Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.82 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 22: Xã hội VN trong cuộc khai thác lần thứ I của thực dân PHÁP.</b>
<b>1. Những chuyển biến về kinh tế:</b>
- Chính phủ Pháp cử Pơn-Đu-Me sang làm tồn quyền Đơng Dương để
hồn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất.
- Chuyển biến kinh tế :
+ Nơng nghiệp: Thực hiện chính sách chiếm đoạt ruộng đất =>lập đồn điền
để khai thác bóc lột nơng dân => đời sống nhân dân cực khổ.
+ Công nghiệp:Tập trung khai thác khoáng sản (than đá, thiếc, kẽm). Xây
dựng một số ngành công nghiệp phục vụ đời sống như điện, nước, bưu
điện.
+ Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường VN, nguyên liệu và thu thuế
+ GTVT: Xây dựng hệ thống GTVT => đáp ứng khai thác một cách lâu dài,
phục vụ mục đích quân sự.
Biến đổi: - Tích cực: Du nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa, cơ sở vật chất
kết cấu hạ tầng phát triển một bước.
- Tiêu cực: + Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
+ Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực hơn.
+ Nền kinh tế của nước ta vẫn là nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp.
<b>2. Những chuyển biến về xã hội:</b>
- Giai cấp cũ:
+ Địa chủ phong kiến:
Địa chủ lớn: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho Pháp ra sức
chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân.
Địa chủ vừa và nhỏ: bị đế quốc chèn ép, có tinh thần chống Pháp.
Nơng dân: số lượng đơng đảo nhất, bị áp bức bóc lột nặng nề
cuộc sống cơ cực, sẵn sàn hưởng ứng tham gia cuộc đấu tranh
giành độc lập.
- Giai cấp mới:
+ Công nhân: Xuất thân từ nông dân, làm ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy,
xí nghiệp lương thấp nên đời sống khổ cực có tinh thần đấu tranh mạnh
mẽ chống bọn địa chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống.
+ Tư sản:
* Tư sản : những người làm trung gian, tiêu thụ hoặc thu mua
hàng hóa, cung ứng nhiên liệu cho Pháp
* Tư sản dân tộc: Sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư
sản từ TQ, NB lập ra các hiệu buôn cơ sở sản xuất
bị chính quyền thực dân kìm hãm, chèn ép.
+Tiểu tư sản: là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ viên
chức câp thấp, những người làm nghề tự do.
Những mấu thuẫn cơ bản của xã hội VN:
<b>Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở VN từ đầu tk XX đến chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ I (1914)</b>
Nội dung Xu hướng bạo động Xu hướng cải cách
Người lãnh
đạo
- Phan Bội Châu (1867-1940),
quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An.
- Phan Châu Trinh
(1872-1926), quê Phủ Tam Kì, tỉnh
Quảng Nam.
Chủ trương - Dùng bạo động đánh đuổi
Pháp giành độc lập, thiết lâp
một chính thể quân chủ lập
hiến ở VN.
- Cải cách nâng cao dân trí,
dân quyền, dựa vào Pháp
đánh đổ ngôi vua và bọn
phong kiến.
Hoạt động - 1902: Ông lên đường vào
Nam rồi ra Bắc tìm cách liên
kết những người có cùng chí
hướng.
- 5/1904: Thành lập hội Duy
Tân chủ trương đánh đuổi giặc
Pháp giành độc lập thiết lập
một chính thể quân chủ lập
hiến ở VN. Lúc đầu hội cầu
viện Nhật Bản về sau nhanh
chống chuyển sang cầu học=>
phong trào Đông Du.
- 8/1908: Nhật Bản câu kết với
Pháp trục xuất số lưu học sinh
VN và PBC => phong trào
Đông Du tan rã.
- 6/1912: Thành lập VN Quang
Phục chủ trương đánh Pháp
khôi phục VN lập ra Cộng hòa
Dân quốc
- 1906: Mở cuộc vận động
Duy Tân tại Trung Kì.
- Hình thức: mở trường dạy
học, truyền bá những vấn đề
- 1908: Phong trào chống
thuế, ở Trung Kì bị đàn áp.
- 1911: Chính quyền thực dân
đưa ơng sang Pháp.
Kết quả - 24/12/1913: PBC bị bắt giam
tại Quảng Đông, phong trào
thất bại.
- 1908: PCT bị bắt và chịu án
tù 3 năm ở Côn Đảo=> phong
trào thất bại.
<b>Câu hỏi: So Sánh hai xu hướng bạo động và cải cách?</b>
Giống : Xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn
Dựa vào đế quốc bên ngoài
Kết quả đều thất bại
- Dựa vào Nhật chống
phong kiến
- Chống đế quốc trước,
chống phong kiến sau