Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an chieu lop 5 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.79 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>



<b>Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012</b>
<b>Toán (Thực hành)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>
Gọi HS nhắc lại cách giải:


+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.


- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các
dạng bài tập trên.



<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng </b>
vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng


3


5 số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao
nhiêu quả trứng gà? Có bao nhiêu quả
trứng vịt?


- HS nêu


<i><b>Lời giải :</b></i>
Ta có sơ đồ :
Trứng gà
Trứng vịt



Tổng số phần bằng nhau có là :
3 + 5 = 8 (phần)


Trứng gà có số quả là :
128 : 8 3 = 48 (quả)
Trứng vịt có số quả là :
128 – 48 = 80 (quả)
Đáp số : 80 quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. </b>
Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được
18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua
kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được
mấy gói như thế?


<b>Bài 3 : (HSKG)</b>


Theo dự định, một xưởng dệt phải làm
trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản
phẩm thì mới hồn thành kế hoạch. Nay do
cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được
450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong
bao nhiêu ngày thì hồn thành kế hoạch?




<b>4.Củng cố dặn dị.</b>
- Nhận xét giờ học.



- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


<i><b>Lời giải:</b></i>


Số tiền mua 18 gói kẹo là
5000 18 = 90 000 (đồng)
Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một
gói thì mua được số gói là:


90 000 : 7 500 = 12 (gói)
Đáp số : 12 gói.
<i><b>Bài giải:</b></i>


Số sản phẩm dệt trong 15 ngày
là :


300 15 = 4500 (sản phẩm)
Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm
thì cấn số ngày là: 4500 : 450 =
10 (ngày)


Đáp số : 10 ngày.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>Tiếng Việt (Thực hành)</b>
<b>Chính tả: (nghe - viết)</b>


<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Những con sếu bằng
giấy.


- Viết đúng các từ : 16 - 7 - 1945, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cơ, Xa-xa-ki.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.


- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Phấn màu, nội dung.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự </b>
chuẩn bị của HS.


<b>2.Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.</b></i>
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …
em lâm bệnh nặng” trong bài: Những


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

con sếu bằng giấy.


- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo
khoa cách trình bày.



H: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ từ khi
nào?


H: Cơ bé đã hi vọng kéo dài cuộc
sống bằng cách nào?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết
các từ khó: Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki,
Xa-da-cơ Xa-xa-ki.


<i><b>c. Hướng dẫn HS viết bài.</b></i>


- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều
trước khi viết.


- Đọc cho học sinh viết bài.


- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại
bài.


- Giáo viên thu một số bài để chấm,
chữa.


- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
<i><b>3. Củng cố dặn dò</b><b> : </b><b> </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai.



- HS đọc thầm, quan sát sách giáo
khoa cách trình bày.


- Khi cơ bé mới được hai tuổi.


- Gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy và
treo quanh phòng.


- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 .</b>
<b>Toán (Thực hành)</b>


<b>LUYỆN TẬP .</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối
lượng.


- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối</b></i>
<i><b>lượng </b></i>


H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?


<i><b>b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối</b></i>
<i><b>lượng</b></i>


- HS nêu các dạng đổi:


+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị
đo.


- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực
hành và nhớ lại các dạng đổi.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu



- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm</b>
a) 27yến = ….kg


b) 380 tạ = …kg
c) 24 000kg = …tấn


d) 47350 kg = …tấn……kg


<b>Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:</b>
a) 3kg 6 g= … g


b) 40 tạ 5 yến = …kg
c) 15hg 6dag = …g
d) 62yến 48hg = … hg


<b>Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:</b>
a) 6 tấn 3 tạ ….. 63tạ


b) 4060 kg ……..4 tấn 6 kg
c) 1<sub>2</sub> tạ ……70 kg


<b>Bài 4: (HSKG)</b>


Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa.
Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa



- HS nêu:


Đơn vị đo độ dài :


Km, hm, dam, m, dm, cm,
mm.


Đơn vị đo khối lượng :


Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) 270 kg b) 38000 kg.
c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg
<i><b>Lời giải:</b></i>


a) 3006 g c) 1560 g
b) 4050 kg d) 6248 hg


<i><b>Bài giải:</b></i>


a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
b) 4060 kg < 4 tấn 6
kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ruộng B thu được 3<sub>5</sub> thửa ruộng A. Hỏi
thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?



<b>4.Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng


Đổi : 2 tấn = 2000 kg.
Thửa ruộng B thu được số kg lúa
là :


1000 3<sub>5</sub> = 600 (kg)
Thửa ruộng A và B thu được số
kg lúa là :


1000 + 600 = 1600 (kg)
Thửa ruộng C thu được số kg lúa
là :


2 000 – 1600 = 400 (kg)
Đáp số : 400 kg
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Những con sếu bằng giấy</b>



I/ YÊU CẦU:


- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.



- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.


- GDHS chia sẽ tình cảm với bạn bè và tình đồn kết giữa các dân tộc.
<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
<b>III</b>/CA C HOẠT ĐỘNG:Ù


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1/ Luyện đọc:


- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.


-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu
ý cách đọc.


<b>2/ Củng cố nội dung:</b>


- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu


- Đọc nối tiếp theo đoạn.


- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hỏi ở SGK.



3/ Luyện viết:
- GV đọc mẫu.


- GV đọc từng câu để HS viết.
4/ Củng cố:


<b>- GDHS</b>


- Học thuộc yù nghóa.


SGK.


- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
-Học sinh viết đoạn 3.


-Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết
sai.


<b>Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012</b>
<b>Toán (Thực hành)</b>


<b>LUYỆN TẬP .</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.


- Giúp HS chăm chỉ học tập.
<b>II.Chuẩn bị :</b>



- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>
Ôn lại các đơn vị đo diện tích


H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự
từ lớn đến bé.


H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề
nhau


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- HS nêu:


Km2<sub>, hm</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>, </sub>



mm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm</b>
: Điền số vào chỗ trống …….


a) 5m2<sub> 38dm</sub>2 <sub>= …</sub> <sub>m</sub>2


b) 23m2<sub> 9dm</sub>2 <sub>= …m</sub>2


c) 72dm2 <sub>= …</sub> <sub>m</sub>2


d) 5dm2 <sub>6 cm</sub>2<sub> = …</sub> <sub>dm</sub>2


<b>Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:</b>
a) 3m2<sub> 5cm</sub>2<sub> ….. 305 cm</sub>2


b) 6dam2 <sub>15m</sub>2<sub>…… 6dam</sub>2 <sub>150dm</sub>2


<b>Bài 3: (HSKG)</b>


Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài
là 36dam, chiều rộng bằng 3


2



chiều dài.
Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu
m2<sub>.</sub>


<b>4.Củng cố dặn dị.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng


<i><b>Lời giải :</b></i>
a) 538


100 m2 b) 23
9
100 m2
c) 72<sub>100</sub> m2 <sub>d) </sub> <sub>5</sub> 6


100 dm2
<i><b>Lời giải:</b></i>


a) 3m2<sub> 5cm</sub>2<sub> = 305 cm</sub>2


b) 6dam2 <sub>15m</sub>2<sub> < 6dam</sub>2


150dm2


<i><b>Bài giải:</b></i>


Chiều rộng của hình chữ nhật là :


36 <sub>3</sub>2 = 24 (dam)


Diện tích của thửa ruộng đó là :
36 24 = 864 (dam2<sub>)</sub>


= 86400 m2


Đáp số : 86400 m2


- HS lắng nghe và thực hiện.


RLKNS


<b>Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012</b>.


<b>Toán (Hướng dẫn học)</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.


- Giúp HS chăm chỉ học tập.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu </b>
bài.


<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>
a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài,
khối lượng


H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề
nhau ?


b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài,
khối lượng


- HS nêu các dạng đổi:


+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn
vị


+ Viết một đơn vị thành tổng các
đơn vị đo.


- GV lấy VD ngay trong bài để HS
thực hành và nhớ lại các dạng đổi.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.



- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS
thường mắc phải.


<b>Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ</b>
chấm


a) 4m = … km
b)5kg = …tạ
c) 3m 2cm = …hm
d) 4yến 7kg = …yến


<b>Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ</b>
chấm:


a) 3km 6 m = … m
b) 4 tạ 9 yến = …kg
c) 15m 6dm = …cm
d) 2yến 4hg = … hg


<b>Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ</b>
chấm:


- HS nêu:



Đơn vị đo độ dài :


Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :


Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) <sub>1000</sub>4 km. b) <sub>100</sub>5 tạ.
c) 3 2


100 m d) 4
7


10 yến.


<i><b>Lời giải:</b></i>
<b>a)</b> 3006 m
<b>b)</b> 490 kg
<b>c)</b> 1560 cm
<i><b>d)</b></i> 204hg.
<i><b>Bài giải:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) 3 yến 7kg ….. 307 kg
b) 6km 5m …….60hm 50dm
<b>Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ</b>
nhật có chu vi là 480m, chiều dài
hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện
tích hình chữa nhật.



<b>4.Củng cố dặn dị.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ơn lại 4 dạng đổi đơn vị đo
độ dài


khối lượng


b) 6km 5m = 60hm 50dm
<i><b>Bài giải:</b></i>


Đổi : 4 dam = 40 m.


Nửa chu vi thửa ruộng là :
480 : 2 = 240 (m)


Ta có sơ đồ :
Chiều dài


Chiều rộng 40 m
Chiều rộng thửa ruộng là :
(240 – 40) : 2 = 100 (m)
Chiều dài thửa ruộng là :
100 + 40 = 140 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
140 100 = 1400 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 1400 m2



- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>Tiếng việt: (Thực hành)</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu
thống kê.


- Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày
được kết quả thống kê theo biểu bảng.


- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị : phiếu học tập.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị </b>
của HS


<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
- Cho HS nhắc lại kiến thức về báo
cáo thống kê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H: Các số liệu thống kê được trình bày
dưới những hình thức nào?


H: Nêu tác dụng của các số liệu thống
kê?




- Giáo viên nhận xét và cho HS vận
dụng làm bài tập.


- Nêu số liệu.


- Trình bày bảng số liệu.


- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông
tin, dễ so sánh.


<b>Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau:</b>


<b>Tổ</b> <b>Số</b>


<b>HS</b>


<b>HS </b>
<b>nữ</b>


<b>HS</b>
<b>Nam</b>



<b>HS</b>
<b>giỏi</b>


<b>HS</b>
<b>khá</b>


<b>HS</b>
<b>TB</b>


<b>HS yếu</b> <b>HS KT</b>


Tổ 1 7 3 4 1 4 2 0 0


Tổ 2 7 3 4 2 3 2 0 0


Tổ 3 6 3 3 1 4 1 0 0


Tổng
số HS


20 9 11 4 11 5 0 0


- Cho HS làm theo nhóm.


- Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý
các nhóm làm yếu.


- Gọi các nhóm trình bày.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý


đúng.


<b>4.</b>


<b> Củng cố, dặn dò : </b>


- Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà
chuẩn bị bài sau.


- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.


- HS lắng nghe và thực hiện


<b>Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012.</b>
<i><b>Tốn (ơn)</b></i>


<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Củng cố và nâng cao cho học sinh những kiến thức về giải toán.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>1.Dạy bài mới: </b>



* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

làm xong công việc trong 3 ngày thì cần bao nhiêu người? (mức làm của mỗi
người là như nhau)


<b>Bài giải : </b>


Muốn làm xong cơng việc đó trong một ngày thì cần số người là:
15 9 = 135 (người)


Để làm xong công việc trong 3 ngày thì cần số người là:
135 : 3 = 45 (người)


Đáp số : 45 người
(Học sinh có thể giải theo cách khác)


<i>Bài tập 2</i> : Để tát cạn một cái ao phải dùng 5 máy bơm làm việc liên tục trong 4
giờ. Vì muốn hồn thành sớm hơn nên người ta đã dùng 10 máy bơm như thế.
Hỏi sau mấy giờ sẽ tát cạn hết nước trong ao?


<b>Bài giải: </b>


10 máy bơm thì gấp 5 máy bơm số lần là:
10 : 5 = 2 (lần)


Dùng 10 máy bơm để tát cạn ao cần số giờ là:
4 : 2 = 2 (giờ)


Đáp số : 2 giờ



<i>Bài tập 3 :</i>


Người ta dự trữ than cho 140 người đủ dùng trong 20 ngày. Nhưng thực
tế đã có 200 người dùng. Hỏi số than dự trữ đó đủ dùng cho bao nhiêu ngày?
(Biết rằng mỗi ngày dùng số than như nhau)


<b>Bài giải : </b>


Nếu một ngày dùng hết số than đó thì cần số người là:
140 20 = 2800 (người)


Số than dự trữ đó đủ dùng cho 200 người trong :
2800 : 200 = 14 (ngày)


Đáp số : 14 ngày
<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Về nhà ơn lại bài.


<b>MƠN : TẬP LÀM VĂN</b>

<b>Luyện tập tả cảnh</b>



<b>Đề bài: Em hãy viết một bài văn tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em </b>
<b>thích nhất và nêu cảm nghĩ của mình về cảnh đẹp.</b>


I/ MỤC TIÊU


- HS lập dàn ý, biết sắp xếp các ý phù hợp.
- GDHS yêu quê hương.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Đọc và xác định đề:


2. Nhớ lại và sắp xếp các ý theo
trình tự cần lập dàn ý


3. Lập dàn ý vào giấy nháp.
- Trình bày dàn ý.


<b>Gợi ý:</b>
* Mở bài:


- Giới thiệu cảnh sẽ tả.


+ Đó là cảnh gì? Em quan sát được khi
nào?


* Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Nhìn từ xa:
+ Đến gần:
- Tả chi tiết:


+ Tả từng cảnh: Có thể tả theo thời
gian, không gian…



+ Tả cáh đẹp trọng tâm:….
* Kết bài:


- Nêu cảm nghĩ và suy nghĩ về tương lai
đối với quê hương.


4. Củng cố, dặn dò: chuẩn bị tiết sau
viết bài.


- Một HS đọc to bài làm.
- HS lắng nghe.


- HS nhìn bảng đọc lại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×