Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Thiết kế chung cư an dương vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.49 MB, 215 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN, LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ
CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

SVTH
MSSV
GVHD

: NGUYỄN VĂN LÂM
: 20761166
: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2013


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm

LỜI CẢM ƠN
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng
cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát
triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được
điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn của mình cịn cần phải có
một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả năng của mình.
Qua 4,5 năm học tại khoa Xây Dựng & Điện trường Đại Học Mở TPHCM, dưới sự


giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho
mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng
sau này. Và thước đo của kiến thức đó là đồ án tốt này. Đó thực sự là một thử thách lớn đối
với một sinh viên như em khi mà chưa từng giải quyết một khối lượng cơng việc lớn như thế.
Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn phức
tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của các
thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt là thầy TS. Dương Hồng Thẩm đã giúp em hoàn thành đồ
án này. Nhưng với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính
tốn, nên đồ án thể hiện khơng tránh khỏi những sai xót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ
bảo của các Thầy, Cô để em hồn thiện kiến thức hơn nữa.
Xin thật lịng cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực hiện đồ án này
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng &
Điện trường Đại Học Mở TpHCM, đặc biệt là các Thầy đã trực tiếp hướng dẫn em trong
đề tài tốt nghiệp này.
TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2013.
Người thực hiện

Nguyễn Văn Lâm

Lời Cảm Ơn

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS. Dương Hồng Thẩm


LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình đào tạo một kĩ sư nói chung và kĩ sư xây dựng nói riêng, đồ án tốt
nghiệp bao giờ cũng là một nút thắt quan trọng giúp sinh viên có thể tổng hợp lại những
kiến thức đã học tại trường đại học và những kinh nghiệm thu được qua các đợt thực tập để
thiết kế một cơng trình xây dựng cụ thể. Vì thế đồ án tốt nghiệp chính là thước đo chính xác
nhất những kiến thức và khả năng thực sự của sinh viên có thể đáp ứng được yêu cầu đối
một người kĩ sư xây dựng.
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của xã hội loài người, nhu cầu của con người
đối với các sản phẩm xây dựng cũng ngày càng cao hơn. Đó là thiết kế các cơng trình với
xu hướng ngày càng cao hơn, đẹp hơn và hiện đại hơn.
Là một sinh viên sắp ra trường, với những nhận thức về xu hướng phát triển của
ngành xây dựng và xét năng lực của bản thân, được sự đồng ý hướng dẫn của Thầy TS.
Dương Hồng Thẩm, em chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là“CHUNG CƯ AN DƯƠNG
VƯƠNG”. Đây là một chung cư cao cấp gồm có 1 tầng hầm và 10 tầng lầu đang xây Quận
6, Tp.HCM
Tên đề tài: Thiết kế chung cư An Dương Vương
Địa điểm: Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trong q trình thực hiện, dù đã cố gắng rất nhiều song kiến thức còn hạn chế, kinh
nghiệm còn chưa sâu sắc nên chắc chắn em khơng tránh khỏi sai xót. Kính mong được
nhiều sự đóng góp của các thầy, cơ để em có thể hồn thiện hơn đề tài này.

Lời Nói Đầu

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng


GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
PHẦN I: KIẾN TRÚC ................................................................................................................ 1
Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .............................................................................................. 2
1.1 Tổng quan về cơng trình ....................................................................................................... 2
1.1.1 Điều kiện hình thành dự án .................................................................................................. 2
1.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tại TP. HCM ........................................................................... 2
1.1.3 Đặc điểm địa chất cơng trình ............................................................................................... 3
1.2 Cơ sở thực hiện các giải pháp kiến trúc kỉ thuật................................................................ 3
1.2.1 Tiêu chuẩn kiến trúc ............................................................................................................. 3
1.2.2 Tiêu chuẩn kết cấu ............................................................................................................... 4
1.2.3 Tiêu chuẩn điện chiếu sáng, chống sét ................................................................................. 4
1.2.4 Tiêu chuẩn về cấp thốt nước............................................................................................... 4
1.2.5 Tiêu chuẩn về phịng cháy chửa cháy .................................................................................. 5
1.3 Giải pháp kiến trúc – kĩ thuật .............................................................................................. 5
1.3.1 Giải pháp kiến trúc ............................................................................................................... 5
1.3.2 giải pháp kĩ thuật .................................................................................................................. 5
PHẦN II: KẾT CẤU ................................................................................................................... 7
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ...................................................... 8
1.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cơng trình ................................................................................ 8
1.1.1 Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng .................................................................... 8
1.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu và bố trí hệ chịu lực cơng trình ................................................ 8
1.1.3 Phân tích và lựa chọn hệ sàn chịu lực .................................................................................. 9
1.2 Lựa chọn vật liệu ................................................................................................................. 11
1.2.1 Yêu cầu về vật liệu trong nhà cao tầng .............................................................................. 11

1.2.2 Chọn vật liệu sử dụng cho cơng trình ................................................................................ 11
Chương 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH .................................................................. 13
2.1 Xác định mặt bằng bố trí dầm sàn .................................................................................... 13
2.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm sàn .......................................................................... 13
2.3 Kích thước và sơ đồ tính bản sàn....................................................................................... 14
2.3.1 Kích thước từng ơ sàn ........................................................................................................ 14
2.3.2 Sơ đồ tính sàn ..................................................................................................................... 15
2.4 Tải trọng tác dụng lên sàn .................................................................................................. 16
2.4.1 Tỉnh tải ............................................................................................................................... 16
2.4.2 Hoạt tải ............................................................................................................................... 17
2.4.3 Tổng tải trọng tác dụng lên từng ô sàn ............................................................................... 17
2.5 Xác định nội lực tác dụng lên bản sàn............................................................................... 17
2.5.1 Xác định nội lực bản kê ..................................................................................................... 17
2.6 Tính cốt thép ........................................................................................................................20
2.7 Độ võng sàn .......................................................................................................................... 21
2.7.1 Tính tốn theo trạng thái giới hạn 2 ................................................................................... 22
2.7.2 Tính tốn bề rộng khe nứt thẳng góc với trục cấu kiện ...................................................... 25
Chương 3: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ .............................................................................. 27
3.1 Mặt bằng bố trí cầu thang .................................................................................................. 27
3.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cầu thang........................................................................ 27
3.3 Xác đinh tải trọng................................................................................................................28
3.3.1 Tỉnh tải ............................................................................................................................... 28
3.3.2 Hoạt tải ............................................................................................................................... 29
3.3.3 Tổng tải trọng tính tốn tác dụng lên cầu thang ................................................................. 30
3.4 Tính tốn các bộ phận cầu thang ....................................................................................... 30
3.4.1 Tính tốn bản thang và bản chiếu nghỉ .............................................................................. 30
3.4.2 Tính tốn dầm chiếu nghỉ (Dcn) .......................................................................................... 34
Mục Lục

SVTH: Nguyễn Văn Lâm


MSSV: 20761166


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

Chương 4: THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI................................................................................. 37
4.1 Chọn sơ bộ hình dạng, kích thước và dung tích bể ..........................................................37
4.1.1 Hình dạng và kích thước bể ............................................................................................... 37
4.1.2 Dung tích bể nước .............................................................................................................. 37
4.2 Tính tốn kết cấu bể............................................................................................................38
4.2.1 Tính tốn bản nắp ............................................................................................................... 38
4.2.2 Tính tốn bản đáy ............................................................................................................... 41
4.2.3 Tính đọ võng bản đáy.........................................................................................................43
4.2.4 Tính tốn thành bể.............................................................................................................. 47
4.2.5 Tính tốn dầm nắp, dầm đáy .............................................................................................. 52
Chương 5: TÍNH TỐN KHUNG KHƠNG GIAN VÀ KHAI TRIỂN KHUNG TRỤC
5.1 Giới thiệu chung ..................................................................................................................65
5.2 Chọn sơ bộ tiết diện............................................................................................................. 65
5.2.1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm.................................................................................................... 65
5.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện cột...................................................................................................... 65
5.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện vách cứng .......................................................................................... 68
5.2.4 Mơ hình khung khơng gian trong sap2000......................................................................... 69
5.3 Tải trọng tác dụng lên cơng trình ......................................................................................72
5.3.1 Tải trọng thẳng đứng .......................................................................................................... 72
5.4 Phân tích giao động ............................................................................................................. 74
5.4.1 Trình tự phân tích giao động trong mơ hình Sap2000 .......................................................74
5.4.2 Tổ hợp nội lực .................................................................................................................... 81

5.5 Kiểm tra chuyển vị đỉnh cơng trình................................................................................... 82
5.6 Xác định nội lực và tính thép khung ................................................................................. 83
5.6.1 Tính tốn cột khung trục 2 ................................................................................................. 83
5.6.2 Kiểm tra tiết diện cột .......................................................................................................... 97
5.6.3 Bố trí cốt thép dọc cho cột ................................................................................................. 99
5.6.4 Tính tốn và bố trí thép đai cột ........................................................................................ 100
5.6.5 Tính tốn dầm khung trục 2 ............................................................................................. 102
5.7 Tính tốn vách cứng.......................................................................................................... 107
5.7.1 Cơ sở tính tốn vách cứng ................................................................................................ 107
5.7.2 Tính tốn thép vách khung trục 4 ..................................................................................... 108
5.7.3 Tính tốn cốt ngang.......................................................................................................... 110
Chương 6: ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH- LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG
6.1 Điều kiện địa chất cơng trình ........................................................................................... 114
6.1.1 Cấu tạo địa tầng................................................................................................................ 114
6.2 Lựa chọn giải pháp móng ................................................................................................. 115
Chương 7: THIẾT KẾ MÓNG
PHƯƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI .............................................. 119
7.1 Các giả thiết tính tốn ....................................................................................................... 119
7.2 Chọn kích thước, vật liệu, chiều sâu chôn cọc ................................................................ 119
7.3 Xác định tải trọng.............................................................................................................. 120
7.4 Tính sức chịu tải của cọc .................................................................................................. 121
7.4.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu ..................................................................................... 121
7.4.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền ..................................................................................... 122
7.5 Tính tốn móng M1........................................................................................................... 125
7.5.1 Tải trọng tác dụng lên móng M1 ...................................................................................... 125
7.5.2 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc ............................................................................ 125
7.5.3 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc ........................................................................... 125
7.5.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn .................................................................................... 126
7.5.5 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm ......................................................... 126
7.5.6 Kiểm tra ứng suất tại mũi cọc và tính lún ........................................................................ 127

7.5.7 Tính tốn đài cọc .............................................................................................................. 130
7.6 Tính tốn móng M2 : Móng lõi thang ............................................................................. 132
7.6.1 Tải trọng tác dụng lên móng M2 ...................................................................................... 132
Mục Lục

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

7.6.2 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc ............................................................................ 132
7.6.3 Tải trọng tác dụng lên đầu cọc ......................................................................................... 132
7.6.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn .................................................................................... 133
7.6.5 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm ......................................................... 134
7.6.6 Kiểm tra ứng suất tại mũi cọc và tính lún ........................................................................ 134
7.6.7 Tính toán đài cọc .............................................................................................................. 137
PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ CỌC ÉP ................................................................................. 139
7.7 Lựa chọn vật liệu, kích thước cọc, chiều sâu chôn cọc................................................... 139
7.7.1 Chọn vật liệu làm cọc....................................................................................................... 139
7.7.2 Chọn kích thước và thép trong cọc .................................................................................. 139
7.7.3 Chọn chiều sâu chơn móng, cọc ....................................................................................... 140
7.7.4 Kiểm tra cấu, lắp cọc ........................................................................................................ 140
7.8 Xác định tải trọng.............................................................................................................. 141
7.9 Tính sức chịu tải của cọc .................................................................................................. 141
7.9.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu ..................................................................................... 141
7.9.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền ........................................................ 142

7.10 Tính tốn móng M1 ......................................................................................................... 144
7.10.1 Tải trọng tác dụng lên móng M1 .................................................................................... 144
7.10.2 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc .......................................................................... 144
7.10.3 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc ......................................................................... 145
7.10.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn .................................................................................. 146
7.10.5 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm ....................................................... 146
7.10.6 Kiểm tra ứng suất tại mũi cọc và tính lún ...................................................................... 147
7.10.7 Tính tốn đài cọc ............................................................................................................ 150
7.11 Tính tốn móng M2: Móng lõi thang ............................................................................ 152
7.11.1 Tải trọng tác dụng lên móng M2 .................................................................................... 152
7.11.2 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc .......................................................................... 152
7.11.3 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc ......................................................................... 153
7.11.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn .................................................................................. 155
7.11.5 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm ....................................................... 155
7.11.6 Kiểm tra ứng suất tại mũi cọc và tính lún ...................................................................... 156
7.11.7 Tính tốn đài cọc ............................................................................................................ 159
Chương 8: BIỆN PHÁP THI CÔNG
8.1 Đặc điểm cơng trình .......................................................................................................... 162
8.2 Biện pháp tổ chức thi cơng chung .................................................................................... 162
8.2.1 Quản lý chung ................................................................................................................. 162
8.2.2 Tổ chức thi cơng ngồi cơng hiện trường ........................................................................ 163
8.2.3 Bố trí mặt bằng thi cơng ................................................................................................... 164
8.2.4 Biện pháp kiểm sốt chất lượng ....................................................................................... 165
8.2.5 Biện pháp thi công chi tiết của cơng trình ........................................................................ 167
8.3 Biện pháp thi cơng cọc ép ................................................................................................. 168
8.3.1 Cơng tác chuẩn bị ............................................................................................................. 168
8.3.2 Trình tự thi công............................................................................................................... 169
8.4 Biện pháp thi công đào đất, lấp đất hố móng ................................................................. 171
8.4.1 Cơng tác đào đất hố móng ................................................................................................ 171
8.4.2 Cơng tác lấp đất hố móng................................................................................................. 172

8.5 Thiết kê và biện pháp thi công cốp pha ........................................................................... 172
8.5.1 Lựa chọn phương án cốp pha dầm, sàn tầng điển hình .................................................... 173
8.5.2 Thiết kế ván khn dầm ................................................................................................... 177
8.5.3 Thiết kế ván khn cột tầng điển hình ............................................................................. 180
8.6 Tính tốn nhu cầu máy móc và thiết bị phục vụ thi công.............................................. 183
8.6.1 Chọn cần trục tháp ........................................................................................................... 183
8.6.2 Xác định năng xuất cần trục tháp ..................................................................................... 184
8.6.3 Chọn máy đầm bê tông .................................................................................................... 185
8.6.4 Máy vận thăng và các phương tiện vận chuyển khác....................................................... 185
Mục Lục

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

8.7 Biện pháp kỹ thuật thi công ............................................................................................. 186
8.7.1 Biện pháp thi công ván khuôn cột .................................................................................... 186
8.7.2 Biện pháp thi công dầm sàn ............................................................................................. 187
8.7.3 Biện pháp thi công và yêu cầu kỹ thuật công tác cốt thép ............................................... 188
8.7.4 Biện pháp thi công bê tông............................................................................................... 189
8.7.5 Biện pháp thi công xây..................................................................................................... 192
8.7.6 Biện pháp thi công lát nền láng ........................................................................................ 192
8.8 Biện pháp an toàn kỹ thuật thi cơng ................................................................................ 194
8.8.1 Cơng tác an tồn lao động ................................................................................................ 194
8.8.2 Biện pháp an ninh bảo vệ ................................................................................................. 199

8.8.3 Biện pháp vệ sinh môi trường .......................................................................................... 199
Phụ luc 1: Nội lực tính tốn vách ........................................................................................... 201
Phụ lục 2: Nội lực tính tốn móng cột vách .......................................................................... 219
Phụ lục 3: Nội lực tính tốn hồ nước mái ............................................................................. 229
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 335

Mục Lục

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

MSSV: 20761166

Trang 1


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

1.1.1. Điều kiện hình thành dự án
Do tốc độ của q trình đơ thị hóa diễn ra q nhanh, cộng với sự tăng tự nhiên của
dân số, và một lượng lớn người nhập cư từ các tỉnh thành trong cả nước đổ về lao động và
học tập. Điều đó đã và đang tạo ra một áp lực rất lớn cho Thành phố trong việc giải quyết
việc làm, đặc biệt là chỗ ở hiện nay và sẽ còn tăng nữa trong những năm tới. Quỹ đất dành
cho thổ cư ngày càng thu hẹp, do đó việc tiết kiệm đất xây dựng cũng như khai thác có hiệu
quả diện tích hiện có là một vấn đề rất căng thẳng của Thành phố Hồ Chí Minh.
Bất động sản củng từ lâu đã gắn liền với cuộc sống của mọi người dân trong xã hội.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế miền nam, thị trường bất động sản
ngày càng được hình thành và phát triển với tốc độ nhanh và phức tạp ở thành phố Hồ Chí
Minh nói chung và khu vực quận quận 6 nói riêng. Quận 6 vốn là một quận nội thành thuộc
thành phố Hồ Chí Minh.Từ những năm trước đây, quận 6 được xem là một trong các quận
huyện có tốc độ đơ thị hóa nhanh và từ đó khiến cho quận 6 trở thành một trong những quận
huyện có tốc độ tăng dân số cơ học cao của thành phố. So với các quận khác, quận 6 được
xem là nơi có quỹ đất lớn trong thành phố với các khu đất rộng, địa hình bằng phẳng thích
hợp cho các cơng trình xây dựng nhà ở, khu chung cư bình dân và cả các khu căn hộ cao
cấp. Với những dự án công trình xây dựng mang tầm quy mơ lớn như vậy, quận 6 được dự
đoán là sẽ trở thành một trong những minh chứng rõ nét nhất cho công cuộc công nghiệp
hóa và hiện đại hóa tại đất nước Việt Nam.
Các tòa nhà chung cư cao cấp cũng như các dự án chung cư cho người có thu nhập
thấp ngày càng cao hơn trước. Đó là xu hướng tất yếu của một xã hội luôn đề cao giá trị con
người, công năng sử dụng của chung cư khơng chỉ gói gọn là chỗ ở đơn thuần mà nó mở
rộng ra thêm các dịch vụ phục vụ cư dân sinh sống trong các căn hộ thuộc chung cư đó.
Giải pháp xây dựng các tòa nhà chung cư cao tầng là giải pháp tối ưu nhất, tiết kiệm nhất và
khai thác quỹ đất có hiệu quả nhất so với các giải pháp khác trên cùng diện tích đó.
Dự án Chung cư AN DƯƠNG VƯƠNG ra đời cũng khơng nằm ngồi xu hướng
này. Đây là Chung cư thuộc Khu tái định cư Quận 6 – TpHCM, có một số đặc điểm sau :

Chủ đầu tư : BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG CẤP ĐÔ THỊ


Đơn vị thiết kế: CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG_ Chi nhánh
tại TpHCM, 64/46L Đinh Tiên Hồng

Diện tích đất xây dựng là 1500 m2

Gồm có 10 tầng + 1 tầng sân thượng và 1 tầng hầm.
1.1.2. Đặc điều kiện tự nhiện tại Tp.HCM
Khí hậu TpHCM là khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia thành 2 mùa:
Mùa nắng: từ tháng 12 đến tháng 4
Nhiệt độ trung bình: 320C
Độ ẩm tương đối trung bình: 85,5 %
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11
Nhiệt độ trung bình: 280C
Lượng mưa trung bình: 274,4 mm
Độ ẩm tương đối trung bình: 77,67 %
SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 2


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

Hướng gió: chủ yếu là gió Đơng Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2,5 (m/s),
thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Ngồi ra cịn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1).
1.1.3 Đặc điểm địa chất cơng trình
a. Đặc điểm địa hình

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và
đồng bằng sơng Cửu Long. Ðịa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ
Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðơng Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ
Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), dạng địa hình lượn sóng,độ cao trung bình 10-25
m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9).
Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 7;
8; 9 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung bình trên dưới
1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành
cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Mơn. Vùng này có độ
cao trung bình 5-10m.
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song cũng khá đa
dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình.
b. Cấu tạo địa tầng
Theo kết quả khảo sát thì nền đất gồm các lớp đất khác nhau. Độ dốc các lớp nhỏ,
nên gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của cơng trình có chiều dày và cấu tạo như
mặt cắt địa chất.
Dựa theo quy mơ cơng trình và đặc điểm sơ bộ về tình hình địa chất ta có thể thiết
kế móng sâu đặt vào tầng đất sét cứng.
1.2 CƠ SỞ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC KỸ THUẬT
- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng.
- Căn cứ nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng.
- Căn cứ thơng tư số 08/2005/TT-BXD, ngày 06/05/2005 của Bộ Xây Dựng về thực
hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP.
- Căn cứ văn bản thỏa thuận về kiến trúc qui hoạch của Sở Quy hoạch Kiến trúc
Thành phố Hồ Chí Minh.

- Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam :
1.2.1 TIÊU CHUẨN KIẾN TRÚC
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 276-2003, TCXDVN 323-2004).
- Những dữ liệu của kiến trúc sư.

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 3


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

1.2.2 TIÊU CHUẨN KẾT CẤU
- Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 2737-1995
- Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 356-2005
- Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5573-1991
- Nhà cao tầng. Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối – TCXD 198 :1997
- Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 205 : 1998
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình - TCXD 45-78
- Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất – TCXDVN 375-2006
1.2.3 TIÊU CHUẨN ĐIỆN, CHIẾU SÁNG, CHỐNG SÉT
- Việc lắp đặt vật tư, thiết bị sẽ tuân theo những yêu cầu mới nhất về quy chuẩn,
hướng dẫn và văn bản có liên quan khác ban hành bởi các cơ quan chức năng, viện nghiên
cứu và tổ chức tham chiếu những mục khác nhau, cụ thể như sau:
+ NFPA – Hội chống cháy Quốc gia (National Fire Protection Association).

+ ICCEC – Tiêu chuẩn điện Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế (International Code
Council Electric Code).
+ NEMA – Hội sản xuất vật tư điện (National Electric Manufacturer Association).
+ IEC – Ban kỹ thuật điện quốc tế (International Electric Technical Commission).
+ IECEE – Tiêu chuẩn IEC về kiển định an toàn và chứng nhận thiết bị điện.
- Luật định và tiêu chuẩn áp dụng:
+ 11 TCN 18-84 “Quy phạm trang bị điện”.
+ 20 TCN 16-86 “Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân dụng”.
+ 20 TCN 25-91 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng – Tiêu chuẩn
thiết kế”.
+ 20 TCN 27-91 “Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình cơng cộng – Tiêu chuẩn thiết
kế”.
+ TCVN 4756-89 “Quy phạm nối đất và nối trung tính các thiết bị điện”.
+ 20 TCN 46-84 “Chống sét cho các cơng trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế thi
công”.
+ EVN “Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Vietnam)”.
+ TCXD-150 “Cách âm cho nhà ở”.
+ TCXD-175 “Mức ồn cho phép các cơng trình cơng cộng”.
1.2.4 TIÊU CHUẨN VỀ CẤP THỐT NƯỚC
- Quy chuẩn “Hệ thống cấp thốt nước trong nhà và cơng trình”.
- Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4513 – 1988).
SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 4


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng


GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

- Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4474 – 1987).
- Cấp nước bên ngoài. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 33-1955).
- Thốt nước bên ngồi. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 51-1984).
1.2.5 TIÊU CHUẨN VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
- TCVN 2622-1995 “Phòng cháy và chống cháy cho nhà và cơng trình – u cầu
thiết kế” của Viện tiêu chuẩn hóa xây dựng kết hợp với Cục phịng cháy chữa cháy của Bộ
Nội vụ biên soạn và được Bộ Xây dựng ban hành.
- TCVN 5760-1995 “Hệ thống chữa cháy yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử
dụng”.
- TCVN 5738-1996 “Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu thiết kế”.
1.3

GIẢI PHÁP VỀ KIẾN TRÚC –KĨ THUẬT

1.3.1 Giải pháp kiến trúc:
Mặt bằng cơng trình hình chữ nhật có khoét lõm, chiều dài 41.0m, chiều rộng 24.0m
chiếm diện tích đất xây dựng khoảng 840.0m2.
Quy mơ cơng trình gồm:
- Một tầng hầm: – 3,300m so với cốt +0,000 (tầng trệt). Bố trí các bãi giữ xe và
các phịng kĩ thuật điện-nước, phòng máy biến thế, bể nước sinh hoạt, phòng cháy chửa
cháy, bể chứa nước thải.
- Tầng trệt: Cho thuê mặt bằng kinh doanh siêu thị và các dịch vụ.
- Tầng 1 – 9 :Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu nhà ở. Mỗi tầng có 8 căn hộ.
Diện tích mỗi căn hộ khoảng 74,4 m2 .
- Tầng sân thượng: Bố trí các phịng kỹ thuật, máy móc, điều hịa,thiết bị vệ tinh
và hồ nước mái…
- Hệ thống giao thông theo phương đứng liên hệ với các phịng gồm hai cầu
thang bộ và 3 thang máy.Trong đó có 2 thang máy chính dùng vận chuyển hành khách, Mỗi

cái 8 người, tốc độ 120 m/phút, chiều rộng cửa 1200 mm, đảm bảo nhu cầu lưu thông cho
khoảng 300 người với thời gian chờ đợi khoảng 40s và 1 thang máy chở hàng và phục vụ y
tế. Bề rộng cầu thang bộ là 2 m được thiết kế đảm bảo u cầu thốt hiểm khi có sự cố xảy
ra. Cầu thang bộ và cầu thang máy được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách
xa nhất đến cầu thang nhỏ hơn 20m để giải quyết việc phịng cháy chữa cháy.
- Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi
hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thơng thống.
- Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo khơng gian rộng để bố trí các căn hộ
bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù
hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dể dàng thay đổi trong tương lai.
1.3.2

Giải pháp kỹ thuật

a. Hệ thống điện:
Công trình sử dụng điện cung cấp từ hai nguồn: Lưới điện thành phố và máy phát
điện riêng. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời trong
q trình thi cơng ). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật và phải đảm bảo an
tồn khơng đi qua các khu vục ẩm ướt, tạo điều kiện dể dàng khi sửa chữa. Ở mỗi tầng đều
có lắp đặt hệ thống an tồn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 5


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng


GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

(đảm bảo an tồn phịng cháy nổ). Việc thiết kế phải tuân theo qui phạm thiết kế hiện hành,
chú ý đến nguồn dự trữ cho việc phát triển và mở rộng
b. Hệ thống nước:
Cơng trình sử dụng nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm
khoảng (70m3) đặt tại tầng hầm của cơng trình. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt
ngàm ở tầng hầm. Sau đó được hệ thống máy bơm nước lên hồ nước mái và từ đó nước
được phân phối cho các tầng của cơng trình theo các đường ống dẫn nước chính, q trình
điều khiển bơm được thực hiện hoàn toàn tự động
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gaine. Hệ thống cấp nước
đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng
c. Thốt nước
Nước mưa trên mái cơng trình, ban cơng, nước thải sinh hoạt được thu vào các ống
thu nước và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống
thoát nước của thành phố.
d. Hệ thống điều hịa:
Các tầng được bố trí hệ điều hoà trung tâm, tháp giải nhiệt đặt ở sân thượng, thoát
hơi cho khu vực vệ sinh bằng quạt hút và hộp gen được dẫn lên mái
d. Hệ thống PCCC, chống sét:
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan
khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các tầng
đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phịng và mỗi tầng, ở nơi công cộng
của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy
phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hoả hoạn cho cơng trình.
e. Thu gom và xử lý rác:
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng hầm bằng ống thu rác.
Gaine rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ơ nhiễm. Rác thải được xử lí mỗi
ngày.


SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 6


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

MSSV: 20761166

Trang 7


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
1.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép là giai đoạn quan trọng nhất trong tồn bộ q trình
thiết kế và thi công xây dựng. Đây là công tác tạo nên “bộ xương” của cơng trình, thỏa mãn
ba tiêu chí của một sản phẩm xây dựng: mỹ thuật – kỹ thuật – giá thành xây dựng. Các giải
pháp kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao
gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình

ống và hệ kết cấu hình hộp (giải pháp này bị loại chỉ thích hợp cho những cơng trình cao
hơn 40 tầng). Do đó lựa chọn kết cấu hợp lý cho một cơng trình cụ thể sẽ hạ giá thành xây
dựng cơng trình, trong khi vẫn đảm bảo độ cứng và độ bền của cơng trình, cũng như chuyển
vị tại đỉnh cơng trình. Việc lựa chọn kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều
kiện cụ thể của cơng trình, cơng năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng
ngang ( động đất, gió).
1.1.1 Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng
Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
+Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và
kết cấu hộp (ống).
+Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi
và kết cấu ống tổ hợp.
+Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu
có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Phân tích một số hệ kết cấu để chọn hình thức chịu lực cho cơng trình.
a. Hệ khung
Hệ khung được cấu thành bởi các cấu kiện dạng thanh (cột, dầm) liên kết cứng với
nhau tại nút.
Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu
cầu kiến trúc khác nhau.
Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế sử dụng
khi chiều cao nhà h > 40m.
b. Hệ khung vách
Phù hợp với hầu hết các giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau như vừa có
thể lắp ghép vừa đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
Vách cứng tiếp thu tải trọng ngang được đổ bằng hệ thống ván khn trượt, có thể thi
cơng sau hoặc trước.
Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với kết cấu cao đến 40 tầng.
c. Hệ khung lõi

Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngồi biên.
Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.
Phần trong lõi thường bố trí thang máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật nhà cao
tầng.
Sử dụng hiệu quả với các cơng trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt bằng đơn
giản.
1.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu và bố trí hệ chịu lực cơng trình
Dựa vào các phân tích như ở trên và đặc tính cụ thể của cơng trình ta chọn hệ khung
lõi làm hệ chịu lực chính của cơng trình.
SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 8


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

Phần lõi của kết cấu là bộ phận chịu tải trọng ngang chủ yếu, nó được dùng để bố trí
thang máy, cầu thang bộ và các hệ thống kĩ thật của cơng trình. Hệ sàn đóng vai trị liên kết
giữa lõi và hệ cột trung gian nhằm đảm bảo sự làm việc đồng thời của hệ kết cấu.
a. Bố trí mặt bằng kết cấu
Bố trí mặt bằng kết cấu phù hợp với yêu cầu kiến trúc và yêu cầu kháng chấn cho
cơng trình.
Về độ cứng ngang và sự phân bố khối lượng, nhà gần đối xứng trong mặt phẳng
theo hai trục vng góc.
b. Bố trí kết cấu theo phương thẳng đứng
 Bố trí các khung chịu lực

Bố trí hệ khung chịu lực có độ siêu tĩnh cao.
Đối xứng về mặt hình học và khối lượng.
Tránh có sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu (thông tầng, giảm cột, cột hẫng, dạng
sàn giật cấp), kết cấu sẽ gặp bất lợi dưới tác dụng của tải trọng động.
 Bố trí hệ lõi cứng
Hệ lõi cứng bố trí tại tâm hình học, xun suốt từ móng đến mái.
1.1.3 Phân tích và lựa chọn hệ sàn chịu lực
Trong hệ khung lõi thì sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc khơng gian của kết
cấu. Nó có vai trị giống như hệ giằng ngang liên kết hệ lõi và hệ cột đảm bảo sự làm việc
đồng thời của lõi và cột. Đồng thời là bộ phận chịu lực trực tiếp, có vai trị truyền các tải
trọng vào hệ khung và lõi.
Đối với cơng trình này, dựa theo u cầu kiến trúc và cơng năng cơng trình, ta xét
các phương án sàn sau:
a. Hệ sàn sườn
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
 Ưu điểm
Tính tốn đơn giản.
Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
 Nhược điểm
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi chịu tải trọng ngang
và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.
Chiều cao nhà lớn, nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp
b. Hệ sàn ơ cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô
bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.
 Ưu điểm
Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được khơng gian sử dụng và có
kiến trúc đẹp, thích hợp với các cơng trình u cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn

như hội trường, câu lạc bộ...
 Nhược điểm
Không tiết kiệm, thi công phức tạp.

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 9


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cần chiều
cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn..
c. Hệ sàn không dầm
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách.
 Ưu điểm
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao cơng trình.
Tiết kiệm được khơng gian sử dụng. Thích hợp với cơng trình có khẩu độ vừa.
Dễ phân chia khơng gian.
Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước…
Việc thi cơng phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải
mất công gia công cốt pha, cốt thép dầm, việc lắp dựng ván khuôn và cốt pha cũng đơn
giản.
Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
Tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình giảm do cơng trình có chiều cao giảm so

với phương án sàn có dầm.
 Nhược điểm
Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do
đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang
hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó
dẫn đến tăng khối lượng sàn.
d. Hệ sàn sườn ứng lực trước
 Ưu điểm
Có khả năng chịu uốn tốt hơn do đó độ cứng lớn hơn và độ võng, biến dạng nhỏ hơn
bê tông cốt thép thường.
Trọng lượng riêng nhỏ hơn so với bê tơng cốt thép thường nên đóng vai trị giảm tải
trọng và chi phí cho móng đặc biệt là đối với các cơng trình cao tầng.
Khả năng chống nứt cao hơn nên có khả năng chống thấm tốt.
Độ bền mỏi cao nên thường dùng trong các kết cấu chịu tải trọng động.
Cho phép tháo coffa sớm và có thể áp dụng các công nghệ thi công mới để tăng tiến
độ.
 Nhược điểm
Mặc dù tiết kiệm về bê tông và thép tuy nhiên do phải dùng bêtông và cốt thép
cường độ cao, neo…nên kết cấu này chỉ kinh tế đối với các nhịp lớn.
Tính tốn phức tạp, thi cơng cần đơn vị có kinh nghiệm
Với cơng trình cao tầng, nếu sử dụng phương án sàn ứng lực trước thì kết quả tính
tốn cho thấy độ cứng của cơng trình nhỏ hơn bê tông ứng lực trước dầm sàn thông thường.
Để khắc phục điều này, nên bố trí xung quanh mặt bằng sàn là hệ dầm bo, có tác dụng neo
cáp tốt và tăng cứng, chống xoắn cho cơng trình.
e. Hệ sàn Composite
Cấu tạo gồm các tấm tole hình dập nguội và tấm đan bằng bê tông cốt thép
 Ưu điểm
Khi thi công, tấm tole đóng vai trị như sàn cơng tác

Khi đổ bê tơng, tấm tole đóng vai trị như 1 cốp pha
SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 10


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

Khi chịu lực, tấm tole đóng vai trị như lớp cốt thép dưới của bản sàn
 Nhược điểm
Tính tốn phức tạp
Chi phí vật liệu cao
Cơng nghệ thi cơng chưa phổ biến ở Việt Nam
f. Tấm panel lắp ghép
Cấu tạo: gồm những tấm panel ứng lực trước sản xuất trong nhà máy, các tấm này
được vận chuyển ra công trường và lắp dựng thành các cấu kiện như dầm, vách rồi tiến
hành rải thép và đổ bê tông.
 Ưu điểm
Khả năng vượt nhịp lớn
Thời gian thi công nhanh
Tiết kiệm vật liệu
Khả năng chịu lực lớn và độ võng nhỏ
 Nhược điểm
Kích thước cấu kiện lớn
Quy trình tính tốn phức tạp
g. Kết luận

Dựa vào đặc điểm của cơng trình là bước cột khơng lớn cùng với những phân tích như
trên, ta chọn phương án hệ sàn không dầm kết hợp với việc sử dụng hệ dầm biên và phương
án sàn sườn để từ đó dựa vào khối lượng vật tư, nhân công, ca máy của 2 phương án và đưa
ra lựa chọn hê sàn chịu lực cho cơng trình.
1.2

LỰA CHỌN VẬT LIỆU
1.2.1 Yêu cầu về vật liệu trong nhà cao tầng

Vật liệu tận dụng được nguồn vật liệu tại địa phương, nơi cơng trình được xây dựng ,
có giá thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng.
Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
Vật liệu có tính thối biến thấp: Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).
Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp
lại khơng bị tách rời các bộ phận cơng trình.
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều
kiện giảm được đáng kể tải trọng cho cơng trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng
ngang do lực quán tính.
1.2.2 Chọn vật liệu sử dụng cho cơng trình
a. Bêtơng(TCXDVN 356:2005)
Bêtơng dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25÷B60.
Dựa theo đặc điểm của cơng trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bêtông phần
thân và đài cọc cấp độ bền B25 có các số liệu kĩ thuật như sau:
+Cường độ chịu nén tính tốn:Rb = 14.5(MPa)
+Cường độ chịu kéo tính tốn:Rbt = 1.05(MPa)
+Module đàn hồi ban đầu: Eb = 30000(MPa)
Bê tông cọc cấp độ bền B25:

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 11


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

+Cường độ chịu nén tính tốn:Rb = 14.5(MPa)
+Cường độ chịu kéo tính tốn:Rbt = 1.05(MPa)
+Module đàn hồi ban đầu: Eb = 30000(MPa)
b. Cốt thép(TCXDVN 356:2005)
Đối với cốt thép Ø ≤ 8(mm) dùng làm cốt ngang loại AI:
+Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 225(MPa)
+Cường độ chịu nén tính tốn: Rsc = 225(MPa)
+Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính toán: Rsw = 175(MPa)
+Module đàn hồi: Es = 210000(MPa)
Đối với cốt thép Ø > 8(mm) dùng cốt khung, đài cọc và cọc loại AII:
+Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 280(MPa)
+Cường độ chịu nén tính tốn: Rsc = 280(MPa)
+Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính tốn: Rsw = 225(MPa)
+Module đàn hồi: Es = 210000(MPa)
Đối với cốt thép Ø ≥ 10(mm) dùng cốt thép sàn loại AIII:
+Cường độ chịu kéo tính tốn: Rs = 365(MPa)
+Cường độ chịu nén tính tốn: Rsc = 365(MPa)
+Module đàn hồi: Es = 200000(MPa)
c. Vật liệu khác

Gạch: Loại đặc: γ = 18(kN/m3), loại rỗng: γ = 15(kN/m3)
Gạch lát nền Ceramic: γ = 22(kN/m3)
Vữa xây: γ = 18(kN/m3)
Tường: γ = 18(kN/m3)
Lớp chống thấm: γ = 20(kN/m3).

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

Trang 12


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. XÁC ĐỊNH MẶT BẰNG BỐ TRÍ DẦM SÀN:
Dựa vào mặt bằng kiến trúc và yêu cầu về cấu tạo, ta bố trí mặt bằng hệ dầm, sàn
như hình 2.1

Hình 2.1 Mặt bằng bố trí hệ dầm, sàn.
2.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM, SÀN:
Sàn: quan niệm tính tốn của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt
phẳng ngang, do đó bề dày sàn phải đủ lớn để đảm bảo các điều kiện sau:
Sàn không bị rung, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất…)làm
ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Trên sàn, hệ tường ngăn khơng có hệ tường đỡ có thể được bố trí bất kì vị trí nào
trên sàn mà khơng làm tăng đáng kể độ võng của sàn.

Chiều dày sàn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng và kích thước nhịp dầm. Có thể chọn
sơ bộ chiều dày sàn theo cơng thức sau:

hs 

Dl
m

Trong đó
D = 0.8 – 1.4 hệ số tùy thuộc loại tải trọng
l  cạnh ngắn của ô bản
m = 40 - 45 đối với loại bản kê bốn cạnh.
m = 30 - 35 đối với loại bản dầm
Xét ơ bản có nhịp lớn nhất ( Ơ1) với nhịp L1 = 6000 (mm) , L2 = 6000 (mm)
L
6000
Ta có 2 
 1 ≤ 2  sàn thuộc loại bản kê.
L1 6000
Vậy chọn m = 45 , D = 1
SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

13


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm


1x6000
 133,3(mm)
45
Vậy ta chọn bề dày sàn hs  120mm để thiết kế cho tất cả các ô bản.
Dầm:
a. Dầm chính
Kích thước dầm được chọn sơ bộ theo công thức:
1 1
1 1
hd    .L    .6000  400  600 mm
10
15


 10 15 
chọn hd  500mm

Do đó hs 

1 1
1 1
bd    .hd    .500  167  250 mm
 2 3
 2 3
chọn b d  300mm
Chọn dầm chính có tiết diện (300  500) mm
b. Dầm phụ
Kích thước dầm được chọn sơ bộ theo công thức:
1 1

1 1
hd    .L    .6000  400  460 mm
 13 15 
 13 15 
chọn hd  350
1 1
1 1
bd    .hd    .350  117  175mm
 2 3
 2 3
chọn bd  200mm
Chọn dầm phụ có tiết diện (200  350)mm
2.3 KÍCH THƯỚC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH BẢN SÀN
Gọi L1, L2 lần lượt là cạnh ngắn và cạnh dài của ơ bản
L
Xét tỉ số 2  2 , thì sàn được tính theo loại bản dầm, cắt 1 dải bản có bề rộng b=1m
L1
theo phương cạnh ngắn để tính.
L
Xét tỉ số 2  2 , thì sàn được tính theo loại bản kê 4 cạnh, làm việc theo 2 phương
L1
và dùng bảng tra để xác định nội lực.
2.3.1 Kích thước từng ơ sàn

Bảng 2.1: Kích thước các ơ sàn
Ơ sàn
Ơ1
Ơ2
Ơ3
Ơ4

Ơ5
Ơ6
Ơ7
Ơ8

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

Kích thước (m)
L2(m)
L1(m)
6
6
4
4
6
4
6
6
6
4
6
6
5
4
5
4

MSSV: 20761166

Loại ơ

bản
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê

Tỉ số
L2/L1
1
1
1,5
1
1,5
1
1,25
1,25

14


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

2.3.2 Sơ đồ tính sàn
h

500
Xét tỉ số d 
 4,16  3 . Vậy tất cả các ô bản đều là bản làm việc hai phương,
hs 120
ô bản (Ô 1, Ô 2, Ô 4, Ô 6) làm việc theo loại sơ đồ 8, (Ô 3, Ô 5, Ô 7, Ô 8) làm việc theo sơ
đồ 9.
 Ô bản làm việc theo loại sơ đồ 8:



Hình 2.2: Sơ đồ làm việc ơ bản Ơ 1, Ơ 2, Ơ 4, Ô 6.
Ô bản làm việc theo loại sơ đồ 9:

Hình 2.3: Sơ đồ làm việc ơ bản Ơ 3, Ơ 5, Ô 7, Ô 8.
SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

15


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

2.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
2.4.1 Tĩnh tải
a. Do trọng lượng bản thân sàn
_ Gạch ceramic dày 10mm
_ Vữa lót dày 30mm

_ Bản bê tơng dày 120mm
_ Vữa trát dày 15mm

Hình 2.4: Cấu tạo sàn
Bảng 2.2:Trọng lượng bản thân sàn
STT Lớp vật liệu
δ (m) γ(kN/m3) gtc(kN/m2) n
gtt(kN/m2)
1
Gạch Ceramic
0,010
22
0,22
1,1
0,242
2
Vữa XM lót
0,030
18
0,54
1,3
0,702
3
Bản BTCT
0,120
25
2,5
1,1
3,300
4

Vữa trát
0,015
18
0,27
1,3
0,351
5
Đường ống thiết bị _
_
0,5
1,1
0,550
Σ
Tổng cộng
4,03
5,145
b. Do trọng lượng tường xây
Trọng lượng tường xây đặt trực tiếp lên sàn được quy về tải trọng phân bố đều lên
sàn.Tải trọng của tường quy về phân bố đều lên sàn được tính tốn theo cơng thức sau
b  h    n  lt
gt  t t t
Ss
Trong đó:
+ bt (m): chiều dày tường
+ ht (m): chiều cao tường (=chiều cao tầng – chiều dày bản sàn)
+ lt (m): chiều dài tường (tính tốn trên bản vẽ kiến trúc)
+ γt (kN/m3): trọng lượng tường
+ n: hệ số vượt tải
+ Ss (m2): diện tích ơ sàn
Bảng 2.3: Tải trọng tường xây trên sàn quy về phân bố đều trên sàn

γt
ht
lt
Ss
gtc
gtt
Tên ơ bt
n
sàn (m) (m) (kN/m3) (m)
(m2) (kN/m2)
(kN/m2)
Ơ1
Ơ2
Ơ3
Ơ4
Ơ5

0,1
0,1
0,2
0,1
0,2
0,2

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

3,18
3,18
3,18
3,18

3,18
3,18

18
18
18
18
18
18

10,55
2
7
10,7
6
6

36
16
24
36
24

MSSV: 20761166

1,677
0,716
3,339
1,701
1,908

2,862

1,1
1,1
1,1
1,1
1,1
1,1

1,845
0,787
3,673
1,871
2,099
3,148
16


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

Ô6

0,1
0,1

3,18
3,18

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm


18
18

1,9
10,9

0,453
1,733

36

1,1
1,1

0,498
1,906

2.4.2 Hoạt tải
tc
Hoạt tải tiêu chuẩn p của sàn được tra trong TCVN 2737-1995 dựa vào công năng
của các ơ sàn.
Kết quả tính tốn hoạt tải sàn được lập thành bảng 2.4
Bảng 2.4: Hoạt tải tính tốn của sàn
Ơ sàn
Ơ1
Ơ2
Ơ3
Ơ4
Ơ5
Ơ6

Ơ7
Ơ8

Chức năng

n

Khách, ngủ, lơ gia
Bếp, WC
Bếp, hành lang
WC, ngủ, lô gia
Hành lang, WC
Khách, ngủ, lô gia
Hành lang
Hành lang

P tc

Ptt

(kN/m2)

(kN/m2)

1.5
1.5
3
2
3
1.5

3
3

1.95
1.95
3.6
2.6
3.6
1.95
3.6
3.6

1.3
1.3
1.2
1.3
1.2
1.3
1.2
1.2

2.4.3 Tổng tải trọng tác dụng lên từng ô sàn:
Công thức xác định tổng tải trọng tính tốn: q tt  g tt  p tt
Bảng 2.5: Tổng tải trọng tác dụng lên các ơ sàn
Ơ sàn

Tĩnh tải

Hoạt tải


Tổng tải trọng

gtt (kN/m2)

P tt

qtt

Sàn

Tường

(kN/m2)

(kN/m2)

Ô1

5,145

1,845

1,95

8,940

Ô2

5,145


0,787

1,95

7,882

Ô3

5,145

3,673

1,95

10,768

Ô4

5,145

3,970

1,95

11,065

Ô5

5,145


3,646

1,95

10,741

Ô6

5,145

1,906

3,6

10,651

Ô7

5,145

-

2,6

7,745

Ô8

5,145


-

3,6

8,745

2.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TÁC DỤNG LÊN BẢN SÀN
2.5.1 Xác định nội lực bản kê
Các ô bản sàn đều là sàn bản kê 4 cạnh, tính theo (sơ đồ 8) gồm các ơ bản Ơ 1, Ơ 2,
Ơ 4, Ô 6.

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

MSSV: 20761166

17


Đồ án, luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD: TS.Dương Hồng Thẩm

Hình 2.5: Sơ đồ tính tốn ổ bản Ô 1, Ô 2, Ô 4, Ô 6.
Moment dương lớn nhất giữa bản
M1=m81.P ; M2=m82.P
Moment âm lớn nhất ở gối
MI=k81.P ; MII=k82.P
Trong đó: P =q.L1.L2 ( tổng tải trọng tác dụng lên ô bản)
K81, k82, m81, m82 hệ số tra bảng
Bảng 2.6: Nội lực tác dụng lên các ô sàn ( Ơ 1, Ơ 2, Ơ 4, Ơ 6 )

Tổng
Kích thước Tỉ số
P=q.L1.L2
M
Ô
tải
Hệ số
L2
L1
sàn
L2/L1 trọng q
(kN)
(kNm)
(m) (m)
(kN/m2)
m81 0,0198
M1 6,372
Ô1

Ô2

Ô4

Ô6

6

4

6


6

6

4

6

6

SVTH: Nguyễn Văn Lâm

1

1

1

1

8,940

7,882

11,065

10,651

m82


0,0226

k81

0,0471

k82

0,0556

MII 17,894

m81

0,0198

M1

2,497

m82

0,0226

M2

2,850

k81


0,0471

MI

5,940

k82

0,0556

MII

7,012

m81

0,0198

M1

7,887

m82

0,0226

M2

9,002


k81

0,0471

MI

18,762

k82

0,0556

m81

0,0198

MSSV: 20761166

321,840

126,112

398,340

M2

7,274

MI


15,159

MII 22,148
383,436

M1

7,592
18


×