Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy: /2012</i>
Tuần 1:Tiết 2


<b>BÀI 2 : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Biết được cấu trúc, chức năng của các loại ARN.


- Trình bày được thời điểm, diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã.
- Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của prôtein.


- Nêu được các thành phần tham gia vào q trình sinh tổng hợp prơtein, trình tự diễn
biến của q trình sinh tổng hợp prơtêin.


2. Kĩ năng:


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm
trong hoạt động nhóm


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cấu trúc và chức năng của các loại ARN, cơ chế
phiên mã và quá trình dịch mã


3. Thái độ: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng.
<b>II. Trọng tâm: Cơ chế phiên mã và dịch mã</b>


<b>III. Chuẩn bị</b>



<b> 1. Giáo Viên: Phim: phiên mã, dịch mã. Máy chiếu</b>


2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, điền vào phiếu học tập số 1.
<b>IV. Tiến trình tổ chức bài học</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tư cách học sinh.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Mã di truyền là gì ? Đặc điểm của mã di truyền?


- Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của
ADN?


3. B i m i :

à



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nơi dung</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã</b>
- Giáo viên:: ARN có những loại nào ? chức
năng của nó ? yêu cầu 3 học sinh trình bày
phiếu học tập của mình về 3 phần. Sau đó
cho lớp nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV
tổng kết lại.


<i>- H c sinh:</i>

………



mARN tARN rARN


Cấu trúc
Chức năng



<b>* Hoạt động 2 :Tìm hiểu cơ chế phiên mã</b>
- Giáo viên: cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc
mục I.2 và trả lời các câu hỏi:


+ Hãy cho biết có những thành phần nào
tham gia vào quá trình phiên mã?


+ ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu
nào?


+ Enzim nào tham gia vào q trình phiên
mã?


+ Chiều của mạch khn tổng hợp mARN ?


<b>I. Phiên mã</b>


<b> 1. Cấu trúc và chức năng của các loại</b>
<b>ARN</b>


( Nội dung như trong phiếu)
<b>2. Cơ chế phiên mã</b>


* Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng
hợp prôtêin.


* Diễn biến:


+ Đầu tiên ARN pôlimeraza bám vào vùng


điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã
gốc (có chiều 3’<sub></sub><sub> 5</sub>’)<sub> và bắt đầu tổng hợp</sub>
mARN tại vị trí đặc hiệu.


+ Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo
mạch mã gốc trên gen có chiều 3’<sub></sub><sub> 5</sub>’<sub> để tổng</sub>
hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A
-U ; G - X) theo chiều 5’<sub></sub><sub> 3</sub>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Các Ribonu trong môi trường liên kết với
mạch gốc theo nguyên tắc nào?


+ Quá trình sẽ kết thúc khi nào?


+ Sau khi kết thúc, ở tế bào nhân sơ và tế
bào nhân thực các mARN có gì khác ?
+ Kết quả của q trình phiên mã là gì ?
+ Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình
phiên mã?


<i><b>- Học sinh: nêu được :</b></i>


* Đa số các ARN đều được tổng hợp trên
khuôn ADN, dưới tác dụng của enzim
ARN- polimeraza một đoạn của phân tử
ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen đợc tháo
xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra và mỗi nu
trên mạch mã gốc kết hợp với 1 ribônu của
mt nội bào theo NTBS, khi Enzim chuyển
tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng


phiên mã, phân tử m ARN được giải phóng.
<b>* Hoạt động 3 :</b>


- Giáo viên: phân tử prơtêin được hình thành
như thế nào ?


Yêu cầu hs quan sát hình 2.4 và n/c mục II.
Gv đặt câu hỏi, hs trả lời:


+ Qúa trình tổng hợp có những thành phần
nào tham gia ?


+ a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào ?
+ a.a hoạt hố kết hợp với tARN nhằm mục
đích gì?


+ mARN kết hợp với ribơxơm ở vị trí nào?
+ tARN mang a.a thứ mở đầu tiến vào vị trí
nào của ribơxơm? Tiếp theo tiểu thể lớn gắn
vào đâu?


+ tARN mang a.a thứ 1 tiến vào vị trí nào
của ribôxôm? Làm thế nào để tARN đến
đúng vị trí cần lắp ráp? NTBS thể hiện như
thế nào? liên kết nào được hình thành?
<i>Học sinh: NTBS: A – U, G – X và ngược</i>
lại.


+ Ribôxôm dịch chuyển như thế nào?
+ Diễn biến thiếp theo là gì?



+ Sự chuyển vị của ribơxơm đến khi nào thì
kết thúc?


+ Sau khi được tổng hợp có những hiện
tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit?


mARN được giải phóng. Vùng nào trên gen
vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen
xoắn ngay lại.


Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã
được sử dụng trực tiếp dùng làm khn để
tổng hợp prơtêin.


Cịn ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên
mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ
các đoạn không mã hố (intrơn), nối các đoạn
mã hố (êxon) tạo ra mARN trưởng thành.


<b>II. Dịch mã</b>


<b> 1. Hoạt hoá a.a</b>
+ Hoạt hoá axit amin :


Axit amin + ATP + tARN  aa
– tARN.


<b> 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit</b>
+ Tổng hợp chuỗi pôlipeptit :



* Mở đầu : Tiểu đơn vị bé của ribơxơm gắn
với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ
ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu
(AUG), aamở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu


(đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên
mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu
phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh.
* Kéo dài chuỗi pôlipeptit : aa1 - tARN tiến


vào ribơxơm (đối mã của nó khớp với mã thứ
nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung),
một liên kết peptit được hình thành giữa axit
amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba thứ 2,
tARN vận chuyển axit amin mở đầu được
giải phóng. Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào


ribôxôm (đối mã của nó khớp với bộ ba thứ
hai trên mARN theo nguyên tắc bổ sung),
hình thành liên kết peptit giữa axit amin thứ
hai và axit amin thứ nhất. Ribôxôm chuyển
dịch đến bộ ba thứ ba, tARN vận chuyển axit
amin mở đầu được giải phóng. Q trình cứ
tiếp tục như vậy đến bộ ba tiếp giáp với bộ ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ 1 ribôxôm trượt hết chiều dài mARN tổng
hợp dc bao nhiêu phân tử prôtêin?



+ Nếu có 10 ribơxơm trượt hết chiều dài
mARN thì có bao nhiêu phân tử prơtêin
được hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu
loại?


kết thúc của phân tử mARN.


* Kết thúc : Khi ribôxôm chuyển dịch sang
bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã ngừng
lại, 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra.
Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu
và giải phóng chuỗi pơlipeptit.


* Lưu ý: mARN được sử dụng để tổng hợp
vài chục chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự huỷ,
cịn riboxơm được sử dụng nhiều lần.


- Nhiều ribôxôm cùng trượt qua 1 mARN
được gọi là polixom.


<b> 4. Củng cố</b>


- Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử : tự sao, sao mã và giải mã.


- Sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qúa trình sinh tổng hợp prơtêin đảm bảo cho cơ thể tổng
hợp thường xuyên các prôtêin đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ
cho con cái.


- <b>Bài tập: cho gen A: 5’.. ATAGXXGTTXGGAATXXA….3’ </b>



3’.. TATXGGXAAGXXTTAGGT…..5’ mạch 2 làm gốc.
codon / mARN? Anticodon / tARN:? A.amin / prơtêin: ?


5. Dặn dị: Trả lời câu hỏi và bài tập trang 14 SGK..Đọc trước bài 3.
<b>Phụ lục: Đáp án phi u h c t p</b>

ế

ọ ậ



mARN tARN rARN


Cấu trúc 1 chuối poliribonu mạch
thẳng. Đầu 5’ của phân tử
mARN có một trình tự nu
đặc hiệu (khơng mã hóa
a.a)


Cấu trúc 1 mạch có đầu cuộn
trịn. Có liên kết bổ sung. Mỗi
loại tARN đều có một bộ ba
đối mã đặc hiệu (anticơđon), có
thể nhận ra và bắt đơi bổ sung
với côđon tương ứng trên
mARN. Có 1 đầu gắn với a.a.


Cấu trúc 1
mạch có liên
kết bổ sung.


Chức năng Chứa thông tin quy định
tổng hợp 1 chuổi polipeptit
(SVNC) hoặc nhiều loại
prôtêin (SVNS).



Mang a.a đến ribơxơm và đóng
vai trị như “ một người phiên
địch”.


Kết hợp với
prôtêin tạo nên
ribơxơm.


<b>V. Rót kinh nghiƯm:</b>


Nội dung:

...


...


Phương pháp:

...


...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×