Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy: /2012</i>
Tuần 2, tiết 4:


<b>BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được khái niệm, cơ chế phát sinh đột biến gen, thể đột biến và phân biệt được các
dạng đột biến gen.


- Hậu quả, ý nghĩa của đột biến gen.
2. Kĩ năng:


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm
trong hoạt động nhóm


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về khái niệm và các dạng ĐBG, nguyên nhân và cơ
chế phát sinh ĐBG, hậu quả và ý nghĩa của ĐBG.


3. Thái độ:


- Thấy được hậu quả của đột biến đối với con người và sinh vật.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho học sinh.


<b>II. Trọng tâm: Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. </b>
<b>III. Chuẩn bị</b>


<b> 1. Giáo Viên:</b>



- Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về biến dị, đặc biệt là đột biến gen ở động vật, thực vật và
con người;


- Sơ đồ cơ chế biểu hiện đột biến gen;
- Hình 4.1,4.2 sách giáo khoa.


2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là điều hoà hoạt động của gen ? 5đ


- Giải thích cơ chế điều hồ hoạt động của ơperon Lac? 5đ
<b> 3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đột biến gen</b>
<i>Giáo viên:: yêu cầu hs đọc mục I.1 tìm hiểu</i>
những dấu hiệu mô tả khái niệm đột biến
gen


<i>Học sinh:: đưa ra nhận xét</i>


<i>Giáo viên: Đột biến gen xảy ra ở cấp độ</i>
phân tử có liên quan đến sự thay đổi của yếu
tố nào?→ khái niệm



Gv lấy vd cho hs hiểu:


+ Người bị bạch tạng do gen lặn (a)
quy định: Aa, AA : bình thường, aa :biểu
hiện bạch tạng→ thể đột biến


+ Ruồi có gen kháng DDT chỉ trong


<b>I. Đột biên gen</b>
<b>1. Khái niệm </b>


- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu
trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan
tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm)
hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm
nào đó trên phân tử ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mt có DDT mới biểu hiện.


<i>Giáo viên: Vậy thể đột biến là gì ?</i>


<b>* hoạt động 2: tìm hiểu cơ chế phát sinh</b>
<b>đột biến gen</b>


- Nguyên nhân đột biến gen?


<i>Giáo viên: Cách hạn chế (hạn chế sử dụng</i>
các ngun liệu hố chất gây ơ nhiễm mt,
trồng nhiều cây xanh, xử lí chất thải nhà


máy, khai thác tài nguyên hợp lí )


<i>Giáo viên: Đột biến gen có ln được biểu</i>
hiện ra kiểu hình


<i>Giáo viên:</i> Đột biến phát sinh sau mấy lần
ADN tái bản? yêu cầu hs điền tiếp vào phần
nhánh dòng kẻ còn để trống trong hình, đó
là cặp nu nào?


<b>* hoạt động 3: tìm hiểu về hậu quả chung</b>
<b>và ý nghĩa của đột biến gen</b>


Hs đọc mục III.1
<i>Giáo viên:</i>


- Loại đột biến nào có ý nghĩa trong tiến


hóa?


đột biến gen có vai trị như thế nào


- Tại sao nói đột biến gen là nguồn nguyên
liệu quan trọng cho tiến hoá và chọn giống
trong khi đa số đột biến gen có hại, tần số
đột biến gen rất thấp?


<i>Học sinh: Do 1 số đột biến trung tính hoặc</i>
có lợi và so với đột biến NST thì phổ biến
hơn và ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức


sống.


<i><b>* GDMT: </b></i>


- Giáo viên: Đột biến gen là nguồn nguyên
liệu cho tiến hoá và chọn giống, tạo nên đa


<b>2. Các dạng đột biến gen (chỉ đề cập đến</b>
<b>đột biến điểm) - Có 3 dạng đột biến gen (đột</b>
biến điểm) cơ bản : Mất, thêm, thay thế một
hoặc một số cặp nuclêôtit.


<b>II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột</b>
<b>biến gen</b>


<b>1. Nguyên nhân: - Nguyên nhân : </b>


Do ảnh hưởng của các tác nhân hố học, vật lí
(tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh
học (virút) hoặc những rối loạn sinh lí, hố
sinh trong tế bào.


<b>2. Cơ chế: </b>


- Cơ chế phát sinh :


+ Đột biến điểm thường xảy ra trên một
mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng
của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban
đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân


đôi tiếp theo.


Gen  tiền đột biến gen  đột biến gen
+ Lấy ví dụ về cơ chế phát sinh đột biến
do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi
ADN (G – X  A – T), do tác động của tác
nhân hoá học như 5 – BU (A – T  G – X) để
minh hoạ.


<b>III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen</b>
<b>1. hậu quả của đôt biến gen</b>


Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc
trung tính đối với một thể đột biến. Mức độ
có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào
tổ hợp gen, điều kiện môi trường.


Khẳng định phần lớn đột biến điểm thường
vô hại.


<b>2. vai trò và ý nghĩa của đột biến gen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dạng sinh học. Đa số các đột biến tự nhiên
có hại, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của
sinh vật. Vậy qua bài học này, các em nên
làm gì?


- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế
sự gia tăng các tác nhân đột biến.



<b>4. Củng cố và luyện tập</b>


- Phân biệt đột biến và thể đột biến?


- Mối quan hệ giữa ADN – ARN- prơtêin tính trạng, hậu quả của đột biến gen
<b> 5. Bài tập về nhà</b>


- Trả lời câu hỏi và bài tập trang 18 SGK. Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này.
- Đọc mục “Em có biết” tìm hiểu sực cố Checnobun


- Đọc trước bài 5: Tìm hiểu cấu trúc siêu hiển vi của NST.
<b>V. Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×