ảnh :



2 2


3

2

9



<i>x</i>

<i>y</i>



-BT4/SGK/ 34 ?



-Lấy M tuỳ ý. Gọi Đd(M) = M’, Đd’(M’)


= M” . Gọi I, J là giao d , d’ với MM” .


" ?



<i>MM</i>







-KL ?


-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


-

<i>M</i>

"

<i>T M</i>

<i>v</i>

<sub> là kq thực hiện liên </sub>


tiếp phép đối xứng qua các đường
thẳng d và d’


a)



2 2


3

2

9



<i>x</i>

<i>y</i>




b)

<i>T I</i>

<i>v</i>

 

<i>I</i>

' 1; 1



pt đtròn :



2 2


1

1

9



<i>x</i>

<i>y</i>



<b>BT4/SGK/34</b> :


<b>v</b>


<b>d</b>


<b>1/2v</b> <b>d'</b>
<b>M</b> <b>M'</b> <b>M"</b>


<b>I</b> <b>J</b>


<b>Hoạt động 4 : BT5/SGK/34</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/ 34 ?


-Phép đ/x qua IJ biến

<i>AEO</i>

<sub>thành tg </sub>


nào ?

<i>BFO</i>




-Phép

<i>V</i>

<i>B</i>,2<sub> biến </sub>

<sub></sub>

<i>BFO</i>

<sub> thành tg nào</sub>


?

<i>BCD</i>


-KL ?


-BT6/SGK/ 34 ?


-Tọa độ I’ qua phép

<i>V</i>

<i>O</i>,3<sub> ?</sub>


-Tọa độ I” qua phép ĐOx(I’) = I” ?


-Ptđtròn ?


-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


<i>O</i>,3

 

' 3; 9



<i>V</i>

<i>I</i>

<i>I</i>



ÑOx(I’) = I” (3 ; 9)


<i>x</i>

3

2

<i>y</i>

9

2

36



<b>BT5/SGK/34</b> :


<b>A</b> <b>B</b>



<b>C</b>
<b>D</b>


<b>I</b>


<b>F</b>
<b>J</b>


<b>E</b>


<b>O</b>


<b>BT6/SGK/34</b> :


<b>Hoạt động 5 : BT7/SGK/34</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT7/SGK/ 34 ?


-Phép biến hình biến điểm M thành N?
-

<i>MN</i>

<i>AB</i>

<sub> khơng đổi ? KL ?</sub>


-M chạy trên (O) . KL điểm N ?


-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức





<i>AB</i>

<i>N T</i>



<i>M</i>



<b>BT7/SGK/34</b> :


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>M</b>


<b>N</b>
<b>O</b>


<b>O'</b>


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài đã giải . Xem bài kiểm tra 45 phút


Soạn bài <b>“ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẶT PHẲNG “</b>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chương II :</b> ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIAN



QUAN HEÄ SONG SONG


§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẶT PHẲNG (4tiết)


<b>Tuần : 10 – 11 </b> <b>Tiết : 10 – 11 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .


- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Vận dụng các tính chất làm các bài tốn hình học trong khơng gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.


- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Khái niệm mở đầu </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Hình học khơng gian? Các đối tượng
cơ bản của hình học khơng gian? Vẽ
hình biểu diễn của hình khơng gian?
-Hình ảnh của mặt phẳng trong thực
tế ?


<b>Q</b>



(Q) hay mp(Q)


-Điểm thuộc mặt phẳng, không thuộc
mặt phẳng


-Hình biểu diễn hình lập phương ,
hình chóp tam giác trong không gian
-HĐ1 (sgk) ?



-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời


-Ghi nhận kiến thức
a


P


A


Các hình biểu diễn của hình lập phương


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>I/ Khái niệm mở đầu :</b>
<b>1) Mặt phẳng : </b>(sgk)


<i>Ký hiệu :</i> (P) hay mp(P)


<b>P</b>


<b>2) Điểm thuộc mặt phẳng :</b> (sgk)

 

 




<i>A</i>

<i>P</i>

<i>B</i>

<i>P</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


<i>Quy tắc vẽ hình :</i> (sgk)


<b>Hoạt động 2 : Các tính chất thừa nhận </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai
điểm phân biệt ?


-T/c 2 cách xác định mặt phẳng
-Nếu một đường thẳng có hai điểm
phân biệt thc mp thì các điểm cịn
lại ntn ?


-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?


-Có tồn tại bốn điểm không cùng
thuộc mp ?


-Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một
điểm chung thì chúng có cịn diểm
chung khác khơng ? VD thực tế ?
-HĐ4 (sgk) ?



-HÑ5 (sgk) ?


-Chỉnh sửa hoàn thiện


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời


-Ghi nhận kiến thức


<b>A</b>


<b>B</b> <b>D</b>


<b>C</b>


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>S</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b>
<b>A</b>



<b>I</b>
<b>P</b>


<b>II/ Các tính chất thừa nhận :</b>
<b>1) Tính chất 1 : </b>(sgk)


<b>2) Tính chất 2 : </b>(sgk)


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b> <sub> mp(ABC)</sub>
<b>3) Tính chất 3 : </b>(sgk)


<b>a</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


<b>4) Tính chất 4 : </b>(sgk)


<b>5) Tính chất 5 : </b>(sgk)


a
C


D


<b>6) Tính chất 6 : </b>(sgk)



<b>Hoạt động 3 : Cách xác định một mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách xác định mặt phẳng ? -Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-VD1 sgk ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-VD2 sgk ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Tìm điểm cố định ?
-VD3 sgk ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Ba điểm ntn là thẳng hàng ?


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


a


A
C
B



a
b
A


C
B


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


+Qua một đường thẳng và một điểm
nằm ngồi đường


<b>2) Một số ví dụ : </b>(sgk)


<b>VD1 :</b> (sgk)


<b>VD2 :</b> (sgk)


<b>VD3 :</b> (sgk)


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>E</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>Hoạt động 4 : Ví dụ 4 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-VD4 sgk ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?


-Làm ntn tìm được giao điểm đường
thẳng và mp ?


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>VD4 :</b> (sgk)


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>



<b>D</b>
<b>K</b>


<b>J</b>
<b>G</b>


<b>L</b>


<i>Nhận xét : </i>(sgk)


<b>Hoạt động 5 : Hình chóp và tứ diện </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-VD5 sgk ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?


<b>C</b>


<b>B</b> <b>A</b>


<b>D</b>
<b>S</b>


<b>P</b>


<b>N</b>



<b>M</b>


<b>L</b>


<b>K</b>
<b>E</b>


<b>F</b>


-Đọc VD5 sgk
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>IV/ Hình chóp và tứ diện : </b>(sgk)


<i><b>Chú yù :</b></i> (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Cách xác định mặt phẳng ? Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng ?


<b>Câu 3:</b> Cách t/c ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT10/SGK/53,54



1/ Vị trí tương đối 2 đường thẳng trong mp ? Trong khơng gian cịn có khả năng nào giữa hai đường thẳng ?
2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ?


3/ T/c đường trung bình tam giác ?
4/ Cách chứng minh tứ giác là hbh ?


5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?


<b>LUYỆN TẬP :</b> ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG
VAØ MẶT PHẲNG


<b>Tuần : 12 – 13 </b> <b>Tiết : 12 – 13 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .


- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Vận dụng các tính chất làm các bài tốn hình học trong khơng gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .


- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách tìm giao tuyến ?
-BT1/SGK/53?


-Làm sao kết luận được EF nằm trong
mp(ABC) ?


-Lên bảng trả lời



-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>BT1/SGK/53 :</b>


F
A


B


I
D


C
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NOÄI DUNG</b>


-BT2/SGK/53 ?


-Làm sao kết luận được M nằm trong

 



<i>mp</i>

<sub> và mp chứa d ?</sub>


-Trả lời


-Trình bày bài giải


-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT2/SGK/53 :</b>


<b>M</b>


<b>d</b>


<b>Hoạt động 3 : BT3/SGK/53 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/53 ?


-Goïi

<i>I</i>

<i>d</i>

1

<i>d</i>

2<sub>. Ta CM : </sub>

<i>I d</i>

3<sub>?</sub>






1 1 3


2 2 3


3


,



,



<i>I d</i>

<i>I</i>

<i>d d</i>



<i>I d</i>

<i>I</i>

<i>d d</i>



<i>I d</i>









-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT3/SGK/53 :</b>


<b>I</b>


<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>



<b>d</b>


<b>d</b>
<b>d</b>


<b>Hoạt động 4 : BT4/SGK/53 </b>


<b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b> <b>NOÄI DUNG</b>


-BT4/SGK/53 ?


-Các đường thẳng ntn gọi là đồng quy ?
-Gọi

<i>G</i>

<i>AG</i>

<i>A</i>

<i>BG</i>

<i>B</i><sub>. </sub>


-CM :

<i>G G</i>

<i>A</i> <i>B</i>

/ /

<i>AB</i>

<sub>?</sub>




-3



<i>A</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>GA</i>

<i>AB</i>



<i>GG</i>

<i>G G</i>



-Tương tự

<i>CG DG</i>

<i>C</i>

,

<i>D</i><sub> cắt </sub>

<i>AG</i>

<i>A</i><sub> tại G’</sub>


và G”. CM :

<i>G G</i>

'

<i>G</i>

"

<sub> ?</sub>



-Kết luận ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


1



/ /


3



<i>A</i> <i>B</i>


<i>A</i> <i>B</i>


<i>IG</i>

<i>IG</i>



<i>G G</i>

<i>AB</i>



<i>IB</i>

<i>IA</i>

 



<b>BT4/SGK/33 :</b>


<b>A</b>


<b>B</b>



<b>C</b>


<b>D</b>
<b>I</b>


<b>A</b>
<b>B</b>


<b>G</b>
<b>G</b>
<b>G</b>


<b>Hoạt động 5 : BT5/SGK/53 </b>
<b> </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/53 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi

<i>E</i>

<i>AB CD</i>

<sub>. </sub>


-Tìm

<i>MAB</i>

 

<i>SCB</i>

?



-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-Gọi

<i>N</i>

<i>ME</i>

<i>SD</i>

<sub>. Kết luận ?</sub>


-Gọi

<i>I</i>

<i>AM</i>

<i>BN</i>

<sub>. CM :</sub>

<i>I SO</i>

<sub>?</sub>


-<i>CM 3 điểm thẳng hàng trong không </i>
<i>gian:CM chúng cùng thuộc hai mp phân</i>
<i>biệt</i>


<i>-Tìm d’ trong </i>

<i>mp</i>

 

<i>mà cắt d tại I</i>


<b>S</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>E</b>


<b>M</b>


<b>D</b>
<b>O</b>
<b>N</b>



<b>I</b>


<b>Hoạt động 6 : BT6/SGK/54 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT6/SGK/54 ?
-BT5/SGK/53 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi

<i>E CD</i>

<i>MN</i>

<sub>. Kết luận ?</sub>
-Cách tìm giao tuyến ?


-

<i>ACD</i>

 

<i>MNP</i>

<i>ME</i>



-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT6/SGK/54 :</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>M</b>


<b>N</b>


<b>E</b>
<b>D</b>


<b>Q</b>


<b>P</b>


<b>Hoạt động 7 : BT7/SGK/54 </b>
<b> </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT7/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-

<i>IBC</i>

 

<i>KAD</i>

<i>KI</i>



-Gọi

<i>E MD</i>

<i>BI F</i>

,

<i>ND CI</i>


-Tìm :

<i>IBC</i>

 

<i>DMN</i>

?



-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



 



<i>EF</i>

<i>IBC</i>

<i>DMN</i>



<b>BT7/SGK/54 :</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>
<b>K</b>


<b>I</b>
<b>M</b>


<b>N</b>
<b>E</b>


<b>F</b>


<b>Hoạt động 8 : BT8/SGK/54 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT8/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?


-

<i>MNP</i>

 

<i>BCD</i>

<i>EN</i>



-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Gọi

<i>Q BC</i>

<i>EN</i>



-Tìm :

<i>BC</i>

<i>PMN</i>

?

<i>BC</i>

<i>PMN</i>

<i>Q</i>



Q
M


N
A


C


D
B


E


P


<b>Hoạt động 9 : BT9/SGK/54 </b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT9/SGK/54 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi

<i>M</i>

<i>AE</i>

<i>DC</i>



-Tìm :

<i>DC</i>

<i>C AE</i>

'

?


-Làm ntn có thiết diện ?


-Gọi

<i>F</i>

<i>MC</i>

'

<i>SD</i>

<sub> . Thiết diện ?</sub>


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


'



<i>DC</i>

<i>C AE</i>

<i>M</i>



AEC’F


<b>BT9/SGK/54 : </b>


d


C'


E
D


A B


C
S


N
F


<b>Hoạt động 4 : BT10/SGK/54 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT10/SGK/54 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi

<i>N</i>

<i>SM</i>

<i>CD</i>



-Tìm :

<i>CD</i>

<i>SBM</i>

?


-Cách tìm giao tuyến ?
-Gọi

<i>O</i>

<i>AC</i>

<i>BN</i>


-

<i>SBM</i>

 

<i>SAC</i>

?


-Gọi

<i>I</i>

<i>SO</i>

<i>BM</i>



-Tìm :

<i>BM</i>

<i>SAC</i>

?




-Gọi

<i>R AB CD P MR</i>

,

<i>SC</i>


-Tìm :

<i>SC</i>

<i>ABM</i>

?



-

<i>SCD</i>

 

<i>ABM</i>

?



-Trả lời


-Trình bày bài giải




<i>CD</i>

<i>SBM</i>

<i>N</i>



<i>SBM</i>

 

<i>SAC</i>

<i>SO</i>





<i>BM</i>

<i>SAC</i>

<i>I</i>





<i>SC</i>

<i>ABM</i>

<i>P</i>



<i>SCD</i>

 

<i>ABM</i>

<i>PM</i>



-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



<b>BT10/SGK/54 :</b>


j
I


M


P


O


R
A


D
S


N


B


Q


C


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


Làm bài tập


1/ Vị trí tương đối 2 đường thẳng trong mp ? Trong khơng gian cịn có khả năng nào giữa hai đường thẳng ?
2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ?


3/ T/c đường trung bình tam giác ?
4/ Cách chứng minh tứ giác là hbh ?


5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?


§2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
& HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


<b>Tuần : 13 </b> <b>Tiết : </b> <b>14</b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong khơng gian .
- Các định lí .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Áp dụng các định lí vào bài tốn cụ thể .



<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong khơng gian .
- Hiểu nắm được các định lí .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Vị trí tương đối 2 đường thẳng trong
mp ?


- Cách xác định mặt phẳng ?


- Cách xác định giao tuyến của hai mặt


phẳng ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HĐ1 sgk ?


-Vị trí tương đối 2 đường thẳng trong mp
?


<b>b</b>
<b>a</b>


a//b


<b>b</b>
<b>a</b>
<b>M</b>


a  b = M


-Trong không gian còn khả năng nào về



-Xem HĐ1 sgk
-Trả lời


-Nhận xét, ghi nhận


<b>a</b>
<b>b</b>


a  b


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hai dường thẳng , VD ?


-HĐ2/SGK ? <b>a</b>


<b>b</b>


a và b chéo nhau


<b>Hoạt động 3 : Tính chất</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-Theo tiên đề Ơ-clít ?
-Chứng minh sgk
-HĐ3 (sgk) ?
-Trình bày như sgk


-VD1 sgk ?



-Định lý 2 nói gì ? Áp dụng CM
-Đề cho gì ? Y/c gì?


-Vẽ hình ? Tìm giao tuyến ?


-VD2 sgk ?


-Hình thang là gì? Cách cm?
-Đề cho gì ? Y/c gì?


-Vẽ hình ? CM ?


-Cách cm tứ giác là hbh ?


-Xem sgk


-Trình bày chứng minh
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>a</b>
<b>Q</b>


<b>P</b> <b>b</b>


<b>R</b>
<b>c</b>



<b>O</b>


c
b
a


-Xem sgk


-Trình bày lời giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>II. Tính chất :</b>
<b>1/ Định lý 1 : </b>(sgk)


<b>b</b>


<b>a</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>2/ Định lý 2 : </b>(sgk)


<b>a</b>
<b>Q</b>


<b>P</b>


<b>b</b>



<b>c</b> <b>R</b>


<b>Hệ quả : </b>(sgk)


<b>VD1 :</b> (sgk)


<b>S</b>


<b>A</b>


<b>D</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>d</b>


<b>VD2 :</b> (sgk)


<b>Hoạt động 4 : Định lý 3 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-VD3 sgk ?


-Hình thang là gì? Cách cm?
-Đề cho gì ? Y/c gì?



-Vẽ hình ? CM ?


-Cách cm tứ giác là hbh ?


c
b
a


-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>3/ Định lý 3 : </b>(sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


<b>A</b>


<b>D</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>Q</b>
<b>S</b>



<b>M</b>


<b>N</b>
<b>R</b>
<b>P</b>


<b>G</b>


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Nội dung định lí, hệ quả ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT3/SGK/59,60


1/ Cho đường thẳng d và mp(P) xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ?
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phịng học, trong thực tế ?


3/ Cách xác định mặt phaúng ?


4/ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?
5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?




<b>LUỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU</b>
& HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG



<b>Tuần : 14</b> <b>Tiết :15 – 16 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong khơng gian .
- Các định lí .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Áp dụng các định lí vào bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Hiểu nắm được các định lí .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>



- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Tìm hình ảnh đường thẳng song song
trong thực tế ? Cách CM hai đường
thẳng song song ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động 2 : BT1/SGK/59 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT1/SGK/33 ?


-Gọi

 

là mp chứa P, Q, R . Tìm các
giao tuyến tạo bởi 3 mp

 

, (DAC),
(BAC) ?


-Kết luận ?
-Tương tự câu a)



-Trả lời
-SR, PQ, AC


-Ba đường thẳng đơi một song song
hoặc đồng quy


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT1/SGK/59 : </b>


a) Gọi

 

là mp chứa P, Q, R . Ba mp

 

<sub>, (DAC), (BAC) đôi một cắt nhau </sub>


theo các giao tuyến SR, PQ, AC . Vậy
ba đường thẳng đôi một song song hoặc
đồng quy


b) PS, RQ, BD đôi một song song hoặc
đồng quy


<b>Hoạt động 3 : BT2/SGK/59 </b>


<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/59 ?



-a)Nếu PQ//AC thì

<i>PQR</i>

<i>AD S</i>
với QS//PR//AC


-b)Gọi <i>I</i><i>PR</i><i>AC</i>
-Tìm

<i>PQR</i>

 

 <i>ACD</i>

?
- Gọi <i>S</i><i>IQ</i><i>AD</i><sub>, ta có :</sub>




<i>S</i><i>AD</i> <i>PQR</i>


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<i>PQR</i>

 

 <i>ACD</i>

<i>IQ</i>


A


B


C


D


I


P


R Q


S


<b>BT2/SGK/59 : </b>


A


B


C


D
P


R


Q
S


<b>Hoạt động 4 : BT3/SGK/60 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/60 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi

<i>A</i>

'

<i>BN</i>

<i>AG</i>




-Tìm :

<i>AG</i>

<i>BCD</i>

?


-Cách CM ba điểm thẳng hàng ?




-



'



?


'/ /

'



<i>AA</i>

<i>ABN</i>



<i>MM</i>

<i>AA</i>













-KL gì B, M’, A’ ?


-CM A’, M’ là trung điểm NM’ và


BA’ ? KL ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>AG</i>

<i>BCD</i>

<i>A</i>

'


-

<i>MM</i>

'

<i>ABN</i>



-B, M’, A’ là điểm chung hai mp (ABN)
và (BCD)




-1



'

'

3

'



4



<i>GA</i>

<i>AA</i>

<i>GA</i>

<i>GA</i>



<b>BT3/SGK/60 : </b>


G


N


M


A


B


C


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN




-1



'

'



2

<sub>?</sub>



1



'

'



2



<i>GA</i>

<i>MM</i>



<i>MM</i>

<i>AA</i>












<sub></sub>






<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài “ <b>ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẴT PHẲNG SONG SONG”</b>


Làm bài tập :


1/ Cho đường thẳng d và mp(P) xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ?
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phịng học, trong thực tế ?


3/ Cách xác định mặt phẳng ?


4/ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?
5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?



§3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
SONG SONG


<b>Tuần : 15</b> <b>Tiết : </b> <b>17 – 18 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .


- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Vận dụng các định lí vào bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .


- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ



- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng ?


-Phát biểu định lý 2, vẽ hình ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk



-Cho đường thẳng và mp xét số điểm


-Xem sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chung có những trường hợp nào ?
-HĐ1 sgk ?


-Tìm trong phịng học hình ảnh đường
thẳng song song mặt phẳng ?


-Trả lời


-Ghi nhận kiến thức <b>a</b>


a //

( )



<b>a</b>


<b>I</b>


a ( ) I

  



<b>a</b>

<sub>a</sub>

<sub>( )</sub>



 



<b>Hoạt động 3 : Bảng phân bố xác suất </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Trình bày như sgk
-CM sgk


-Cách chứng minh đường thẳng song
song mặt phẳng ?


-HÑ2 (sgk) ?
-Trình bày như sgk


-VD sgk ?


-Bài tốn cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách chứng minh tứ giác là hbh ?


-Hệ quả (sgk)


-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


d


a



d
a


M


<b>II. Tính chất : </b>
<b>Định lí 1 : </b>(sgk)


d
a


<b>Định lí 2 : </b>(sgk)


<b>Ví dụ : </b>(sgk)


<b>S</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>
<b>F</b>


<b>E</b>
<b>G</b>


<b>H</b>



<b>M</b>


<b>Hệ quả : </b>(sgk)


<b>Hoạt động 4 : Định lí 3 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-CM định lí ?


-Xem sgk
-Trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>Định lí 3 : </b>(sgk)


b
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
<b>Củng coá :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Cách chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải


BT1->BT3/SGK/63


1/ Định nghĩa hai đường thẳng song song ? Cách chứng minh ?
2/ Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ?
3/ Cách chứng minh phản chứng ?


4/ Cách chứng minh tứ giác là hbh ?


5/ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?


<b>LUYỆN TẬP : ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẶT PHẲNG SONG SONG</b>


<b>Tuần :16 </b> <b>Tiết : 19 – 20 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .


- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Vận dụng các định lí vào bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .


- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .



<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách chứng minh đường thẳng song
song mặt phẳng?


-Cách tìm giao tuyến hai mp ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào vở
nháp



-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : BT1/SGK/63 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT1/SGK/33 ?


-Cách chứng minh đường thẳng song
song mặt phẳng?


-



'/ /



?



<i>OO</i>

<i>DF</i>



<i>DF</i>

<i>ADF</i>














-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>OO</i>

'/ /

<i>ADF</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-CM

<i>OO</i>

'/ /

<i>BCD</i>

?


-ABCD hbh , suy ra

<i>ED</i>

<i>CEF</i>


-Gọi I là trung điểm AB , ta có ?
-Ta có

<i>ED</i>

<i>CEF</i>

?





-1



/ /


3



<i>IM</i>

<i>IN</i>



<i>MN</i>

<i>ED</i>



<i>ID</i>

<i>IE</i>

 




-

<i>MN</i>

/ /

<i>CEF</i>



I


O
O' A


D


B C


F


E M


N


<b>Hoạt động 3 : BT2/SGK/63 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/63 ?


-Cách tìm giao tuyến hai mp ?


-Tìm giao tuyến

<i>mp</i>

 

với các mặt tứ
diện ?


-Thiết diện là hình gì ?



-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


-MN//PQ//AC và MQ//NP//BD
-Thiết diện là hbh


<b>BT2/SGK/63 </b>
A


C <sub>D</sub>


B


M <sub>Q</sub>


N
P


<b>Hoạt động 4 : BT3/SGK/63 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/63 ?


-Cách CM hai đường thẳng song song ,


CM tứ giác hình thang ?



- 





  



/ /



?



<i>AB</i>



<i>AB</i>

<i>ABCD</i>



<i>MN</i>

<i>ABCD</i>




















-Tương tự CM : SC//MQ, AB//PQ ?
-Kết luận ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


/ /


<i>AB MN</i>





-MN//PQ . Tứ giác MNPQ là hthang


<b>BT3/SGK/63 </b>


O
A


S



B


D


C
N


M
Q


P


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Các phép biến hình đã học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
§4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG


<b>Tuần : 17 </b> <b>Tiết : 21 – 22 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>



- Định nghóa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song .


- Tính chất, định lí . Định nghóa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm hai mp song song .
- Áp dụng vào bài toán cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song .


- Nắm tính chất, định lí . Định nghóa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trọng tâm tam giác là gì ? T/c ?
-Cách chứng minh đường thẳng song
song mặt phẳng ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk
-HĐ1 sgk ?


-Xem sgk
-Suy nghĩ , trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>I. Định nghóa : </b>(sgk)


b


a


b'
a'


A


( )//( )



a


a

//( )



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-Định lí nói gì ? Vẽ hình ?
-Cách chứng minh phản chứng ?
-Cách chứng minh hai mặt phẳng song
song ?


-HĐ2/SGK ?


-VD1/ SGK ?


-Bài tốn cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách chứng minh hai mặt phẳng song
song ?



-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>II. Tính chất :</b>
<b>Định lí 1 : </b>(sgk)


b
a


<b>Ví dụ 1 :(</b>sgk)


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>
<b>M</b>


<b>P</b>
<b>N</b>
<b>3</b>



<b>2</b>
<b>1</b>


<b>G</b>
<b>G</b>


<b>G</b>


<b>Hoạt động 4 : Định lí 2</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-Định lý 2 ?


-Hệ quả 1 ? Hệ quả 2 ? Hệ quả 3 ?
-VD2/ SGK ?


-Bài tốn cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách chứng minh hai mặt phẳng song
song ?


-Xem sgk
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>Định lí 2 : </b>(sgk)



<b>Hệ quả 1 : </b>(sgk)


<b>Hệ quả 2 : </b>(sgk)


<b>Hệ quả 3 : </b>(sgk)


<b>Ví dụ 2 :(</b>sgk)


<b>Hoạt động 5 : Định lí 3</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-Định lý 3 ?
-Vẽ hình ? CM ?
-Hệ quả ?
-Vẽ hình ? CM ?


-Xem sgk
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>Định lí 3 : </b>(sgk)


b
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


<b>Hoạt động 6 : Định lí Ta-Lét (ThaLès)</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HĐ3/SGK ?
-Định lí sgk lí


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>III. Định lí Ta-Lét :</b>
<b>Định lí 4 : </b>(sgk)


<b>Hoạt động 7 : Hình lăng trụ và hình hộp </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
- Cho HS vẽ hình


Lăng trụ tam giác Lăng trụ tứ giác


-Xem sgk


Lăng trụ ngũ giác


D <sub>C</sub>



C'
D'


A'
A


B


B'


<b>IV. Hình lăng trụ và hình hộp :</b>
<b>A<sub>5</sub></b>


<b>A<sub>1</sub></b>


<b>A<sub>2</sub></b> <b>A<sub>3</sub></b>
<b>A<sub>4</sub></b>


<b>A'<sub>5</sub></b>
<b>A'<sub>1</sub></b>


<b>A'<sub>2</sub></b> <b>A'<sub>3</sub></b>
<b>A'<sub>4</sub></b>


<i><b>Nhận xét : </b></i>(sgk)


<b>Hoạt động 8 : Hình chóp cụt </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Trình bày như sgk


- Cho HS vẽ hình -Xem sgk, trả lời-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


<b>V. Hình chóp cụt :</b>
<b>Định nghóa : </b>(sgk)


<b>A<sub>4</sub></b>
<b>A<sub>3</sub></b>
<b>A<sub>2</sub></b>


<b>A<sub>1</sub></b>


<b>A<sub>5</sub></b>
<b>S</b>


<b>A'<sub>2</sub>A'<sub>3</sub></b>
<b>A'<sub>4</sub></b>
<b>A'<sub>1</sub>A'5</b>


<b>Tính chất : </b>(sgk)


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Cách chứng minh hai mặt phẳng song song ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải


BT1->BT4/SGK/71


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>LUYỆN TẬP : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG</b>


<b>Tuần : 18 </b> <b>Tiết : 23 – 24 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghóa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song .


- Tính chất, định lí . Định nghóa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm hai mp song song .
- Áp dụng vào bài toán cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song .


- Nắm tính chất, định lí . Định nghóa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.


- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách tìm giao điểm của đường thẳng
và mặt phẳng?


-Tìm giao tuyeán hai mp?


-Cách CM đường thẳng song song mp ?
-Cách CM hai mp song song ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : BT1/SGK/71 </b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT1/SGK713 ?


-Caùch CM hai mp song song
-CM :

<i>b BC</i>

,

/ / ,

<i>a AD</i>

?


-Tìm giao tuyến hai mp?


-Tìm :

<i>A B C</i>

' ' '

 

<i>a AD</i>

,

?


-Dựng d’//B’C’ cắt d tại D’
-Kết luận ?


-Tìm :

<i>A B C D</i>

' ' ' '

 

<i>a b</i>

,

?


<i>A B C D</i>

' ' ' '

 

<i>c d</i>

,

?



-Kết luận ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT1/SGK/71 </b>


a d



c
b


A D


C
B


A'


B' C'


D'


<b>Hoạt động 3 : BT2/SGK/33 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/71 ?


-Cách CM tứ giác hbh ?


-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-CM : AA’M’M hbh ?
-Goïi

<i>I</i>

<i>A M</i>

'

<i>AM</i>

'



-

<i>A M</i>

'

<i>AB C</i>

' '

?



-Tìm giao tuyến hai mp?


-Tìm :

<i>AB C</i>

' '

 

<i>BA C</i>

' '

?


-Cách tìm giao điểm của đường thẳng
và mặt phẳng?


-Cm trọng tâm tam giác làm ntn ?


-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>A M</i>

'

<i>AB C</i>

' '

<i>I</i>




-

' '

 

' '

'



'



<i>AB C</i>

<i>BA C</i>

<i>C O</i>



<i>d C O</i>







I
G
O



M
M'
A'


A


B
B'


C'


C


<b>Hoạt động 4 : BT3/SGK/71 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/71 ?


-Cách CM đường thẳng song song mp ?
-Cách CM hai mp song song ?


-Cm troïng tâm tam giác làm ntn ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT3/SGK/71 </b>


1 2


G I G


O'


O
B'


B


C'


C


A' D'


D
A


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải


BT1->BT4/SGK/71


Xem trước bài <b>“PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KG”</b>


1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình gì ?
2/ Hình vng biến thành hình ntn ?


3/ Hình chữ nhật biến thành hình ntn?
4/ Tam giác vng biến thành tam giác ntn ?


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I </b>


<b>Tuần : 19 </b> <b>Tiết : 25 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

§5: PHÉP CHIẾU SONG SONG . HÌNH BIỂU DIỄN CỦA
MỘT HÌNH TRONG KHOÂNG GIAN


<b>Tuần : 20</b> <b>Tiết : 27 – 28 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Nắm định nghóa phép chiếu song song, hình chiếu của một điểm .
- Các tính chất của phép chiếu song song .


<b>2) Kỹ năng :</b>



- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
- Biết biểu diễn các hình đơn giản .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là phép chiếu song song .
- Hiểu và biểu diễn các hình đơn giản .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Cách cm đường thẳng song song mặt
phẳng ?



-Caùch cm hai mp song song ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Phép chiếu song song </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-Thế nào là phép chiếu song song ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>I. Phép chiếu song song : </b>(sgk)


<b>M'</b>
<b>M</b>


<i>Chú ý :</i> (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


<b>a'</b>
<b>a</b>


<b>b</b>


<b>b'</b>


-HĐ1/sgk ?
-HĐ2/sgk ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>a'</b>


<b>b</b>
<b>a</b>
<b>b'</b>


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



<b>II. Các tính chất của phép chiếu song </b>
<b>song : </b>


<b>Định lí 1 : (</b>sgk)


<b>A</b>



<b>A'</b>


<b>B</b>



<b>B'</b>


<b>C</b>



<b>C'</b>



<b>Hoạt động 4 : Hình biểu diễn của một hình trong khơng gian trên mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-HĐ4/sgk ?
-HĐ5/sgk ?
-HĐ6/sgk ?


-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>Các hình biểu diễn thường gặp: </b>(sgk)


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải


Xem trước bài làm bài tập ôn chương


1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình gì ?
2/ Hình vng biến thành hình ntn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ÔN CHƯƠNG II


<b>Tuần : 21</b> <b>Tiết : 29</b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


-Các khái niệm mp . Các cách xác định mp . Định nghĩa hình chóp, hình tứ diện .
-Đường thẳng song song, đường thẳng chéo nhau trong không gian


-Đường thẳng song song với mp . Hai mp song song . Định lí Ta-lét .
-Phép chiếu song song , hình biểu diễn



<b>2) Kỹ năng :</b>


-Biết cách xác định giao tuyến hai mp khi biết :
+Hai điểm chung


+Một điểm chung và chứa hai đường thẳng song song
+Một điểm chung và cùng song song với một đường thẳng .
-Biết cách .


-Biết cách xác định giao tuyến mp với các mặt hình chóp, tứ diện .


<b>3) Tư duy : </b>-Hiểu được cách xác định giao tuyến hai mp, cm ba điểm thẳng hàng, cm đường thẳng song song
mp, hai mp song song.


<b>4) Thái độ :</b>


- Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.


- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Nêu cách xác định mp, ký hiệu mp?
-Thế nào là hai đường thẳng song song,
đt song song mp, hai mp song song ?
-PP cm ba điểm thẳng hàng ?
-PP cm ba đường thẳng đồng quy ?
-PP cm hai đường thẳng song song ?
-PP cm đt song song mp ?


-PP cm hai mp song song ?
-Phát biểu định lí Ta-lét ?


-Nêu cách xác định thiết diện tạo bởi
mp với một hình chóp, hình hộp, hình
lăng trụ ?


-Đọc câu hỏi và hiểu nvụ


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-HS nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện nếu có


-Ghi nhận kiến thức


<b>Hoạt động 2 : BT1/77/SGK </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT1/77/sgk ?


-Cách tìm giao tuyến hai mp ?


-Gọi

<i>G</i>

<i>AC</i>

<i>BD H</i>

,

<i>AE</i>

<i>BF</i>



-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-

<i>AEC</i>

 

<i>BFD</i>

?



-Goïi

<i>I</i>

<i>AD</i>

<i>BC K</i>

,

<i>AF</i>

<i>BE</i>


-

<i>BCE</i>

 

<i>ADF</i>

?



-Goïi

<i>N</i>

<i>AM</i>

<i>IK</i>


-

<i>AM</i>

<i>BCE</i>

?



-Nếu AC và BF cắt nhau thì hai hình
thang ntn ?



-

<i>AEC</i>

 

<i>BFD</i>

<i>HG</i>


-

<i>BCE</i>

 

<i>ADF</i>

<i>IK</i>


-

<i>AM</i>

<i>BCE</i>

<i>N</i>



-Hai hình thang cùng nằm trên mp
(trái gt)


M <sub>H</sub>


G


A


B
I


K
C


D


E


F
N


<b>Hoạt động 3 : BT2/77/SGK</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-BT2/77/SGK?


-Nêu cách xác định thiết diện tạo bởi mp
với một hình chóp ?


-Gọi

<i>E</i>

<i>AB</i>

<i>NP F</i>

,

<i>AD</i>

<i>NP</i>



,



<i>R SB ME Q SD MF</i>



-Thiết diện hình gì ?


-Gọi

<i>H</i>

<i>NP</i>

<i>AC I</i>

,

<i>SO MH</i>


-

<i>SO</i>

<i>MNP</i>

?



-Xem đề hiểu nhiệm vụ


N
I


Q


H
O
M


P
S



A


E


F


C
B


D
R


-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


-Thiết diện là ngũ giác MQPNR


-

<i>SO</i>

<i>MNP</i>

<i>I</i>



<b>BT2/77/SGK :</b>


<b>Hoạt động 4 : BT3/77/SGK</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/77/SGK?


-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Gọi

<i>E</i>

<i>AD</i>

<i>BC</i>




-

<i>SAD</i>

 

<i>SBC</i>

?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi

<i>F</i>

<i>SE</i>

<i>MN P SD</i>

,

<i>AF</i>


-

<i>SD</i>

<i>AMN</i>

?



-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>SAD</i>

 

<i>SBC</i>

<i>SE</i>


-

<i>SD</i>

<i>AMN</i>

<i>P</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Thieát diện hình gì ?


-Thiết diện là tứ giác AMNP


P


M
N
S


A


E


B


D C



F


<b>Hoạt động 5 : BT4/78/SGK</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT4/78/SGK?


-Cách cm hai mp song song ?
-a)


/ /



?


/ /



<i>Ax Dt</i>


<i>AB CD</i>









-b)IJ trung bình hình thang AA’C’C nên
IJ//AA’


-c)DD’ = a + c - b



-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức




/ /



,

/ /

,



/ /



<i>Ax Dt</i>



<i>Ax By</i>

<i>Cz Dt</i>



<i>AB CD</i>









<b>BT4/78/SGK :</b>


<b>Củng cố :</b>



<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu hỏi trắc nghiệm :</b>


1/ c) 2/ a) 3/c) 4/a) 5/d) 6/d) 7/a)


8/ b) 9/d) 10/a) 11/c) 12/c)


<b>Dặn dò : </b> Xem bài đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
<b>Chương III</b> <b> VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN </b> <b> </b>


<b> QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN </b>


<b>§1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN</b>


<b>Tuần : 21 – 22 </b> <b>Tiết : 30 – 31 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>


<b>1) Kiến thức : </b>- Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian


<b>2) Kỹ năng : </b>- Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong khơng gian.


<b>3) Tư duy : </b>- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, rèn luyện tư duy lơgíc



<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Ôn tập lại kiến thức cũ </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Chia hs làm 3 nhóm.Y/c hs
mỗi nhóm trả lời một câu
hỏi.


1.Các đn của VT trong mp?
+Đn VT, phương, hướng, độ
dài của VT, VT khơng.
+Kn 2 VT bằng nhau.


2.Các phép tốn trên VT?
+ Các quy tắc cộng 2 VT,
phép cộng 2 VT.



+ Phép trừ 2 VT, các quy tắc
trừ.


3.Phép nhân VT với 1 số?
+Các tính chất, đk 2 VT cùng
phương,


+ T/c trọng tâm tam giác, t/c
trung điểm đoạn thẳng.
- Cũng cố lại kiến thức thông
qua bảng phụ.


- Nghe, hiểu, nhớ lại
kiến thức cũ: đn VT,
phương , hướng, độ dài,
các phép toán...


- Trả lời các câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm
trả lời câu hỏi.


- Học sinh nhóm cịn lại
nhận xét câu trả lời của
bạn.


<b>Ôn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng</b>


1. Định nghóa:
+ k/h:

<sub>AB</sub>




+ Hướng VT

<sub>AB</sub>

<sub> đi từ A đến B</sub>


+ Phương của

<sub>AB</sub>

<sub> là đường thẳng AB hoặc đường thẳng d</sub>


// AB.


+ Độ dài:

|

<sub>AB</sub>

<sub>|</sub>

<sub>=</sub>

<sub>AB</sub>



+

<i><sub>AA</sub></i>

<sub>=</sub>

<sub>BB</sub>

<sub>=</sub>

<sub>0</sub>



+ Hai VT cùng phương khi giá của chúng song song hoặc
trùng nhau.


+ Hai VT bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.
2. Các phép toán.


+

<sub>AB</sub>

<sub>=</sub>

<i><sub>a ;</sub></i>

<sub>BC</sub>

<sub>=</sub>

<i><sub>b</sub></i>

<sub>:</sub>

<sub></sub>

<i><sub>a</sub></i>

<sub>+ </sub>

<i><sub>b</sub></i>

<sub>=</sub>

<sub>AC</sub>



+ Quy tắc 3 điểm:

<sub>AB</sub>

<sub>+</sub>

<sub>BC</sub>

<sub>=</sub>

<sub>AC</sub>

với A,B,C bkỳ
+ Quy tắc hbh:

<sub>AB</sub>

<sub>+</sub>

<sub>AD</sub>

<sub>=</sub>

<sub>AC</sub>

với ABCD là hbh.
+

<i>a −</i>

<i>b</i>

=

<i>a</i>

+(

<i>−</i>

<i>b</i>

)

<i>;</i>

OM

<i>−</i>

ON

=

NM

,với O,M,N bkỳ.


+ Phép tốn có tính chất giao hốn, kết hợp, có phần tử khơng
và VT khơng.


3. Tính chất phép nhân VT với 1 số.


+ Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT.
+ Phép nhân VT với số 0 và số 1.



+ Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm.


<b>Hoạt động 2 : Định nghĩa và các phép tốn về vectơ trong khơng gian </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Tương tự trong mp , đn vectơ trong
khơng gian ?


-Trình bày như sgk


-Xem VD1 sgk


-Nhận xét, ghi nhận <b>I/ Định nghĩa và các phép tốn về vectơ trong khơng gian :</b>
<b>1. Định nghĩa : </b>(sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-HĐ1/sgk/85 ?
-HĐ2/sgk/85 ?
-Tương tự trong mp
-VD1/SGK/86 ?


-CM đẳng th71c vectơ làm ntn ?


-HĐ3/sgk/86 ?


-Chỉnh sửa hồn thiện


A


B



C


D


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


A


E <sub>H</sub>


D


B C


G
F


<b>2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong </b>
<b>không gian : </b>(sgk)


<b>2. Qui tắc hình hộp : </b>(sgk)


'

'



<i>AB AD AA</i>

<i>AC</i>



















A


A'


D'
D


B C


C'
B'


<b>Hoạt động 3 : Phép nhân vectơ với một số </b>



<b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Tương tự trong mp
-Trình bày như sgk
-VD2/SGK/87 ?


-M, N trung điểm AD, BC và G trong
tâm tg BCD được biểu thức vectơ nào
?


-HÑ4/sgk/87 ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Xem VD2 sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>3. Phép nhân vectơ với một số (</b>sgk)


M


N
A


B



C


D
G


<b>Hoạt động 4 : Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ </b>


<b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


<b>O</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>A</b>


<b>C</b>


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>O</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>II/ Điều kiện đồng phẳng của ba </b>
<b>vectơ :</b>



<b>1. Khái niệmvề sự đồng phẳng của</b>
<b>ba vectơ trong khơng gian </b>(sgk)


<i><b>Chú ý : </b></i>(sgk)


-Định nghóa như sgk


-Thế nào là ba vectơ đồng phẳng trong
không gian ?


-VD3 sgk ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


O
P


N
M


Q
A


B



C
D


-HĐ5/sgk/89 ?


-Đọc VD3 sgk, nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải


-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>O</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>Hoạt động 4 : Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định lý như sgk
-HĐ6/sgk/89 ?
-HĐ7/sgk/89 ?
-VD4 sgk ?


P


N


M


A


B


C


D


Q


-Định lý như sgk
-VD5 sgk ?


-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


-Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận


-Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận


<b>3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng </b>
<b>: </b>



<b>Định lí 1 : </b>(sgk)


<b>Định lí 2 : </b>(sgk)


<b>O</b>


<b>D'</b>
<b>D</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>C</b>


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Qui tắc hình hộp , ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT10/SGK/91,92


Xem trước bài <b>“HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC “</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1) Kiến thức : </b>- Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian


<b>2) Kỹ năng : </b>- Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.



<b>3) Tư duy : </b>- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, rèn luyện tư duy lơgíc


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Thế nào là hai vectơ cùng phương?
-BT1/SGK/91 ?


-Thế nào là hai vectơ bằng nhau ?
Qui tắc tam giác ?


-BT2/SGK/91 ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào vở


nháp


-Nhận xeùt


<b>BT1/SGK/91 :</b>
<b>BT2/SGK/91 :</b>


a)<i>AB B C</i> ' '<i>DD</i> '<i>AB BC CC</i>   '<i>AC</i>'


b)<i>BD D D B D</i>   '  ' ' <i>BD DD</i>  '<i>D B</i>' '<i>BB</i>'


c)


' '


' ' ' ' 0


<i>AC BA</i> <i>DB C D</i>


<i>AC CD</i> <i>D B</i> <i>B A AA</i>


   
     
   
   
   
   
   
   
   


   
   
   
   
   
   
   
     


<b>Hoạt động 2 : BT3,4/SGK/91,92 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/91 ?


-Cách chứng minh đẳng thức vectơ?
-Gọi O là tâm hbh ABCD


-

<i>SA SC</i>

?,

<i>SB SD</i>

?

















-Kết luận ?


-BT4/SGK/92 ?


-Theo qui tắc tam giaùc taùch

<i>MN</i>







thành ba vectơ nào cộng lại ?
-Cộng vế với vế ta được đảng thức
nào ? Kết luận ?


-b) tương tự ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


-

<i>SA SC</i>

2

<i>SO SB SD</i>

,

2

<i>SO</i>


 


 


 


 



 


 


 


 


 


 


 


 


 


 



-

<i>MN</i>

<i>MA AD DN</i>



<i>MN</i>

<i>MB BC CN</i>


  



-



2



1


2



<i>MN</i>

<i>AD BC</i>



<i>MN</i>

<i>AD BC</i>




















 


<b>BT3/SGK/91 :</b>
<b>BT4/SGK/92 :</b>
N
M
A
B
C
D


<b>Hoạt động 3 : BT5/SGK/92 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/92 ?


-Qui tắc hbh, hình hộp ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?


-a)Ta có :

<i>AE</i>

<i>AB AC AD</i>




-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


<i>AB AC</i>

<i>AD AG AD</i>



Với G là đỉnh cịn lại hbh ABGC vì


<i>AG</i>

<i>AB AC</i>


 



Vậy

<i>AE</i>

<i>AG AD</i>


 



với E là đỉnh
còn lại hbh AGED . Do đó AE là
đường chéo hình hộp có ba cạnh AB,
AC, AD



-b) Ta có :

<i>AF</i>

<i>AB AC AD</i>


  



Maø


<i>AB AC</i>

<i>AD AG AD DG</i>



 

 



Vaäy

<i>AF</i>

<i>DG</i>




nên F là đỉnh còn lại
hbh ADGF
A
D
C
G
E
B


<b>Hoạt động 4 : BT6-10/SGK/92 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT6/SGK/92 ?
-Qui tắc tam giác ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-a)Ta có :

<i>DA DG GA</i>




 



,



<i>DB DG GB DC DG GC</i>



  

 



-Cộng vế với vế ba đẳng thức vectơ
trên ?

<i>GA GB GC</i>

?



  


-Kết luận ?
-BT7/SGK/92 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Qui tắc hbh ?


-Với P bất kỳ trong không gian theo
qui tắc trừ hai vectơ ta được gì ?
- Cộng vế với vế bốn đẳng thức vectơ
trên ?


-Dựa kết quả câu a) kết luận ?
-BT8/SGK/92 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-BT9/SGK/92 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?


-Qui tắc tam giác ?


-BT10/SGK/92 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?


-Thế nào là ba vectơ đồng phẳng ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>IM IN</i>

0



 



-

2

<i>IM</i>

<i>IA IC IN</i>

, 2

<i>IB ID</i>

















-

2

<i>IM IN</i>

0



 



-

<i>IA IC IB ID</i>

0


   





-,


,



<i>IA PA PI IB PB PI</i>


<i>IC PC PI ID PD PI</i>





  

 


  

 



-


' ' '


<i>B C</i> <i>AC AB</i> <i>AC</i> <i>AA</i> <i>AB</i>
<i>c a b</i>



    
  
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
  

-


' ' '


<i>BC</i> <i>AC</i> <i>AB</i> <i>AA</i> <i>AC</i> <i>AB</i>
<i>a c b</i>


    
  
     
     
     
     


     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
  


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT6/SGK/92 </b>
<b>BT7/SGK/92 </b>
I
N
M
A
C D
B
<b>BT9/SGK/63 </b>
S
A C
B


M
N
<b>BT10/SGK/63 </b>
K I
A D
E
H
G
B C
F


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài <b>“HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tuần : 22 – 23 </b> <b>Tiết : 32 – 33 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong khơng gian, tích vơ hướng hai vectơ trong không gian .
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng .


- Định nghĩa hai đường thẳng vng góc .



<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian .
- Làm một số bài tập cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ, tích vơ hướng hai vectơ trong không gian .
- Hiểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng,



điều kiện để ba vectơ đồng phẳng ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Góc giữa hai vectơ trong khơng gian</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Từ định nghĩa góc hai vectơ trong
mp đưa định nghĩa như sgk
-Thế nào là biến ngẫu nhiên rời
rạc?


-HĐ1/sgk/93 ?


-Chỉnh sửa hồn thiện


-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận


<b>A</b>



<b>B</b>


<b>C</b>



-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện


-Ghi nhận kiến thức


<b>I. Tích vơ hướng của hai vectơ trong</b>
<b>khơng gian : </b>


<b>1/ Góc giữa hai vectơ trong khơng </b>
<b>gian : </b>(sgk)


Ký hiệu :

  

<i>u v</i>

,

<i>AB AC</i>

,



 



 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 



 

 



<b>Hoạt động 3 : Tích vơ hướng của hai vectơ trong khơng gian</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Định nghóa như sgk


-Nếu có một vectơ bằng vectơ không
thì sao ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-VD1 sgk ?


-Bài tốn cho gì ? u cầu tìm gì ?
-Hai vectơ vng góc tích vơ hướng
bằng bao nhiêu ?


-HĐ2/sgk/94 ?


-Đọc VD1 sgk, nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải


-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


 




.

. .cos ,



<i>u v</i>

 

<i>u v</i>

 

<i>u v</i>

 



M


A


B
C


O


<b>Hoạt động 4 : Vectơ chỉ phương của đường thẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk


-Từ định nghĩa đưa ra nhận xét


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>II. Vectơ chỉ phương của đường thẳng</b>
<b>:</b>


<b>1/ Định nghóa : </b>(sgk)



<b>d</b>


<b>a</b>



<b>2/ Nhận xét : </b>(sgk)


<b>Hoạt động 5 : Góc giữa hai đường thẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk


-Từ định nghĩa đưa ra nhận xét


-HĐ3/sgk/95 ?


-VD2 sgk ?


-Bài tốn cho gì ? Yêu cầu tìm gì?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



S


A


B


C


<b>III. Góc giữa hai đường thẳng : </b>
<b>1/ Định nghĩa : </b>(sgk)


a


b


b'
a'
O


<b>2/ Nhận xét : </b>(sgk)


<b>Hoạt động 5 : Hai đường thẳng vng góc </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghĩa như sgk -Xem sgk, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-VD3 sgk ?


-Bài tốn cho gì ? u cầu tìm gì?



-HĐ4/sgk/97 ?
-HĐ5/sgk/97 ?


-Ghi nhận kiến thức


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>2/ Nhận xét : </b>(sgk)


P


Q
A


B


D


C


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Các phép toán cộng, trừ, nhân vectơ với một số ?



<b>Câu3:</b> Phân tích một vectơ theo các vectơ không cùng phương ?


<b>Câu4:</b> Tích vơ hướng hai vectơ ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT8/SGK/97,98


Xem trước bài <b>“ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG “</b>


<b>BÀI TẬP</b> HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>


<b>1) Kiến thức :</b>


- Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong khơng gian, tích vơ hướng hai vectơ trong không gian .
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng .


- Định nghĩa hai đường thẳng vng góc .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian .
- Làm một số bài tập cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ, tích vơ hướng hai vectơ trong không gian .
- Hiểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn



<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Tích vơ hướng hai vectơ ? Góc giữa
hai vectơ ?


-BT1/SGK/97 ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét



<b>BT1/SGK/97 :</b>


a)



0


,

45



<i>AB EG</i>



 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 



b)


<i><sub>AF EG</sub></i>

<sub>,</sub>

<sub>60</sub>

0




 



c)



0


,

90



<i>AB DH</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/97</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/97 ?


-Cách chứng minh đẳng thức vectơ ?
-Qui tắc hiệu hai vectơ ?


-

<i>AB CD AB AD AC</i>

.

.



 

  



-Tương tự


.

?,

.

?



<i>AC DB</i>

<i>AD BC</i>

<i>AB</i>




 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


 

 


-Kết luận ?


-

<i>AB CD</i>

.

0,

<i>AC BD</i>

.

 

0

?



 

 



-BT3/SGK/97 ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



-

<i>AC DB AC AB AD</i>

.

.



 

  



-

<i>AD BC</i>

.

<i>AD AC AB</i>

.



 

  



-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

<i>AD BC</i>

.

 

0

<i>AD</i>

<i>BC</i>



<b>BT2/SGK/97 :</b>


<b>BT3/SGK/97 :</b>


a) a vaø b không song song
b) a và c không vuông góc


<b>Hoạt động 3 : BT4/SGK/98 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT4/SGK/98 ?




-



.

'

.

'



.

'

.

0




<i>AB CC</i>

<i>AB AC</i>

<i>AC</i>



<i>AB AC</i>

<i>AB AC</i>







 

  



   



-Kết luận ?


-Tính chất dường trung bình tam giác ?


-'


,



2

2



<i>AB</i>

<i>CC</i>



<i>MN</i>

<i>PQ</i>

<i>MQ NP</i>



-Dựa kquả a) kết luận ?


-Trả lời



-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>AB</i>

<i>CC</i>

'



-Vì

<i>AB</i>

<i>CC</i>

'

<sub>mà AB//MN, </sub>


CC’//MQ nên

<i>MN</i>

<i>MQ</i>

. Do đó
MNPQ là hcn


<b>BT4/SGK/98</b>
N
P
M
Q
A B
C
C'


<b>Hoạt động 4 : BT5/SGK/98 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/98 ?





-



.

.



.

.

0



<i>SA BC SA SC SB</i>


<i>SA SC SA SB</i>







 

  



   



-Kết luận ?


-Chứng minh tương tự ?
-BT6/SGK/98 ?




-



.

'

.

'



.

'

.

0




<i>AB OO</i>

<i>AB AO</i>

<i>AO</i>



<i>AB AO</i>

<i>AB AO</i>







 

  



   



-Kết luận ?
-BT7/SGK/98 ?


-Cơng thức tính diện tích tam giác ?
-Kết luận ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>SA</i>

<i>BC</i>



-

<i>AB</i>

<i>OO</i>

'


-Tứ giác CDD’C’ có



'

'



<i>CC</i>

<i>AB</i>

<i>CC</i>

<i>CD</i>

<sub> . Do đó </sub>


CDD’C’ là hcn


2


1 1


. .sin . . 1 s


2 2


<i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>AB AC</i> <i>A</i> <i>AB AC</i>  <i>co</i> <i>A</i>


.


cos


.


<i>AB AC</i>


<i>A</i>


<i>AB AC</i>



 


 


 


 


 



 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


<b>BT5/SGK/98 :</b>
<b>BT6/SGK/98 :</b>
<b>BT7/SGK/98 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT8/SGK/98 ?




-



.

.



.

.

0



<i>AB CD AB AD AC</i>


<i>AB AD AB AC</i>








 

  



   



-Keát luaän ?


-



1 1


2 2


<i>MN</i> <i>AD BC</i>  <i>AD AC AB</i> 


     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     
     


     

-



2


2 0 2 0 2


1


. . .


2


1 <sub>cos 60</sub> <sub>cos 60</sub> <sub>0</sub>


2


<i>AB MN</i> <i>AB AD AB AC AB</i>
<i>AB</i> <i>AB</i> <i>AB</i>


  
   
      
      
      
      
      
      
      


      
      
      
      
      
      
      


-Chứng minh tương tự

<i>MN</i>

<i>CD</i>



-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>AB CD</i>



-

<i>MN</i>

<i>AB</i>



<b>BT8/SGK/98 </b>
N
M
B
D
C
A


<b>Củng cố :</b> Nội dung cơ bản đã được học ?



<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài <b>“ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG “</b>
§3: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG


<b>Tuần : 23 – 24 </b> <b>Tiết : 34 – 35 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghĩa đường thẳng vng góc với mp, cách xác định mp .


- Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vng góc của đường thẳng và mp .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm đường thẳng vng góc mp .
- Áp dụng làm bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là đường thẳng vng góc với mp .


- Hiểu được liên hệ giữa quan hệ song song và vng góc của đường thẳng và mp .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>



- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Phương pháp chứng minh hai đường
thẳng vng góc


-Cho hlp ABCD.A’B’C’D’ . CMR :


'



<i>AD</i>

<i>CD</i>



-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp
-Nhận xét


/ / '


/ / '


'

'


<i>a a</i>



<i>b b</i>

<i>a b</i>



<i>a</i>

<i>b</i>






<sub></sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Từ một số vd trong thực tế , đưa định
nghĩa như sgk


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>1. Định nghóa : </b>(sgk)


a
d



<b>Hoạt động 3 : Điều kiện để đường thẳng vng góc mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định lý sgk
-Chứng minh sgk


-Từ định lý nêu hệ quả sgk
-HĐ1/sgk/100 ?


-HÑ2/sgk/100 ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>2. Điều kiện để đường thẳng vng góc</b>
<b>mặt phẳng :</b>


<b>Định lý :</b>(sgk)


<b>b</b>



<b>p</b>


<b>d</b>


<b>a</b> <b><sub>n</sub></b>


<b>m</b>


<b>u</b>


<b>Hệ quả : </b>(sgk)


<b>Hoạt động 4 : Tính chất </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Từ định nghĩa và điều kiện để đường
thẳng vng góc mp đưa ra các t/c sgk


d


O


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


I
M



A B


<b>3. Tính chất : </b>
<b>Tính chất 1 : </b>(sgk)


<b>Tính chất 2 : </b>(sgk)


d
O


<b>Hoạt động 5 : Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vng góc của đường thẳng và mp </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghĩa như sgk -Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>4. Liên hệ giữa quan hệ song song và </b>
<b>quan hệ vng góc của đường thẳng và</b>
<b>mp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

a b


-VD1 sgk ?
S


A


B



C
H


a


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>Tính chất 2 : </b>(sgk)


<b>Tính chất 3 : </b>(sgk)


b


a


<b>Hoạt động 5 : Phép chiếu vng góc và định lý ba đường vng góc </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk


b


b'
a


A


A'


B


B'


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>5. Phép chiếu vuông góc và định lý ba </b>
<b>đường vng góc : </b>


<b>a) Phép chiếu vuông góc :</b>(sgk)


A


A'


B


B'


<b>b) Định lý ba đường vng góc : </b>(sgk)


<b>Hoạt động 5 : Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Định nghóa như sgk
-VD2 sgk ?


S


B C


D
A


N
M


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>c) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng :</b>
<b>Định nghĩa : </b>(sgk)


d


d'



O
A


H


<b>Chú ý : </b>(sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Nêu cách chứng minh đường thẳng vng góc mp ?


<b>Câu 3:</b> Nêu cách chứng minh đường thẳng vng góc đường thẳng ?


<b>Câu 4:</b> Điều kiện để đường thẳng vng góc mp ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT8/SGK/104,105


Xem trước bài <b>“HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC “</b>


<b>LUYỆN TẬP : ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC </b>
VỚI MẶT PHẲNG


<b>Tuần : 25 – 26 </b> <b>Tiết : 36 – 37 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>


<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghĩa đường thẳng vng góc với mp, cách xác định mp .


- Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vng góc của đường thẳng và mp .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm đường thẳng vng góc mp .
- Áp dụng làm bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là đường thẳng vng góc với mp .


- Hiểu được liên hệ giữa quan hệ song song và vng góc của đường thẳng và mp .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ



<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách chứng minh đường thẳng vng
góc mặt phẳng?


-BT1/SGK/104 ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét


<b>BT1/SGK/104 :</b>


a) Đúng b) Sai
c) Sai d) Sai


<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/104 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/104 ?


-Cách chứng minh đường thẳng vng
góc mặt phẳng?





-?



<i>BC</i>

<i>AI</i>



<i>BD</i>

<i>DI</i>














-



?



<i>BC</i>

<i>ADI</i>



<i>BD</i>

<i>ADI</i>















-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>BC</i>

<i>ADI</i>


-

<i>BC</i>

<i>AH</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-Maø

<i>DI</i>

<i>AH</i>

?



-

<i>AH</i>

<i>BCD</i>



I


B C


D
A



H


<b>Hoạt động 3 : BT3/SGK/63 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/104 ?


-Cách chứng minh đường thẳng vng
góc mặt phẳng?



-?


<i>SO</i>

<i>AC</i>


<i>SO</i>

<i>BD</i>









-?


<i>AC</i>

<i>BD</i>


<i>AC</i>

<i>SO</i>








<sub>,</sub>

?


<i>BD</i>

<i>SO</i>


<i>BD</i>

<i>AC</i>








-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>SO</i>

<i>ABCD</i>



-

<i>AC</i>

<i>SBD</i>

,

<i>BD</i>

<i>SAC</i>



<b>BT3/SGK/104 </b>
O
A
D C
B
S


<b>Hoạt động 4 : BT4/SGK/63 </b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT4/SGK/105 ?


-Cách chứng minh đường thẳng
vng góc mặt phẳng?



-?


<i>OA OB</i>


<i>OA OC</i>









-?


<i>BC</i>

<i>OH</i>


<i>BC</i>

<i>OA</i>









- CM Ttự

<i>CA</i>

<i>BH AB</i>

,

<i>CH</i>


-Kết luận


-Gọi K là giao điểm AH và BC
-OH đường cao tgiác vng AOK
được gì ?


-Tươnng tự OK là đường cao tgiác
vuông OBC được gì ? Kết luận ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


-

<i>OA</i>

<i>OBC</i>

<i>OA</i>

<i>BC</i>


-

<i>BC</i>

<i>AOH</i>

<i>BC</i>

<i>AH</i>


-H là trực tâm tgiác ABC


- 2 2 2


1

1

1



<i>OH</i>

<i>OA</i>

<i>OK</i>



- 2 2 2


1

1

1




<i>OK</i>

<i>OB</i>

<i>OC</i>



<b>BT4/SGK/105 </b>
A
O
C
B
K
H


<b>Hoạt động 5 : BT5/SGK/105 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/105 ?


-Cách chứng minh đường thẳng vng
góc mặt phẳng?



-?


<i>SO</i>

<i>AC</i>


<i>SO</i>

<i>BD</i>







<sub>,</sub>

?



<i>AB</i>

<i>SH</i>


<i>AB</i>

<i>SO</i>








-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT5/SGK/105 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-BT6/SGK/105 ?




-?



<i>BD</i>

<i>AC</i>



<i>BD</i>

<i>SA</i>












<sub>,</sub><i>BD</i>

<i>SAC</i>

?


-BT7/SGK/105 ?




-?



<i>BC</i>

<i>AB</i>



<i>BC</i>

<i>SA</i>











<sub>,</sub>



?



<i>BC</i>

<i>AM</i>



<i>AM</i>

<i>SB</i>












-

<i>BC</i>

<i>SB MN</i>

,

/ /

<i>BC</i>

?



-

<i>SO</i>

<i>ABCD AB</i>

,

<i>SOH</i>


-

<i>BD</i>

<i>SAC</i>

<i>BD</i>

<i>SC</i>


-

<i>IK</i>

/ /

<i>BD</i>

<i>IK</i>

<i>SAC</i>


-

<i>BC</i>

<i>SAB AM</i>

,

<i>SBC</i>




-



<i>MN</i> <i>SB</i>


<i>SB</i> <i>AMN</i> <i>SB</i> <i>AN</i>


<i>AM</i> <i>SB</i>





   






<b>BT7/SGK/105 :</b>


<b>BT8/SGK/105 :</b>


<b>Củng cố :</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài <b>“HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC “</b>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>Tuần : 27 </b> <b>Tiết : 38 </b> <b> </b>


§4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC


<b>Tuần : 28 – 29 </b> <b>Tiết : 39 – 40 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>



- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vng góc .


- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm hai mp vng góc .
- Áp dụng làm bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai mp vuông góc .


- Hiểu được hình lăng trụ đứng , hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ



<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Câu hỏi : Em hãy cho biết điều kiện để


đường thẳng và mặt phẳng vng góc
với nhau.


- Củng cố kiến thức cũ và cho điểm HS


-Nghe, hiểu nhiệm vụ


-Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung


(nếu cần)


- Điều kiện để đường thẳng d vng góc
với mặt phẳng (P) :


<i>a</i>

<i>⊂</i>

(

<i>P</i>

)

<i>;b</i>

<i>⊂</i>

(

<i>P</i>

)



<i>a ∩b</i>

=

<i>Q</i>



<i>d</i>

<i>⊥</i>

<i>a ;d</i>

<i>⊥</i>

<i>b</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động 2 : Góc giữa hai mặt phẳng </b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Góc giữa hai đường thẳng ?
-Định nghĩa như sgk


-Nếu hai mp song song hoặc trùng
nhau thì góc giữa hai mp đó là bao
nhiêu ?


-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận


m


<b>I. Góc giữa hai mặt phẳng :</b>
<b>1/ Định nghĩa : </b>(sgk)


n


<b>Hoạt động 3 : Góc giữa hai mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-Giao tuyến hai mp là c, dựng a, b cùng
vng góc c như hình, góc giữa hai mp ?
-Đọc VD sgk ?


-Bài tốn cho gì, yêu cầu làm gì ?



H
S


A C


B
A'


-Xem sgk
-Nghe, suy nghó


-Góc giữa hai đường thẳng a,b
-Ghi nhận kiến thức


-Đọc VD sgk
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>2/ Cách xác định góc giữa hai mp cắt </b>
<b>nhau :(</b>sgk)


b
c
a


<b>3/Diện tích hình chiếu của một đa </b>
<b>giác : </b>(sgk)



S’ S.cos



<b>Hoạt động 4 : Hai mặt phẳng vuông góc </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk


-Phát biểu định lí 1, diễn đạt nội
dung theo kí hiệu tốn học ?
-Gợi ý cm định lí


-HĐ1 sgk ?
-Hệ quả 1 sgk?
-Hệ quả 2 sgk?


-Phát biểu hệ quả , diễn đạt nội dung
theo kí hiệu tốn học ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức
-Phát biểu định lí
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



-Phát biểu định lí
-Nhận xét


<b>II. Hai mặt phẳng vuông góc </b>
<b>1/ Định nghóa : </b>(sgk)


<b>2/ Các định lí :</b>
<b>Định lí 1 : </b>(sgk)


<i>a</i>

<i>⊂</i>

(

<i>P</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-Phát biểu định lí 2, diễn đạt nội
dung theo kí hiệu tốn học ?
-Gợi ý cm định lí


-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?


-Chỉnh sửa hồn thiện


(

<i>P</i>

)

<i>∩</i>

(

<i>Q</i>

)=

<i>a</i>



(

<i>P</i>

)

<i>⊥</i>

(

<i>R</i>

)



(

<i>Q</i>

)

<i>⊥</i>

(

<i>R</i>

)



<i>⇒</i>

<i>a</i>

<i>⊥</i>

(

<i>R</i>

)




-Ghi nhận kiến thức


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


c


b
a


O


<b>Hệ quả 1:</b>
<b>Hệ quả 2:</b>
<b>Định lí 2 : </b>(sgk)


d d'


<b>Hoạt động 5 : Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk
-HĐ4 sgk ?


-HĐ5 sgk ?
-Đọc VD sgk ?



-Bài tốn cho gì, u cầu làm gì ?
-Vẽ hình ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


P
N
M


S


R


Q
A


A' <sub>D'</sub>


D


B C



C'
B'


<b>III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp </b>
<b>chữ nhật, hình lập phương : </b>
<b>1/ Định nghĩa :</b>(sgk)


Lăng trụ Lăng trụ đứng Lăng trụ đều


Hình hộp chữ nhật


Hình hộp đứng Hình lập phương
Hình hộp <b>2/ Nhận xét :</b>(sgk)


<b>Hoạt động 6 : Hình chóp đều và hình chóp cụt đều </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk


-HĐ6 sgk ?


-HĐ7 sgk ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt </b>
<b>đều : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>A<sub>6</sub></b>


<b>A<sub>5</sub></b>


<b>A<sub>3</sub></b>
<b>A<sub>2</sub></b>


<b>A<sub>4</sub></b>


<b>A<sub>1</sub></b> <b><sub>H</sub></b>


<b>S</b>


<b>M</b>


<b>Nhận xét : </b>(sgk)


<b>2/ Hình chóp cụt đều :</b>(sgk)


<b>A<sub>6</sub></b>


<b>A<sub>5</sub></b>



<b>A<sub>3</sub></b>
<b>A<sub>2</sub></b>


<b>A<sub>4</sub></b>
<b>A<sub>1</sub></b>


<b>S</b>


<b>A'<sub>4</sub></b>
<b>A'<sub>5</sub></b>


<b>A'<sub>3</sub></b>
<b>A'<sub>2</sub></b>
<b>A'<sub>6</sub></b>
<b>A'<sub>1</sub></b>


<b>M'</b>


<b>M</b>


<b>O'</b>


<b>O</b>


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Góc giữa hai mp? Cách chứng minh hai mp vng góc ?



<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT11/SGK/113,114


Xem trước bài <b>“KHOẢNG CÁCH “</b>


<b>LUYỆN TẬP : HAI MAËT PHẲNG VUÔNG GÓC</b>


<b>Tuần : 30 </b> <b>Tiết : 41 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vng góc .


- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm hai mp vng góc .
- Áp dụng làm bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai mp vuông góc .


- Hiểu được hình lăng trụ đứng , hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn



<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


-Cách chứng minh hai mặt phẳng
vuông góc?


-BT1/SGK/113 ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào vở
nháp


-Nhận xét



<b>BT1/SGK/113 :</b>


a)Đúng b) Sai


<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/113 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/113 ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT2/SGK/113 :</b>


<i>CA</i>

<i>AB</i>

<sub>(giao tuyến), do đó</sub>

<i>CA</i>

<i>DA</i>



<i>BD</i>

<i>AB</i>

<sub> nên </sub>

<i>B</i>

AD

<sub>vng ờ B</sub>


Do đó

<i>CD</i>

676 26(

<i>cm</i>

)




<b>Hoạt động 3 : BT3/SGK/113 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/113 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách tìm góc giữa hai mp ?
-Cách cm hai mp vng góc ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT3/SGK/113 :</b>


a)




<i>AB</i>

<i>BC</i>



<i>ABD</i>




<i>BD</i>

<i>BC</i>








<sub></sub>

<sub>là góc giữa </sub>


hai mp (ABC) và (DBC)


b) <i>BC</i>

<i>ABD</i>

<i>BCD</i>

 

 <i>ABD</i>



<b>Hoạt động 4 : BT5/SGK/114 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách cm hai mp vng góc ?
-Cách cm đường thẳng vng góc
mp ?


-BT6/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?



-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Cách cm tam giác vuông ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT5/SGK/144 :</b>


<b>BT6/SGK/144 :</b>


<b>Hoạt động 4 : BT7/SGK/114 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT7/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?



-Cách cm hai mp vng góc ?
-Tính độ dài AC’ ?


-BT9/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách cm hai đường thẳng vng
góc ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT7/SGK/144 :</b>


<b>BT8/SGK/144 :</b>


<b>BT9/SGK/144 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT10/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Tính độ dài SO ?


-Cách cm hai mp vng góc ?
-Cách cm đường thẳng vng góc
mp ?


-Cách tìm góc giữa hai mp ?
-BT11/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách cm hai mp vng góc ?
-Tính độ dài IK ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT10/SGK/144 :</b>


<b>BT11/SGK/144 :</b>


<b>Củng cố :Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Cách cm hai mp vuông góc ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài <b>“KHOẢNG CÁCH “</b>
:


§5: KHOẢNG CÁCH


<b>Tuần : 31 – 32 </b> <b>Tiết : 42 – 43 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Các định nghĩa các loại khoảng cách trong khơng gian .



- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Áp dụng làm bài toán cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là khoảng cách .


- Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau.


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Phát biểu điều kiện để đường thẳng
vng góc với mặt phẳng


-Dựng hình chiếu của điểm M trên mặt


phẳng (P)


-Dựng hình chiếu của điểm N trên đường
thẳng 


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


<b>Hoạt động 2 : Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-HĐ1 sgk ?


-HĐ2 sgk ?


-Chỉnh sửa hồn thiện


-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận



P M


H
O


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>I. Khoảng cách từ một điểm đến một </b>
<b>đường thẳng, đến một mặt phẳng : </b>
<b>1/ Khoảng cách từ một điểm đến một</b>
<b>đường thẳng :</b> (sgk)


a


O


H <sub>M</sub>


<b>2/ Khoảng cách từ một điểm đến một</b>
<b>mặt phẳng :</b> (sgk)


<b>Hoạt động 3 : Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-HĐ3 sgk ?


-HĐ4 sgk ?


-Chỉnh sửa hồn thiện


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>II.Khoảng cách giữa đường thẳng và </b>
<b>mặt phẳng song song, hai mặt phẳng </b>
<b>song song :</b>


<b>1/ Khoảng cách giữa đường thẳng và </b>
<b>mặt phẳng song song </b>


<b>Định nghóa </b>: (sgk)


P


Q
A


B



A'


B'


<b>2/ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng </b>
<b>song song </b>


<b>Định nghóa </b>: (sgk)


<b>Hoạt động 4 : Đường thẳng vng góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HĐ5 sgk ?


N


M
A


B


C


D


-Định nghóa như sgk


-Cách tìm đường vng góc chung của



-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>III. Đường thẳng vng góc chung và</b>
<b>khoảng cách giữa hai đường thẳng </b>
<b>chéo nhau : </b>


<b>1/ Định nghóa : </b>(sgk)


a


b
d


M


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

hai đường thẳng chéo nhau ?


-Nhận xét sgk


-HĐ6 sgk ? -Trình bày bài giải -Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



(sgk)


d


b
a'
a


Q


R


N
M


<b>3/ Nhận xét : </b>(sgk)


a


b
Q


P


M


N


<b>Hoạt động 5 : Ví dụ </b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Bài tốn cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽù hình


-Cách tìm khoảng cách giữa hai
đường thẳng chéo nhau ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>Ví dụ </b>


O
S


A B


D


C
H


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Khoảng cách hai mp song song ? Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau ?



<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT8/SGK/119,120


Xem trước bài làm bài luyện tập và ơn chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN
<b>LUYỆN TẬP : KHOẢNG CÁCH</b>


<b>Tuần : 33 – 34 </b> <b>Tiết : 44 – 45 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Các định nghĩa các loại khoảng cách trong khơng gian .


- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Áp dụng làm bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là khoảng cách .


- Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau.


<b>4) Thái độ :</b> Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực
tiễn



<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Khoảng cách giữa hai đường thẳng
chéo nhau?


-Cách tìm doạn vng góc chung của
hai đường thẳng chéo nhau ?


-BT1/SGK/119 ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp



-Nhận xét


<b>BT2/SGK/119 :</b>


a) Sai b) Đúng
c) Đúng d) Sai
e) Sai


<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/119 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/119 ?


-Cách chứng minh ba đường thẳng
đồng qui?


-Goïi

<i>E</i>

<i>AH</i>

<i>BC</i>

<sub>. Ta có</sub>


?



<i>SA</i>

<i>ABC</i>





-?



<i>BC</i>

<i>AE</i>




<i>BC</i>

<i>SA</i>












-Kết luận ?


-?



<i>BH</i>

<i>SA</i>



<i>BH</i>

<i>AC</i>












-CM

<i>SC</i>

<i>BKH HK</i>

,

<i>SBC</i>

?

-Ta có

<i>AE</i>

<i>SA AE</i>

,

<i>BC</i>

?



-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>SA</i>

<i>BC</i>



-

<i>BC</i>

<i>SAE</i>

<i>BC</i>

<i>SE</i>



-Ba đường thẳng AH, SK, BC đồng qui
-

<i>BH</i>

<i>SAC</i>

<i>BH</i>

<i>SC</i>


-AE đoạn vng góc chung SA và BC


<b>BT2/SGK/119 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/119 ?


- 2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 3


' 2 2


<i>BI</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>



-Tính BI ?
-BT4/SGK/119 ?


-2 2


2 2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 <i>a</i> <i>b</i>


<i>BH</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>




    


-Tính BH ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


- 2 2


<i>ab</i>



<i>BH</i>



<i>a</i>

<i>b</i>






<b>BT3/SGK/119 :</b>


<b>BT4/SGK/119 :</b>


<b>Hoạt động 4 : BT5/SGK/119 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/119 ?


-Cách CM đường thẳng vng góc
mp, khoảng cách giữa hai mp ?
-Khoảng cách giữa hai đường thẳng
chéo nhau ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



<b>BT5/SGK/119 </b>


<b>Hoạt động 4 : BT7/SGK/120 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT7/SGK/120 ?


-Khoảng cách từ đỉnh S tới mặt đáy
(ABC) bằng độ dài đường cao SH hình
chóp tam giác đều


-

<i>SH</i>

2

<i>SA</i>

2

<i>AH</i>

2


-Gọi

<i>I</i>

<i>AH</i>

<i>BC</i>

<sub>, ta có :</sub>


2

2 3

3



.

3



3

3

2



<i>a</i>



<i>AH</i>

<i>AI</i>

<i>a</i>



-Tìm SH ?
-BT8/SGK/120 ?


-Gọi I, K trung điểm AB, CD . Chứng


minh

<i>IK</i>

<i>CD IK</i>

,

<i>AB</i>

?
-Tính IK dựa vào tam giác vng
IKC ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


-

<i>SH</i>

2

4

<i>a</i>

2

3

<i>a</i>

2

<i>a</i>

2

<i>SH</i>

<i>a</i>





-2


2 2 2 2 2


4 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>IK</i> <i>IC</i>  <i>KC</i>   <i>IK</i>


<b>BT7/SGK/120 :</b>


<b>BT8/SGK/120 :</b>



<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Cách tìm khoảng cách ? Tìm đoạn vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GIÁO AN HÌNH HỌC 11 BAN CƠ BẢN


ÔN CHƯƠNG III


<b>Tuần : 35 – 36 </b> <b>Tiết : 46 – 47 </b> <b> </b>


<b>Ngày soạn: </b> <b>Ngày dạy : </b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


-Định nghĩa vectơ, các phép tốn , tích vơ hướng của hai vectơ


-Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ
-Góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vng góc


-Đường thẳng vng góc mp, hai mp vng góc
-Các định nghĩa khoảng cách


<b>2) Kỹ năng :</b>


-Thực hiện các phép toán về vectơ, cm ba vectơ đồng phẳng .



-Chứng minh hai đường thẳng vng góc, đường thẳng vng góc mp, hai mp vng góc .


-Tính khoảng cách giữa điểm và đường thẳng, điểm và mp, hai mp song song và hai đ.thẳng chéo nhau .
-Biết phối hợp kiến thức và kĩ năng cơ bản để giải bài toán tổng hợp .


<b>3) Tư duy : </b>Hiểu được Định nghĩa vectơ, các phép tốn , tích vơ hướng của hai vectơ, định nghĩa ba vectơ đồng
phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ , góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vng góc, các định nghĩa
khoảng cách .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-BT1/SGK/121 ?
-BT2/SGK/121 ?


-Đọc câu hỏi và hiểu nvụ


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở
nháp


-HS nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện nếu có
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT1/121/SGK</b> :


a) Đúng b) Đúng c) Sai
d) Sai e) Sai


<b>BT2/121/SGK</b> :
a) Đúng b) Sai
c) Sai d) Sai


<b>Hoạt động 2 : BT3/SGK/121</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/121 ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức



<b>BT3/121/SGK</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT4/SGK/121 ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT4/SGK/121</b>:


<b>Hoạt động 4 : BT5/SGK/121</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/121 ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT5/SGK/121</b>:


<b>Hoạt động 5 : BT6/SGK/122</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT6/SGK/122 ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>BT6/SGK/122</b>:


<b>Hoạt động 6 : BT7/SGK/122</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT7/SGK/122 ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT7/SGK/122</b>:


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu hỏi trắc nghieäm :</b>


1/ c) 2/ d) 3/a) 4/b) 5/d) 6/c) 7/d)


8/ a) 9/d) 10/a) 11/b)


<b>Dặn dò : </b> Xem bài đã giải chuẩn bị thi học kì 2
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×