Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN La Thi Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU </b>


<b> 1/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.</b>


Như chúng ta đã biết , học sinh tiểu học là lứa tuổi học tập theo hứng thú
và chủ yếu là cảm tính. Đồng thời lứa tuổi này cịn mang các đặc điểm tâm lý
hồn nhiên, ngộ nghĩnh và hiếu động các em thích vui chơi, thích các trị chơi
vui nhộn "Vừa chơi, vừa học" .Mặt khác đối với học sinh tiểu học việc ghi
nhớ thì rất nhanh nhưng để nhớ một nội dung, một vấn đề nào đó thì lại rất
khó cho nên các nhà khoa học đã nhận định rằng lứa tuổi học sinh tiểu học là
lứa tuổi "Chóng nhớ, mau quên". Muốn học sinh nhớ được vấn đề nào đó thì
ngồi việc thường xun phải củng cố, ơn tập về nội dung cần nhớ thì việc tạo
cho các em cảm giác hứng thú và say mê với nội dung cần ghi nhớ , chắc
chắn rằng các em sẽ dễ tiếp thu, dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Đồng thời lứa tuổi
học sinh tiểu học là lứa tuổi mang đặc điểm nhận thức, tư duy trực quan và
cụ thể<b>. </b>Các em không những nhận thức tốt các vấn đề mang tính cụ thể mà
cịn rất có hứng thú khi khai thác, tìm hiểu các vấn đề mang tính cụ thể, đồng
thời các em cũng rất ưa thích các vấn đề trực quan mang tính bắt mắt mà các
em có thể quan sát một cách dễ dàng.


Các môn học như Khoa học, Lịch sử, Địa lý theo chương trình và sách
giáo khoa mới thì được tích hợp nhiều kiến thức, nhiều nội dung trong một
mơn học, một bài học: Ví dụ : mơn Khoa học được tích hợp các kiến thức như
: vật lý, sinh học, hoá học và một số kiến thức của mơn sức khoẻ cũ cũng
được tích hợp vào môn học này,môn Lịch sử, Địa lý lại được tích hợp các
kiến thức của khoa học xã hội như : Văn hoc, Địa lý, Lịch sử. Do đó các nội
dung kiến thức của các mơn học này mang tính trừu tượng , yêu cầu học sinh
phải ghi nhớ. Đồng thời đối với học sinh lớp 4, 5 là lớp bản lề của hai giai
đoạn : Giai đoạn lớp 1,2,3 và giai đoạn lớp 4,5. Mặt khác , lớp 4, 5 cũng là
lớp học bắt đầu của việc tách môn học "Tự nhiên - Xã hội" thành các môn
Khoa học, Lịch sử, Địa lý và cũng là lớp tạo nền tảng cho việc học tập và tìm
hiểu kiến thức các môn học này ở lớp 5 và các lớp trên.



Hơn nữa Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh những kiến
thức cơ bản ban đầu về các sự việc hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và trong
các mối quan hệ của con người, xảy ra xung quanh các em. Bên cạnh các môn
học chính như Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội trang bị cho các em những
kiến thức cơ bản của bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách tồn diện cho
trẻ.


Hồ cùng với công cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học trên tồn ngành, mơn Tự nhiên xã hội nói chung và phân mơn
Khoa học nói riêng , cũng có những bước chuyển mình, từng bước vận dụng
thay đổi linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm tích cực hố các hoạt động
của học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình
lĩnh hội tri thức. Với nhứng lý do trên, nên tôi chọn đề tài :


<i><b>“Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2 . Mục đích nghiên cứu </b>


Giúp HS tiểu học, học tốt hơn môn Tự nhiên và xã hội, môn khoa học , Lịch
sử. Địa lý lớp 5


- Cải tiến Phương pháp dạy môn Khoa học lớp 5.
- Nâng cao chất lượng dạy môn Khoa học lớp 5
- Giúp HS ham học và yêu môn Khoa học


- Giáo dục đạo đức , truyền thống .cho học sinh và góp phần giáo dục toàn
diện nhân cách cho học sinh .


<b>3. Đối tượng nghiên cứu </b>



Học sinh khối 5 trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn- Hà Nội


Cụ thể : Học sinh lớp 5D trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn- Hà Nội
<b>4, Nhiệm vụ nghiên cứu</b> :


- Nghiên cứu thực hiện làm đề tài giúp học sinh học tốt hơn môn Khoa học
lớp 5.


- Điều tra khảo sát HS lớp 5D về môn Khoa học .


- Dạy thực nghiệm học sinh lớp 5D trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn , để
kết quả học tập của các em đạt cao hơn.


<b>5, Phạm vi nghiên cứu </b> :


- Thời gian thực hiện đề tài SKKN là 1 năm học 2011-2012
- Đối tượng HS lớp 5D của trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn .
- Học sinh khối 5 , trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên trong tổ 5.
<b>6, Phương pháp nghiên cứu</b> :


- Trong q trình nghiên cứu tơi kết hợp sử dụng các phương pháp sau :
1, Phương pháp điều tra : Tôi đã điều tra bằng phiếu điều tra để thăm dị tình
hình học tập các mơn học : Khoa học, Lịch sử, Địa lý.


2, Phương pháp trao đổi và lấy ý kiến đồng nghiệp và học sinh : Tôi đã trao
đổi và lấy ý kiến của đồng nghiệp, và học sinh trường mình, lớp mình để thu
thập thêm về tình hình học tập các mơn học nói trên của học sinh lớp 4, lớp 5.
3, Phương pháp thực nghiệm



-Tổ chức dạy thực nghiệm ở lớp 5D tơi chủ nhiệm để khẳng định kinh nghiệm
của mình là hợp lý và có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG</b>


<b>1. CƠ SỞ LÍ LUẬN : </b>


<b>1.1, Một số căn cứ khoa học :</b>


- Ở lứa tuổi Tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ phát triển vì
thế sức dẻo dai của cơ thể cũng thấp nên trẻ không thể làm lâu một cử
động đơn điệu, dễ mệt mỏi nhất là khi hoạt động quá lâu và ở phòng học
nhỏ thấp.


- Học sinh Tiểu học dễ nhớ nhưng chóng quên nhất là khi các em
không tập trung cao độ. Vì vậy người giáo viên phải tạo ra hứng thú
trong học tập và phải thường xuyên được luyện tập.


- Học sinh Tiểu học rất dễ xúc động và thích tiếp xúc với một sự
vật, hiện tượng nào đó nhất là những hình ảnh gây cảm xúc mạnh.


- Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới
song các em chóng chán. Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng
nhiều đồ dùng dạy học hợp lý , đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế,
tăng cường thực hành ... để củng cố khắc sâu kiến thức.


Thực tế trong các nhà trường hiện nay theo thu thập thơng tin thì việc
dạy học các mơn như : Khoa học, Lịch sử, Địa lý ở các lớp 4,5 là chưa
thực sự có hiệu quả. Như ở trường tôi công tác và cụ thể là lớp tôi chủ
nhiệm điều đó là xác thực nhất. Qua kiểm tra theo dõi hàng ngày và qua
khảo sát chất lượng cuối học kỳ I đã phần nào chứng minh điều đó.



Những thực tế nói trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhưng có
một nguyên nhân mà tôi cho là cơ bản nhất là: chúng ta bao gồm tôi và
các đồng nghiệp từ trước đến nay chưa tạo được hứng thú hay nói cách
khác là chưa làm sao để cho các em học sinh thích thú khi học các tiết
Khoa hoc, Lịch sử, Địa lý. Do đó các em cũng chưa phát huy được tính
tích cực, chủ động , sáng tạo khi học các môn học này, vì vậy mà kết quả
thu được là chưa cao.


Từ những cơ sở đã nêu trên việc dùng “Một vài biện pháp

<i><b>giúp học sinh học tốt môn Khoa học lớp 5 ở trường Tiểu học Thị</b></i>


<i><b>Trấn Sóc Sơn .”</b></i>



là hết sức cần thiết và cấp bách. Đồng thời tôi thấy chưa có nhiều tác giả bàn
về vấn đề này nên tơi quyết định chọn đề tài này để có thể góp sức mình cho
sự nghiệp dạy học . Ở đây tôi chủ yếu đề cập đến việc rút kinh nghiệm để có
thể giúp học sinh nhận thức tốt hơn với mơn học mang tính trừu tượng hơn đó
là môn Khoa học ở lớp 5


<b>1.2, Một số khái niệm cơ bản</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giờ là đủ cả, nó kéo dài theo chiều dài của lịch sử. Đó là kết luận của chủ
nghĩa Mác LêNin về tính biện chứng của qúa trình phát triển, về tính phải
tương thích giữa thượng tầng và hạ tầng cơ sở xã hội cũng như sự đấu tranh
thường xuyên giữa chừng để thúc đẩy tiến trình lịch sử đi lên!


- Vai trị và ý nghĩa của mơn Khoa học :


M Môn khoa học rất quan trọng đối với các em học sinh , vì nó cung cấp kiến
và thức vốn hiểu biết về các lĩnh vực sự hình thành con người từ lúc mới sinh


tu đến tuổi trưởng thành , đến tuổi già , biết được một số bệnh để con người
cầ phải phòng tránh một số hiểu biết về động vật thực vật …


<b>2, THỤC TRẠNG HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>
<b>THỊ TRẤN SĨC SƠN :</b>


<b>2.1 Mục đích và u cầu thực trạng :</b>


Học sinh Tiểu học có trí thơng minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng
tượng phong phú. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy nhưng rất dễ bị
phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, q tài. Chính vì thế nội dung
chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt làm
thế nào cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi là điều không thể xem nhẹ. Đặc
biệt đối với học sinh TH , các em vừa mới vượt qua những mới mẻ ban đầu
chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập là chủ đạo.


<b>- </b>Để giúp học sinh học tốt môn Khoa học lớp 5, mỗi chúng ta phải bỏ ra rất nhiều
công sức tìm tịi sáng tạo , đổi mới các hình thức dạy học , và sử dụng các biện
pháp sao cho học sinh dễ hiểu để các em tiếp thu kiến thức nhanh hơn .


- Muốn vậy thì yêu cầu giáo viên ngay từ đầu năm phải kiểm tra khảo sát học
sinh theo sự chỉ đạo của Ban giám hiệu , để xem kết qủa học tập mơn Khoa
học của các em lớp mình chủ nhiệm như thế nào ?


<b>2.2, Nội dung và cách tiến hành của điều tra thực trạng</b> :


- Sau khi được nhận lớp 5D tơi đó vận dụng các phương pháp dạy học truyền
thống và các phương tiện để dạy học như giáo án , đồ dùng học tập …. Và
sau đợt khảo sát đầu năm tôi thấy kết quả như sau :



<b>2.3, Kết quả khảo sát :</b>


Đầu năm kiểm tra khảo sát môn Khoa học lớp 5D trường Tiểu học Thị Trấn
Sóc Sơn có kết quả như sau


Sĩ số : 33 học sinh


Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4


SL tỷ lệ SL tỷ lệ SL % SL %


8em=24,2% 10em=30,4 15em=45,4 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 HỌC TỐT </b>


<b>MƠN KHOA HỌC : </b>



<b>3.1, Tìm hiểu về sách giáo khoa </b>


<i><b>Sách khoa học lớp 5 : </b></i>


Môn Khoa học cả năm có 70 bài , mỗi tuần 2 bài
<b>Chia thành các chủ đề : Con người và sức khỏe</b>
<i><b> Vật chất và năng lượng </b></i>
<i><b> Thực và và động vật </b></i>


<i><b> Môi trường và tài nguyên thiên nhiên </b></i>
<b>3.2 Mục đích và yêu cầu của các biện pháp :</b>


<b>- </b>Giúp HS tiểu học ,học tốt hơn môn Tự nhiên và xã hội , môn khoa học
Lịch sử. Địa lý ,lớp 5



- Cải tiến Phương pháp dạy môn Khoa học lớp 5.
- Nâng cao chất lượng dạy môn Khoa học lớp 5




Muốn nâng cao được chất lượng môn Khoa học lớp 5 thì giáo viên cần có
những biện pháp sau


<b>3.3 Giáo viên cần rèn luyện các kĩ năng hướng dẫn học sinh</b>


<b>quan sát.</b>



Để sử dụng phương pháp quan sát có hiệu quả thì giáo viên cần rèn
luyện cho mình các kĩ năng phục vụ cho tổ chức quan sát. Việc phối hợp thực
hiện linh hoạt các kĩ năng hướng dẫn quan sát sẽ đem lại kết quả cao cho việc
học tập môn Tự nhiên và Xã hội. Các kĩ năng hướng dẫn quan sát bao gồm:
<i><b>*. Kĩ năng xác định tình huống sử dụng.</b></i>


Tơi cần biết khi nào thì sử dụng phương pháp quan sát. Việc xác định
được tình huống sử dụng phương pháp quan sát làm cho bài dạy hiệu quả
hơn. Giáo viên nên sử dụng phương pháp quan sát để khai thác kiến thức từ
các sự vật, hiện tượng và sử dụng vào thời gian đầu của tiết học để tạo hứng
thú làm việc của học sinh.


<b>VD1: Bài Cao su, Thủy tinh </b>


Trong phần khai thác kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho học sinh quan
sát để tìm hiểu những đặc điểm và tính chất của cao su và thuỷ tinh


Tính chất của cao su :
<i><b>Cao su có độ đàn hồi tốt.</b></i>



<i><b>- Không tan trong nước nhưng tan trong một số chất lỏng khác như xăng,</b></i>
<i><b>dầu.</b></i>


<i><b>- Dẫn nhiệt kém, cách điện tốt, dễ cháy.</b></i>
<i><b>- Cao su có bị ăn mịn nhưng ít.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tính chất của Thuỷ tinh :


Trong suốt, không rỉ, cứng, dễ vỡ.


Không cháy, không hút ẩm, khơng bị a xít ăn mịn
<i><b>* Kĩ năng lựa chọn đối tượng quan sát.</b></i>


Giáo viên cần xác định được lượng kiến thức cần đạt. Từ đó xác định
được đối tượng để khai thác lượng kiến thức đó. Đối tượng quan sát có thể là
các hiện tượng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày: tranh ảnh, mơ hình…Song
nên tối đa lựa chọn vật thật cho học sinh quan sát. Vì quan sát vật thật giúp
cho học sinh tri giác trực tiếp vận dụng được nhiều giác quan trong quan sát,
giúp cho tiết học sinh động hơn. Khi khơng có điều kiện tiếp xúc với vật thật
thì mới sử dụng mơ hình, tranh ảnh.


<b>VD2: Khi dạy bài cao su , Thuỷ tinh ( tuần 15)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>* Kĩ năng tổ chức cho học sinh quan sát</b></i>


Để tổ chức cho học sinh quan sát thật tốt, thật hiệu quả thì giáo viên cần
có kĩ năng tổ chức và hướng dẫn quan sát khéo léo, nhẹ nhàng, linh hoạt.


Căn cứ vào lượng đồ dùng có được, giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức


dạy học phù hợp: Nếu có nhiều đồ dùng đảm bảo 1 đồ dùng/ 1 học sinh thì tổ
chức dạy học cá nhân. Nếu đồ dùng có ít thì tổ chức dạy học theo nhóm. Các
nhóm có thể cùng quan sát một đối tượng để giải quyết chung một nhiệm vụ
học tập hoặc mối nhóm có thể quan sát nhiều đối tượng quan sát khác nhau và
giải quyết nhiều nhiệm vụ khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khi quan sát, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh được sử dụng nhiều
giác quan để phán đoán, cảm nhận sự vật và hiện tượng ( mắt nhìn, tai nghe,
tay sờ, mũi ngửi…) từ đó mới gây hứng thú học tập cho học sinh làm việc với
đối tượng để rút ra kiến thức cần chiếm lĩnh.


Giáo viên cần tổ chức cho học sinh bắt đầu quan sát từ bên ngoài rồi mới đi
đến bộ phận chi tiết; từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong trước khi đi đến
những nhận xét tổng quát về sự vật, hiện tượng đã biết để tìm ra những điểm
giống nhau hoặc khác nhau.


Nếu tổ chức quan sát theo nhóm học sinh, giáo viên nên cho các em phát
biểu kết quả quan sát trong nhóm hoặc cử một bạn ghi lại những quan sát của
nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của từng nhóm, cả lớp
nghe, so sánh, phân tích, xử lí để đi đến kết luận chung nhằm đạt được mục
đích của bài tập quan sát đã đặt ra.


<b>VD1: Khi dạy bài</b> <i><b>Năng lượng mặt trời ( Tuần 21 )</b></i>


Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát mặt trời cá nhân với hệ thống câu
hỏi để hướng học sinh quan sát đúng mục đích cần đạt như sau:


Trước hết là sử dụng các câu hỏi hướng dẫn tổng quát. Những câu hỏi
này nhằm tái hiện lại những hiểu biết sẵn có của học sinh trước khi khai thác
kiến thức của bài:



+Hằng ngày em nhìn thấy mặt trời vào lúc nào, ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Khi mặt trời lặn mà khơng có ánh sáng điện thì em thấy cảnh vật xung
quanh


như thế nào?


Sau đó giáo viên cho các em quan sát mặt trời từ hình thức đến nội
dung với các câu hỏi chi tiết:


+ Mặt trời có hình gì?


+Thường mặt trời có màu sắc gì?
+ Ánh sáng mặt trời có tác dụng gì?


+ Quần áo phơi ngồi nắng thì sẽ như thế nào?


+ Tại sao lúc nắng to, em khơng nên nhìn thẳng vào mặt trời?
+ Khi đi ngoài trời nắng, em cần phải làm gì để tránh nắng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>* Kĩ năng đặt câu hỏi, soạn thảo phiếu học tập.</b></i>


Khi giáo viên tiến hành soạn thảo câu hỏi, phiếu học tập cần đảm bảo:
-Yêu cầu nêu lên trong câu hỏi, trong phiếu học tập phải được diễn đạt
một cách chặt chẽ, rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu và chính xác.


-Nội dung câu hỏi, phiếu học tập phải phù hợp với nội dung bài dạy, phù
hợp với trình độ học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Câu hỏi, phiếu học tập cần phải đa dạng về nội dung và hình thức thể
hiện


-Về mặt nội dung nên sử dụng nhiều các loại câu hỏi trắc nghiệm để hình
thức hỏi phong phú gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời kết hợp
một số ít câu hỏi mở để kích thích được suy nghĩ, động não của học sinh.


-<b>Về hình thức</b>: Các câu hỏi trong phiếu học tập có thể được trình bày
một cách đa dạng bằng lời văn, bằng câu đố hay bằng hình ảnh sẽ gây được
hứng thú học tập của các em.


<b>VD1 : Bài Phòng bệnh sốt xuất huyết ( Tuần 7)</b>


<b>VD2</b> : Khi dạy bài <b>Nhôm</b> (Tuần 13 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3.4. Sử dụng một số trò chơi trong các tiết dạy sẽ gây hứng thú</b>


<b>học tập cho HS .</b>

Các trị chơi tơi thường cho vào cuối tiết dạy để củng cố
kiến thức cho các em


<b>VD1</b>: Khi dạy bài : <i><b>Phịng bệnh sốt xuất huyết</b></i> , tơi sử dụng trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>VD3</b> : Khi dạy bài <b>Sắt , Gang , thép</b> ( Tuần 12)
tơi sử dụng trị chơi sau


<b>VD 4</b>: Khi dạy bài <b>Sự sinh sản của thực vật có hoa </b> ( Tuần 26 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3.5. Sử dụng một hình ảnh động trong các tiết d</b>ạy ( sử dụng videoclip)
giúp học sinh thích thú và dễ tiếp thu kiến thức của bài dạy .


<b>VD 1</b>: Khi dạy bài <b>Phòng chống bệnh sốt xuất huyết</b> tơi đưa đoạn phóng


sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

một bãi đất khơng , hạt nảy mầm cây con đang hình thành , rất gây sự chú ý ,
tò mò của học sinh , khi thấy những cây con đang mọc dần dần ….


<b> VD3: Khi dạy bài Sự sinh sản của động vật </b>


<b>3.6 Sử dụng các thí nghiệm trong tiết dạy nhằm nâng cao chất lượng giờ </b>
<b>học mơn Khoa học</b> .( Thí nghiệm làm thực tế hoặc giáo viên mơ tả qua hình
ảnh )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

học tập một cách tích cực, tự giác và hứng khởi nhất, Nhng để phát huy tối đa
tác dụng và hiệu quả của phơng pháp này chúng ta phải sử dụng kết hợp nó
với phơng pháp quan sát và thảo luận nhóm . Học sinh có quan sát tốt thì mới
rút ra đợc kiến thức từ thí nghiệm và sau đó trao đổi với bạn trong nhóm để
khẳng định lại hiện tợng diễn ra trong thí nghiệm từ đó dễ dàng lĩnh hội đợc
tri thức cần nắm và cũng giúp học sinh khắc sâu và nhớ kiến thức lâu hơn.


Qua các thí nghiệm các em rút ra được tính chất đặc điểm của các chất đá vôi
, dung dịch …...


<b>VD: Khi dạy bài Sự biến đổi hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>VD: Khi dạy bài Thủy tinh </b>
Chúng ta cần hỏi các em như sau


- Kể tên các đồ dùng làm bằng thủy tinh ?


Học sinh sẽ nhớ là trong gia đình em có những đồ dùng nào làm bằng thuỷ
Học sinh sẽ kể được sau đó giáo viên cho các em quan sát vật thật hoặc tranh


ảnh




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Qua các tiết dạy giáo viên cần giáo dục vốn sống cho học sinh trong phân
môn Tự nhiên và xã hội nói chung và phân mơn Khoa học nói riêng , để các
em có một số kiến thức cơ bản vận dụng trong cuộc sống tốt hơn


<b>3.8, Kết quả thực nghiệm :</b>


Sau một gần một năm vận dụng các biện pháp trên tôi thấy các em học
sinh của mình ham học mơn Khoa học hơn , thích đến tiết Khoa học , các em
sơi nổi hăng hái phát biểu xây dựng bài và cụ thể tôi thu được kết quả sau
đợt kiểm tra tháng 3 Môn Khoa học lớp 5D của tôi như sau :


Sĩ số : 33 học sinh


Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4


SL tỷ lệ SL tỷ lệ SL tỷ lệ SL %


18em=54,6% 15em=45,4 0 0


<i><b>* Để rèn luyện các kĩ năng đó khơng có con đường nào khác ngoài thực</b></i>
<i><b>hành thường xuyên trên lớp thông qua các tiết dạy học Tự nhiên và Xã hội.</b></i>
<i><b>Áp dụng các kĩ năng vào dạy học chính là giáo viên đã tự mình rèn luyện,</b></i>
<i><b>nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn học</b></i>
<i><b>này.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>




<b>PHẦN 3: . KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ</b>


<b>1. KẾT LUẬN CHUNG</b> :


<b> Giáo viên phải luôn trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện về cả kiến thức và đặc</b>


biệt là các kĩ năng thực hiện sâu chuỗi các thao tác để phục vụ cho việc thực
hiện tổ chức phương pháp quan sát hiệu quả qua các tiết dạy. Giáo viên phải
biết yêu thương và có tinh thần trách nhiệm đối với học sinh. Lấy việc dạy
học cho học sinh là nghĩa vụ, bổn phận nhưng cũng là nguồn vui trong cuộc
sống. Có u thương các em thì mới dạy học đúng, đủ và nhiệt tình được.
Giáo viên thiếu nhiệt huyết sẽ không thực hiện được việc dạy học môn được
coi là môn phụ như môn Khoa học một cách nghiêm túc.


Chúng ta phải Sử dụng thường xuyên các kỹ năng phương pháp dạy học
giúp cho học sinh liên tục được tri giác các đối tượng có trong cuộc sống. Từ
đó, học sinh được rèn luyện kĩ năng quan sát , kỹ năng trò chơi khi học , kỹ
năng khám phá các hình ảnh động , có chủ định, có mục đích, . Học sinh hình
thành thói quen quan sát thế giới, ham thích khám phá thế giới mn màu,
mn sắc và từ đó ham thích học tập mơn Tự nhiên và Xã hội nói chung và
mơn Khoa học nói riêng .


<b>2, </b>KIẾN NGHỊ :


<i>- Để có kết quả dạy học tốt theo tơi các nhà trường , và các cấp</i>
<i>- Để có kết quả dạy học tốt theo tôi các nhà trường , và các cấp</i>
<i>lãnh đạo cần quan tâm tới cơ sở vật chất , máy móc hiện đại nhằm áp</i>
<i>lãnh đạo cần quan tâm tới cơ sở vật chất , máy móc hiện đại nhằm áp</i>
<i>dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong các mơn học nói</i>
<i>dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong các môn học nói</i>
<i>chung và mơn</i>



<i>chung và mơn<b> Khoa học nói riêng.</b><b> Khoa học nói riêng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

có cách tiếp cận mới, cách dạy mới không nhàm chán cũng cần phải
có cách tiếp cận mới, cách dạy mới không nhàm chán cũng cần phải
phối hợp các phương pháp và hình thức dạy học .


phối hợp các phương pháp và hình thức dạy học .


- Sưu tầm tài liệu, sách hướng dẫn, tham khảo làm phong phú
- Sưu tầm tài liệu, sách hướng dẫn, tham khảo làm phong phú
thêm bài giảng, tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui tươi.


thêm bài giảng, tạo không khí lớp học nhẹ nhàng, vui tươi.


Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Khoa học
Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt môn Khoa học
mà tôi đưa ra, rất mong Ban hộ đồng khoa học nhà trường và các cấp
mà tôi đưa ra, rất mong Ban hộ đồng khoa học nhà trường và các cấp
trên đóng góp ý kiến để SKKN của tơi hồn thiện hơn .


trên đóng góp ý kiến để SKKN của tơi hồn thiện hơn .
Xin trân thành cảm ơn !


Xin trân thành cảm ơn !


<i> SKKN được xếp loại :... Thị Trấn, ngày 25/3/2012 </i>


<b>TM. Ban HĐKH nhà trường Người viết đề tài </b>




<b> Lã Thị Nguyên </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



STT TÊN SÁCH TÁC GIẢ NHÀ XUẤT BẢN


1 Phương pháp giảng dạy GS -Đặng Thị Oanh NXB GD
2 Sách giáo viên Khoa học 5 Bùi Phương Nga NXB GD
3 Sách giáo khoa Khoa học lớp 5 Bùi Phương Nga NXB GD
4 Vở bài tập Khoa học 5


5 Sách thiết kế Khoa học 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>PHỤ LỤC</b>



<b> Trang</b>


<b>Phần 1 : Mở đầu </b>


1, Lý do chọn đố tài ………... 1


2, Mục đích nghiên cứu ...………...2


3, Đối tượng Nghiên cứu ...………...2


4, Nhiệm vụ nghiên cứu ..………...2


5, Phương pháp nghiên cứu ...………...…….. 3



6, Phạm vi nghiên cứu ..………...3


<b>Phần 2: Nội dung .</b>
1, Cơ sở lý luận ...………...4


2, Thực trạng ...………...5


3, Một số biện pháp ...………...7


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×