Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

sang kien kinh nghiem lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH YẾU KÉM </b>
<b>Ở PHÂN MÔN TẬP ĐỌC</b>


I. Đặt vấn đề:


Khi đất nước đang dần chuyển mình sang thời kì cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, các mạng lưới cơng nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi
trên khắp đất nước và từng bước đi vào các cơ quan, xí nghiệp, trường học
cũng như từng hộ gia đình.Để bắt kịp với sự phatù triển của khoa học cơng
nghệ hiện đại thì rất cần nền kinh tế tri thức dồi dào cho nên đầu tư vào chất
xám là cách đầu tư hiệu quả nhất cho sự phát triển lâu dài của đất nước.
Muốn có được sự phát triển đó về mọi mặt thì phụ thuộc vào sự định hướng
của giáo viên đối với những chủ nhân tương lai của đất nước.


Chủ nhân tương lai của đất nước là những ai? Là những em học sinh
đang ngồi trên ghế nhà trường. Quáùtrình học tập của các em được đánh giá
ở từng mức độ khác nhau, có nhiều em học hay và giỏi nhưng bên cạnh đó
cịn có những em tiếp thu chậm và trở nên yếu kém.Nguyên nhân tại sao?


Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu, kém và
thể hiện ở nhiều môn học khác nhau như: tiếng việt, toán, tự nhiên xã hội,
….làm thế nào để khác phục tình trạng phổ biến này, đó chính là một bài
tốn khó đối với những người làm cơng tác giáo dục như chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghĩ rằng”Muốn đạt được kết quả giáo dục cao thì bản thân các em học sinh
phải đọc thơng viết thạo”


II. Cơ sở lí luận:


Tập đọc là phân mơn có tính chất tiền đề cho các phân mơn khác
nhau như: chính tả, tập viết, luyện từ và câu, tập làm văn,…trên cơ sở nắm


được mục đích u cầu của phân mơn tập đọc (là phân mơn của tiếng việt).
Tập đọc ở lớp Ba có vai trị:


- Phát triển các kĩ năng đọc,nghe và nói(kể)


- Trau dồi vốn tiếng việt, vốn văn học, tư duy, mở rộng sự hiểu biết
của học sinh về cuộc sống.


- Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm và tâm hồn lành mạnh trong sáng, tình
yêu cái đẹp,cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống,hứng thú
đọc sách và yêu thích tiếng việt.


Mục đích - u cầu của phân mơn tập đọc như thế đòi hỏi người giáo
viên phải biết sử dụng nhiều phương pháp mới và biết sử dụng phương pháp
phù hợp với từng hoạt động.


III. Cơ sở về thực trạng học sinh yếu kém:
1. Thực trạng học sinh yếu kém:


Trong một lớp học thường trình độ học sinh không đồng đều ở các
môn học. Tỉ lệ học sinh có học lực yếu, kém cũng chiếm một phần trong lớp
học. Vậy làm cách nào để khắc phục tình trạng này? Nguyên nhân do đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đối với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp Ba thì việc phát
triển kĩ năng đọc, nghe, nói(kể), trau dồi vốn tiếng việt, vốn văn học, phát
triển tư duy,mở rộng sự hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và tâm hồn
lành mạnh,trong sáng tình yêu cái đẹp,cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực
trong cuộc sống, hứng thú đọc sách và yêu thích tiếng việt được chú trọng.
Để đạt được điều này,người giáo viên phải nắm được mục đích – u cầu
của mơn tiếng việt nói chung và phân mơn Tập Đọc nói riêng. Từ đó rút ra


được những kinh nghiệm, phương pháp day học phù hợp.


2. Nguyên nhân và thực trạng học sinh yếu kém:
Học sinh yếu kém diễn ra qua các nguyên nhân sau:


Tinh thần trách nhiệm của một số giáo viên chưa cao,dạy học chủ yếu
tập trung vào trình độ học sinh trung bình trở lên mà không chú ý phụ đạo
học sinh yếu kém.


Một số giáo viên tâm huyết với nghề, thiéu tinh thần trách nhiệm nên
chưa tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học
sinh, chưa coi trọng đánh giá chất lượng học sinh, giáo viên chưa quan tâm
đúng mức đến học sinh có hồn cảnh khó khăn trong học tập.


Một bộ phận học sinh chưa có nhận thức đúng đắn về động lực và
mục tiêu học tập,cịn ham chơi, lười học, khơng dành thời gian học tập, thái
độ học tập không tốt.


Một số học sinh thiểu năng chậm phát triển trí tuệ khi tham gia học
tập, chủ yếu hòa nhập để rèn luyện kĩ năng sống.


Một số gia đình có hồn cảnh khó khăn,chỉ lo kiếm sống nên chưa
thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. Các em cịn nhỏ nhưng
phải tham gia giúp đỡ gia đình nên khơng có thời gian học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua q trình cơng tác, mỗi năm nhận một lớp mới, tơi vẫn gặp tình
trạng học sinh mỗi lần cầm cuốn sách lên đểû đọc bài, các em còn phải đánh
vần, ráp tiếng rồi mới đọc được. Muốn hiểu rõ mục đích - yêu cầu, nội dung
của văn bản đó thì học sinh phải có kĩ năng đọc và hiểu nội dung bài.



Trong công tác dạy học ở trường và căn cứ vào thực tế học lực của
học sinh, qua tìm hiểu ở đồng nghiệp, tơi rút ra những kinh nghiệm, biện
pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh yếu kém trong phân môn Tập Đọc
như sau:


*Sắp xếp vị trí ngồi:


-Tơi tổ chức cho các em đọc yếu ngồi chung bàn với em có học lực
khá, giỏi.Yêu cầu các em khá,giỏi giúp đỡ bạn khi bạn đọc sai.Ban đầu yêu
cầu bạn đọc vài câu của đoạn,sau nâng độ dài và yêu cầu đọc cao hơn.


-Tổ chức hoạt động theo nhóm.


-Tổ chức cho các em tham gia hoạt động học tập theo nhóm cùng trình
độ để trả lời câu hỏi và nâng dần mức độ từ dễ đến khó để giúp các em có
dịp bày tỏ ý kiến của riêng mình.Việc làm này giúp học sinh dần có kĩ năng
diễn đạt thành lời.Bên cạnh đó,giáo viên theo dõi quan tâm giúp đỡ hoạt
động học tập của các em một cách kịp thời có hiệu quả.


*Tổ chức hoạt động cá nhân:


Đối với bài u cầu học thuộc lịng,tơi yêu cầu các em học thuộc giới
hạn và động viên học thuộc cả bài,sau đó cho các em trình bày lại.Cuối mỗi
buổi học,tôi dành khoảng 30 phút luyện đọc cho các em để nâng dần tốc độ
và kĩ năng đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tổ chức các em tham gia vào trò chơi học tập trong tiếng việt như:thi
tìm tiếng,từ,câu mà đề bài u cầu,thi giải câu đố,giải ơ chữ,…khuyến khích
các em tự tìm thêm tiếng,từ,câu…



-Thường xun khuyến khích, khen ngợi các em.
-Thông báo kết quả học tập của các em với gia đình.


-Thường xuyên quan tâm,kiểm tra động viên các em để từ đó đánh
giá được sự tiến bộ của các em để kịp thời điều chỉnh kế hoạch phụ đạo của
mình sao cho phù hợp.


Trên đây tơi vừa trình bày một số kinh nghiệm trong việc khắc phục
tình trạng học sinh yếu kém ở phân môn Tập Đọc lớp Ba.Trong q trình
cơng tác,tơi đã áp dụng kinh nghiệm bước đầu đạt đươc kết quả cao.


V. Kết quả,bài học kinh nghiệm và một số đề xuất:
1. Kết quả sáng kiến:


Mỗi năm nhận lớp mới,nhiệm vụ đầu tiên mà bản thân tôi làm đó là
nắm lại học lực năm qua của các em, kiểm tra phân loại học lực học sinh
qua thời gian đầu của tuần học thứ nhất kết hợp với bài thi khảo sát đầu năm
để nắm rõ tình trạng học lực hiện tại của các em.


Với học sinh lớp 3C năm học 2007-2008 khi kiểm tra chất lượng đầu
năm,tỉ lệ học sinh đọc –hiểu chưa cao:


G:10% K:36% TB:38% Y:16%


Thực trạng của lớp các em đọc-hiểu còn chưa cao,phần lớn là vì các
em đọc cịn rất chậm nên việc thực hiện các mơn học khác có phần bị hạn
chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

. Học sinh còn rụt rè khi tham gia vào hoạt động học tập.



. Giáo viên chưa quan tâm học sinh kịp thời khi cacù em sao nhãng
trong học tập.


Căn cứ vào thực tế của lớp,tìm hiểu rõ nguyên nhân học sinh yếu,
kém, tôi đã đề ra những biện pháp nhằm khắc phục học sinh yếu, kém ở lớp
cụ thể như sau:


. Gần gũi, quan tâm, giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.


. Phân loại trình độ học sinh và hướng học sinh vào hoạt động học tập
tương ứng.


. Phân công ban cán sự lớp giúp đỡ các em có học lực yếu, kém .


. Giúp học sinh hiểu và thực hiện đúng mục đích – yêu cầu của phân
môn Tập Đọc ( Chủ yếu là về đọc- hiểu).


Từ những biện pháp trên, tôi đã giúp học sinh từ yếu, kém đọc- hiểu
trở thành đọc thông, viết thạo làm tiền đề thúc đẩy hiểu biết các môn học
khác hiệu quả hơn.


Kết quả phân môn Tập Đọc cuối năm của các em chiếm tỉ lệ như sau:
G : 30% K : 49% TB : 21%.


Như vậy so với chất lượng đầu năm thì kết quả cuối năm tăng lên rõ
rệt, khơng cịn loại yếu, khá và giỏi tăng lên .


Nhận xét chung về đọc – hiểu của lớp khá tốt, học lực của các môn
học khác cũng được nâng lên một cách rõ rệt .



2. Bài học kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mỗi giáo viên có giải pháp khắc phục học sinh yếu, kém riêng nhưng
tôi chỉ xin đưa ra những kinh nghiệm khắc phục học sinh yếu, kém trong
phân môn Tập Đọc lớp Ba như sau:


. Nắm rõ các em yếu, kém về nội dung gì để từ đó đề ra giải pháp
khắc phục.


. Hướng dẫn các em vào hoạt động học tập tương ứng, nâng dần từ
mức độ dễ sang mức độ khó.


. Nắm vững mục tiêu, nội dung bài học.


. Thường xuyên quan tâm, động viên các em, từ đó tơi đánh giá được
sự tiến bộ của các em để điều chỉnh kế hoạch phụ đạo của mình sao cho phù
hợp.


3. Ý kiến đề xuất:


Trên đây là một số thực trạng cũng như giải pháp khắc phục tình trạng
học sinh yếu kém. Bản thân tơi qua q trình cơng tác đã trình bày một số
kinh nghiệm và kết quả rèn luyện học sinh yếu kém ở phân môn Tập Đọc
trong tiếng việt . Nhưng muốn thực hiện được nhiệm vụ này, tôi thiết nghĩ
cần phải có sự hợp tác tích cực giữa gia đình và nhà trường cũng như trách
nhiệm của người dạy và ý thức người học thì mới khắc phục được tình trạng
học sinh yếu, kém.


<b>Ý kiến xác nhận của BGH :</b>









</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×