Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

giao an 20122013 gamyp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.93 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuẦn 1</b>



(từ ngày 20-24/8/2012).
<b>Lớp 5.</b>


<b>Lịch sử(tiết 1)</b>


<b>“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


-Biết được thơi kì đầu thực dân Pháp xâm lược, TĐ là thủ lĩnh nổi tiếng của phong
trào chống Pháp ở Nam Kì.


-Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định:Không tuân theo lệnh vua cùng nhân dân
chống Pháp.


+TĐ quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay sau khi
chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).


+ Triều đình kí hồ ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp và gia lệnh
cho TĐ phải giải tán lực lượng kháng chiến.


+ TĐ không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
-Biết các đường phố, trường học,...ở địa phương mang tên TĐ.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


THDL 2009: Bản đồ hành chính VN.
Tranh vẽ SGK(tr5).


<b>III.</b>Các H DH ch y u.Đ ủ ế



<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<i><b>1.Bài cũ.GV kiểm tra SGK- ĐDHT của HS.</b></i>
<i>2. Bài mới.</i>


- GTB.
-HĐ 1:


GV treo bản đồ và giới thiệu:
.Quê TĐ:


.Địa danh Đà Nẵng, Ba tỉnh MĐ, ba tỉnh MT Nam
Kì.


-HĐ 2: Tìm hiểu bài.


TDP tấn công Gia Định khi nào?
Năm1862 sảy ra sự kiện gì?
GV yêu cầu:


TĐ băn khoăn lo nghĩ điều gì?


Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân
chúng đã làm gì?


TĐ đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân
dân?


HSđể đồ dùng trên bàn.



HS quan sát-lắng nghe.


HS trả lời.


HS đọc ND(SGK)và TLN2
(thời gian 3phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV nhận xét –chốt nội dung.
Em học tập được gì ở TĐ?
GV giáo dục HS→ghi nhớ.
<i>3. Củng cố- dặn dò.</i>


Em biết đường phố, trường học nào mang tên
TĐ?


GV tông kết-NX giờ,dặn HS xem bài 2: NTT
mong muốn canh tân đất nước.


quả,NX-bổ sung.


HS đọc ghi nhớ SGK(tr5).
Hs nêu.


<b>Địa lí(tiết 1).</b>



<b>Việt Nam – đất nước chúng ta.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


-Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.



+Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á. Việt Nam vừa có đất
liền, vừa có biển, đảo và quần đảo .


+Những nước giáp phần đát liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
-Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km².


-Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ).
<b>II. Chuẩn bị.</b>


THDL 2007:Quả địa cầu.
Hình vẽ SGK(tr66-67).
<b>III.Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b> 1.Bài cũ.</b>


GV kiểm tra ĐDHT của HS.
2.Bài mới.


-GTB.


<i> -HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn.</i>
GV đưa H1(sgk).


Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?
Biển nào bao bọc phần đất liền nước ta?
Bao bọc phía nào? Kể tên một số đảo và quần đảo ở


nước ta?


GV nhận xét-chốt nôi dung.


Em hãy chỉ phần đất liền của nước ta?


GV chỉ và nói vị trí địa lí và giới hạn của nước VN.
-HĐ2: Hình dạng và diện tích.


GV yêu cầu:


HS để đồ dùng trên bàn.


HS quan sát và suy nghĩ
để trả lời câu hỏi.


NX-bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?(diện tích, nơi
hẹp nhất, dài bao nhiêu, theo chiều nào?)


GV nhận xét- kết luận→ghi nhớ.
3.Củng cố-dặn dị.


Nơi em ở thuộc địa hình nào?


GV tổng kết –nhận xét giờ, dặn HS đọc bài 2:Địa
hình và khống sản.


HS quan sát H2(sgk) đọc


nhanh mục 2 và
TLN2(thời gian 3 phút).
Đại diện nhóm nêu kết
quả, NX-bổ sung.


HS đọc ghi nhớ
sgk(tr68).


<b>Kĩ thuật(tiết1).</b>


<b>Đính khuy hai lỗ.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


-Biết cách đính khuy hai lỗ.


-Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn.
-Rèn tính cẩn thận cho HS.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


THKT 2015-2032: Bộ cắt khâu thêu(GV).
THKT 2001-2014: Bộ cắt, khâu, thêu(HS).
Hình vẽ SGK(4-5-6).


III. Các H DH ch y u.Đ ủ ế


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<i><b>1.Bài cũ.</b></i>


GV kiểm tra SGK-ĐDHT.


<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i><b> -GTB.</b></i>


<i> -HĐ1:QS-NX mẫu.</i>


GV đưa mẫu(H1-sgk)và yêu cầu.


Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng, kích
thước, màu sắc của khuy hai lỗ?


Nêu nhận xét về đường khâu trên khuy hai
lỗ( đường chỉ, khoảng cách, vị trí)?


GV nhận xét- kết luận.
<i> -HĐ 2: Quy trình thực hiện.</i>
GV nói và làm mẫu:


B1: Vạch dấu các điểm đính khuy.
B2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
Lưu ý: Xâu chỉ đôi và không xâu quá dài.


Quấn chỉ quanh chân khuy quấn chặt vừa phải để
đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị dúm.


HS để ĐDHT trên bàn.


HS quan sát mẫu và TLN2
hai câu hỏi SGK.



Đại diện nhóm báo cáo
KQ thảo luận.


NX-bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đính khuy hai lỗ được thực hiện qua mấy bước?
GV chốt ý→ghi nhớ sgk.


GV hướng dẫn nhanh lần 2.
GV quan sát- HD thêm.
<i><b>3. Củng cố-dặn dò.</b></i>


Em vận dụng bài học vào việc gì?


GV tổng kết-NX giờ, dặn HS chuẩn bị đồ dùng để
giờ sau thực hành.


HS trả lời.


HS đọc ghi nhớ sgk(tr7)
HS thực hành bước 1(cả
lớp).


<b>Đạo đức(tiết 1).</b>



<b>Em là học sinh lớp 5(tiết 1).</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.



Có ý thức học tập, rèn luyện.
Vui và tự hào là HS lớp 5.


Qua bài GDHS một số KNS phù hợp.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


Tranh vẽ SGK(tr3-4)
<b>III. </b>Các H DH ch y u.Đ ủ ế


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<i><b>1.Bài cũ.</b></i>


GV kiểm tra SGK-ĐDHT.
<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i><b> -GTB.</b></i>


<i> -HĐ1:Thảo luận với tranh.</i>


GV đưa tranh vẽ như sgk và một số câu hỏi gợi ý:
Tranh vẽ gì? Nét mặt, lời nói, thái độ của người
trong tranh?


Em có suy nghĩ gì khi xem tranh?


Theo em HS lớp 5có gì khác so với HS các khối
lớp khác trong trường?



GV nhận xét-kết luận→ghi nhớ sgk.
-HĐ2:Làm bai tập.


GV yêu cầu HS làm BT1(sgk): khoanh vào ý em
chọn.


GV nhận xét, chốt ý đúng.
-HĐ3: Giao lưu.


GV yêu cầu: nói những điều em thấy hài lịng về
mình và những gì em cịn phải cố gắng để xứng đáng
là HS lớp 5.


HS dể đồ dùng trên bàn.


HS quan sát tranh và
TLN2.


HS nêu câu trả lời, NX-bổ
sung.


HS đọc ghi nhớ sgk.
HS làm BT1(sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV nhận xét, kết luận, kết hợp GDKNS cho HS.
<i><b>3.Củng cố-dặn dò.</b></i>


Em cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
GV tổng kết-NX giờ,dặn HS lập kế hoạch phấn đấu
của mình trong năm học.



<b>LỚP 3.</b>


<b>Tự nhiên và xã hội(tiết 1).</b>
<b>Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


THTK 1005: Cơ quan hơ hấp.
Hình SGK(tr4-5).


<b>III. Các HĐDH chủ yếu</b>.


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<i><b>1.Bài cũ.</b></i>


GV kiểm tra SGK – ĐDHT.
<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i> -GTB.</i>


<i> -HĐ 1: Thực hành thở sâu.</i>
GV: Bịt mũi nín thở.


Sau khi nín thở em cảm thấy thế nào?



GV yêu cầu: 1 HS lên bảng thực hiện thở sâu, cả
lớp thực hiện.


Mô tả sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở
sâu?


Ích lợi của việc thở sâu?
GVNX và GDHS nên thở sâu.
<i> -HĐ 2: Cơ quan hô hấp.</i>


GV nêu yêu cầu quan sàt hình (tr5) và TLN2 câu
hỏi sgk (tr5).


GV nhận xét→ghi nhớ sgk (tr5).
<i><b>3.Củng cố - dặn dò.</b></i>


Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?Chức
năng?


zGV tổng kết, NX giờ, dặn HS làm VBT ở nhà.


HS để đồ dùng trên bàn.
HS thực hành và TLCH.
Cả lớp thực hiện thở sâu.
HS trả lời.


HS quan sát, TLN2.


Đại diện nhóm báo cáo kết


quả, NX – bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tự nhiên và xã hội (tiết 2).</b>
<b>Nên thở như thế nào?</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong
lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.


Nếu hít thở khơng khí cị nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ.
Qua bài học giáo dục kns cho hs.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


Hình vẽ sgk (tr6-7).
<b>III. Các HĐDH chủ yếu</b>.


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<i><b>1.Bài cũ.</b></i>


Cơ quan hơ hấp gồm có những bộ phận
nào? Chức năng của cơ quan hô hấp?
<i><b>2.Bài mới.</b></i>


<i> -GTB</i>


<i> -HĐ1: Thảo luận nhóm.</i>


GV u cầu: Nhìn vào mũi bạn, em thấy


gì trong mũi bạn?


Hằng ngày dùng khăn mềm lau lỗ mũi
bạn thấy gì trên khăn?


Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không
thở bằng miệng?


GV giảng thêm→ghi nhớ 1(tr6)
-HĐ2: Quan sát tranh.


Giáo viên yêu cầu quan sát tranh (tr7),
TLN2 câu hỏi sgk(tr7).


GV nx, giáo dục HS nên thở khơng khí
trong lành→ghi nhớ 2 (tr7)


<i><b>3. Củng cố- dặn dò.</b></i>


Hít thở khơng khí trong lành có lợi gì?
GV tổng kết, nx giờ, dặn hs làm vbt ở


HS trả lời.


HS thực hành nhóm bàn và báo cáo
kết quả.


HS trả lời, NX – bổ sung.


HS đọc ghi nhớ sgk.



HS quan sát, TLN2, báo cáo kết quả,
nx-bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhà, thực hiện bài học hít thở khơng khí
trong lành.


<b>Thủ cơng(tiết 1).</b>
<b>Gấp tàu thuỷ hai ống khói.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ
tương đối cân đốí.


HS u thích gấp hình.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Mẫu, giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút màu.
<b>III. Các HĐDH chủ yếu</b>.


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<i><b>1.Bài cũ.</b></i>


GV kiểm tra ĐDHT của HS.
<i><b>2.Bài mới.</b></i>


-GTB.



-HĐ1:QS-NX mẫu.


GV giới thiệu mẫu: Em nêu nhận xét của mình về
đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ hai ống khói?
Gv liên hệ thêm về tác dụng của tàu thuỷ trong
thực tế.


Gv yêu cầu hs mở tàu thuỷ mẫu.
GV kết luận, chuyển HĐ2.
<b> -HĐ2: Quy trình thực hiện.</b>
GV nói và làm mẫu:


B1:Gấp, cắt tờ giấy hình vng.


B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa
hình vng.


B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.


Lưu ý: Sau mỗi lần gấp cần miết kĩ các đường
gấp cho phẳng.


HS để đồ dùng trên bàn.


HS quan sát mẫu và nêu
nhận xét.


1 hs thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv làm nhanh lần 2.


GV quan sát uốn nắn từng thao tác.
<i><b>3.Củng cố-dặn dò.</b></i>


Gấp tàu thuỷ hai ống khói được thực hiện qua
mấy bước? Là những bước nào?


GV tổng kết, nx giờ, dặn hs chuẩn bị đồ dùng để
giờ sau thực hành.


HS thực hành trên giấy nháp.


<b>Kí duyệt của BGH.</b>


...
...
...
...
...
...


<b>TUẦN 2.</b>


(Từ ngày 27/8<sub></sub>31/8/2012).
<b>Lớp 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
-Qua bài học giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường giúp khơng khí trong lành có
lợi cho cơ quan hơ hấp.



-GD kns cho học sinh.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


Tranh vẽ sgk (tr8-9).


III .Các H DH ch y u.Đ ủ ế


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ:Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng</b>
miệng?


Thở khơng khí trong lành có lợi gì?
<b>2. Bài mới.</b>


-GTB.
-HĐ1:


Gv đưa tranh(tr8).


Tập thở buổi sáng có lợi gì?


Hàng ngày chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi,
họng?


GV nx, kết luận<sub></sub>GD kns cho các em.
-HĐ2:


GV đưa tranh (tr9) và nêu yêu cầu:



Kể những việc nên và không nên làm để giữ vệ
sinh cơ quan hô hấp?


Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
Gv nx, liên hệ thêm, gd hs bảo vệ mơi trường.
<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


GV tổng kết bài, nx- giờ, dặn hs thực hành ở nhà.


HS trả lời, nx đánh giá.


HS quan sát tranh.
HS trả lời, nx- bổ sung.


HS quan sát tranh,TLN2.
HS báo cáo kết quả, nx-bổ
sung.


<b>Tự nhiên và xã hội(tiết 4).</b>
Phòng bệnh đường hô hấp.
<b>I.Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi miệng.


- Giáo dục kns cho các em, hs có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Hình vẽ SGK(tr10-11).
<b>III.Các HĐDH chủ yếu. </b>



<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ: Kể một vài việc nên hoặc không nên làm</b>
để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?


<b>2.Bài mới.</b>
-GTB.
-HĐ1:


Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học?
Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em biết?
GV nx, kết luận.


-HĐ2:


GV yêu cầu: quan sát tranh(tr10) và TLN2 ba
câu hỏi sgk.


Nguyên nhân dẫn đến các bệnh viêm đường hô
hấp?


Chúng ta cần phải làm gì để phịng bệnh viêm
đường hơ hấp?


Gv nx, kết hợp gd kns cho hs →ghi nhớ (sgk).
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Gv tổng kết bài, nx-tuyên dương.



Dặn hs làm VBT ở nhà, thực hiện bài học.


Hs trả lời, nx-đánh giá.


Hs nêu nối tiếp.


Hs quan sát tranh và TLN2.
Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thảo luận, nx-bổ sung.


Hs đọc ghi nhớ sgk.


<b>Thủ cơng(tiết 2).</b>


Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiếp theo).
<b>I. Mục tiêu.</b>


-Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-HS u thích gấp hình.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Mẫu, giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút màu.
<b>III. Các HĐDH chủ yếu</b>.


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ.</b>


GV kiểm tra ĐDHT của HS.


<b>2.Bài mới.</b>


-GTB.


-HĐ3:Thực hành.


Nêu các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói?


Gv nx, nói nhanh lại các bước và yêu cầu Hs thực
hành. Gv quan sát, uốn nắn.


Lưu ý: Sau mỗi lần gấp cần miết kĩ các đường gấp
cho phẳng.


-HĐ4: Nhận xét, đánh giá.


Gv nêu tiêu chí đánh giá và cùng lớp (tổ) trưởng
nx, đánh giá.


<b>3.Củng cố-dặn dò.</b>


GV tổng kết, nx-tuyên dương, dặn hs chuẩn bị đồ
dùng cho giờ sau.


HS để đồ dùng trên bàn.


HS nêu,sau đó thực hành cá
nhân.


Hs để sản phẩm trước mặt,


cùng nx đánh giá bạn.


<b>LỚP 5.</b>


<b>Lịch sử (tiết 2).</b>


Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
<b>I. Mục tiêu.</b>


Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước giàu mạnh.


-Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.


-Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác
các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II.Chuẩn bị.</b>


Hình vẽ SGK(tr6).


III.Các H DH ch y u.Đ ủ ế


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ: Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ</b>
của TĐ khi nhận được lệnh vua?


TĐ đã làm gì để đáp lại lịng tin yêu của nhân dân?
<b>2.Bài mới:</b>



-GTB.
-HĐ1:


Gv cung cấp thơng tin về NTT và tình hình đất
nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.


-HĐ2:


Gv nêu yêu cầu:


Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của
NTT?


Những đề nghị đó có được vua quan nhà nguyễn
nghe theo và thực hiện không?


Tại sao NTT được người đời sau kính trọng?
Gv nx→ghi nhớ.


<b>3.Củng cố,dặn dị. Gv tổng kết bài, nx giờ,dặn hs</b>
làm vbt ở nhà.


Hs trả lời, nx-đánh giá.


Hs lắng nghe.


Hs đọc thầm bài và TLN2.
Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.



Nx-bổ sung.


Hs đọc ghi nhớ sgk(tr7).


<b>Địa lí(tiết 2).</b>
Địa hình và khống sản.
<b>I.Mục tiêu.</b>


-Nêu được đặc điêm chính của địa hình phần đất liền Việt Nam: 3/4 diện tích là
đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.


-Nêu tên một số khống sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự
nhiên,...


-Chỉ các dãy núi lớn và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung.


-Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh,
sắt ở Thái Nguyên, A-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Chuẩn bị.</b>


THDL 2014: VN - Địa lí tự nhiên.
Hình sgk(tr69-70-71).


<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>



<b>1.Bài cũ: Đất nước VN gồm những phần nào?</b>
Diện tích lãnh thổ VN là bao nhiêu?


<b>2.Bài mới.</b>
-GTB.


-HĐ1: Địa hình.
Gv yêu cầu:


Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
Nêu tên và chỉ một số dãy núi, đồng bằng trên bản
đồ tự nhiênVN?


Liên hệ nơi em ở?


Gv nx, kết hợp gd cần cải tạo đi đơi với sử dụng...
HĐ2:Khống sản.


Kể tên một số khoáng sản ở nước ta? Chúng có ở
đâu?


Liên hệ ở địa phương em?


Gv nx, gd khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, hiệu
quả→ghi nhớ.


<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


Gv hệ thống bài, nx-tuyên dương.
Làm VBT ở nhà.



Hs trả lời, nx-đánh giá.


Hs quan sát lược đồ và
TLN2.


Hs chỉ trên bản đồ.
Hs nêu.


Hs nói nối tiếp.


Hs đọc ghi nhớ sgk (tr71).


<b>Kĩ thuật(tiết2).</b>



Đính khuy hai lỗ(tiếp theo).



<b>I. Mục tiêu.</b>


-Biết cách đính khuy hai lỗ.


-Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn.
-Rèn tính cẩn thận cho HS.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hình vẽ SGK(4-5-6).
<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>



<b>1.Bài cũ.</b>


GV kiểm tra SGK-ĐDHT.
<b>2.Bài mới.</b>


-GTB.


-HĐ3: Thực hành.


Đính khuy hai lỗ được thực hiện qua mấy bước?
Gv nói nhanh quy trình.


Lưu ý: Xâu chỉ đôi và không xâu quá dài.


Quấn chỉ quanh chân khuy quấn chặt vừa phải để
đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị dúm.
Gv quan sát, HD thêm.


-HĐ4:NX-đánh giá.


Gv nêu tiêu chí đánh giá, cùng lớp(tổ) trưởng nx,
đánh giá.


3.Củng cố-dặn dò.


GV tổng kết-Nx-tuyên dương, dặn HS chuẩn bị đồ
dùng cho giờ sau.


HS để ĐDHT trên bàn.



HS nhắc lại quy trình.
Hs thực hành cá nhân.


Hs để sản phẩm trước mặt,
cùng nx-đánh giá bạn.


<b>Đạo đức(tiết 2).</b>



Em là học sinh lớp 5(tiết 2).



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.


-Có ý thức học tập, rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5.


-Qua bài GDHS một số KNS phù hợp.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


Tranh vẽ SGK(tr3-4).
<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trị.</b>


<b>1.Bài cũ.</b>


Nói cảm nghĩ của mình khi là học sinh lớp 5?


<b>2.Bài mới.</b>


-GTB.


-HĐ1:Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
Gv nêu yêu cầu.


Gv quan sát,nhắc nhở thêm.


GV nhận xét-kết luận, khuyến khích hs quyết tâm
thực hiện kế hoạch.


-HĐ2:Làm bài tập.


3 em nói trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV yêu cầu HS làm BT3,4(vbt).
Chữa bài.


GV nhận xét, chốt ý đúng, kết hợp GDKNS cho hs.
<b>3.Củng cố-dặn dị.</b>


<b> Em cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?</b>
GV tổng kết-nx-tuyên dương, thực hiện bài học.


HS làm VBT.


Nêu ý đúng, NX-bổ sung.


<b>Kí duyệt của BGH.</b>



...
...
...
...
...
...


<b>TUẦN 3.</b>


(Từ ngày 03/9-07/9/2012).
<b>Lớp 3.</b>


<b>Tự nhiên và xã hội(tiết 5).</b>
Bệnh lao phổi.


<b>I.Mục tiêu.</b>


Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao
phổi.


Nêu đợc những việc nên làm và khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi


Qua bài gd hs một số kns.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Hình sgk(tr12-13).
<b>III.Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy. </b> <b>HĐ của trò.</b>



<b>1. Bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hấp?


Chúng ta cần phải làm gì để phịng bệnh viêm
đường hơ hấp?


<b>2.Bài mới.</b>


-GTB: Nêu mục đích, yêu cầu của bài.


-HĐ1:


Gv nờu yờu cầu: quan sỏt tranh tr12 và TLN2
cõu hỏi: Nguyên nhân, đờng lây bệnh và tác hại của
bệnh lao phổi?


Gv nx, kết luận kết hợp gd kns cho các em.
-HĐ2:


GV ®a ra nhiƯm vơ y/c:


Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dƠ
m¾c bƯnh lao phỉi?


KĨ ra những việc làm và h/c giúp ta tránh bệnh
lao phỉi?


GV chốt và nói thêm: Vi khuẩn lao có khả năng


sống rất lâu ở nơi tối tăm. Chỉ sống 15’ dới ánh
sáng mặt trời. Vì vậy phải mở cửa để ánh sáng mặt
trời chiếu vào


Em và gđ cần làm gì để đề phịng bệnh lao phổi?
GV kết luận rút ra ghi nhớ sgk


<b>3 . Củng cố, dặn dò:</b>


Về nhà thực hiện phòng bệnh lao phổi


Học bài, CB bài sau: Máu và cơ quan tuần
hoàn


HS quan sát các hình tr12 v


TLN2.


Đại diện nhúm bỏo cỏo kết
quả thảo luận, nx-bổ sung.
Hs qs hình tr13 và kết hợp
với liên hệ thực tế để trả lời
câu hỏi.


Hs đọc ghi nhớ sgk tr13.


<b>Tự nhiên và xã hội(tiết 6).</b>
Máu và cơ quan tuần hồn.
<b>I.Mục tiêu.</b>



Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
Kể được tên c¸c bộ phn ca cơ quan tuần hoàn.


Nờu c chức năng của cơ quan tuần hoàn.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


THTK 1006: cơ quan tuần hồn.
Hình vẽ sgk tr14.


III. Các H DH ch y u.Đ ủ ế


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ:</b>


<b> </b>Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi?


GV nhận xét, đánh giá


<b>2. Bµi míi:</b>
-GTB.
-HĐ1:


GV nờu yờu cu: quan sát và trả lời câu hỏi


sgk.


2 HS nêu: Tiêm phòng, VS cá
nhân, mặc ấm mùa đông...



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ cha? Bạn thấy
gì ở vết thơng?


Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng
hay đặc?


Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần? Là
những phần nµo?


Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình
dạng ntn? Nó có chứa chức năng gì?


C¬ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên
là g×?


GVchốt ý kiến đúng, rỳt ra ghi nhớ sgk.


-HĐ2:


GV Y/C HS quan s¸t H4 sgk: Kể tên các bộ
phận của cơ quan tuần hoàn?


Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu?


Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình.


Gv nx, kt lun.
-H3: trũ chơi.



Gv hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
Gv nx tuyờn dng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau


Nx-b sung.




Hs đọc ghi nhớ sgk tr14.


Hs quan sát và kể cho bạn
nghe.


HS trình bày kết quả, nhận xét
-bổ sung.


Hs thực hiện trò chơi: viết một
bộ phận của cơ thể có mạch máu
đi tới.


HS nhận xét

Adr



<b>Thủ công (tiết 3).</b>


Gấp con ếch(tiết 1).



<b>I.Mục tiêu.</b>


Biết cách gấp con ếch.


Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Hs hứng thú với giờ học gấp hình.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


Mẫu, giấy mầu, kéo thủ công.
<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ:</b>


Gv kiểm tra ĐDHT của Hs.
<b>2. Bài mới.</b>


-GTB.


-HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.


Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch, nêu các câu hỏi:
con ếch gồm những bộ phận nào? Nó có lợi ích gì?
Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng, lợi ích của con
ếch.


-Hđ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Gv nói và làm mẫu:



Hs quan sát và trả lời
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> Bước1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng</i>
Bước2: Gấp tạo hai chân trước của ếch
Bước3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch


Cách làm cho ếch nhảy: Kéo hai chân trước của con
ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay
trỏ đặt vào khoảng ½ ơ ở giữa nếp gấp của phần cuối
thân con ếch, miết nhẹ về phía sau rồi bng ra ngay,
con ếch sẽ nhảy về phía trước. Mỗi lần miết như vậy,
ếch sẽ nhảy lên một bước.


Gv yêu cầu Hs làm giấy nháp.


Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng.
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


Học sinh về nhà tập gấp con ếch, chuẩn bị giấy màu,
kéo cho giờ sau.


Hai học sinh lên
bảng thao tác lại các
bước gấp.


Hs thực hành trên giấy
nháp.



<b>Lớp 5.</b>


<b>Lịch sử(tiết 3).</b>


Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
<b>I.Mục tiêu.</b>


Kể lại một số sự việc về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và
một số quan lại yêu nước tổ chức:


-Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hồ và chủ chiến( đại diện là Tôn
Thất Thuyết).


-Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của TTT
chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.


-Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
-Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đúng lên
chống Pháp.


Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần
Vương: Phạm Bành-Đinh Công Tráng(k/n Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật(Bãi Sậy),
Phan Đình Phùng(Hương Khê).


Nêu tên một số đường phố, trương học, liên đội thiếu niên tiền phong,... ở địa
phương mang tên những nhân vật nói trên.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


Hình SGK(tr8-9).


<b>III.Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>
<b>1. Bài cũ.</b>


Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ là gì?


Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

không?
<b>2. Bài mới.</b>
-GTB.
-HĐ1:


Gv giao nhiệm vụ:


Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và
phái chủ hồ trong triều đình Nguyễn.


Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
Kể lại một số sự kiện về cuộc phản cơng kinh thành
Huế?


Ý nghóa cuộc phản công kinh thành Huế?


Gv nx, kết luận, kết hợp gd hs trân trọng tự hào về
truyền thống yêu nước bất khuất của dt→ý nghĩa.


-HĐ2:



<b> Em biết thêm gì về phong trào Cần Vương? </b>


<b> Nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu mà em</b>
<b>biết? </b>


Em biết ở đường phố, trường học,… mang tên các lãnh
tụ trong phong trào Cần Vương?


Gv nx, liên hệ thêm→ghi nhớ(sgk).
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


Gv tổng kết, nx giờ, nhắc hs làm vbt ở nhà.


Hs đọc bài sgk và TLN2.
Đại diện nhóm trả lời,
nx-bổ sung.


Hs nhắc lại.


Hs trả lời, nx bổ sung.


Hs đọc ghi nhớ(sgk).


<b>Địa lí( tiết 3).</b>
Khí hậu.
I.Mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.



+Có sự khác nhau giữa hai miền:miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền
Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, mùa khô rõ rệt.


-Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh
hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản xuất nông nghiệp đa dạng; ảnh
hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,...


-Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ( lược đồ).
-Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


THDC 2007: Quả địa cầu.
Hình sgk (tr73-74).


<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy. </b> <b>HĐ của trị.</b>


<b>1.Bài cũ.</b>


Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
Kể tên một số dãy núi lớn và đồng bằng lớn ở
nước ta?


Kể tên một số loại khống sản của nước ta và
cho biết chúng có ở đâu?


GV nhận xét và cho điểm.
<b>2.Bài mới.</b>



-GTB: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và
đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các
gợi ý SGK(tr72).


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.


GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió
tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên lược đồ khí hậu
Việt Nam.


-HĐ2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên lược
đồ.


GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí
hậu giữa miền Bắc và miền Nam.


GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo các gợi
ý trong Sgk(tr72).


HS trả lời, nx-đánh giá.


HS đđọc, qs và TLN2


Hs trình bày kết quả thảo
luận.



<i><b>.</b></i>


HS thực hành chỉ trên lược
đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV nhận xét, kết luận.


-HĐ3: Aûnh hưởng của khí hậu.


Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản
xuất của nhân dân ta?


GV kết luận rút ra ghi nhớ sgk tr74.
<b>3.Củng cố, dặn dị.</b>


Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước
ta?


Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như
thế nào?


Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt
động sản xuất của nhân dân ta?


GV nhận xét tiết học, dặn hs làm vbt ở nhà.


HS nêu nối tiếp.


HS đọc ghi nhớ sgkù.


HS trả lời.


<b>Đạo đức (tiết 3).</b>


Có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết 1).
<b>I.Mục tiêu.</b>


Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
GD kns cho các em qua bài.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


THDC 2003: Bảng phụ.


III. Các H DH ch y u.Đ ủ ế


<b>HĐ của thấy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ.</b>


<b> Em cần phải làm gì để xứng đáng là Hs lớp 5?</b>
<b>2.Bài mới.</b>


-GTB.


-HĐ1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
Đức đã gây ra chuyện gì? Bạn vơ tình hay cố ý?


Khi gây ra chuyện bạn ấy cảm thấy thế nào?
Theo em Đức nên làm gì? Vì sao?


Gv nx, kết luận rút ra ghi nhớ sgk.
-HĐ2: Làm bài tập.


Gv nêu yêu cầu:


Ghi những việc làm có trách nhiệm của em?
Điều gì sẽ sảy ra nếu chúng ta có những hành vi
vơ trách nhiệm?


Gv nx, kết hợp gd kns cho các em.
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


Gv tổng kết, nx giờ.


Hs trả lời, nx-đánh giá.
Hs đọc truyện.


Hs TLN2 các câu hỏi.


Đại diện nhóm trả lời, nx-bổ
sung.


Hs đọc ghi nhớ sgk.
Hs làm vbt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tìn hiểu, sưu tầm những tấm gương, câu chuyện
về những người có trách nhiệm với việc làm của


mình.


<b>Kĩ thuật (tiết 3).</b>
Thêu dấu nhân (tiết 1).
<b>I.Mục tiêu.</b>


Hs biết cách thêu dấu nhân.


Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau.
Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.


<b>II. Chuẩn bị. </b>


Mẫu thêu dấu nhân.


Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
THKT 2015-2032: Bộ cắt khâu thêu(GV).


THKT 2001-2014: Bộ cắt khâu thêu(HS).
<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


HĐ cuûa thầy. HĐ của trị.


<b>1.KTBC.</b>


GV kiểm tra ĐDHT của HS.
GV nhận xeùt.


<b>2. Bài mới.</b>
-GTB.



-HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.


Gv giới thiệu một số sản phẩm may mặc được
thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.


Gv nx, kết luận.


-HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Gv nêu yêu cầu:


Gv nói và làm mẫu:


B1:Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
B2:Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.


Lưu ý:Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu
thứ hai phía phải đường dấu. Sau khi lên kim cần
rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị
dúm.


Gv rút ra ghi nhớ sgk.
Gv quan sát, uốn nắn.


HS quan sát, nx mẫu thêu
dấu nhân ở cả hai mặt.


HS đọc mục II(sgk) nêu các
bước thêu dấu nhân.



HS quan sát.


HS nhắc lại cách thêu dấu
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.Củng cố, dặn dị.</b>


GV nhận xét tiết hoïc, dặn Hs chuẩn bị đồ dùng
như tiết 1.


Hs thực hành làm B1.


<b>Kí duyệt của BGH.</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần 4.</b>


<b>(từ ngày 10/9-14/9/2012).</b>
<b>Lớp 5.</b>



<b>Lịch sử(tiết 4).</b>


Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
<b>I.Mục tiêu.</b>


Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


Tranh sgk.


THDL 2009: Hành chính Việt Nam.


III.Các H DH ch y u.Đ ủ ế


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ.</b>


Kể li mt s s kin v cuộc phản công ở kinh
thành Huế?


HS trả lời câu hỏi


HS nghe và nêu nhËn xÐt.


<b>2.Bài mới.</b>
-GTB.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv nêu yêu cầu: Hs đọc nội dung sgk,TLN2.
Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế


Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?


Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt
Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để
khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nớc ta?
Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của
những ngành kinh tế nào?


Đại diện nhóm báo cáo,
nx-bổ sung.


Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do phát
triển kinh tế?


Gv nx kết luận.


-HĐ2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối
thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và đời sống của nhân
dân<i>. </i>


Gv yêu cầu: HS đọc sgk và th¶o ln.


Tríc khi thực dân Pháp vào xâm lợc, xà hội
Việt Nam có những tầng lớp nào?


Sau khi thc dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt


Nam, xã hội đã có những thay đổi gì? Có thêm
những tầng lớp mới nào.


Hs nờu ý kiến, nx-bổ sung.
Nêu những nét chính về i sng ca cụng


nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu
thế kỷ XX?


Gv kt lun ghi nhớ sgk (tr11). Hs đọc ghi nhớ sgk
<b>3.Cđng cè, dỈn dò.</b>


Nhận xét tiết học:


Dặn dò: Lm vbt nh, chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa hc (tit 7).</b>


T tui v thnh niên đến tuổi già.
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Neâu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi
già.


- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Hình trang 16, 17 SGK.



- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề
khác nhau.


<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>
<b>1.Bài cũ. </b>


Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con người như thế nào?
Nhận xét, ghi điểm.


<b>2.Bài mới.</b>


-GTB: Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên
bài lên baûng.


- HĐ1: Đặc điểm của con người ở từng giai
đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,
17 SGK và thảo luận theo nhóm đơi về đặc
điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi theo
các câu hỏi gợi ý:


Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con
người?


Nêu một số đặc điểm của con người ở giai
đoạn đó? (Cơ thể phát triển như thế nào? Có
thể làm những cơng việc gì?)



Gv quan saùt học sinh làm việc.
Gv nx, kết luận.


Gọi hs đọc thông tin trong SGK.
-HĐ2: Sưu tầm và giới thiệu ảnh.


GV và HS cùng sưu tầm khoảng 12-16 tranh
ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi, làm các nghề
khác nhau trong xã hội. GV chia lớp thành 4
nhóm, phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình.
Cho hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi
ý: Họ là ai? Họ làm nghề gì? Họ đang ở giai
đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc
điểm gì?


Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét, tuyên dương.


2 HS trả lời – Nhận xét.


HS nghe.


HS đọc các thông tin trang 16,
17 SGK và thảo luận theo nhóm
về đặc điểm nổi bật của từng
giai đoạn lứa tuổi.


Các nhóm trình bày kết quả.
Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai


đoạn.


Đọc thông tin trong SGK.
HS chia nhóm, nhận ảnh và
làm việc theo yêu cầu của Gv.
HS thảo luận nhóm


Các nhóm cử người lần lượt
lên trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV yêu cầu thảo luận câu hỏi .


Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn
nào của cuộc đời có lợi gì?


Gv nx keát hợp gd kns cho các em.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nêu một số đặc điểm của con người ở giai
đoạn vị thành niên, trưởng thành, tuổi già?
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: “Vệ
sinh tuổi dậy thì”.


HS trả lời.


<b>Khoa học(tiết 8).</b>


Vệ sinh ở tuổi dậy thì.




<b>I. Mục tiêu.</b>


Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi
dậy thì.


Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.


Thông qua bài giáo dục kns, gd hs biết bảo vệ mơi trường và tích hợp nội dung
các mơn học khác.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


Hình sgk(tr18-19) .


Các phiếu ghi một số thông tin ve những việc nên làm để bảo vệà
sức khoẻ ở tuổi dậy thì.


<b>VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ </b>
<b> VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NAM</b>


Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào
trước câu sai.


1. Cần rửa bộ phận sinh dục:
a. Hai lần một ngày


b. Haøng ngaøy


2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý:
a. Dùng nước sạch



b. Dùng xà phòng tắm


c. Kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch
bao quy đầu và quy đầu.


3. Khi thay quần lót cần chú ý:
a. Thay hai ngày một lần
b. Thay mỗi ngày một lần


c. Giặt và phơi quần lót trong bóng râm
d. Giặt và phơi quần lót ngồi nắng


<b>VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ </b>
<b> VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ</b>


Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước
câu sai.


1. Cần rửa bộ phận sinh dục:
a. Hai lần một ngày


b. Haøng ngaøy


c. Khi thay đồ trong những ngày có kinh
nguyệt.


2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý:
a. Dùng nước sạch



b. Dùng xà phòng tắm
c. Rửa vào bên trong âm đạo


d. Không rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài.
3. Sau khi đi vệ sinh cần chú ý:


a. Lau từ phía trước ra phía sau
b. Lau từ phía sau lên phía trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b. Ít nhất 3 lần một ngày
c. Ít nhất 2 lần một ngày
<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>
<b>1. Bài cũ.</b>


Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có mấy giai
đoạn? Nêu một số đặc điểm của mỗi giai đoạn.
Nhận xét, ghi điểm.


<b>2.Bài mới.</b>


-GTB: Gv nêu mục đích, yêu cầu và ghi tên bài
lên bảng.


-HĐ1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể
ở tuổi dậy thì.


GV giảng và nêu vần đề: Ở tuổi dậy thì, các
tuyến mồ hơi và tuyền dầu ở da hoạt động mạnh.


Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho
cơ thể ln sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn
“trứng cá”?


GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu
mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn, ghi nhanh
tất cả các ý kiến của HS trên bảng.


GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc
làm đã kể trên.


GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm
nữ riêng. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập,
yêu cầu các em đọc và hoàn thành bài tập trong
phiếu.


Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nữ riêng.
Gv nx, kết luận, kết hợp gd kns.


-HĐ2: Những việc nên và không nên làm để bảo
vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.


GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4,5,6,7,
trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi:


Chỉ và nói nội dung của từng hình?


Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để
bảo vệ sức khoẻ về thể chất?



- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS theo dõi.


- HS nêu những việc làm:
rửa mặt, gội đầu, tắm rửa,
thay quần áo …


- Mỗi nhóm 4 em:


+ Nam nhận phiếu “Vệ sinh
cơ quan sinh dục nam”


+ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh
cơ quan sinh dục nữ”


- HS theo doõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Gọi hs nêu trước lớp.


GV khuyến khích HS đưa thêm những ví dụ
khác với SGK về những việc nên và không nên
làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần
ở tuổi dậy thì.


Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ?



Gv nx kết hợp gd hs bảo vệ môi trường, gd kns
cho hs và rút ra ghi nhớ sgk.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Gv nx giờ, nhắc hs sưu tầm tranh ảnh, sách báo
nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.


- Hs trả lời trước lớp. Nhận
xét


- HS đưa thêm ví dụ.


- Hs đọc.


<b>Địa lí (tiết 4).</b>
Sơng ngòi.
<b>I.Mục tiêu.</b>


<i><b>. Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam:</b></i>
+Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.


+Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có
nhiều phù sa.


+Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung
cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,....


Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nước sơng
lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.



Chỉ được vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã,Cả
trên bản đồ (lưọcđồ).


GD Hs ý thức BVMT qua bài.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


THDL 2014: Địa lý tự nhiên Việt Nam.
Tranh sgk (tr75).


<b>III.Các H DH ch y u.Đ</b> <b>ủ ế</b>


<b>Hoạt động của thầy. </b> <b>Hoạt động của trò. </b>
<b>1.Bài cũ.</b>


Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở
nước ta?


Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như
thế nào?


Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

động sản xuất?


GV nhận xét-đánh giá.
<b>2.Bài mới.</b>


-GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-HĐ1: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc.


GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK và trả lời
các câu hỏi : Nước ta cĩ nhiều hay ít sơng? Chúng
phân bố ở đâu? Chỉ và nĩi tên các con sơng lớn ở
nước ta?


GV nhận xét, liên hệ them ở địa phương...và
chốt lại ý đúng.


-HĐ2: Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi
theo mùa, sơng có nhiều phù sa.


GV phát phiếu như SGV/86, yêu cầu HS đọc
SGK quan sát hình 2, 3 để hồn thành bảng.
GV và HS nhận xét.


GV chốt lại các ý đúng.
-HĐ3: Vai trị của sơng ngịi.


GV yêu cầu HS kể về vai trị của sơng ngịi và
chỉ vị trí hai đồng bằng lớn, con sông bồi đắp nên
chúng.


GV nx, kết luận, gd hs biết bảo vệ mơi trường và
rút ra ghi nhớ SGK/76.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì?


Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.Dặn hs làm


vbt ở nhà,ø học thuộc ghi nhơ và chuẩn bị bài sau.


HS làm việc với SGK.
HS phát biểu ý kiến.


Hs đoïc, quan sát hình trong
SGK và TLN2.


Đại diện nhóm trình bày
kết quả làm việc.


HS kể về vai trị của sơng
ngịi và làm việc với bản đồ.
2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
<i><b> </b></i>


<b>Đạo đức(tiết 4).</b>


Có trách nhiệm về việc làm của mình.(tiết 2).
<b>I.Mục tiêu.</b>


Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
GD kns cho các em qua bài.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HĐ của thầy.</b>



<b>HĐ của trò.</b>
<b>1. Bài cũ.</b>


Điều gì sẽ sảy ra nếu chúng ta có những hành
vi vơ trách nhiệm?


<b>2.Bài mới.</b>
-GTB.


-HĐ1: Xử lí tình huống (BT3,SGK).


Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV nhận xét và kết luận.


- HS trả lời, nx-đánh giá.


HS thảo luận 4 phút.


Hs trình bày dưới hình thức
đóng vai.


-HĐ2:Tự liên hệ bản thân


Gv yêu cầu mỗi HS tự liên hệ: kể một việc
làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.
GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học.


Gv nx-kết hợp gd kns cho các em.
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>



Gv tổng kết bài, nx tiết học.
Thực hiện bài học.


Nx-đánh giá.


HS trao đổi với bạn bên cạnh
về câu chuyện của mình.
HS trình bày.


<b>LỚP 3.</b>


<b>Đạo đức(tiết 4).</b>
Giữ lời hứa(tiết 2).
I.Mục tiêu.


Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Vở bài tập đạo đức.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Thế nào là giữ lời hứa?
-Vì sao phải giữ đúng lời hứa?
- Gv nhận xét đánh giá.



<b>2. Bài mới:</b>
-GTB.


-HĐ1: Thảo luận nhóm đơi


BT1: Biết đồng tình với những hành vi thể hiện
giữ đúng lời hứa, khơng đồng tình với những hành


-Bốc thăm trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

vi không giữ đúng lời hứa.


u cầu hs thảo luận nhóm đơi.


Gv kết luận: Các việc làm a, d là giữ đúng lời hứa.
Các việc làm b, c là không giữ đúng lời hứa.


-HĐ2: Đóng vai.


Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận và chuẩn bị đóng vai trong các tình huống: Em
đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó , nhưng sau đó
đã hiểu ra việc làm đó là sai. Khi đó em làm gì?
Gv u cầu các nhóm lần lượt lên đóng vai.
Yêu cầu cả lớp trao đổi:


Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa
trình bày khơng? Vì sao?



Theo em cách giải quyết nào là tốt hơn?


Gvkl: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và
khuyên bạn không bên làm điều sai trái.


-HĐ3: Bày tỏ ý kiến


Gv lần lượt nêu từng quan điểm có liên quan đến
việc giữ lời hứa.


Vì sao khơng đồng tình với các ý kiến a, c, e?
Gvkl và gd kns: Đồng tình với các ý kiến b, d, đ .
Khơng đồng tình với các ý kiếna, c, e. Giữ lời hứa là
thực hiện đúng điều mình đã nói và đã hứa với
người khác. Người biết giữ đúng lời hứa sẽ được
mọi người tin cậy và tôn trọng.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
Thực hiện bài học.


Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Một số nhóm trình bày kết
quả , hs cả lớp nhận xét bổ
sung.


- Hs trong nhóm thảo luận
tìm ra cách ứng xử để đóng
vai trong tình huống.



- Các nhóm lên đóng vai thể
hiện cách ứng xử trong tình
huống đã chọn.


- Lớp theo dõi nhận xét.
- Hs lần lượt tự do nêu ý kiến
của mình.


- Hs nêu cách giải quyết tốt
nhất.


- Hs bày tỏ ý kiến của mình:
+ ý kiến b, d, đ -> Giơ thẻ
đỏ.


+ ý kiến a, c, e - > Giơ thẻ
vàng


<b>Kí duyệt của BGH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuần 5.</b>


(từ ngày 17/9-21/9/2012).
<b>Lớp 5.</b>


<b>Lịch sử(tiết 5).</b>


Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
<b>I.Mục tiêu.</b>



Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế
kỉ XX( giới thiệu đơi nét về cuộc đời hoạt đđộng của Phan Bội Châu).


+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh
Nghệ An . Phan Bội Chaâu lớn lên khi đđất nước bị thực dân Pháp đđơ hộ, ơng day
dứt lo tìm con đđường giải phóng dân tộc.


+Từ năm 1905- 1908 ơng vận đđộng thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về
đáđánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


Ảnh trong SGK phóng to.


Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
<b>III.Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ dạy.</b> <b>HĐ học.</b>


<b>1.Bài cũ.</b>


Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế ở
nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX?


Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội ở nước
ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX?


Đời sống của cơng nhân, nơng dân thời kì này?
<b>2.Bài mới.</b>



-GTB: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta nhân
dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến
chống Pháp, nhưng tất cả các phong trào đấu tranh
đều bị thất bại. Đến thế kỉ XX xuất hiện hai nhà yêu
nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh. Hai ông đã đi theo xu hướng cứu nước mới .
<b>-HĐ1: Tiểu sử ông Phan Bội Châu</b>


Em biết những thơng tin gì về PBC?


Gv kết luận và nói thêm về tiểu sử của ơng.
-HĐ2: Phong trào Đông Du.


Hs trả lời, nx-đánh giá.


Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Gv giao nhiệm vụ:


Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm
mục đích gì ?


Kể lại những nét chính về phong trào Đơng Du.
Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?


Tại sao chính phủ Nhật bản thỏa thuận với Pháp
chống lại phong trào Đông Du, trục xuất Phan Bội
Châu và những người du học?


Ý nghóa của phong trào Đông Du?



Hs đọc nội dung sgk và
TLN2.


Trình bày kết quả thảo
luận.


Gv nx rút ra ý nghĩa. Hs nhắc lại.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


Em biết những di tích, đường phố, trường học nào
mang tên Phan Bội Châu?


<b> Làm vbt ở nhà, chuẩn bị bài 6.</b>


<b>Khoa học (tiết 9).</b>


Thực hành: Nói “khơng” với các chất gây nghiện.
<b>I.Mục tiêu.</b>


Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.


Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.


Thông qua bài giáo dục kỹ năng sống và tích hợp nội dung các mơn học khác.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Bảng phụ kẻ sẵn ô:



Tác hại của
thuốc lá


Tác hại của
rượu, bia


Tác hại của
ma t
Đối với người sử


dụng
Đối với người


xung quanh


Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1.Bài cũ.</b>


<b> Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì</b>
để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì?


Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới. </b>


-GTB: GV nêu mục tiêu của bài. Ghi đề bài
lên bảng.



- HS trả lời. Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-HĐ1: Thực hành xử lí thơng tin.


Yêu cầu hs đọc các thơng tin và hồn
thành bảng ở SùGK theo nhóm đơi. Phát cho
một số nhóm bảng phụ đã kẻ sẵn.


Gv chú ý theo dõi, giúp đỡ hs nếu cần.
GV nhận xét, kết luận.


-HĐ2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”


Gv cài những mảnh giấy ghi câu hỏi đã
chuẩn bị sẵn lên cây. Hs chia làm 3 tổ, mỗi
tổ cử 1 người làm BGK. Lần lượt từng
thành viên của tổ lên bốc thăm và trả lời
câu hỏi. Trả lời đúng được cộng 1 điểm, sai
thì nhường quyền cho đội khác trả lời.


BGK công bố kết quả trò chơi.


Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.


<b>3.Củng cố, dặn dị.</b>


Gv đưa ra một số hình ảnh về tác hại của
rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, HS nêu lại tác


hại của rượu, thuốc lá, ma túy.


Gv nx tiết học, dặn hs chuẩn bị tiết sau
đóng vai theo tình huống.


- HS đọc các thông tin và hoàn
thành bảng ở SùGK.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- Hs chia nhóm, cử đại diện làm
BGK.


- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm
thảo luận và trả lời câu hỏi.


- HS nx-đánh giá.
- Hs nêu.


<b>Khoa học (tiết 10).</b>


Thực hành: Nói “khơng” với các chất gây nghiện(tiếp theo).
<b>I.Mục tiêu.</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Xử lí các thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t và trình bày những


thơng tin đó.


- Thực hiện kĩ năng từ chối, khơng sử dụng các chất gây nghiện.


- Thông qua bài giáo dục kỹ năng sống và tích hợp nội dung các mơn học khác.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.


- Một số phiếu ghi các tình huống từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cu.õ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gv nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


2. Hoạt động 1: Đóng vai.


- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai một
điều gì, các em sẽ nói gì?


- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu ghi 3
tình huống cho các nhóm thảo luận, phân vai để
thực hiện.



+ Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan, Tùng
ngồi cùng mâm với các anh lớn tuổi và bị ép
uống rượu. Nếu là Tùng, em xử lý thế nào?


+ Tình huống 2: Minh và anh họ đi chơi. Anh họ
Minh nói rằng anh biết hút thuốc và khi hút
thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ
Minh hút thuốc cùng anh.


+ Tình huống 3: Một lần có việc phải đi ra ngồi
vào buổi tối, Nam gặp một nhóm thanh niên xấu
dụ dỗ và ép dùng ma tuý. Nếu là Nam, em sẽ
ứng xử như thế nào?


- GV theo dõi, giúp đỡ.


- Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.


- GV nêu câu hỏi:


Việc từ chối hút thuốc lá, rượu, bia, sử dụng ma
tuý có dễ dàng không?


Trong trường hợp bị doạ dẫm, chúng ta nên làm
gì?


- Gv kết luận như mục bạn cần biết(sgk).


<i><b>3. Hoạt động 2: Trò chơi “Chiếc ghế nguy</b></i>


hiểm”


- Gv sử dụng một chiếc ghế, trùm một mảnh vải
lên trên và giới thiệu: Đây là chiếc ghế rất nguy
hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế. Nếu ai
đụng vào sẽ bị chết, ai tiếp xúc với người chạm
vào ghế cũng bị chết. Bây giờ các em hãy xếp
hàng từ ngoài hành lang đi vào (đi qua chiếc


- HS nghe


-Hs trả lời.


- Các nhóm nhận tình huống,
thảo luận, phân vai.


- Từng nhóm lên đóng vai
theo các tình huống trên.
- Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

gheá).


- Gv cử 5 em đứng quan sát, ghi lại những hành
vi của các bạn khi đi qua chiếc ghế đó.


- Sau khi kết thúc trị chơi, Gv cho thảo luận cả
lớp.


Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi


chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào
ghế?


- Kết luận: Trị chơi đã giúp chúng ta lí giải được
tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ thực
hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm
cho bản thân hoặc người khác mà họ vẫn làm,
thậm chí chỉ vì tị mị xem nó nguy hiểm đến
mức nào. Điều đó, cũng tương tự như việc thử và
sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. Trò chơi
cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng, số người thử
như trên là rất ít , đa số mọi người đều rất thận
trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm .


4. Củng cố, dặn dò:


Các chất gây nghiện có hại như thế nào?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài“Dùng thuốc an tồn”.


- HS chơi trị chơi.
- Hs trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.


-HS trả lời.


<b>Địa lí(tiết 5).</b>
Vùng biển nước ta.


<b>I. Mục tiêu.</b>


Học xong bài này, HS biết:


- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đơng.


+Ở vùng biển Việt Nam nước khơng bao giờ đóng băng.


+Biển có vai trị điều hồ khí hậu, là đường giao thơng quan trọng và cung cấp
nguồn tài nguyên to lớn.


- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng:
Hạ Long,Nha Trang,Vũng Tàu,….


- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách
hợp lý.Biển có nhiều nguồn tài nguyên và đường giao thơng quan trọng, phải
biết giữ gìn và bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hình 1 SGK (tr77).


- Tranh, ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có).
<i><b>III. Các H DH ch y u.</b><b>Đ</b></i> <i><b>ủ ế</b></i>


Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: </i>


- Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì?


- Quan sát một con sơng ở địa phương em


(nếu có) và cho biết con sơng đó sạch hay bẩn
và cho biết vì sao như vây.


* GV nhận xét ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Giới thiệu bài: Nêu mục đích u cầu của</b></i>
tiết học.


<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Vùng biển nước ta. </b></i>
- Cho HS quan sát lược đồ SGK/77.


- GV chỉ vùng biển nước ta và giới thiệu: Vùng
biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông.


- GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền
của nước ta ở những phía nào?


Gv nx, kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ
phận của Biển Đông. Biển cho ta nhiều dầu mỏ,
khí tự nhiên.


<i><b>Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta. </b></i>
- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, GV phát phiếu
bài tập có nội dung như SGV/89. GV yêu cầu
HS làm việc theo nhóm.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm


việc. GV nhận xét, rút ra kết luận.


<i><b>Hoạt động 3: Vai trò của biển. </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, 79. Yêu cầu
HS làm việc theo nhóm 4.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc.


<b> GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/79. </b>
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.


Gv nx, gd mơi trường: biển là nguồn tài nguyên
và đường giao thông quan trọng nên ta phải biết


- HS trả lời, nx-đánh giá.


- Quan sát lược đồ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


- HS đọc SGK.


- HS làm việc theo nhóm tổ.
- Đại diện nhóm trình bày,
nx-bổ sung.


- HS đọc SGK và thảo luận
theo nhóm 4.



- HS trình bày kết quả làm
việc, nx-bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

khai thác tài nguyên hợp lí và giữ vệ sinh vùng
biển.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và
đời sống?


- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học
thuộc ghi nhớ.


- HS trả lời.


<b>Đạo c(tit 5).</b>


Có chí thì nên (tiết 1).


<b>I. Mục tiêu.</b>


Học xong bµi nµy, HS biÕt:


- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.


- Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc những khó khăn trong cuộc sống.


- Cảm phục và noi theo những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành


những ngời có ích trong gia đình và xã hội.


-Thơng qua bài giáo dục kỹ năng sống và tích hợp nội dung các môn học khác.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Mét số mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó nh Ngun Ngäc KÝ, Ngun
§øc Trung...


- Theỷ maứu ủeồ duứng cho hoaùt ủoọng 3, tieỏt 1.
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của tr.</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học trớc
- GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Bài mới.


<b>* </b>Hoạt động 1: HS tìm hiểu thơng tin về tấm gơng
vợt khó của Trần Bảo Đồng.


- Yêu cầu HS đọc thông tin về Trn Bo ng
trong SGK


- Yêu cầu HS thảo luận cả líp theo c©u hái



+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong
cuộc sống và trong học tập?


+ Trần Bảo Đồng đã vợt khó khăn để vơn lên nh
thế nào?


+ Em học tập đợc những gì từ tấm gơng đó?
KL: Từ tấm gơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp
phải hồn cảnh rất khó khăn, nhng nếu có quyết
tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có
thể vừa học tốt, vừa giúp đợc gia đình mọi việc.


<b>* </b>Hoạt động 2 : X lớ tỡnh hung


- GV chia lớp thành nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1
tình huống


+ Tỡnh hung 1: ang hc lớp 5, một tai nạn bất
ngờ đã cớp đi của Khụi ụi chõn khin em khụng


- 2 HS nêu bài häc


- HS đọc SGK, 1 HS đọc to
cả lớp cùng nghe.


- HS đọc câu hỏi trong SGK
và trả li.


Các nhóm thảo luận



- Đại diện nhóm lên trình bày
ý kiến của nhóm


- Lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trũ.</b>


thể đi đợc. Trong hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ nh
thế nào?


+ Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại
bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc. Theo em,
trong hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học.


Gv nx, kết luận: Trong những tình huống trên,
ng-ời ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học... biết vợt
qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới
là ngời có chí.


* Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 Trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2


- GV nêu lần lợt từng trờng hợp, HS giơ thẻ màu
thể hiện sự đánh giá của mình.


- KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của
ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đợc thể hiện
trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và


đời sống -> Ghi nhớ sgk.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
<b>- Gv tng kt, nx gi.</b>


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS giơ thẻ theo quy íc:


màu đỏ: có ý chí; màu xanh:
khơng có ý chí.


- Hs thảo luận nhóm 2.


- HS giơ thẻ theo quy íc:


màu đỏ: có ý chí; màu xanh:
khơng có ý chí.


- HS đọc ghi nhớ


<b>Lớp 3.</b>


<b>Đạo đức (tiết 5).</b>


Tự làm lấy việc của mình.(tiết 1).
<b>I.Mục tiêu: </b>


-Kể một số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm lấy được.
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.


-Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.


-Thông qua bài giáo dục kỹ năng sống và tích hợp nội dung các mơn học khác.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


- Vở bài tập đạo đức.


- Tranh minh hoạ tình huống hoạt động 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em cảm thấy như thế nào khi
thực hiện đúng lời hứa với người
khác?


- Gv đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2. Bài mới:</b>
<b>-GTB</b>


<b>- Hoạt động 1: Xử lí tình huống.</b>
Gv nêu tình huống cho hs tìm
cách giải quyết: Gặp bài tốn khó
Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa
giải được, thấy vậy An đưa bài đã
giải sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại
em sẽ làm gì khi đó?



Gv kl: Trong cuộc sống ai cũng
có cơng việc của mình và mỗi
người ai cũng phải tự làm lấy việc
của mình.


<b>-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>
Bài tập 2:


Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi
Gvkl: Tự làm lấy việc của mình
là cố gắng làm lấy cơng việc của
bản thân mà không dựa dẫm vào
người khác. Tự làm lấy việc cuả
mình giúp cho em mau tiến bộ và
khơng làm phiền người khác.
<b>- Hoạt động 3: Xử lí tình huống</b>
Gv nêu tình huống: Khi Việt
đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho
cuộc thi " Hái hoa dân chủ " tuần
tới của lớp thì Dũng đến chơi
Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay bạn
để tớ làm , cịn cậu giỏi tốn cậu
làm hộ tớ. Nếu em là Việt em có
đồng ý khơng ? Vì sao?


Gv nx, chốt nội dung, rút ra ghi
nhớ(sgk):


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>



-Gv tổng kết, nx giờ và hướng
dẫn hs thực hành: tự làm lấy việc
của mình.


- 2-3 hs nêu cách giải quyết.


- Hs nhận xét, phân tích cách ứng xử đúng.


- Một học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm độc lập thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm
cịn lại nhận xét, bổ sung.


-Đóng vai xử lí tình huống.


- Học sinh cả lớp có thể tranh luận nêu cách giải
quyết khác.


-Nhắc lại nội dung bài.


<b>Kí duyệt của BGH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

...
...
...
...
...
...



<b>TUẦN 6.</b>


(từ ngày 24/9-28/9/2012).
<b>LỚP 5.</b>


<b>Lịch sử(tiết6).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Biết đđược ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh) với lịng
u nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành(tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm
đường cứu nước.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


Ảnh phong cảnh quê hương Bác, bến Cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô
đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.


THDL 2009: Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh).
<b>III.Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>


+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du
nhằm mục đích gì ?


+Kể lại những nét chính về phong trào Đơng du.
+Ý nghĩa của phong trào Đông du.



<b>2.Bài mới : </b>
- Giới thiệu bài : .


<i>-Hoạt động 1: Tiểu sử Nguyễn Tất Thành.</i>
Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất
Thành: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-05-1890
tại xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cha là Nguyễn Sinh Sắc (một nhà nho yêu nước,
đỗ phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức
chuyển sang nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị
Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng
con hết mực.Yêu nước thương dân, có ý chí đánh
đuổi giặc Pháp. Nguyễn Tất Thành không tán
thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước
tiền bối.


-Hoạt động 2: Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi
tìm đường cứu nước .


Gv yêu cầu: Đọc đoạn “Nguyễn Tất Thành
khâm phục . . . rủ lòng thương”và TLN


Mục đích ra đi nước ngồi của Nguyễn Tất
Thành là gì?


Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra
nước ngồi để tìm đường cứu nước được biểu
hiện ra sao?


Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành làm gì?



-3 Trả lời các câu hỏi


- Hs nói những gì mình biết về
NTT.


-Hs lắng nghe.


-HS đọc và thảo luận nhóm 2
để trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Gv nx, kết luận.


<i>-Hoạt động3: Những khó khăn khi ra đi .</i>
Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để làm gì?
Anh lường trước những khó khăn gì khi ở nước
ngồi?


Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào để kiếm
sống và đi ra nước ngoài?


Giáo viên chốt lại.


- Hs TLN tìm câu trả lời.
- Học sinh báo cáo kết quả
thảo luận.


Nx-bổ sung.


-Hoạt động 4 : Vị trí Bến cảng Nhà Rồng . Một


di tích lịch sử .


Xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên
bản đồ?


Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ
XX, giáo viên trình bày sự kiện ngày
05-06-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước.


Vì sao bến cảng Nhà Rồng được cơng nhận là di
tích lịch sử ?


- 2hs lên chỉ bản đồ
- HS lắng nghe .


-HS trả lời .
<b>3.Củng cố, dặn dị.</b>


Nhắc lại các ý chính :


+Thơng qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người
như thế nào?


+Nếu khơng có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước, thì nước ta sẽ như thế nào?


Gv nx giờ, nhắc hs làm vbt ở nhà.


-Hs trả lời và nhắc ghi nhớ


sgk.


<b>Khoa học(tiết 11).</b>
Dùng thuốc an toàn.


<b>. I. Mục tiêu.</b>


Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an tồn:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.


- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.


- Thông qua bài giáo dục kỹ năng sống và tích hợp nội dung các mơn học khác.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


- Hình trang 24, 25 SGK.


- Một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
- THDC 2003: Bảng phụ (ghi sẵn bài tập trang 24 SGK).


III. Các H DH ch y u.Đ ủ ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu của


tiết học và ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu một số</b></i>
loại thuốc


- Yêu cầu hs giới thiệu về các loại thuốc mà em
đã mang đến lớp (tên thuốc, tác dụng)


- Nhận xét, khen ngợi những học sinh làm tốt.
Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong
trường hợp nào?


- GV: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để
chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc khơng
đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể
gây chết người. Vậy thế nào là sử dụng thuốc an
toàn? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.


<i><b> 3. Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn</b></i>


Gv yêu cầu: Hs xác định được khi nào nên
dùng thuốc. Nêu được những điểm cần chú ý khi
phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu được tác
hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng
cách và không đúng liều lượng.


- Cho hs làm việc theo cặp: đọc kĩ câu hỏi và câu
trả lời trang 24. Tìm câu trả lời ứng với từng câu
hỏi.



- Gv treo bảng phụ. Gọi hs lên nối trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Gv kết luận, rút ra ghi nhớ sgk.


4. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng?”
Giúp HS không chỉ biết sử dụng thuốc an tồn
mà cịn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của
thức ăn để phòng tránh bệnh tật.


- GV phát thẻ đã chuẩn bị sẵn cho mỗi nhóm và
yêu cầu các nhóm xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1
đến 3. Nhóm nào làm xong thì dán lên bảng.


- HS trả lời. Nhận xét.
- HS nghe


- 5-6 hs giới thiệu về các loại
thuốc mà mình mang đến lớp.
- Hs trả lời.


- Hs lắng nghe.


- Làm việc theo cặp.
- 1 hs nối trên bảng.
- Nhận xét.


1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b
- Hs lắng nghe và nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Gv giải thích, kết luận.


C. Củng cố, dặn dò


- Gọi hs đọc lại phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: “Phòng bệnh sốt rét”.


lên.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Hs đọc phần Bạn cần biết.
<b>Khoa học (tiết 12).</b>


Phịng bệnh sốt rét.
<b>I.Mục tiêu.</b>


Biết ngun nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét:


- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây
truyền bệnh sốt rét.


- Làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng có muỗi.


- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn
đã được tẩm chất diệt muỗi), mặc quần áo dài không cho muỗi đốt khi trời tối.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn bệnh sốt rét. Thông qua bài giáo dục kỹ năng


sống, gd ý thức BVMT và tích hợp nội dung các mơn học khác.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


- Thông tin và hình trang 26, 27 SGK
- Phiếu học tập


<b>III.Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu cách dùng thuốc an toàn?


Khi đi mua thuốc, cần chú ý điều gì?
- Nhận xét ,ghi điểm.


<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu và</b></i>
ghi tên bài lên bảng.


2. Hoạt động 1: Một số kiến thức cơ bản về bệnh
sốt rét: nhận biết được một số dấu hiệu chính của
bệnh sốt rét, nêu được tác nhân đường lây truyền
của bệnh sốt rét.


- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm. Quan sát và đọc lời thoại của các
nhân vật trong các hình 1, 2 tr.26 SGK. Trả lời


các câu hỏi:


Nêu một số dấu hiệu chính cuả bệnh sốt reùt?


- HS trả lời. Nhận xét.


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?


- GV nhận xét, kết luận: Sốt rét là một bệnh
truyền nhiễm do ký sinh trùng gây ra. Bệnh sốt
rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng.


<i><b> 3. Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét: biết</b></i>
làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng có muỗi; biết tự
bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng
cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được phòng chất
diệt muỗi), mặc quần áo dài để khơng cho muỗi
đốt khi trời tối. Có ý thức trong việc ngăn chặn
không cho muỗi sinh sản và đốt người.


- Quan sát các hình trang 27 SGK và thảo luận
nhóm 3 theo các câu hỏi sau:


Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy
có tác dụng gì?



Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh sốt rét cho
mình, cho người thân cũng như mọi người xung
quanh?


- GV nhận xét, bổ sung và kết luận: Cách phòng
bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi
trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy và tránh để
muỗi đốt.


4. Hoạt động 3: Tuyên truyền phòng chống bệnh
sốt rét.


- Yêu cầu mỗi hs vẽ một bức tranh có nội dung
tun truyền về phịng chống bệnh sốt rét.


- Trình bày tranh và ý tưởng.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b> C. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.27 SGK.


- Chuẩn bị bài sau: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”.
- Nhận xét tiết học.


- Đại diện từng nhóm trình
bày kết quả làm việc của
nhóm mình.


- Các nhóm khác bổ sung.



- Quan sát hình và thảo luận
theo nhóm.


- Đại diện nhóm trả lời trước
lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS lắng nghe.


- Hs vẽ tranh tuyên truyền
phòng chống bệnh sốt rét.
- Trưng bày tranh và nêu ý
nghóa tranh.


- 2 hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.


-Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:


+Đất phù sa :được hình do sơng ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng.
+Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng
đồi núi .


-Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.


+Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.


-Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới,


rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố
chủ yếu ở vùng đồi , núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng
ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.


-Biết 1 số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều
hịa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.


-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. Ý
thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp và bảo vệ rừng ,trồng rừng.
II. Chuẩn bị:


Hình ảnh trong SGK (tr80). Phiếu học taäp.


Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. Trồng, bảo vệ
rừng....


<b>III. Caùc HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1.Bài cũ.</b>


Nêu đặc điểm, vai trò của vùng biển nước ta?
<b>2. Bài mới.</b>


-GTB.


-HĐ1: Các loại đất chính ở nước ta.
Gv phát phiếu học tập và nêu yêu cầu:
Hoàn thành bảng sau:



Loại đất. Phân bố. Đặc điểm.
Phù sa.


Phe-ra-lít.
Gv nx, chốt ý.


Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?


Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất?
Gv nx, gd.


-HĐ 2: Rừng ở nước ta.
+Sự phân bố, đặc điểm.


Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn trên lược đồ(sgk).


Hs trả lời, nx-đánh giá.


Hs đọc thầm mục 1(tr79-sgk)
và TLN2 để hoàn thành
bảng.


Đại diện nhóm trả lời, mỗi
nhóm một loại đất.


NX-bổ sung.
Hs trả lời.



Hs chỉ ở lược đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Gv yêu cầu: TLN2 câu hỏi 2(sgk).


Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn?


So sánh sự khác nhau giữa rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn?


Gv nx, kết luận.
+Vai trò của rừng.


Rừng có vai trị như thế nào đối với đời sống của
nhân dân ta?


Để bảo vệ rừng, nhà nước và nhân dân phải làm
gì?


Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
Gv nx, kết hợp gd và rút ra ghi nhớ (sgk).
<b>3.Củng cĩ, dặn dị.</b>


Gv tổng kết, nx giờ.


Dặn hs ôn lại các bài đã học.


TLN 2 để trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày
kết quả, nx-bổ sung.



Hs nói nối tiếp.


Hs đọc ghi nhớ sgk.


<b>Đạo đức(tiết 6).</b>
Có chí thì nên (tiết 2).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.


- Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc những khó khăn trong cuộc sống.


- Cảm phục và noi theo những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành
những ngời có ích trong gia đình và xã hội.


-Thông qua bài giáo dục kỹ năng sống và tích hợp nội dung các mơn học khác.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


Một số tấm gương vượt khó.
THDC 2003: Bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH chủ yếu.</b>


<b>HĐ của thầy.</b> <b>HĐ của trò.</b>


<b>1. Bài cũ.</b>


Em học tập được gì ở Trần Bảo Đồng?


<b>2.Bài mới.</b>


-GTB.


-HĐ1: Noi gương sáng.


Kể về những tấm gương sáng vượt khó trong học tập
và cuộc sống xung quanh mà em biết?


Gv gợi mở giúp hs giao lưu cùng bạn sau mỗi lượt kể.
Gv nx, khen ngợi.


-HĐ2: Lá lành đùm lá rách.


GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có hồn cảnh
khó khăn ngay trong lớp mỡnh, trờng mình và có kế
hoạch để giúp bạn vợt khó.


Hs trả lời.


Hs kể trong nhóm4.


Đại diện nhóm kể trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Gv kết luận: Lớp ta có một vài bạn cũn nhiều khó
khăn. Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự
mình vợt khó. Nhng sự cảm thông, chia sẻ, động viên,
giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để
giúp các bạn vợt qua khó khăn, vơn lên.



-HĐ3: Trị chơi Đ-S.


Gv đưa bảng phụ(3 bản như nhau) có ghi một số tình
huống như BT2 sgk, nói cách chơi, luật chơi.


Gv nx, tuyờn dương, gd. Trong cuộc sống mỗi ngời
đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí
để vợt lên. Sự cảm thơng, động viên, giúp đỡ của bạn
bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vợt
qua khó khăn, vơn lên trong cuộc sống.


<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>
Gv nx, khen ngợi.


Nhăc nhở HS biết liên hệ bản thân, nêu đợc những
khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra đợc
cách vợt khó khăn.


Hs 3 tổ cử đại diện lên điền
nối tiếp.


Hs nx-đánh giá.


<b>Lớp 3.</b>


<b>Đạo đức(tiết 6).</b>


Tự làm lấy việc của mình(tiết 2).
<b>I.Mục tiêu: </b>



-Kể một số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm lấy được.
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
-Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.


-Thông qua bài giáo dục kỹ năng sống và tích hợp nội dung các mơn học khác.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


- Vở bài tập đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Như thế nào là tự làm lấy việc của mình? Tại sao
phải làm lấy việc của mình.


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>2. Bài mới:</b>


<b>-GTB.</b>


<b>- Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.</b>
Yêu cầu học sinh tự liên hệ:


Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình? Các
em đã tự làm việc đó như thế nào?



Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn thành cơng
việc?


Gvkl: Mỗi chúng ta nên tự làm lấy cơng việc của
mình để khỏi phải làm phiền người khác. Có như


Hs trả lời, nx-đánh giá.


- Hs tự liên hệ bản thân
- 1 số hs trình bày trước lớp
- Các hs khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

vậy chúng ta mới mau tiến bộ và được mọi người
yêu quý. Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy
việc của mình và khuyến khích những học sinh khác
noi theo bạn.


<b>- Hoạt động 2: Đóng vai.</b>


Giáo viên giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý
tình huống 1, một nửa còn lại thảo luận xử lý tình
huống 2 rồi thể hiện qua trị chơi đóng vai


+ Tình huống 1: Ở nhà Hạnh được phân cơng qt
nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ
mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ
khun bạn như thế nào?


+ Tình huống 2: Hơm nay đến phiên Xuân làm trực
nhật lớp. Tú bảo:" Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ơ tơ


đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho”. Bạn Xuân
nên ứng xử như thế nào khi đó?


Gvkl, gd: Nếu có mặt ở đó em cần khuyên Hạnh
nên tự quét nhà vì đó là cơng việc mà Hạnh đã được
giao. Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn
mượn đồ chơi.


<b>- Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>


Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình về các ý
kiến bằng cách ghi dấu + vào ô trống là đồng ý, ghi
dấu - vào ô trống là không đồng ý .


Gvkl theo từng nội dung và gd: Trong học tập lao
động và sinh hoạt hằng ngày , em hãy tự làm lấy
cơng việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào người
khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi
người yêu quý.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Thực hành tự làm lấy việc của mình và chuẩn bị
bài sau.


- Các nhóm làm việc.


- Theo từng tình huống, 1 số
nhóm trình bày trị chơi sắm
vai trước lớp.



- Lớp theo dõi nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm và bày tỏ thái
độ của mình qua từng nội
dung.


- Các em khác tranh luận bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×