Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 13 Luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 7
Tiết 13:


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i>1.Về kiến thức:</i>


-HS củng cố vững chắc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.


-HS biết sử dụng những tính chất cả hình bình hành để chứng minh một bài tốn liên quan.
<i>2.Về kỹ năng:</i>


-Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh,
suy luận hợp lý.


<i>3.Về thái độ:</i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


-GV: Thước, compa, bảng phụ hình 72.
-HS : Thước, compa.


<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
-Luyện tập


-HS hoạt động theo nhóm.
<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ:



<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


-HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình
bình hành ?


sửa bài tập 44 SGK.


-HS2: Phát biểu định nghóa và tính chất hình bình
hành.


sửa bài tập 45 SGK.


<b>Bài 44</b>


Hình bình hành ABCD
=> DE // BF (AD // BD) (1)


ED = AD<sub>2</sub> ( E laø trung ñieåm AD)
BF = BC<sub>2</sub> ( F là trung điểm BC)
Mà AD = BC (ABCD là hình bình hành)
Vậy DF = BF (2)


Từ (1),(2) => EBFD là hbh
=> BE = DF


<b>Baøi 45</b>


A B



C
D


E


F


<i>B</i>❑<sub>1</sub>=<i>D</i>




2(<i>B</i>




1=


<i>B</i>❑


2 <i>; D</i>




2=


<i>D</i>❑


2 )
AB // CD => <i>B</i>❑<sub>1</sub>=<i>F</i>





1 (sole tg)


A B


C
D


E F


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vậy: <i>D</i>❑<sub>1</sub>=<i>F</i>




1<i>⇒</i>DE// BF (hai góc đồng vị bằng
nhau)


=> DEBF là hình bình hành (do DE // BF ; EB //
DF)


<b>2. Bài mới: ( 30’).</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


-Cho HS làm bài tập 46 trang 92
theo nhóm.


-GV dùng bảng phụ vẻ hình 72
SGK.



-HS thảo luận luyện tập bài 47
và trình bày vào bảng phụ
-GV yêu cầu HS nêu lại dấu
hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình
bình hành.


-GV nhận xét bài làm của nhóm
và cho điểm.


-GV chốt lại cách chứng minh 3
điểm thẳng hàng dựa vào tính
chất đường chéo HBH.


-Cho HS laøm baøi tập 48 (lấy
điểm cá nhân) gọi HS lên bảng
vẽ hình.


-HS thảo luận theo nhóm và đại
diện trả lời.


-HS thảo luận theo nhóm và
trình bài theo nhoùm


-HS nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ
giác là hình bình hành.


-HS làm vào vở và thi đua lấy
điểm.



<b>Bài 46:</b>


Câu a,b đúng; c,d sai


<b>Baøi 47:</b>


a) Δ AHD = Δ CKB (cạnh
huyền – góc nhọn)


=> AH = CK và AH // CK
=> Tứ giác AHCK là HBH
b) O là trung điểm của HK
và AC là đường chéo của hình
bình hành AHCK


=> O là trung điểm AC
=> O, A, C thẳng hàng
<b>Bài 48:</b>


A B


C
D


E


F
G


H



Tứ giác EFGH là HBH
( EF // GH ( cùng // với AC)
EF = GH ( cùng bằng


AC
2
¿❑



)
<b>3. Hướng dẫn về nhà(2’)</b>


 Học lại bài hình bình hành và xem lại các bài tập đã giải.
 BTVN: bài 49 SGK trang 93.


 Đọc trước bài: ‘ Đối xứng tâm”.


A B


C
D


H
K
O


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×