Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Sang kien mon Lich suDia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.06 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc </b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIEÄM </b>




---Tên Sáng Kiến

<b>: SINH HOẠT 15 PHÚT ĐẦU GIỜ CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>TIỂU HỌC.</b>


<b>Người Thực Hiện: </b>

<i><b>Vũ Văn Hạnh </b></i>

<b>– Giáo viên trường tiểu học Cái Keo </b>
<b>I/ CƠ SỞ XÂY DỰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:</b>


Giáo dục và đào tạo đóng một vai trị quan trọng trong việc hình
thành nhân cách con người tạo ra sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thời
đại.


Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (năm
1992 – tại điều 25) đã khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Tại
đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu “Cùng với khoa học và
công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao
dân trí bồi dưỡng nhân tài coi trọng cả ba mặt: Mở rộng quy mô và nâng
cao chất lượng – phát huy hiệu quả”. Tại Đại hội IX và X của Đảng lại
tiếp tục khẵng định tầm quan trọng của GD &ĐT, coi đây là nền tảng và
động lực thúc đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.


Trường học là mơi trường giáo dục tồn dân cho học sinh về đức,
trí, thể, mỹ. Ở đây thì người giáo viên chủ nhiệm có một ví trí vai trị
chính trong suốt q trình giảng dạy và giáo dục các em đặt biệt là người
giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học. Họ không những phải thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy mà còn được coi là người dìu dắt, giáo dục đạo đức


cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bạn. Khi tổ chức xếp hàng, hát đầu giờ, tập thể dục, sự tự quản của các
em chưa cao.


Chính vì vậy thực hiện tốt việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ của giáo
viên chủ nhiệm không những giúp giáo viên thực hiện trơi chảy bài học
mà cịn là hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức và nề nếp học sinh.


Do năng lực và vốn thực tiễn cịn có hạn nên khơng thể khơng cịn
thiếu sót. Qua đây cũng rất mong sự đóng góp bỗ sung của lãnh đạo của
nhà trường và đồng nghiệp.


<b>A/ YÊU CẦU:</b>


- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học.


- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường.
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình thực tế.
<b>B/ THUẬN LỢI – KHĨ KHĂN:</b>


<i><b>1/ Thuận lợi</b></i>:


- Được sự quan tâm và chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo nhà trường.
- Sự phối hợp thường xuyên của Cơng đồn – Đồn TN- Đội TN.


<i><b>2/ Khó khăn:</b></i>


- Môi trường xã hội diễn biến phức tạp gây tác động lớn đến cá
nhân giáo viên và học sinh của trường.



- Sự quan tâm của cha mẹ học sinh chưa thường xuyên.


- Một bộ phận cá nhân giáo viên sự nhiệt tình khơng cao , lõng lẻo
trong cơng tác chủ nhiệm lớp chưa chú trọng đến việc sinh hoạt 15 phút
đầu giờ.


- Một số ít học sinh cá biệt, học sinh rơi vào gia đình có hồn cảnh
khó khăn.


<b>II/ THỰC TRẠNG VAØ GIẢI PHÁP:</b>


<i><b>* Thực trạng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1/ Xếp hàng ra vào lớp khơng nghiêm túc có một số em không thấy giáo
viên chủ nhiệm nên không xếp hàng cùng các bạn và còn đùa giỡn trong
khi xếp hàng.


2/ Vệ sinh lớp, phịng học khơng sạch sẽ do khơng có người chỉ đạo và
nhắc nhỡ.


3/ Kiểm tra vệ sinh cá nhân, ăn mặc, nền nếp chưa thật chặt chẽ nên còn
có 1 số học sinh chưa tốt.


4/ Sự kiểm tra, truy bài chéo của nhau thực hiện lơi là khơng nghiêm túc,
khơng phát huy được tính tự quản của học sinh trong lớp .


5/ Người giáo viên không nắm được thông tin từ học sinh, từ cha mẹ học
sinh chưa xử lí được kịp thời sự việc xảy ra đột xuất.



6/ Làm ảnh hưởng đến tiết học, ảnh hưởng đến các môn học, do giáo viên
phải dành thời gian xen kẽ để phổ biến yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch thông
báo hoặc dành thời gian của các tiết học để nhắc nhỡ – xử lí tình huống
xảy ra đầu giờ.


<i><b>* Nguyên nhân chính:</b></i>


- Một số giáo viên chưa thấy được tầm quan trọng của thời gian 15
phút đầu giờ đối với công tác chủ nhiệm lớp.


- Nhiều giáo viên chủ nhiệm có biết song do chưa chú trọng hoặc
khơng nhiệt tình, tâm huyết chưa cao, bỏ lõng các em, làm lãng phí đi 15
phút sinh hoạt đầu giờ.


<i><b>* Giải pháp:</b></i>


<i><b>1/ Đối với giáo viên chủ nhiệm:</b></i>


- Khơng ngừng tìm tòi, học hỏi và thực hiện nghiêm túc quy định
trong sinh hoạt đầu giờ.


<i><b>2/ Đối với học sinh lớp:</b></i>


- Xây dựng và phát huy tích cực hoạt động của tổ tự quản.


<i><b>* Biện pháp thực hiện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

có ý thức kĩ luật cao, có tình thần đồn kết thống nhất trong sinh hoạt là
một trong nhiều biện pháp nhằm nâng cao khã naqng giảng dạy của giáo
viên và hiệu quả học tập của học sinh.



1/ Ban giám hiệu chỉ đạo các tổ , khối chuyên môn, tổ chức lồng ghép
qua sinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp, dự chéo rút kinh nghiệm.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt việc
sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


- Phối hợp cùng Cơng đồn để phát động các phong trào “Kĩ cương
– Tình thương – Trách nhiệm” qua đó để kiểm tra động viên giáo viên
chủ nhiệm chấp hành tốt nội dung quy định.


<i><b>2/ Về Đoàn Thanh Niên và Đội TNTPHCM:</b></i>


- Tổng phụ trách đội sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt định kì để nhắc
nhỡ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách lớp đề ra được yêu cầu
công việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


- Tăng cường hoạt động của tổ cờ đỏ, đi kiểm tra từng lớp, có báo
cáo và bình xét thi đua hàng tuần xem lớp nào có thực hiện việc sinh hoạt
đầu giờ, lớp nào làm chưa được hoặc làm chưa tốt.


<i><b>3/ Đối với giáo viên chủ nhiệm:</b></i>


- Chấp hành nghiêm túc sự phân công của lãnh đạo tổ chức sinh
hoạt đúng thời gian và nhiệm vụ của mình.


- Giáo viên chủ nhiệm cần tham mưu với lãnh đạo nhà trường và
phối hợp với Cơng đồn – Đồn đội đăng kí xây dựng các chỉ tiêu, tiêu
chuẩn của lớp, tổ chức theo dõi, kiểm tra và sơ tổng kết, xếp loại thi đua
cho lớp, cho tổ và cho từng cá nhân học sinh, qua mỗi buổi học , mỗi
tuần. Theo dõi các hành vi, thái độ học tập, tỉ lệ chuyên cần của học sinh


hành ngày để kịp thời sửa chữa, uốn nắn, ngăn chặn những ảnh xấu từ
học sinh hoặc từ bên ngoài vào. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho các tổ
thi đua, kiểm tra chéo, truy bài nhau, nắm bắt kịp thời các thông tin của
học sinh, của cha mẹ học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức và theo dõi, kiểm tra việc sắp xếp hàng ra vào lớp, văn
nghệ đầu giờ.


- Lên lớp để tổ chức cho các em phát huy tính tự quản như tự kiểm
tra, truy bài do ban cán sự lớp làm nhiệm vụ đầu giờ.


- Giáo viên chủ nhiệm lớp năm cụ thể từng hoạt động của lớp và
của tổ, của mỗi cá nhân qua quá trình học tập qua ngày học, tuần học
trước, nắm bắt kịp thời các thông tin từ học sinh, từ cha mẹ học sinh và
những vụ việc xảy ra đột xuất để có những biện pháp gải quyết, đôn đốc
lớp để sinh hoạt và học tập tốt hơn.


-

Đầu buổi giáo viên chủ nhiệm cần lắng nghe báo cáo từ ban cán
sự lớp những ý kiến của học sinh sau đó có biểu dương thành tích nhắc
nhỡ tồn tại yếu kém của học sinh. Cần chú ý đến đối tượng học sinh
chậm tiến, học sinh cá biệt. Sau đó căn dặn học sinh việc phát huy thành
tích, khắc phục tồn tại yếu kém và yêu cầu chung của buổi học để các
em ghi nhớ. (Cần chú ý đến nề nếp học tập, ăn mặc, kiểm tra đồ dùng
học tập của học sinh, việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà cũng như nhắc
nhỡ nội quy ở trường và một số quy định, thông báo của học sinh khi các
em đến trường).


- Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức tốt đội ngũ chỉ huy lớp thành lập
tổ tự quản và phát huy hoạt động của các em.



- Thường xuyên cho các em báo cáo trình bày những ý kiến của
mình.


- Giáo viên chủ nhiệm lớp khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng…tự tìm
tịi để có được kế hoạch biện pháp phù hợp cho việc sinh hoạt 15 phút
đầu giờ.


<i><b>* Chỉ tiêu:</b></i>


- Tất cả giáo viên chủ nhiệm, tất cả các khối lớp đều được tổ chức
sinh hoạt 15 phút đầu giờ một cách nghiêm túc và có hiệu quả.


<b>C/ KẾT LUẬN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

được những hiệu quả, thu được nhiều thành tích trong cơng tác chủ nhiệm
lớp và đặc biệt trong suốt 17 tuần giảng dạy vừa qua. Đó cũng nhờ phần
lớn vào việc tổ chức thực hiện tốt việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ, có thể
nói đó là một q trình áp dụng cho cơng tác chủ nhiệm theo tinh thần chỉ
đạo của lãnh đạo nhà trường.


<i><b>* Kết quả đạt được như:</b></i>


Lớp 4C: Số học sinh: 32/14.


<b>Thời điểm</b> <b>Tiếng việt</b> <b>Tốn</b> Nền nếp


Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu


Cuối HKI 5 18 9 3 11 14 4 HS còn ham chơi, chưa <sub>chịu khó học bài</sub>
Giữa HKII 7 20 5 16 13 1 2 Duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên <sub>cần chưa cao </sub>


Phấn đấu


cuối HKII 8 22 2 16 14 2 Thực hiện tốt nội quy nhàtrường đề ra
<b>D/ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG:</b>


1/ Đối với giáo viên chủ nhiệm: lên lớp đúng giờ, có kế hoạch sinh hoạt
phù hợp đặc điểm tình hình lớp.


2/ Đối với lớp: Đến trường, vào lớp đúng giờ theo hiệu lệnh trống, tham
gia sinh hoạt nghiêm túc.


- Phát huy tính tự quản.


<b> Người viết sáng kiến </b>


<i><b> Vũ Văn Hạnh </b></i>



Hội đồng khoa học trường
TH Cái Keo đồng ý đánh
giá sáng kiến kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHÒNG GD ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc </b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>




---Te

<b>â</b>

n Sa

<b>ù</b>

ng Kie

<b>á</b>

n

<b>: NÂNG CAO PHƯƠNG PHÁP, KĨ NĂNG DẠY MÔN</b>
<b>TẬP VIẾT – LỚP 1.</b>


<b>Người Thực Hiện: </b>

<i><b>Nguyễn Thu Hằng </b></i>

<b>– Giáo viên trường tiểu học Cái Keo </b>
<b>I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Qua nhiều năm giảng dạy ở khối lớp 1 tôi nhận thấy kĩ năng –
phương pháp rèn luyện học sinh viết chữ đẹp.


Chữ viết là một trong những phát minh vĩ đại đại của con người từ
khi ra đời, chữ viết là công cụ đắc lực trong việc ghi lại và truyền bá toàn
bộ kho tri thức của lồi người. Nhiều năm tơi được giảng dạy khối lớp 1
tôi thấy học sinh lớp 1 các em khi hồn thành chương trình ngồi việc đọc
thơng viết thạo, kĩ năng viết chữ đẹp cũng hết sức cần thiết. Mỗi loại chữ
viết có một vẽ đẹp riêng.


Vì vậy vai trị người giáo viên trong cơng việc rèn nét chữ là hết
sức quan trọng. Trong chừng mực nào đó, nét chữ là nết người. Do đó
người giáo viên phải có phương pháp và kĩ năng bên cạnh đó cịn phải có
sự kiên trì bền bỉ nữa, rèn luyện chữ viết của mình và chữ viết cho giáo
viên. Đối với học sinh lớp 1 người giáo viên trực tiếp đứng lớp cần phải
viết chữ đẹp vì các em coi chữ viết của thầy giáo, cô giáo là biểu tượng.
Do vậy là người giáo viên trực tiếp đứng lớp nhiều năm nay tơi ln học
hỏi tìm ra những biện pháp hữu hiệu để rèn luyện kĩ năng viết chữ đẹp
cho học sinh của mình. Từ đó mong muốn học sinh của tơi đều thích viết
chữ đẹp và trân trọng gìn giữ bảo quản tốt sổ sách của mình.


<b>II/ NỘI DUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trong những năm cải cách giáo dục mẫu chữ viết cơ bản cũng cải
cách. Giáo viên và học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề thay đổi
mẫu chữ (vì khi nhỏ đã quen với cách viết chữ truyền thống).



- Có một giai đoạn ngành giáo dục cho sử dụng chữ viết đơn giản.
Mẫu chữ này có vẻ đẹp của nó nhưng dư luận chung cho rằng nó chưa có
tài liệu nào hướng dẫn về viết chữ đẹp.


- Mơn tập viết ít được quan tâm, thường đến phân mơn này giáo
viên dạy khơng thuộc quy trình.


- Trang thiết bị và đồ dùng dạy học chưa được cung cấp.
- Đa phần học sinh khơng có bảng con và dụng cụ học tập.


- Phong trào viết chữ đẹp chưa được quan tâm, hệ thống thi viết
chữ đẹp chưa được tổ chức do đó thiếu động lực để phát triển phòng trào
viết chữ đẹp.


<i><b>2/ Thuận lợi:</b></i>


- Từ năm học 2001 – 2002 ngành giáo dục và đào tạo đã ban hành
các văn bản quy định về mẫu chữ hiện hành, và các mẫu chữ tham khảo.


- Vị trí, nhiệm vụ và yêu cầu của việc dạy tập viết được quan tâm.
- Chương trình và vở tập viết ở tiểu học được thống nhất.


- Giáo viên được tập huấn về nguyên tắc và phương pháp dạy phân
môn tập viết.


<b>III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>


<i><b>1/ Cơ sở thực hiện:</b></i>



Phối hợp làm tốt công tác chủ nhiệm ngay từ đầu năm học.


<i><b>* Đối với học sinh:</b></i>


+ Phối hợp với phụ huynh học sinh mua sắm dụng cụ học tập cụ
thể: Vở tập tô, tập viết, bảng con, bơng lau bảng, bút chì, tuyệt đối không
để học sinh viết bút bi ở hai tháng đầu của năm học.


+ Quan tâm nhiều đến tư thế ngồi viết vì tư thế ngồi viết ảnh hưởng
rất nhiều đến kĩ năng viết chữ đẹp của học sinh.


+ Cách cầm bút và sử dụng bút để viết. Kinh nghiệm của tôi cho
thấy học sinh đầu năm học ở lớp 1 sử dụng bút chì là tiện lợi hơn cả.


<i><b>* Đối với giáo viên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cần nắm chắc cấu tạo của con chữ viết (chữ thường, chữ in, chữ
hoa) nhất là các nét cơ bản, quy trình viết chữ.


- Phải có sự kiên và nhiệt huyết (tất cả vì nét chữ của học sinh) rèn
nét chữ luyện nết người.


<i><b>2/ Cách tổ chức một tiết dạy tập viết:</b></i>


A/ <i><b>Mục đích yâu cầu</b></i>: Cần xác định rõ kĩ năng và mức độ phải đạt.
B/ <i><b>Chuẩn bị:</b></i> Đây là khâu quan trọng đối với giáo viên khi dạy tập viết.


- Giáo viên cần chuẩn bị mẫu chữ theo quy định để giới thiệu.


+ Luyện viết mẫu trước cho thành thạo đúng quy trình, để khi


hướng dẫn lời nói phải phù hợp với thao tác, giúp học sinh vừa nghe vừa
quan sát tốt hơn.


+ Học sinh: Phải có các đồ dùng như: Bảng con, phấn, bông lau
bảng, vở tập tô, (hoặc tập viết) bút chì phải đầy đủ.


C/ <i><b>Lên lớp</b></i>:


- Kiểm tra đồ dùng học tập theo yêu cầu.
- Giới thiệu bài mới, gọi học sinh đánh vần.
+ <i><b>Bước 1</b></i>: Phân tích cấu tạo chữ và cách viết.


+ <i><b>Bước 2</b></i>: Giáo viên viết mẫu , đây là bước quan trọng vì học sinh quan
sát giáo viên viết mẫu do đó yêu cầu phần này giáo viên viết mẫu phải
đúng và đẹp.


- Ngôn ngữ phải phù hợp với thao tác.
- Nét chữ phải đều đẹp đúng độ cao.
+ <i><b>Bước 3</b></i>: Tổ chức cho học sinh luyện viết.


- Học sinh luyện viết chữ ở bảng con giáo viên cần quan sát và
giúp đỡ các em trong khi viết.


- Học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động này vô cùng quan trọng
đây là thành quả cả quá trình tiết dạy, nên giáo viên cần giám sát nhắc
nhở về tốc độ viết, tư thế ngồi và ý thức viết bài của học sinh, động viên
khuyến khích các em viết chữ đẹp.


+ <i><b>Bước 4</b></i>: Tổ chức chấm bài và đánh giá, giáo viên cần quan sát tổng
quát cả lớp để tìm ra những bài viết đẹp, đúng quy trình và cả những bài


chưa đạt yêu cầu, để có cơ sở so sánh và đánh giá.


* <i><b>Lưu ý</b></i>: Hoạt động này giáo viên phải dành thời gian nhất định không
nên đánh giá học sinh qua loa đại khái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo viên nên ghi nhận xét những ưu điểm và nhược điểm của
học sinh để thông tin cùng phụ huynh và yêu cầu giúp đỡ.


- Giao bài về nhà và yêu cầu gia đình động viên các em hồn thành
cơng việc.


+ Khen thưởng và biểu dương học sinh viết chữ đẹp.
+ Tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ.


<b>IV/ KẾT QUẢ THỰC TIỂN:</b>


- Tỉ lệ học sinh viết chữ đẹp ở lớp tôi năm học 2005 – 2006 đạt 45
– 50%.


- Năm học 2006 – 2007 qua thực hiện luyện viết đến cuối năm đạt
tỉ lệ học sinh viết chữ đẹp của lớp là 69,23%, học sinh viết chữ đẹp vòng
trường 12 em đạt 30,76%.


<b>V/ KẾT LUẬN:</b>


Qua những năm thực hiện rèn kĩ năng viết chữ đẹp ở lớp 1 đã góp
phần nâng cao hơn chất lượng về chữ viết ở lớp nói riêng và các lớp khác
nói chung. Các năm học tiếp theo vẫn duy trì và khơng ngừng học hỏi để
nâng cao hơn chất lượng chữ viết ở lớp 1.



<b> Người viết sáng kiến </b>


<i><b> Nguyễn Thu Hằng </b></i>



Hội đồng khoa học trường
TH Cái Keo đồng ý đánh
giá sáng kiến kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHÒNG GD ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc </b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>




---Tên Sáng Kiến

<b>: TỦ SÁCH TIẾP SỨC NHỮNG ƯỚC MƠ.</b>
<b>Người Thực Hiện: </b>

<i><b>Lê Bá Vụ </b></i>

<b>– Giáo viên trường tiểu học Cái Keo </b>
<b>A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Tơi là một giáo viên đã trải qua mười năm trực tiếp đứng lớp giảng
dạy. Bản thân tơi nói riêng, ngành giáo dục nước nhà nói chung, rất phấn
khởi, tự hào đã được Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền, đoàn thể, các
cơ quan ban ngành, các bậc phụ huynh, các em học sinh quan tâm nhiều
hơn đến giáo dục, đến ngành giáo dục. Song song với những thuận lợi đó
của ngành. Điều mà tơi rất lấy làm hãnh diện và vui mừng đó là những
năm gần đây kinh tế của đất nước ta phát triển một cách nhanh chóng.
Cùng với sự phát triển đó của đất nước, tỉnh ta, địa phương ta và từng hộ
dân của chúng ta cũng đã thay da, đổi thịt một cách rõ rệt. Nhưng điều đó
mới chỉ là một cách nhìn tổng thể. Vấn đề được tôi đề cập sau đây cũng
là một vấn đề không thể tránh khỏi trong một cộng đồng, một xã hội rộng


lớn, đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chuyển và là kiến thức nền tảng của thầy và trò cần đạt được. SGK giúp
cho các em tự học, học ở mọi lúc, mọi nơi…


Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trong giảng dạy, tôi chọn và
thực hiện sáng kiến “Tủ sách tiếp sức những ước mơ”.


<b>I. THỰC TRẠNG – NGUYÊN NHÂN:</b>


<i><b>1/ Thực trạng:</b></i>


- Các em học sinh hiện nay, vẫn còn rất nhiều em còn thiếu sách
giáo khoa, vở, dụng cụ học tập.


- Về phía giáo viên: Khơng ít giáo viên có tâm huyết với nghề, hết
lịng với trẻ. Giáo viên ai cũng mong muốn học sinh của mình đến lớp có
đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập để phục vụ cho việc dạy – học tốt nhất
ở trên lớp và ở nhà. Song, chúng ta chưa tìm ra một cách giải quyết nào
đó giúp cho các em. Thời gian qua, chúng ta vẫn phải đang chịu cảnh
“lực bất tịng tâm”.


<i><b>2/ Nguyên nhân</b></i>:


- Về phía gia đình của các em: Ngun nhân chính dẫn đến tình
trạng học sinh thiếu sách giáo khoa và dụng cụ học tập vẫn là kinh tế của
gia đình. Bên cạnh đó, có rất ít gia đình thờ ơ, thiếu quan tâm đến các
em, cho rằng , thiết bị và dụng cụ học tập có bao nhiêu sử dụng bấy
nhiêu.



- Về phía giáo viên: Nhìn chung, giáo viên chủ yếu dùng phương
pháp động viên, nhắc nhở các em mua sắm cho đầy đủ. Giáo viên thiếu
sự phối hợp với gia đình, với nhà trường và điều quan trọng hơn là thiếu
sự sáng kiến, để tìm ra cách giải quyết vấn đề đó một cách hiệu quả
nhất.


<b>II. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN:</b>


<i><b>1/ Thuận lợi: </b></i>


- Khi sáng kiến này được áp dụng thì có những thuận lợi sau:


+ Sẽ được sự ủng hộ, quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, các
bạn đồng nghiệp, các bậc phụ huynh và đặc biệt là các em học sinh. Năm
đầu áp dụng, các em chưa ý thức được nên tham gia cịn ít. Từ năm sau,
các em thấy đươc lợi ích thiết thực của việc làm này nên tham gia rất sôi
nổi, hào hứng, thi đua với nhau, lâu dần sẽ trở thành phong trào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Sáng kiến này dễ thực hiện và nguồn sách giáo khoa sẳn có ở
ngay học sinh của mình.


<i><b>2/ Khó khaên:</b></i>


- Song hành với những thuận lợi trên, một số khó khăn sẽ xuất hiện
như:


+ Phần đơng học sinh của chúng ta, giữ gìn sách giáo khoa chưa
được cẩn thận. SGK hay bị quăn mép, nhăn nheo, thậm chí có những
trang thiết bị sách. Các em hay dùng viết mực để đánh dấu, gạch chân,
điền số liệu mà ít sử dụng viết chì. Điều này những em dùng sau khó tẩy


đi, khó sử dụng.


+ Số ít phụ huynh chưa quan tâm, ủng hộ.
+ Nơi cất giữ sách giáo khoa.


+ Người cấp páht đầu năm học mới cho học sinh mượn.
<b>III. BIỆN PHÁP:</b>


Để thực hiện sáng kiến này thành công, chúng ta cần dùng một số
biện pháp sau:


- Sau một năm học tập sách giáo khoa của học sinh thường hay
quăn mép, nhàu sách. Muốn giảm bớt tình trạng này, giáo viên hướng
dẫn phát động tốt hơn nửa sách sử dụng sách giáo khoa sạch, đẹp đến
từng học sinh việc làm này giáo viên cần phải theo dõi, giám sát một
cách thường xuyên có nhắc nhở, biểu dương kịp thời.


- Trong các tiết học, học sinh thường dùng viết mực để đánh dấu,
gạch chân, ghi kết quả… mà không dùng viết chì. Cách sử dụng này của
các em sẽ gây khó khan cho các em sử dụng sau này. Nếu lần trước học
sinh sử dụng viết chì, thì học sinh sử dụng lần sau chỉ cần lấy cục tẩy bôi
nhẹ là sẽ đi hết. Vì thơng thường các bài tập trng vở bài tập chỉ yêu cầu
đánh dấu gạch chân, ghi kết quả, có rất ít bài phải viết tự luận, vấn đề
này giáo viên chỉ cần nhắc nhở các em dùng viết chì là đã thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lại cho em mình năm sau học. Cịn khơng các em đem về nhà sẽ bỏ rơi
vải hoặc nhóm bếp hoặc dùng vào một số việc nào đó rất lãng phí, cịn
những người cần thì lại khơng biết các em có mà xin, cịn những người
biết các em có thì chưa chắt họ đã cần. Mà việc làm này của các em có
thể gọi là một nghĩa cử đẹp vì đã giúp bạn bè mình ước mơ có được một


bộ sách giáo khoa để đến trường. Còn những bạn, chỉ đủ tiền mua được
một bộ sách giáo khoa thì số tiền đó các bạn sẽ để lại mua đầy đủ được
đồ dùng, dụng cụ học tập, các bạn ấy sẽ rất vui, khi đến trường có đầy đủ
sách vở, dụng cụ học tập như bạn bè mình và sẽ giúp việc học tập của
bạn bè mình tốt hơn.


- Cịn từ những năm sau thực hiện, chắt chắn các em và gia đình
các em đã hiểu sẽ tham gia một cách sơi nổi, hào hứng, thi đua với nhau,
lâu dần việc làm này sẽ trở thành một phong trào trong học sinh.


- Cuối mỗi năm học, giáo viên thu lại sách giáo khoa đã cho học
sinh mượn và tiếp tục nhận số sách giáo khoa học sinh góp. Số sách giáo
khoa cũ cộng với số sách giáo khoa mới ngày càng nhiều lên. Số sách
này không thể để từng giáo viên cất giữ, mà tất cả gom lại một chỗ để
cất giữ, bảo quản, số sách giáo khoa này đều được đóng vào bao để vào
gốc thư viện hoặc góc nhà kho trong mấy tháng hè. Nếu có một cái tủ cũ
để cất giữ là một cách tốt nhất.


- Còn vấn đề cho học sinh mượn sách giáo khoa đầu năm học. Học
sinh sẽ đăng ký với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm đăng kí
với nhà trường.


<b>IV. KẾT QUẢ:</b>


- Sau hai năm thực hiện sáng kiến , tôi đã thu được một số kết quả
như sau:


- So với năm học 2005 – 2006 thì năm học 2006 – 2007 các em có
đầy đủ sách giáo khoa và dụng cụ học tập để phục vụ cho việc học tập
của các em tốt hơn. Cũng năm học 2006 – 2007 các em sống với nhau có


trách nhiệm hơn, đồn kết, thương u nhau nhiều hơn.


- Trong năm học 2005 – 2006 tôi đã vận động các em đóng góp và
năm học 2006 – 2007 tôi đã cho học sinh mượn số sách giáo khoa cụ thể
như sau:


<i><b>* Toán:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Vở bài tập Tiếng việt (tập 1 + tập 2)


+ Tự nhiên xã hội + Vở bài tập tự nhiên xã hội.
+ Vở bài tập đạo đức.


+ Thủ công


+ Vở bài tập âm nhạc.


- Cuối năm học 2006 – 2007 các em và gia đình các em đã hiểu
được ý nghĩa việc mình làm nên đã tham gia một cách tích cực hơn rất
nhiều so với năm học 2005 – 2006.


<i><b>* Toán:</b></i>


+ Vở bài tập Toán ( tập 1 + tập 2)
+ Tiếng việt (tập 1 + tập 2).


+ Vở bài tập Tiếng việt (tập 1 + tập 2)


+ Tự nhiên xã hội + Vở bài tập tự nhiên xã hội.
+ Vở bài tập đạo đức.



+ Thủ công


+ Vở bài tập âm nhạc.


- Với số lượng sách giáo khoa quyên góp được nhiều như cuối năm
học này (2006 – 2007) tôi có đủ cơ sở để hy vọng rằng lớp tơi sang năm
học 2007 – 2008 sẽ khơng có bất cứ một em nào thiếu sách giáo khoa và
dụng cụ học tập. Nhờ kết quả trên mà chắt chắn rằng sang năm học 2007
– 2008 lớp của tôi sẽ học tập tốt hơn, sẽ đoàn kết , thương yêu nhau hơn
và biết sống vì người khác hơn.


<b> Người viết sáng kiến </b>


<i><b> Lê Bá Vụ </b></i>



Hội đồng khoa học trường
TH Cái Keo đồng ý đánh giá
sáng kiến kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PHÒNG GD ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc </b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>




---Te

<b>â</b>

n Sa

<b>ù</b>

ng Kie

<b>á</b>

n

<b>: KHẮC PHỤC HỌC SINH TRONG LỚP NĨI CHUYỆN</b>
<b>RIÊNG, LƯỜI PHÁT BIỂU BÀI.</b>



<b>Người Thực Hiện: </b>

<i><b>Hứa Thanh Tùng </b></i>

<b>– Giáo viên trường tiểu học Cái Keo </b>
<b>I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


<i><b>1/ Cơ sở của vấn đề:</b></i>


Đã nhiều năm qua trong ngành giáo dục các lớp học, cấp học như
cấp I,II, II hiện tượng học sinh vào lớp nói chuyện riêng, khơng tham gia
xây dựng phát biểu bài còn nhiều, nhất là đối với học sinh ở bậc tiểu học,
do các em còn nhỏ nên tính cần cù và chăm chỉ của các em chưa cao,
chưa có ý thức trong việc học của mình còn xem nhẹ học ở nhà và đọc
bài cũng như khi vào lớp học, học các mơn chính cũng như các môn học
khác các em không theo dõi vào bài mà nói chuyện riêng hoặc làm việc
riêng nên rất lười phát biểu bài đặc biệt là những học sinh yếu kém và
những học sinh cá biệt, nên việc học trong lớp trở nên không sôi nỗi,
những em học tốt có ý thức thì phát biểu nhiều ngược lại những học sinh
yếu kém thì khơng tham gia nên hiệu quả của giờ học không cao, nhất là
kiến thức của những em này dẫn đến sức học ngày càng yếu thêm đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

pháp nào nhằm sở rở những khó khăn đó. Từ những bức xúc trên tơi đã
chọn đề tài: “Khắc phục học sinh trong lớp nói chuyện riêng, lười phát
biểu bài”, nhằm giúp cho ngành giáo dục nói chung cũng như các thầy cô
giáo trực tiếp đứng lớ nói riêng, để nâng cao chất lượng giáo dục cho
những học sinh nêu trên để những em này có ý thức trong học tập hơn
nhằm nâng cao trình độ ngang bằng với những học sinh khác cùng lớp.
Đó là lí do mà tôi chọn đề tài này và đưa ra một số nội dung, biện pháp
khả thi để áp dụng cho đề tài.


<b>II. NOÄI DUNG:</b>


<i><b>1/ Giải quyết vấn đề:</b></i>



- Đề tài này được áp dụng cho đối tượng học sinh.


- Đối với học sinh các cấp đặc biệt là cấp I lứa tuổi học sinh tiểu
học từ lớp 1 đến lớp 5.


- Do tâm lí của các em học sinh tiểu học còn nhỏ , còn thích ham
chơi, chưa chú ý trong học tập.


- Hồn cảnh sống của những học sinh này đề khó khăn nên việc
học tập khơng chú trọng đến và gia đình khơng quan tâm.


- Trình độ tiếp thu của những học sinh này rất hạn chế nên việc học
và phát biểu bài khơng cao.


<i><b>* Thống kê số liệu:</b></i>


- Năm học 2005 – 2006 lớp tơi có 4 học sinh trong lớp, khi vào lớp
học những học sinh này thường nói chuyện riêng khơng chú ý học bài đặc
biệt học bài cũ và xem bài mới ở nhà cũng như trong tiết học không tham
gia phát biểu bài. Mỗi khi giáo viên gọi đứng lên trả lời đều khơng biết
hay đặt ra một câu hỏi có liên hệ đến nội dung bài thì những học sinh này
khơng phát biểu, chỉ có những em khác phát biểu mà thơi vì vậy lớp học
khơng sơi nổi từ đó dẫn đến những học sinh này đâm ra chán nãn trong
học tập, kết quả cuối năm không lên lớp hoặc thi lại, đó là sự hạn chế
trong việc học tập của những học sinh yếu này.


- Để khắc phục tình trạng học sinh nói chuyện riêng trong giờ học,
lười phát biểu bài, tôi đề ra những phương pháp cũng như biện pháp
nhằm tháo rỡ những khó khăn đó trong ngành giáo dục cho thời gian tới.



<i><b>2/ Phương pháp:</b></i>


<i><b>* Biện pháp cụ thể để giải quyết vấn đề trên là:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Sự nhiệt tình giảng dạy và quản lí học sinh của thầy cô giáo ở lớp
học.


- Các cán sự kết hợp cùng thầy cô giáo phới hợp chặc chẽ để thực
hiện các biện pháp đó cụ thể là:


+ <i><b>Đối với cán sự lớp:</b></i>


- Động viên bạn, giúp đỡ những bạn ấy cùng tiến bộ.


- Trong tổ góp một chút q nhỏ để cuối tuần khen những bạn đó
khơng nói chuyện riêng có nhiều ý kiến phát biểu.


- Tổ trưởng ghi chép những bạn khơng nói chuyện riêng, có nhiều ý
kiến phát biểu gởi giáo viên chủ nhiệm để sinh hoạt cuối tuần.


<i><b>+ Đối với giáo viên:</b></i>


- Ngoài việc nhắc nhỡ học sinh nói chuyện riêng trong giờ học còn
nhắc nhỡ động viên những em lười phát biểu bài nên tham gia tích cực.
Nếu những em này phát biểu sai giáo viên cũng không nên la mắng các
em mà động viên những em này cố gắng lần sau.


- Có thể giáo viên động viên các em bằng cách: Biểu dương trước
lớp hoặc ghi chép tên những em này gởi đến đoàn đội tuyên dương trước


buổi chào cờ đầu tuần.


- Phạm vi áp dụng đề tài này: Chỉ áp dụng trong ngành giáo dục
đặc biệt là đối với học sinh tiểu học.


<i><b>3/ Kết luận:</b></i>


- Do lứa tuổi học sinh cịn nhỏ, đặc điểm tâm lí của các em thường
thích được bạn bè, thầy cơ khen hơn là chê, thích được nhận món q mà
người khác tặng, thích được đề cao mình trước mọi người. Từ đó đề tài
này chỉ áp dụng vào việc giáo dục những học sinh hay nói chuyện trong
giờ học, lười phát biểu và xây dựng bài sẽ mang lại hiệu quả cao nhất
nếu áp dụng được đúng và đầy đủ.


- Đề tài này có khả năng mở rộng và có thể áp dụng cho giáo dục ở
cấp II và cấp II nếu thấy cần thiết để áp dụng.


<b> Người viết sáng kiến </b>


<i><b> Hứa Thanh Tùng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>PHÒNG GD ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc </b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>




---Te

<b>â</b>

n Sa

<b>ù</b>

ng Kie

<b>á</b>

n

<b>: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM</b>



<b>Người Thực Hiện: </b>

<i><b>Tơ Cường Phến </b></i>

<b>– Giáo viên trường tiểu học Cái Keo </b>
<b>I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


<i><b>1/ Cơ sở của vấn đề:</b></i>


Qua nhiều năm công tác giảng dạy tôi nhận thấy rằng để thực hiện
dạy tốt, học tốt nâng cao giáo dục cho học sinh đều trước tiên cần thiết
đối với giáo viên chủ nhiệm là cần phải làm tốt khâu công tác chủ nhiệm.
Cần xây dựng cho các em thực hiện tốt khẩu hiệu” Vào lớp thuộc bài ra
lớp hiểu bài” hay câu tục ngữ “Học đi đôi với hành”. Người làm công tác
chủ nhiệmcần tạo cho học sinh ý thức, thói quen học tập, học ở lớp, tự
học ở nhà. Đây là điều khơng phải dễ làm, vì đa số bậc tiểu học là các
em đang ở lứa tuổi hồn nhiên, thích vui chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Do vậy, khi nhận nhiệm vụ tơi ln suy nghĩ tìm ra những biện
pháp hữu hiệu nhất, trong công tác chủ nhiệm. Để giúp cho học sinh học
tập tốt, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.


<i><b>2/ Những khó khăn từ thực tiễn:</b></i>


Trong nhiều năm công tác dạy học bản thân tôi nhận thấy những
điều cần thiết đối với người dạy làm thế nào để nâng chất lượng học tập
của các em học sinh. Do vậy, tôi thấy rằng đối với bậc tiểu học cũng như
các bậc học khác điều cần thiết là phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm, phải
có sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội.


Cho nên điều bức xúc nhất hiện nay là việc học tập ở lớp của các
em khơng đồng đều, có em thơng minh, có em kém thơng minh nên dẫn
đến học sinh yếu kém. Ngoài ra các em đa số là ở lứa tuổi ham chơi nên
trong giờ học thường xảy ra đùa nghịch, nói chuyện riêng, hay làm những


việc riêng khơng tập trung chú ý nghe thầy cơ giảng, có những học sinh
bỏ học hay trốn học.


Mặc dù trong lớp có một số ít thành viên cá biệt như thế cũng làm
ảnh hưởng đến giừo học. Không những thế việc học bài và làm bài của
học sinh cũng là điều quan trong, để kiểm tra được phần này chúng ta
cũng phải mất nhiều thời gian vì thời lượng cho một tiết dạy có hạn nên
dẫn đến một số em lười học bài, lười làm bài dẫn đến học sinh học tập
yếu kém. Từ cái khó khăn trên nên tơi nhận thấy cơng tác chủ nhiệm là
ta cần làm tốt tìm ra biện pháp khắc phục khó khăn để nâng chất lượng
giáo dục.


Được sự quan tâm của Đảng , nhà nước, chính quyền địa phương và
ngành GD Đầm Dơi cùng với sự chỉ đạo của Hiệu trưởng nhà trường nên
cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học khá đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

viên tinh thần, cải thiện đời sống cho đội ngũ thầy cô giáo trong nhà
trường.


Từ những thuận lợi trên đó tạo điều kiện cho bản thân tôi cũng như
đội ngũ thầy cô giáo đang giảng dạy ở trường cũng phải suy nghĩ rằng
làm thế nào để đóng góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình để đưa chất
lượng GD của trường ngày một đi lên để xứng đáng với tên trường đạt
chuẩn Quốc gia. Từ những ý tưởng đó bản thân tơi ln trao dồi học tập,
tự học, tự rèn luyện, học tập ở đồng nghiệp, tham gia hội thảo các chuyên
đề thay sách giáo khoa, khắc phục học sinh yếu kém…


Hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục đối với học sinh, do
vậy việc làm công tác chủ nhiệm trong một lớp học là điều quan trọng
cần thiết đối với người dạy học. Từ đó nên tơi suy nghĩ tìm ra cách làm


sao có hiệu quả trong cơng tác chủ nhiệm. Tơi xin trình bày sáng kiến
kinh nghiệm trong việc làm cơng tác chủ nhiệm của mình trong những
năm đã qua như sau:


II<i><b>/ </b></i><b>BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b><i><b>:</b></i>


<i><b>1/ Công tác tổ chức lớp:</b></i>


- Vào đầu năm hcọ khi tôi nhận nhiệm vụ được phân cơng của thầy
hiệu phó nhà trường làm cơng tác chủ nhiệm của lớp 4A. Điều đầu tiên
tôi suy nghĩ làm cách nào để giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt,
nền nếp ngay từ đầu năm học. Cho nên việc đầu tiên là phải làm tốt công
tác tổ chức.


- Thực hiện biên chế trong lớp học, phân công các thành viên làm
nhiệm vụ như: Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn nghệ, lớp phó
lao động, các tổ trưởng, tổ phó.Cùng cờ đỏ nội, cờ đỏ ngoại của lớp. Từ
đó các em thấy được trách nhiệm, nhiệm vụ của mình mà hoạt động. Sau
khi phân công cán sự lớp xong tổ chức cho các em theo dõi thi đua giữa
các cá nhân và tập thể lẫn nhau nhằm báo cáo đánh giá kết quả học tập
và tham gia các phong trào của trường, lớp vào buổi sinh hoạt cuối tuần.


2<i><b>/ Công tác kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

với gia đình xem xét kí xác nhận vào bản cam kết của con em mình. Từ
đó phụ huynh có ý thức hơn trong việc quan tấm đến học tập ngay từ đầu
năm.


- Ngồi ra tơi cịn quan tâm đến những học sinh nghèo do hồn
cảnh gia đình khó khăn tham mưu với nhà trường, xã hội hỗ trợ cho các


em tập vở, viết, tiền để tạo điều kiện động viên về tinh thần, vật chất cho
các em an tâm học tập. Tơi cịn quan tâm học sinh bỏ học, trốn học học
thường đến nhà gặp gia đình động viên các em, đi học đều đặn hơn.


3<i><b>/ Công tác quan tâm học sinh yếu:</b></i>


- Để thực hiện tốt theo cuộc vận động” Nói khơng với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” mà Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT phát động. Ngay từ đầu năm học bản thân làm công tác chủ
nhiệm đã nhận thấy việc học tập khảo sát chất lượng đầu năm thường
thắp, do điều kiện một số em qua các tháng hè, hay một số học sinh ở
trong trường nơi khác chuyển đến, nên học tập trong lớp học thường
khơng đồng đều. Do đó trong lớp học có nhiều em rất thơng minh, nhưng
ngược lại có em trí như kém hay quên, học trước quên sau. Chương trình
dạy ngày một nâng cao, học tập những kiến thức mới liên tục nên một số
em không theo kịp dẫn đến có học sinh yếu kém. Để khắc phục dần học
sinh yếu tôi tranh thủ những buổi sinh hoạt đầu giờ thường xuyên giúp đỡ
các em việc kiểm tra hướng dẫn làm bài tập, ôn lại kiến thức đã học cho
các em. Tôi kết hợp với thư viện trường mượn một số truyện tranh giúp
cho học sinh đọc yếu luyện đọc.


- Ngồi hoạt động trên lớp tơi cịn giúp đỡ, vận động các em tham
gia “Hoạt tập tốt chăm ngoan theo lời dạy của Bác Hồ”. Giáo dục các em
thường xuyên học tập tập tham gia các phong trào thi đua, trong các giờ
ra chơi tổ chức cho các em đọc báo làm theo báo Đội từ đó giúp cho các
em rèn luyện đọc, tạo cho các em hứng thú học tập. Bên cạnh đó tơi cịn
bỏ ra ít thời gian một tuần thêm một buổi dạy thêm cho các em học yếu,
đọc yếu. Nhờ những buổi học đó dần dần các em theo kịp chương trình
học và khắc phục tình trạng đọc chậm hay không biết đọc.



- Từ những việc làm trên tôi nhận thấy được tầm quan trọng của
việc làm công tác chủ nhiệm nên tôi luôn phấn đấu phát huy hơn nữa để
hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà trường giao cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thông qua những việc làm thực tiễn trên mang lại kết quả đáng
khích lệ.


- Giúp cho học sinh thấy được việc học tập là đều cần thiết đối với
các em. Cho nên các em ln có ý thức học tập, chăm ngoan, lễ phép.
Biết tôn trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Ngồi ra cịn giúp cho gia
đình của một số em học sinh cá biệt hiểu rõ hơn về trách nhiệm của mình
góp phần giáo dục con em mình. Kết hợp với nhà trường quan tâm xây
dựng tốt cho các em có ý thức tự học ở nhà, ở trường thực hiện tốt theo
khẩu hiệu” Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” . Từ đó đưa phong trào
học tập của lớp đạt kết quả cao.


- Trong nhiều năm liền lớp đều có học sinh giỏi tham gia vịng
trường đạt kết quả. Đặc biệt là khắc phục được dần học yếu yếu kém hay
học sinh đọc yếu, kém.


- Chất lượng học tập của lớp hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu kế
hoạch của trường đề ra như năm học: 2005 – 2006 có 100% học sinh đều
được lên lớp.


<b> Người viết sáng kiến </b>


<i><b> Tô Cường Phến </b></i>



Hội đồng khoa học trường TH
Cái Keo đồng ý đánh giá sáng


kiến kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>PHÒNG GD ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH CÁI KEO Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc </b>


<b>SAÙNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>



---Tên Sáng Kiến

<b>: </b>


<b>Người Thực Hiện: </b>

<i><b>Nguyễn Ngọc Tuấn </b></i>

<b>– Hiệu trưởng trường tiểu học Cái</b>
<b>Keo </b>


<b>I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


<i><b>1/ Cơ sở của vấn đề:</b></i>


- Xuất phát từ quan điểm của Đảng và nhà nước ta xác định “Giáo
dục – Đào tạo là Quốc sách hàng đầu” nhằm đáp ứng nhu cầu của sự
nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết
Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII ngày 24/12/1996
có ghi: “ Ban hành chuẩn Quốc gia về trường học”.


- Xuất phát từ yêu cầu xây dựng các ngành học, bậc học, cấp học
và nền nếp khoa học để khắc phục thiếu sót hiện tại, đồng thời đáp ứng
giai đoạn phát triển mới của từng cấp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

giai đoạn 1996 – 2000 và dự thảo công nhận trường tiểu học đạt chuẩn
Quốc gia giai đoạn 2001 – 2010.



- Căn cứ vào đề án số 01/ĐA / BCĐ ngày 21 tháng 1 năm 2002 của
Ban chỉ đạo xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia huyện Đầm Dơi. Theo
yêu cầu phải đánh giá các trường tiểu học theo chuẩn Quốc gia để thấy
rõ thực chất của từng trường. Trường nào xây dựng đạt 5 chuẩn thì đề
nghị Bộ trưởng Bộ GD – ĐT cấp bằng công nhận. Trường nào chưa đạt
chuẩn cũng cần đánh giá thực trạng để có kế hoạch xây dựng cho đạt
chuẩn toàn diện và trường nào cũng phải phấn đấu để đạt chuẩn. Trường
tiểu học Cái Keo được chọn làm ở đợt 1. Từ quan điểm trên, trường tiểu
học Cái Keo tiến hành đánh giá thực trạng của trường năm học 2002 –
2003 cụ thể như sau:


2<i><b>/ Thực trạng</b></i>:


- Qua khảo sát thực tế, so sánh với Quyết định 1366/ Bộ GD-ĐT
thì kết quả cụ thể là:


<b>* TIÊU CHUẨN I: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ ( CĨ 4 TIÊU CHÍ)</b>
+ <i><b>Tiêu chí 1</b></i>:


- Đó là trình độ của các bộ phận quản lý của nhà trường: Chưa đạt.
- Hiểu biết về nội dung của công tác quản lý nhà nước: Chưa đạt.
- Về phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý: Đạt.


- Về đoàn kết nội bộ : Đạt.


+ <i><b>Tiêu chí 2</b></i>: Các tổ chức và hội đồng trong nhà trường.


Có năm tiêu chuẩn chủ yếu là các tổ chức và hội đồng trong nhà
trường như: Chi bộ Đảng, các hội đồng tư vấn, đoàn thanh niên Cộng Sản
Hồ Chí Minh. Tất cả các tiêu chuẩn của tiêu chí II đều đạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

quyền lợi của người lao động. Ở các tiêu chí 3 so với Quyết định 1366 thì
đã đạt nhưng cịn nhiều những sai sót cần khắc phục.


+ <i><b>Tiêu chí 4</b></i>: Qn triệt sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền địa
phương (tiêu chí này đạt).


* <i><b>Kết luận</b></i>: Tiêu chuẩn I chưa đạt.


<b>* TIÊU CHUẨN II: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN.</b>
Tiêu chuẩn II cũng có 4 tiêu chí.


+ <i><b>Tiêu chí 1</b></i>: Số lượng và trình độ đào tạo: Qua khảo sát tính tỉ lệ
giáo viên 1,15giáo viên/ lớp vẫn cịn thiếu mà đặc biệt là các môn năng
khiếu như: Thể dục, Nhạc, Họa do vậy tiêu chí 1 khơng đạt.


+ <i><b>Tiêu chí 2</b></i>: Trình độ chun mơn nghiệp vụ.


Tồn trường mới chỉ có 20% giáo viên đạt giáo viên giỏi vịng
huyện, chưa có giáo viên giỏi vịng tỉnh. Qua khảo sát có đến 30% giáo
viên dạy yếu kém nên tiêu chí này khơng đạt.


+ <i><b>Tiêu chí 3</b></i>: Hoạt động chun mơn nghiệp vụ: Qua khảo sát hầu
hết giáo viên đều soạn bài đầy đủ, giáo viên có tham gia dự giờ, nhà
trường cũng thường xuyên kiểm tra nhưng chất lượng và nội dung so với
Quyết định 1366 là chưa đạt.


+ <i><b>Tiêu chí 4</b></i>: Kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng: Đã có quy hoạch xây
dựng đội ngũ, có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, giáo viên có kế hoạch tự
bồi dưỡng (tiêu chí này đạt).



* <i><b>Kết luận</b></i>: Tiêu chuẩn II chưa đạt.


<b>* TIÊU CHUẨN III: XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT:</b>


+ <i><b>Tiêu chí 1</b></i>: Khn viên, sân chơi, bãi tập: Khi khảo sát tồn
trường mới chỉ có 10 phịng lầu mới xây cịn hầu như khơng có gì, khơng
có sân chơi, không hàng rào, không cây xanh v.v..


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ <i><b>Tiêu chí 2</b></i>: Phịng học, phịng chức năng, phịng thư viện.


- Trường có 10 phịng học, so với u cầu của Quyết định 1366 vẫn
chưa đủ , chưa có các phòng chức năng, thư viện , hội trường, trường có
trên 30 lớp mà mỗi lớp trên 35 học sinh (kể cả các ấp). Điểm trường
chính khơng có các phịng chức năng nên tiêu chí này cũng khơng đạt.


+ <i><b>Tiêu chí 3</b></i>: Phương tiện, thiết bị giáo dục.


- Nhà trường mới cung cấp đủ bàn ghế cho học sinh ngồi còn lại
các nội dung khác như các thiết bị phục vụ cho dạy và học, các loại sách
báo thì hầu như chưa có gì nên tiêu chí này cũng khơng đạt.


+ <i><b>Tiêu chí 4</b></i>: Điều kiện vệ sinh.


- Trường được đặt ở nơi yên tĩnh, thuận tiện nhưng xung quanh tồn
là ao, vng tơm, khơng có nhà vệ sinh, khơng có nguồn nước sạch,
khơng có cống thốt nước và hầu như là thiếu tất cả các cơng trình phụ
nên tiêu chí này cũng khơng đạt .


* <i><b>Kết luận</b></i>: Chưa đạt tiêu chuẩn III.



<b>* TIÊU CHUẨN IV: THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC.</b>
+ <i><b>Tiêu chí 1</b></i>: Đã Đại hội giáo dục cấp cơ sở, hội đồng GD cấp cơ
sở, hội CMHS. Trường đã tổ chức được các cuộc đại hội nhưng nội dung
hoạt động của các hội chưa đạt hiệu quả (khơng đạt).


+ <i><b>Tiêu chí 2</b></i>: Các hoạt động của gia đình và cộng đồng nhằm xây
dựng mơi trường GD gia đình – nhà trường – xã hội lành mạnh:


Nhà trường đã tổ chức các hoạt động tuyên truyền, có phối hợp và
cộng đồng trách nhiệm với gia đình, có tổ chức các hoạt động giáo dục
khác nhưng hiệu quả chưa cao (khơng đạt).


+ <i><b>Tiêu chí 3</b></i>: Sự tham gia và cộng đồng vào việc làm tăng cơ sở vật
chất cho nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* <i><b>Kết luận</b></i>: Chưa đạt tiêu chuẩn IV.


<b>* TIÊU CHUẨN V: HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.</b>
+ <i><b>Tiêu chí 1</b></i>: Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục.


- Trường đã tổ chức dạy đủ 9 mơn, đúng chương trình, kế hoạch..
chưa thực hiện được việc dạy 2 buổi/ ngày. Trường có tổ chức các hoạt
động ngoại khóa, tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu nhưng kết
quả chưa cao. (chưa đạt).


+ <i><b>Tiêu chí 2</b></i>: Thực hiện đổi mới phương pháp dạy và đánh giá học
sinh:


- Trường đã có biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp thực hiện


nghiêm túc thơng tư 15/GD. Trong q trình thực hiện cho thấy còn nhiều
yếu kém do đang thay sách giáo khoa, đang sử dụng thông tư đánh giá,
cho điểm cũ (chưa đạt).


+ <i><b>Tiêu chí 3</b></i>: Thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học –
chống mù chữ:


- Đã đạt được mục tiêu phổ cập tiểu học, có 95% học sinh trong độ
tuổi đều đến trường nhưng tỉ lệ bỏ học tới 4,5% (chưa đạt).


+<i><b> Tiêu chí 4</b></i>: Chất lượng và hiệu quả giáo dục.


- Tỉ lệ tốt nghiệp đạt 95%, tỉ lệ hạnh kiểm khá và tốt đạt 95%, xếp
loại học lực: Giỏi 5%; khá 15%; trung bình 75%; yếu 5% so với quyết
định 1366 /Bộ GD – ĐT thì chưa đạt.


* <i><b>Kết luận</b></i>: Tiêu chuẩn V chưa đạt.


Qua khảo sát cả năm tiêu chuẩn theo Quyết định 1366/Bộ GD –
ĐT thì trường tiểu học Cái Keo chưa đạt chuẩn nào và có nhiều tiêu
chuẩn đang cịn xa so với chuẩn quy định.


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia ở địa bàn nông thơn là một
q trình phấn đấu lâu dài, kiên trì, chịu khó và phải có những bước đi
phù hợp thì mới đạt được những kết quả. Chuẩn Quốc gia trường học
được xem là thước đo để đánh giá hình thức hoạt động và hiệu quả đạt
được của các loại bình thường, trên cơ sở đó để thực hiện được mục tiêu
nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự


nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Với nhận thức trên
trường tiểu học Cái Keo đã đưa ra các giải pháp như sau:


+ <b>Một là</b>: Trường đã tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng, chính
quyền địa phương, phịng GD quy hoạch lại mạng lưới trường lớp ở xã
theo hướng đạt chuẩn Quốc gia. Trong quy hoạch phải tính tới 5 đến 10
năm sau. Đặc biệt là những điểm ấp gắn với trường tiểu học Cái Keo nay
tách cho các đơn vị lân cận (đối với những điểm xa) những điểm gần thì
ghép về Cái Keo để đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn.


+ <b>Hai là</b>: Tham mưu cho UBND xã thành lập Ban chỉ đạo xây dựng
trường đạt chuẩn Quốc gia do đồng chí phó chủ tịch làm trưởng ban, đồng
chí Hiệu trưởng làm phó ban. Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng
của trường, Ban chỉ đạo tiến hành xây dựng đề án trường đạt chuẩn Quốc
gia với từng giai đoạn cụ thể để đưa vào chương trình hành động, Nghị
quyết của Đảng ủy, hội đồng nhân dân xã. Làm tờ trình kiến nghị với
phịng GD, UBND huyện những nội dung, những cơng việc ngồi tầm chỉ
đạo của xã, của Ban chỉ đạo, đặc biệt là việc đầu tư kinh phí xây dựng cơ
sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên. Tiến hành xây dựng một số tiêu
chuẩn sau đó sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm để đề ra các giải pháp
triển khai thực hiện các giai đoạn tiếp theo của đề án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trường, quy trình kiểm tra, đánh giá trường đạt chuẩn Quốc gia để cho các
cấp chính quyền và nhân dân được biết và cùng tham gia xây dựng.


+ <b>Bốn là</b>: Định kì hàng quý ban chỉ đạo tổ chức kiểm tra trường
trong việc thực hiện 5 tiêu chuẩn quy định về trường đạt chuẩn Quốc gia
do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành. Trên cơ sở kết quả kiểm tra. Ban
chỉ đạo đề ra những kế hoạch cho phù hợp, phân công trách nhiệm rõ
ràng theo khả năng và thẩm quyền từng bước đảm bảo các điều kiện như:


Diện tích, mặt bằng, cảnh quan, phịng chức năng… tiến hành xây dựng,
sửa chữa, đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học đảm bảo yêu
cầu của trường đạt chuẩn Quốc gia.


Mặt khác Ban chỉ đạo đề nghị phòng GD, UBND huyện tiếp tục
đầu tư, giúp đỡ những nội dung mà phòng và UBND huyện làm chưa
xong. Chỉ đạo nhà trường phải rất quan tâm về chất lượng đội ngũ giáo
viên và học sinh chú trọng biện pháp để hạn chế học sinh bỏ học, tăng
cường công tác xã hội hóa GD để đa dạng các nguồn đầu tư cho nhà
trường cũng như huy động tối đa các nguồn lực phục vụ cho giáo dục.


+ Năm là: Ban chỉ đạo xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia phân
công rõ ràng trách nhiệm trong cộng đồng, cụ thể (những nội dung nào
ngồi thẩm quyền thì tham mưu với phịng GD, UBND huyện chỉ đạo).


- Đối với UBND xã: Chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất như lập hồ
sơ địa chính của trường, đầu tư kinh phí san lấp mặt bằng, làm hàng rào,
cổng trường, trồng cây xanh, chuẩn bị sân chơi, bãi tập, đồng thời phối
hợp với các ban ngành đoàn thể địa phương đẩy mạnh hoạt động xã hội
hóa GD, động viên sức dân đóng góp cơng sức, tiền của vào xây dựng
trường.


- Phòng GD chịu trách nhiệm đầu tư về phòng học, phòng chức
năng, trang thiết bị dạy và học. Nâng chuẩn đội ngũ giáo viên ..v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Ban chỉ đạo giao hội đồng giáo dục nhà trường đảm nhận các tiêu
chuẩn về cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, chất lượng GD.


- Các đoàn thể, hội CMHS, hội khuyến học hỗ trợ cây xanh, ghế
đá, cây cảnh trong khuôn viên nhà trường, vận động các mạnh thường


quân đóng góp xây dựng các hạng mục theo khả năng thực tế.


Chính từ sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng, vì mục tiêu xây dựng
trường đạt chuẩn Quốc gia nên đã tạo ra được sự đồng thuận trong việc
chăm lo xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia nói riêng và sự nghiệp GD
ở địa phương nói chung, từng bước nâng dần chất lượng GD, góp phần
cùng ngành GD thực hiện hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao.


<b>III. KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT VAØ ỨNG DỤNG:</b>


Thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên nên sau hai năm thực
hiện (năm học 2002 – 2003, 2003 – 2004) Ban chỉ đạo xây dựng trường
tiểu học Cái Keo đã tiến hành khảo sát và đánh giá, đối chiếu với Quyết
định 1366 cụ thể như sau:


<b>* TIÊU CHUẨN I: TỔ CHỨC QUẢN LÝ:</b>


<i><b>1/ Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng:</b></i>


- Hiệu trưởng: 1 – Đại học sư phạm, chuyên ngành cử nhân tiểu
học.


- Hiệu phó: 2. Trong đó:


- Phụ trách chỉ đạo chuyên môn: Đại học quản lý GD.
- Phụ trách cơ sở vật chất: Cử nhân tiểu học.


Cả 3 đồng chí đều có năng lực chun mơn, quản lý vững, phẩm
chất đạo đức tốt, xây dựng sự đoàn kết, chặt chẽ trong nhà trường, được
cha mẹ học sinh và địa phương tín nhiệm.



<i><b>2/ Các tổ chức hội đồng trong nhà trường:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Lực lượng đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh khá mạnh, có
16 đồng chí đảm bảo sinh hoạt định kỳ theo điều lệ đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh, có nhiều thành tích trong các phong trào của trường.


- Trường có 2 liên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh với 367
đội viên cùng với 36 sao nhi đồng Hồ Chí Minh với 363 thiếu nhi sinh
hoạt ở 36 sao.


- Cơng đồn trường, các hội đồng tư vấn, các tổ chuyên môn , các
bộ phận hoạt động theo điều lệ trường tiểu học có hiệu quả, góp phần
tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ năm học của trường.


<i><b>3/ Thực hiện quản lý, hiệu lực quản lý:</b></i>


Trường có chương trình, kế hoạch hoạt động theo từng thời điểm
(năm học, học kỳ, tháng , tuần) và phương hướng phát triển Giáo dục
theo từng thời kỳ. Thực hiện tốt công tác quản trị hành chính có đầy đủ
các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định của điều lệ trường tiểu học và
thực hiện tốt hướng dẫn quản lý, sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách trong
nhà trường tiểu học. Đảm bảo tính chính xác và cập nhật kịp thời.


Trường thực hiện tốt 8 công khai, đảm bảo thu chi đúng nguyên tắc
tài chính, quản lý, sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị dạy và học.
Đảm bảo quyền lợi của giáo viên theo quy định của nhà nước. Chăm lo
cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho CB- GV- Công nhân
viên trong trường.



<i><b>4/ Quán triệt sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương và của</b></i>
<i><b>phịng GD:</b></i>


- Thực hiện nghiêm túc các Nghị quyết của Đảng đặc biệt là Nghị
quyết có liên quan đến GD. Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền xã
đề ra kế hoạch và các biện pháp thiết thực để làm, chỉ đạo các hoạt động
của trường theo đúng mục tiêu, kế hoạch giáo dục tiểu học, chấp hành sự
chỉ đạo về chuyên mơn của phịng GD, cơng tác quản lý và thực hiện
nhiệm vụ thông tin báo cáo kịp thời, đảm bảo chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>V/ TIÊU CHUẨN II: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN.</b>


<i><b>1/ Số lượng và trình độ đào tạo:</b></i>


- Tổng số giáo viên 24/20 lớp đảm bảo tỉ lệ 1,15 giáo viên/ lớp.
- Dạy đủ 9 môn bắt buộc ở tiểu học, giáo viên đạt chuẩn THSP
100% trong đó có 4đ/c trên chuẩn, 6 đ/c đang học cử nhân tiểu học. Có
100% giáo viên bồi dưỡng chu kỳ thường xuyên và tham gia tốt tập huấn
chuyên đề chuyên mơn hè hàng năm.


<i><b>2/ Chuyên môn nghiệp vụ:</b></i>


+ Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 2/24 = 8,33%.


+ Giáo viên khá, giỏi cấp huyện: 8/24 = 33,33%.
+ Giáo viên khá, giỏi cấp trường: 8/24 = 33,33%.
Khơng có giáo viên yếu kém về chuyên môn.


<i><b>3/ Hoạt động chuyên môn:</b></i>



- 100% giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi lên lớp
theo lịch báo giảng hàng tuần. Hàng tháng có tổ chức thao giảng, dự giờ
thăm lớp, kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên theo kế hoạch đã đề ra.


- Kiểm tra sổ sách giáo viên 2 lần/ học kỳ đối với Hiệu trưởng các
phó hiệu trưởng 1 lần/ tháng, các khối trưởng 4 lần/ tháng. Qua kiểm tra
có sự động viên khuyến khích và điều chỉnh kịp thời nên đã thực hiện tốt
kế hoạch đề ra.


- Thực hiện tốt việc triển khai các nội dung về chuyên môn theo
đúng sự hướng dẫn của phòng GD và sở GD – ĐT. Đã mở được các
chuyên đề về “viết chữ đẹp cho giáo viên và học sinh, dạy các phân môn
Tiếng việt” .v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>4/ Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng:</b></i>


- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch bồi dưỡng trong hè do phòng GD
tổ chức.


- Tạo điều kiện cho tất cả giáo viên được bồi dưỡng trong hè để
nâng cao trình độ.


- Từng giáo viên đã có kế hoạch tự nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ (tham khảo các loại sách, nghiên cứu các tài liệu, dự giờ đồng
nghiệp rút kinh nghiệm, học bổ túc văn hóa THPT và chuẩn đào tạo
12+2, cử nhân tiểu học).


* <i><b>Kết luận</b></i>: Đã đạt tất cả các tiêu chí của tiêu chuẩn II.
<b>* TIÊU CHUẨN III: XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT:</b>



<i><b>1/ Khuôn viên sân chơi, bài tập:</b></i>


- Diện tích khuôn viên: 800m2<sub> , 700 hoïc sinh- bình quân</sub>


11,42m2<sub>/HS</sub>


- Sân chơi có trồng cây che bóng mát: 3.000m2<sub> – bình quân</sub>


2,85m2<sub>/HS.</sub>


- Diện tích khu tập thể dục: 2000m2<sub> – bình quân 2,85m</sub>2<sub>/HS. Diện</sub>


tích trồng cây xanh: 300m2<sub>.</sub>


<i><b>2/ Phịng học, phịng chức năng, thư viện:</b></i>


- Trường có 20 lớp, 700 học sinh, bình qn 35 học sinh/lớp.


- Có đủ phịng học cho mỗi lớp (12 phịng học) đảm bảo diện tích
quy định cho mỗi lớp học (48m2<sub>/ lớp, bình quân 1,37m</sub>2<sub>/HS).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Các phịng chức năng có văn phịng, phòng hội đồng sư phạm,
phòng truyền thống, phòng hát nhạc, mĩ thuật, y tế học đường, Đồn đội,
phịng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phịng thiết bị , thư viện, phịng đọc,
nhà kho, hội trường.


<i><b>3/ Phương tiện, thiết bị:</b></i>


- Mỗi phịng đều được trang thiết bị đầy đủ bàn ghế cho giáo viên
và học sinh: Bảng, ánh sáng và trang trí đúng quy cách do Bộ GD – ĐT


quy định.


- Có đồ dùng dạy học: 7 bộ thiết bị đồng bộ lớp 1; 3 bộ lớp 2. Tranh
ảnh, đồ dùng tự làm, có hệ thống âm thanh, nhạc cụ và hệ thống nghe
nhìn, 2 đàn Yamaha, 1 đàn hộp, 2 ti vi, 2 đầu đĩa, 2 catsset.


- Có 2 máy vi tính, 2 máy in, 1 máy chiếu, 1 máy phát điện.


<i><b>4/ Điều kiện vệ sinh:</b></i>


- Trường đặt nơi n tĩnh , cao ráo, thoáng mát tại trung tâm xã,
thuận tiện cho học sinh đi học.


- Trường có nguồn nước sạch, có hệ thống ánh sáng hợp lý, có khu
vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh, có hệ thống thoát nước, hàng rào
bao quanh trường, thùng rác, nhà để xe..


* <i><b>Kết luận</b></i>: Đạt tất cả các tiêu chí của tiêu chuẩn III.


<b>* TIÊU CHUẨN IV: THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC:</b>


<i><b>1/ Đại hội giáo dục cấp cấp cơ sở, hội đồng giáo dục:</b></i>


- Đã tổ chức đại hội GD cấp cơ sở và đi vào hoạt động có hiệu quả
với nội dung thiết thực.


- Do là vai trò cùng cốt trong hội đồng GD nên nhà trường chủ
động đề xuất được những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt Nghị quyết
của đại hội giáo dục đề ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thứ sáu hàng tuần để nghe, chất vấn, nắm bắt các thông tin quản lý từ đó
giải đáp những vướng mắc trong cha mẹ học sinh và đề ra chương trình
phối hợp với nhà trường và đoàn thể cùng giáo dục học sinh.


<i><b>2/ Các hoạt động của gia đình và cộng đồng nhằm xây dựng mơi trường</b></i>
<i><b>GD nhà trường – gia đình – xã hội lành mạnh:</b></i>


- Có các biện pháp cơ bản để xây dựng mơi trường giáo dục “ Nhà
trường – Gia đình – Xã hội” lành mạnh. Đã xác định đúng đắn vai trò của
Hội cha mẹ học sinh đối với nhà trường.


- Thông qua Đại hội CMHS của trường đã phổ biến các mục tiêu,
nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường tiểu học, các nội dung đánh giá, cho
điểm học sinh để cha mẹ học sinh biết đánh giá , theo dõi tạo thuận lợi
cho học sinh học tốt.


- Giáo viên chủ nhiệm có sổ liên lạc gia đình – nhà trường để báo
cáo kết quả rèn luyện các mặt giáo dục học sinh từ đó làm cho cha mẹ
học sinh có biện pháp kết hợp với nhà trường giáo dục học sinh có hiệu
quả.


<i><b>3/ Sự tham gia của gia đình và cộng đồng vào việc làm tăng CSVC cho</b></i>
<i><b>nhà trường:</b></i>


- Nhà trường đã có kế hoạch hàng năm tham mưu với UBND xã
vận động nhân dân hỗ trợ kinh phí, phương tiện vật chất để làm tăng cơ
sở vật chất cho trường (trên 200 triệu đồng, 70 ghế đá, hàng trăm cây
xanh).


- Vận động sự hỗ trợ của CMHS, các ngành, các mạnh thường quân


gây quỹ phong trào giáo dục, quỹ hội cha mẹ học sinh, quỹ khen thưởng
học sinh và giáo viên có nhiều thành tích trong học tập và giảng dạy, quỹ
vì bạn nghèo, hỗ trợ học sinh nghèo hiếu học, hỗ trợ giáo viên có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn (trên 100 triệu đồng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>1/ Thực hiện chương trình kế hoạch giáo dục:</b></i>


- Thực hiện đúng biên chế của Bộ GD – ĐT. Dạy đủ 9 môn, thực
hiện đúng tinh thần giảm tải, tổ chức được 4 lớp dạy 2 buổi/ ngày.


- Tổ chức được nhiều cuộc thi về “Vở sạch chữ đẹp”, “ Luật giao
thơng”, “Chăm sóc sức khỏe học đường”, “Tìm hiểu về ngày nhà giáo
Việt Nam”, “Tìm hiểu về Đảng, về Bác Hồ” tổ chức thi kể chuyện, hái
hoa học tập v.v..


- Đã tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học yếu đúng quy
định và có hiệu quả cao.


<i><b>2/ Thực hiện đổi mới phương pháp dạy, học và đánh giá học sinh.</b></i>


- Có nhiều biện pháp chỉ đạo cơng tác đổi mới phương pháp dạy và
học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Bước đầu giúp
giáo viên tiến dần tới việc dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”.


- Thường xuyên kiểm tra việc đánh giá, cho điểm của giáo viên,
qua kiểm tra giáo viên đã thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, cho điểm
học sinh.


<i><b>3/ Thực hiện mục tiêu phổ cập GDTH – CMC:</b></i>



- Hàng năm đã có kế hoạch điều tra, cập nhật các hộ dân trên địa
bàn quản lý về độ tuổi, trình độ văn hóa theo kế hoạch của phịng GD có
cập nhật vào sổ sách hợp lý, đảm bảo tính chính xác làm cơ sở xây dựng
kế hoạch phát triển giáo dục trên địa bàn xã.


- Tổ chức tốt “Ngày toàn dân đưa trẻ em đến trường” huy động
100% trẻ đúng độ tuổi vào học lớp 1 và học sinh bỏ học trở lại trường ở
độ tuổi 6-14.


- Duy trì só số học sinh: 99,2% - Tỉ lệ bỏ học 0,93%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>4/ Chất lượng và hiệu quả giáo dục:</b></i>


- Tỉ lệ học sinh lên lớp: 99,89%.


- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học: 100%.


<i><b>+ Xếp loại cuối năm:</b></i>


- Học lực: Giỏi: 13,56%; khá: 44,24%; TB: 41,88%; yếu: 0,29%.
- Hạnh kiểm: Tốt : 89,38%; khá tốt: 10,47%; Cần cố gắng: 0,14%.
- Hiệu quả đào tạo sau năm năm: 92,71%.


* <i><b>Kết luận</b></i>: Đạt được tất cả các tiêu chí của tiêu chuẩn V. Từ kết
quả nêu trên tháng 8 năm 2004 Bộ trưởng bộ GD – ĐT đã kiểm tra và ra
quyết định công nhận trường tiểu học Cái Keo đạt chuẩn Quốc gia giai
đoạn 1996 – 2000.


* <i><b>Kết luận</b></i>: Có được kết quả như trên là nhờ sự nỗ lực phấn đấu
quyết tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể các cấp và tồn xã


hội, sự giúp đỡ, ủng hộ của cấp trên, trong đó vai trò nồng cốt là ngành
GD, là nhà trường. Thực tiễn cho thấy, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc
gia là 1 u cầu có tính quyết định để nâng cao chất lượng giáo dục, đồng
thời cũng là cơ sở để thực hiện mục tiêu đối mới chương trình giáo dục
phổ thơng hiện nay đạt kết quả. Rất mong sự đóng góp của hội đồng khoa
học của trường, phòng giáo dục, sở GD – ĐT.


<b>Người viết sáng kiến </b>


<i><b>Nguyễn Ngọc Tuấn</b></i>
Hội đồng khoa học


trường TH Cái Keo
đồng ý đánh giá sáng
kiến kinh nghiệm
Đạt loại:………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×