Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

GIAO AN NGLL 7 RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.66 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> THÁNG 09 NGÀY DẠY: 14 /09/2012</b>


<b> TIẾT 01</b>

<i><b> LỚP DẠY : 7A1</b></i>



<i><b>CHỦ ĐỀ :TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b></i>


<b>Hoạt động 3:</b>



<b>VĂN NGHỆ</b>

<b>THEO CHUÛ </b>

<b>ĐỀ.</b>



  
<b>I. Mục tiêu: </b>Sau hoạt động HS có khả năng:


- Tham gia văn nghệ nhiệt tình , sơi nổi thơng qua một số bài hát , bài thơ … ca ngợi trường lớp ,
thầy cô giáo và bạn bè .


- Bối dưỡng tình cảm u mến , gắn bó với trường , lớp , q trọng thầy cơ , đồn kết thân ái
với bạn bè , phấn khởi tự hào về trường lớp mình và tự tin , quyết tâm thực hiện tốt nội qui ,
nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của trường .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và trình bày những năng khiếu của mình về ca hát, đọc diễn cảm thơ, đóng kịch, diễn
hài,…


- Kĩ năng xử lí tình huống trước tập thể.


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Thảo luận


- Trình bày 1 phút


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>



- Các câu chuyện vui trong học tập., các bài hát, bài thơ về thầy cô, bạn bè, mái trường
- Một số câu hỏi, câu đố, đáp án về việc học tốt


- Các phương tiện khác như hoa giả, phấn màu,..


- Tổ chức trò chơi tìm các ẩn số cho cả lớp .

<b>V.</b>

Tiến hành hoạt động :



<b>Người thực</b>


<b>hiện</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>


DCT

<b>1/ Khám phá:</b>



Hát tập thể lớp bài : “ Lớp chúng mình đồn kết”


- Tun bố lí do : Hơm nay lớp chúng ta sẽ thực hiện tiết ngoài giờ lên


lớp đầu tiên với hoạt động: Văn nghệ theo chủ đề. Hoạt động này sẽ
giúp cho chúng ta thư giãn sau những tiết học mệt mỏi, bên cạnh đĩ
cịn để cho các bạn thể hiện tài ca hát và khả năng tự tin biểu diễn trước
đám đơng nữa.


- Giới thiệu đại biểu : Đến dự buổi lễ của chúng ta có GVCN lớp và tất
cả thành viên của lớp 7A1 thân yêu. Mình xin tuyên bố buổi lễ bắt đầu.


<b>2/ Kết nối:</b>



<i><b>Hoạt động: Thảo luận, trình bày 1 phút</b></i>


- Mình xin cơng bố chương trình làm việc về các hoạt động thi và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

DCT


Đại diện tổ
lên trình bày


Đại diện tổ
lên trình bày


cách thi như sau :


- Mỗi tổ cử 2 học sinh tham gia để sáng tác được 1 bài thơ ca ngợi :
trường , lớp , thầy cô và bạn bè nhân dịp mừng năm học mới - viết


lên bảng-> Hết thời gian GVCN sửa và cho điểm từng tổ , cơng khai


kết quả lên bảng. ( phát q )


<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>

Sinh hoạt văn nghệ:


<i><b>Thi hát, múa hoặc ngâm thơ </b></i>: <b>Về trường lớp thân yêu </b>


- Mỗi tổ cử đại diện lên trình bày


- Thí sinh từng tổ biểu diễn bài hát hoặc ngâm thơ



( Tổ nào đến lượt mà trong thời gian qui định khơng hát được thì bị
mất lượt và chuyển sang tổ khác. Điều kiện: hát đúng chủ đề, hay, cĩ
phong cách biểu diễn thì được một phần thưởng trực tiếp)


Mời tổ 1:Bạn ……….


Mời tổ 2: Bạn ……….


Mời tổ 3: Bạn ……….


Mời tổ 4: Bạn ……….


Mời tổ 5: Bạn ……….


Mời tổ 6: Bạn ……….

<b>4/ Vận dụng:</b>



Các em về nhà tìm thêm 1 số bài hát, bài thơ về thầy cô, mái trường,
bạn bè để các tiết hoạt động sau chúng ta sẽ làm hay hơn


Các em hôm nay làm chưa tốt lắm, Cô hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm
tốt hơn.


20 phut


15 phút


<b>VI. Tư liệu:</b>



+ Một số bài hát về trường lớp :


Mái trường tuổi thơ ( <i>Lê Quốc Thắng</i> )
Bài ca đi học ( <i>Phan Trần Băng</i> )
Mùa thu em đến trường ( <i>Mộng Lân</i> )
Vui bước tới trường ( <i>Nghiêm Bá Hồng</i> )
Buổi sáng tới trường (<i>Hồ Bắc</i> )


Lớp chúng ta kết đoàn ( <i>Mộng Lân</i> )


+ Một số bài hát ( Bài thơ , câu thơ ) về thầy giáo , cơ giáo :
- Bụi phấn ( <i>Vũ Hồng - Lê Văn Lộc</i> )


- Khi tóc thầy bạc trắng ( <i>Trần Đức</i> )


- Bài ca người giáo viên nhân dân ( <i>Hoàng Vân</i> )
+ Những bài hát về bạn bè :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THÁNG 09 NGÀY DẠY: /09/2012</b>


<b>TIẾT 02 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐIỂM : “TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG”</b></i>



<b>Hoạt động</b>

<b><sub> 4 :</sub></b>



<b>THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



Sau hoạt động HS có khả năng:



- Củng cố , khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường ; những tấm gương dạy tốt
của thầy , cô giáo và gương học tốt của học sinh .


- Phấn khởi , tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường , lớp bằng việc phấn đấu học
tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí về truyền thống của nhà trường


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những điểm cơ bản trong truyền thống nhà trường
<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>


- Thảo luận
- Hỏi và trả lời


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các tư liệu sưu tầm được về truyền thống của trường …


- Mượn hình ảnh nhận bằng khen , phần thưởng của các thầy cô giáo và học sinh trong những
lần phát thưởng ở phòng truyền thống .


- Sơ đồ về cơ cấu tổ chức của nhà trường .
- Các mẫu chuyện về VUA HÙNG .


- Các bài hát về trường , lớp , thầy cô giáo và bạn bè .


- Các câu hỏi , câu đố , cùng đáp án về truyền thống của trường , của lớp ( khơng có u cầu nếu khơng
có điều kiện ) .



<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>Thờigian</b>


DCT


DCT


<b>1/ Khám phá:</b>



- Mời cả lớp hát bài tập thể “ Bụi Phấn”


- Tuyên bố lí do : Hôm nay lớp chúng ta sẽ thực hiện tiết ngồi giờ lên
lớp với hoạt động: Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường.Hoạt động
này sẽ giúp cho chúng ta hiểu thêm về ngơi trường mình đang học và
có ý thức yêu mến ngôi trường , thầy cô, bạn bè mình hơn.


- Giới thiệu đại biểu : Đến dự buổi lễ của chúng ta có GVCN lớp và tất
cả thành viên của lớp 7A1 thân yêu. Mình xin tuyên bố buổi lễ bắt đầu.

<b>2/ Kết nối:</b>



<i><b>Hoạt động: Thảo luận, hỏi và trả lời</b></i>


2 phút
2 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cả lớp


DCT



Mỗi tổ cử
đại diện


Mời GVCN giới thiệu sơ nét về trường.
a)Thi đố vui:


1/ Lễ khai giảng năm học này là lần thứ mấy của trường ta ? <sub></sub> lần thứ
8


2/ Hãy cho biết họ và tên thầy hiệu trưởng của trường ta bây giờ ? <sub></sub>


Thầy Trần văn Kỉnh


3/ Ai là người dạy lâu năm nhất của trường ta ? <sub></sub> Thầy Trần văn Kỉnh


4/ Hãy hát bài hát có từ “Mái trường xinh” ?
5/ Hãy hát bài có từ “Cơ giáo em” ?


6/ Hãy hát bài có từ chỉ dụng cụ học tập ?


<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>

Sinh hoạt văn nghệ:


b) Thi hát cá nhân: Theo chủ đề mái trường, thầy cô và bạn bè.


c) Thi sáng tác thơ :


-Mỗi tổ cử 2 thành viên thi sáng tác thơ


-Trong thời gian 10 phút tổ nào sáng tác hay, viết chữ đẹp,



nhiều sẽ là thắng.


<b>4/ Vận dụng:</b>



- Các em về nhà tìm thêm 1 số bài hát, bài thơ về thầy cô, mái trường,
bạn bè


- Các em hôm nay làm khá tốt lắm, cô hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm
tốt hơn.


10phút


10 phút
15 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>THÁNG 10 NGÀY DẠY: /10/2012</b>


<b>TIẾT 03 LỚP DẠY : 7A1</b>



CHỦ ĐỀ :

<i><b>CHĂM NGOAN HỌC GIỎI</b></i>



HOẠT ĐỘNG 1:



<b>“ VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY -EM GẮNG HỌC CHĂM”</b>





I. Mục tiêu:


Sau hoạt động HS có khả năng:



- Hiểu được nội dung chính trong thư Bác Hồ gởi nhân ngày khai trường lần đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng Hoà tháng 9 năm 1945


- Giáo dục tình yêu thương của các em đối với Bác Hồ, Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và
ý chí vương lrên trong học tập


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về lời dạy của Bác trong thư


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về việc thực hiện lời dạy của Bác, gắng học chăm.
<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>


- Thảo luận
- Hỏi và trả lời


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>
- nh Bác, khăn bàn, loï hoa


- Một số câu hỏi và đáp án


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>TG</b>


-Giới thiệu và bắt giọng cho
cả lớp hát một bài hát tập thể
-Giới thiệu chương trình sinh
hoạt



-Chương trình cụ thể như sau :
+Tuyên bố lý do:


<b>1/ Khám phá:</b>



-Cả lớp hát bài “Lớp chúng mình”
(cả lớp cùng hát và vổ tay)


-Buổi sinh hoạt hơm nay gồm có các tiết mục sau :
+Tun bố lý do :(Người điều khiển ch/tr)


+Nêu mục đích, yêu cầu : (GVCN)
+Bẩu Ban giám khảo :


+Văn nghệ : (cá nhân trình diễn)
+Đọc thư Bác : (GVCN)


+Nêu câu hỏi : (Ban giám khảo)


+Tìm hiểu ý nghĩa, nội dung thư Bác :(cả lớp thảo luận)
+trả lời : (các nhóm thực hiện)


+Cơng bố kết quả : (Ban giám khảo)
+Khen thưởng : (Ban giám khảo)


+Bế mạc : (người điều khiển chương trình)
+Dặn dị rút kinh nghiệm : (GVCN)


-Vào nội dung cụ thể :



+Tun bố lý do : Để nhớ và ghi sâu lời dặn của Bác Hồ
nhân ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hoà. Hôm nay lớp chúng ta tổ chức buổi sinh


2P
5P


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Mời cơ CN nêu mục đích
yêu cầu :


+Đề nghị lớp bầu Ban giám
khảo


+Yêu cầu một bạn lên hát
một bản giúp vui cho lớp


+Mời GVCN đọc thư Bác một
lần


hoạt này nhằm tìm hiểu sâu hơn, rỏ hơn về nội dung của
bức thư. Đó là lý do buổi sinh hoạt hơm nay .


+Mục đích, yêu cầu :


* Hiểu được nội dung chính trong thư Bác Hồ gởi nhân
ngày khai trường lần đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng Hồ tháng 9 năm 1945


*Giáo dục tình u thương của các em đối với Bác Hồ,


Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vương lrên
trong học tập


+Bầu Ban giám khảo gồm 3 – 4 người (GVCN, khách dư
(nếu có)ï, lớp trưởng, lớp phó)


+Học sinh xung phong hát một bài nếu không xung phong
thì chỉ định


<b>2/ Kết nối:</b>



<i><b>Hoạt động: Thảo luận, hỏi và trả lời</b></i>


+Đọc thư Bác Hồ gửi các cháu nhân ngày khai trường :


 Nội dung thư :


<i>Tháng 9 năm 1945</i>
<i> Các cháu học sinh </i>


<i>Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở</i>
<i>nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Bác đã tượng tượng</i>
<i>thấy trước mắt Bác tất cả các cảnh nhộn nhịp tưng bừng</i>
<i>của ngày mỡ trường khắp nơi. Các cháu hết thảy đều vui</i>
<i>vẻ, vì sau mấy tháng nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển</i>
<i>biến khác thường, các cháu lại được gặp thầy, gặp bạn,</i>
<i>nhưng sung sướng hơn nữa từ giờ phút này trở đi các cháu</i>
<i>bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.</i>
<i>Trước đây, cha anh các cháu, và mới năm ngoái đây, các</i>
<i>cháu đã phãi chịu một nền học vấn nơ lệ, nghĩa là nó đào</i>


<i>tạo những tay sai làm tôi tớ cho bọn thực dân người Pháp.</i>
<i>Ngày nay các cháu được cái may mắn hơn cha anh là được</i>
<i>hưởng một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền</i>
<i>giáo dục nó sẽ đào tạo các cháu nên những người cơng dân</i>
<i>có ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển</i>
<i>hoàn toàn những năng lực sẵn có của các cháu.</i>


<i>Các cháu được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự</i>
<i>hy sinh của biết bao đồng bào, vậy các cháu nghĩ sao ? các</i>
<i>cháu phãi làm thế nào để đền bù lại công lao lớn của</i>
<i>những người đã không tiết thân và tiết của để giàng lại nền</i>
<i>độc lập cho nước nhà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Mời BGK nêu câu hỏi thảo
luận


+Mời các bạn thảo luận và ý
kiến cho từng câu 1


+Giải lao tại chổ mời đại
diện 4 nhóm hát một bài cho
cả lớp thưởng thức


+Mời BGK công bố kết quả


<i>ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng</i>
<i>ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên tồn</i>
<i>cầu. Trong cơng cuộc kiến thiết đó, nước nhà trơng mong</i>
<i>chờ đợi ở các cháu rất nhiều . Non sơng Việt Nam có trở</i>
<i>nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang</i>


<i>sánh vai các cường quốc năm châu được hay khơng, chính</i>
<i>là nhờ một phần rất lớn ở công học tập của các cháu.</i>


<i>Đối với các cháu lớn, Bác khuyên thêm một điều</i>
<i>này : Chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân, chúng ta đã</i>
<i>giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp còn lăm le quay lại.</i>
<i>Tất nhiên chúng sẽ bị thất bại, vì tất cả nhân dân ta đã</i>
<i>đồn kết chặt chẽ, một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ</i>
<i>Quốc, sẳn sàng chống với quân giặc cướp nước. Đấy là bổn</i>
<i>phận của mọi công dân, các cháu chưa phải đến tuổi gánh</i>
<i>vác những cơng việc nặng nhọc ấy. Nhưng các cháu, ngồi</i>
<i>giờ học ở trường cũng nên tham gia vào các hội nhi Đồng</i>
<i>cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sĩ và để</i>
<i>giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc gìn giữ đất</i>
<i>nước. Bác thành thật khuyên nhủ các cháu. Bác mong các</i>
<i>cahú luôn luôn ghi nhớ. </i>


<i>Ngày hôm nay nhân buổi mở trường của các</i>
<i>cháu, Bác chúc các cháu một năm đầu vui vẻ và đầy kết</i>
<i>quả tốt đẹp.</i>


<i>Chào các cháu thân yêu ! </i>


<b>+Câu hỏi :10P</b>


<b>Câu 1</b> : Đọc thư Bác Hồ có câu “Trước đây cha anh và các
em, và mới năm ngoái các em nữa, đã phãi chịu nhận một
nền học vấn nô lệ . . . Ngày nay các em có được cái mai
mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của
một nước độc lập” Bạn có suy nghĩ như thế nào?



<b>Câu 2</b> : Hãy nêu tác dụng của việc học tập đối với đời
sống con người. Nếu khơng được học (Hoặc khơng học) có
những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội ?


<b>Câu 3</b> : Trong thư Bác dặn học sinh cần phải làm những
gì ? Bác mong muốn ở học sinh những điều gì ? Để làm
được những điều Bác Hồ dạy, học sinh chúng ta cần phải
học tập tu dưỡng, rèn luyện như thế nào ?


<b>Câu 4</b> : Trong thư đã thể hiện những tình cảm của Bác đối
với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc
động nhất ? vì sao ? Để thể hiện tình cảm kính yêu và
dâng lời Bác dạy học sinh chúng ta phải làm gì ?


+4 nhóm thảo luận và nêu ý kiến theo từng câu hỏi (Học
sinh tham gia tích cực thảo luận để tìm hiểu kỉ hơn về nội
dung thư Bác Hồ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

của 4 nhóm
+Bế mạc


<b>theo chủ đề: Hát về Bác, kể những mẫu chuyện </b>


<b>hay về Bác</b>



+Đại diện cho từng nhóm hát một bài cá nhân hay tập thể
cũng được


+Sau đĩ,đaị diện BGK cơng bố kết quả (nhóm nào phát
biểu nhiều, hay, chính xác sẽ được thưởng và hạng nhất,


đồng thời phê bình các nhóm chưa tích cự trong thảo luận
về chót)


+Hơn 90 phút sinh hoạt cho ta thấy rỏ hơn, hiểu sâu hơn về
nội dung thư của Bác Hồ gửi cho chúng ta nhân ngày khai
trường đầu tiên của nước VNDCCH. Đồng thời qua đó
cũng cho thấy những lời chúc mừng cũng là lời nhắn nhủ
ân cần của Bác đối với chúng ta. Qua đó chúng ta là con
cháu của người thì phải ra sức học tập thật tốt, thật giỏi để
khơng phụ lịng mong mõi của Bác đã giành cho chúng ta .
+Cuối cùng xin chúc thầy chủ nhiệm, q khách dự (nếu
có), và các bạn dồi giàu sức khoẻ và thành đạt


<b>4/ Vận dụng:</b>



- Các em về nhà tìm thêm 1 số bài hát, bài thơ , mẫu
chuyện hay về Bác nữa nhé


- Các em hôm nay làm chưa tốt lắm, cô hy vọng tiết sau
chúng ta sẽ làm tốt hơn


<b>VI/ T</b>

<b> ư liệu:</b>

<b> </b>

<b> </b>



- Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thiếu nhi nhân ngày khai trườ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>THÁNG 10 NGÀY DẠY: /10/2012</b>


<b>TIẾT 04 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐỀ : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI</b></i>




<b>HOẠT ĐỘNG 4:</b>



<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN:</b>


<b>BÀI CA HỌC TẬP.</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau hoạt động HS có khả năng:


- Học sinh hiểu thêm ý nghĩa của các bài hát, có thái độ nghiêm túc say mê học tập.
- Rèn luyện kỹ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ.


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và trình bày những năng khiếu của mình về ca hát, đọc diễn cảm thơ, đóng kịch, diễn
hài,…


- Kĩ năng xử lí tình huống trước tập thể.


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Thảo luận


- Trình bày 1 phút
- Hỏi và trả lời


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các câu chuyện vui trong học tập., các bài hát, bài thơ về thầy cô, bạn bè, mái trường
- Một số câu hỏi, câu đố, đáp án về việc học tốt



- Các phương tiện khác như hoa giả, phấn màu,..
<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>Thờigian</b>


DCT


\DCT


<b>1/ Khám phá:</b>


- Mời cả lớp hát bài tập thể “Mái trường mến yêu”


- Các bạn thân mến, thế là một tuần nghỉ giữa học kì trơi qua rất nhanh
và chúng ta lại bắt đầu con đường học vấn khó khăn hơn để chuẩn bị
cho kì thi học kì I sắp tới. Tiết hoạt động hôm nay mang tên là “Bài ca
học tập”có nghĩa là chúng ta hãy cố gắng hơn, lạc quan hơn vì con
đường học vấn có chong gai, trắc trở nếu chúng ta có ý chí thì có thể
vượt qua tất cả.


. Mình xin tun bố tiết ngồi giờ lên lớp bắt đầu.


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động : Thi đố vui và văn nghệ</b>


Thể lệ cuộc chơi như sau: cả lớp cử ra 6 bạn chia làm 2 đội, mỗi đội
giới thiệu về đội của mình như tên đội và các thành viên trong đội, sau


đó mình sẽ đọc các câu hỏi các bạn giơ tay trả lời, đội nào khơng trả lời
được thì đội kia trả lời, nếu trả lời cũng khơng được thì các bạn bên
dưới sẽ trả lời, đúng sẽ có quà.Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm,
mời bạn Tiểu Loan sẽ làm thư kí ghi điểm cho 2 đội chơi.


2 phút
2 phút


3 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

DCT


Cá nhân
GVCN


Mời các bạn:…………


Mời các bạn giới thiệu về đội của mình.
- Đội 1:


- Đội 2:


Sau đây mình xin nêu câu hỏi:


<b>Câu 1: Hoang mạc nổi tiếng Châu Phi. Đố ai, ai biết là gì kể ra? </b><b> Sa </b>
mạc Sahara


<b>Câu 2: Châu á gồm những nước nào? Kể tên rõ từng nước. </b><sub></sub> Việt
Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Philippin, Malaisia, Indonesia, Nhật,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Đông TiMo.



<b>Câu 3: Thủ đô của các nước sau tên gì?</b>


a/ Lào b/ Campuchia c/ Trung Quốc d/ Nhật
<b>Câu 4: Vua Quang Trung có tên gọi nào khác?</b>




Nguyễn Huệ


<b>Câu 5:Tên nước ta từ buổi đầu dựng nước có tên là gì? </b><sub></sub> Văn Lang
<b>Câu 6: Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai? </b><sub></sub> Lê Lợi
<b>Câu 7: “Tên nghe nặng trịch. Lòng dạ thẳng ngay. Vành tay thợ </b>
<b>mọc nằm ngang. Anh đi học vẽ sẵn sàng đi theo” là cây gì? </b><sub></sub> cây
thước


<b>Câu 8: Nghĩa tiếng Anh của từ: lớp học là gì? Học sinh là gì? </b><sub></sub> Lớp
học: class, Học sinh: pupil


<b>Câu 9: Muỗi đực hút máu hay hút nhựa cây để sống? </b><sub></sub> Hút nhựa cây
<b>Câu 10:Bạn có thích học văn khơng? Vì sao?</b>


<b>- Mời bạn Tiểu Loan công bố số điểm của 2 đội qua 10 câu hỏi.</b>


<b>- Sau đây là tiết mục văn nghệ:mời mỗi đội cử 1 bạn lên trình bày 1</b>
<b>bài hát hoặc kể chuyện hoặc ngâm thơ về chủ đề học tập, thầy cô, </b>
<b>bạn bè, mái trường</b>


<b>Đội nào trình bày tốt sẽ được 20 điểm.</b>
Mời đội 1:



Mời đội 2:


- Thư kí cơng bố điểm cuối cùng và phát quà cho 2 đội
<b>3/ Thực hành / Luyện tập</b>


<b>Hoạt động: Trình bày 1 phút</b>


Mình xin mời 1 bạn trả lời dùm mình 1 câu hỏi này nhé: Theo bạn, học
<b>để làm gì?</b>


<b>4/ Vận dụng:</b>


Các em về nhà tìm thêm 1 số câu hỏi , câu đố hay về học tập để các tiết
hoạt động sau chúng ta sẽ làm hay hơn


Các em hôm nay làm rất tốt nhưng khâu chuẩn bị cịn chậm, cơ hy vọng
tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn


10 phút
15 phút


<b>VI. Tư liệu:</b>


1. Một số câu hỏi về kiến thức 1 số môn học: Ngoại ngữ, Văn, Địa, Sử,…
2. Một số câu đố vui xoay quanh chủ đề học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THÁNG 11 NGÀY DẠY: /11/2012</b>


<b>TIẾT 05 LỚP DẠY : 7A1</b>




<i><b>CHỦ ĐỀ : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i>



<b>SINH HO</b>

<b>ẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 20-11</b>





<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh :


- Hiểu thêm nội dung , ý nghĩa các bài hát về thầy cô và nhà trường
- Giáo dục thái độ , tình cảm yêu quý , biết ơn , vâng lời thầy cô giáo .
- Rèn luyện kỹ năng , phong cách biểu diễn văn nghệ .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và trình bày những năng khiếu của mình về ca hát, đọc diễn cảm thơ, đóng kịch, diễn
hài,…


- Kĩ năng xử lí tình huống trước tập thể.


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Thảo luận


- Hỏi và trả lời


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Hát , múa , đọc thơ , kể chuyện , đóng tiểu phẩm … có nội dung ca ngợi thầy cơ , ca ngợi tình cảm
thầy trị .



- Các tiết mục văn nghệ cá nhân , tập thể .


- Nhạc cụ ( nếu có ) .


- Cây hoa dân chủ với các phiếu yêu cầu hát , đọc thơ , kể chuyện .
<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>Thờigian</b>


DCT


DCT


<b>1/ Khám phá:</b>


- Mời cả lớp hát bài tập thể “Lớp chúng ta kết đồn ”của Mộng Lân.
- Sắp đến ngày 20/11 chúng ta là học sinh, vậy chúng ta phải làm gì để nhớ
cơng ơn đó, hơm nay lớp chúng mình cùng nhau ơn lại những gì làm được và
chưa làm được để cùng nhau học hỏi và tiến bộ hơn đó là lý do buổi sinh
hoạt hơn nay


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động : Hỏi- đáp</b>


<b>Hình thức hái hoa dân chủ:</b>


<i><b>Câu 1: </b></i><b>Bạn hiểu công lao của các thầy cô đối với sự trưởng thành của</b>



<b>các bạn và đối với sự phát triển của xã hội như thế nào ? </b>


<i><b>Trả lời : </b></i>


<b>-</b>Sự trưởng thành của các em “Cơm cha, áo mẹ, ơn thầy” vâng nếu không có
thầy thì chúng em sẽ khơng biết chữ, khơng thể hiểu biết, nắm được tất cả


2 p
2 p


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

DCT


DCT
DCT
DCT
DCT
DCT
DCT
DCT


Cá nhân
GVCN


những điều tuyệt diệu quanh ta


-Đối với phát triển xã hội nhờ có thầy cơ giáo mà các em trở thành người có
ích cho xã hội, góp cho xã hội ngày càng văn minh hiện đại


<b>*</b><i><b>Câu 2 :</b></i><b> Hãy giải thích câu “khơng thầy đố mày làm nên” </b>



<i><b>Trả lời: Thầy cô giáo là những người được xã hội giao phó trọng trách giáo</b></i>
dục đào tạo học sinh nếu khơng có thầy, khơng có trẻ em đến trường, không
được đi học và không được giáo dục nên người


<b>*</b><i><b>Câu 3</b></i><b> : “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa là thế nào ?</b>


<b>Trả lời : </b>Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy, đề cao vai trò người
thầy dạy chữ cho chúng ta


<b>*</b><i><b>Câu 4</b></i><b> : Để đền đáp công ơn thầy cô giáo bạn phải làm gì ? </b>


<b>Trả lời : </b>Học thật tốt, trở thành học sinh ngoan gặp gỡ thấy cô giáo, làm
nghề dạy học, sang sẽ khó khăn với thầy cơ


<b>*</b><i><b>Câu 5</b></i><b> : Bạn hãy hát một bài hát nói về Thầy cô ?</b>


<b>*</b><i><b>Câu 6</b></i><b> : Bạn hãy đọc một bài thơ về Thầy cô giáo ?</b>


<b>*</b><i><b>Câu 7</b></i><b>: BGH trường gồm những thầy cơ nào ?</b>


<b>*</b><i><b>Câu 8: </b></i><b>Trong các môn học em thích môn học nào nhất ? vì sao ?</b>


<b>*</b><i><b>Câu 9</b></i><b>: Ước mơ của em sau này làm nghề gì ? Vì sao phải u thích nghề</b>


<b>ấy ?</b>


<i><b>*Câu 10: Những câu ca dao , tục ngữ sau đây ; Câu nào cagợi công ơn</b></i>
<i><b>thầy cô giáo ? </b></i>



1. Mấy ai là kẻ khơng thầy .
Thế gian thường nói đố mày làm nên .


2. Cơm cha , áo mẹ , công thầy.
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao .


3. Qua cầu ngã nón trong cầu .
Cầu bao nhiêu nhịp , dạ sầu bấy nhiêu


4. Muốn sang thì bắc cầu Kiều .
Muốn con hay chữ , thì yêu lấy thầy .


5. Cày đồng đang buổi ban trưa .
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày
<b>3/ Thực hành / Luyện tập</b>


<b>Hoạt động: Văn nghệ</b>


Hát theo chủ đề nhớ ơn thầy cô.
<b>4/ Vận dụng:</b>


Các em về nhà tìm thêm 1 số câu hỏi nữa để các tiết hoạt động sau chúng
ta sẽ làm hay hơn


Các em hơm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham
gia, cơ hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.


15p
1p
<b>VI. Tư liệu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>THÁNG 11 NGÀY DẠY: /11/2012</b>


<b>TIẾT 06 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐỀ : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i>



<i><b>TỔ CHỨC LỂ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO</b></i>


<i><b>VIỆT NAM 20/11</b></i>



---<sub></sub>---



<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức : Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 . </b></i>
<i><b>b/ Thái độ : Có thái độ tơn trọng , quý mến , biết ơn các thầy cô . </b></i>


<i><b>c/ Kỹ năng : Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô giáo trong hoạt động học tập , sinh hoạt và</b></i>
giao tiếp .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>
- Kĩ năng tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày NGVN


- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy, cơ giáo


- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn tham gia lễ kỉ niệm


- Kĩ năng thể hiện sự cảm thôn với lao động sư phạm của thầy cô


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>


- Thảo luận


- Kể chuyện
- Hỏi và trả lời
- Biểu đạt sáng tạo


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Lời chúc mừng các thầy , cô giáo .


- Các tiết mục văn nghệ gồm : hát , ngâm thơ hoặc đọc thơ , kể chuyện … về cơng ơn và tình cảm thầy
trị .


- Các câu tục ngữ , ca dao … liên quan đến thầy cô và việc học hành .
- Nhạc cụ ( nếu có ) .


- Một đóa hoa để tặng thầy cơ
<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>Người thực</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời gian</b>


<b>1/ Khám phá:</b><i><b>Bạn hiểu gì về câu “ Tơn sư trọng đạo” ?</b></i>


 <i>Tơn kính , trân trọng những người thầy đã dạy dỗ mình , những</i>


<i>người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai tươi sáng . Coi trọng</i>
<i>những điều hay , lẽ phải , những đạo lý làm người …</i>



- Các bạn thân mến! thời gian trôi qua rất nhanh phải khơng, thắm thốt
dó mà đã tới ngày 20/11 rồi. Mình nghĩ rằng trong mỗi chúng ta khơng
ai mà không biết ý nghĩa của ngày này. Trong tiết hoạt động ngồi giờ
lên lớp hơm nay chúng ta tiến hành tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11 tại lớp mình nhé.


- Đến dự hơm nay có cơ chủ nhiệm của chúng ta ( hoan nghênh)
- Chương trình của chúng ta hơm nay gồm có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngày 20/11


+ Cô chủ nhiệm phát biểu cảm nghĩ


+ Văn nghệ: hát, múa, đọc thơ,…về thầy cô, bạn bè, mái trường
+ Trò chơi hái hoa


+ Trò chơi tập thể


<b>2/ Kết nối:</b><i><b>* Chúc mừng thầy cô giáo : </b></i>


- Mời bạn lớp phó học tập đại diện các bạn lện tặng hoa cho cô và chúc cô
nhân ngày 20/11


+ Cơ chủ nhiệm phát biểu ý kiến và tâm tư tình cảm của mình


<b>* Hoạt động: Văn nghệ: </b><sub></sub><i>Biểu diễn các tiết mục văn nghệ</i> :


Thể lệ cuộc chơi: Ban giám khảo chấm điểm - công bố điểm khi tổ đó
biểu diễn xong . Ban thư ký ghi điểm cho các tổ .



Hình thức bắt thăm và thực hiện theo yêu cầu trong thăm ( thăm màu
xanh ). Ban giám khảo gồm 2 bạn đĩ là: Bạn Minh Anh và bạn Huỳnh
Như. Thư kí là bạn Tiểu Loan (vỗ tay)


- Mời một bạn tổ 1 lên bốc thăm:
- Mời một bạn tổ 2 lên bốc thăm:
- Mời một bạn tổ 3 lên bốc thăm:


<i>Câu 1</i> : Bạn hãy hát 1 bài nói về thầy giáo .
<i>Câu 2</i> : Bạn hãy hát 1 bài nói về cơ giáo .
<i>Câu 3</i> : Bạn hãy hát 1 bài nói về trường lớp .


<b>* Hoạt động : Thi hái hoa</b>


- Từng tổ lên bắt thăm và trả lời theo câu hỏi trong thăm . ( Thăm màu
đỏ )


- Ban giám khảo nhận xét - Công bố điểm ; Thư ký ghi .


<i><b>Câu 1</b></i> : <i><b>Bạn hãy nêu ý nghóa của ngày Nhà giáo Việt Nam ?</b></i>


<i><b> Ngày 20/11 là ngày nước ta động viên , cổ vũ các thầy , các cô</b></i>
<i>giáo thực hiện tốt đường lối , chủ trương giáo dục của Đảng và nhà</i>
<i>nước ; là ngày biểu dương , khen thưởng các thầy cô giáo . Học sinh</i>
<i>đã hưởng ứng ngày Nhà giáo bằng nhiều hoạt động cố gắng học tập</i>
<i>, tu dưỡng đạo đức , vâng lời thầy cô . Các bậc cha mẹ học sinh ,</i>
<i>các cấp chính quyền địa phương cũng thăm hỏi …</i> )


<i><b>Câu 2</b></i>:<i><b>Bạn hãy đọc bài thơ nói về thầy cơ giáo</b></i>.(<i>Đọc diễn cảm</i> )



<i><b>Câu 3</b></i><b> :</b> <i><b>Bạn hãy kể 1 câu chuyện nói lên tình cảm hoặc cơng ơn</b></i>
<i><b>của thầy cơ .</b> </i>


<b>3/ Thực hành / Luyện tập</b>
<b>Hoạt động: Tập thể</b>


Mỗi tổ chuẩn bị 1 tờ giấy lớn cử 3 người đại diện tổ lên thi( lớp chia làm
3 tổ ), tổ nào ghi nhiều câu ( chính xác ) sẽ thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>đến thầy cô hoặc việc học hành ?</b></i>


<i>- - Không thầy đố mầy làm</i>
<i>nên</i>


<i>- - Học thầy </i>khơng<i> tày học</i>
<i>bạn - Ăn vóc học hay . </i>
<i>- - Dốt đến đâu , học lâu cũng</i>


<i>biết .</i>


<i>-</i> - <i>Học ăn , học nói , học gói ,</i>
<i>học mở.</i>


-<i> Đi một ngày đàng, học một</i>
<i>sàng khôn </i>


<i>- Cơm cha, áo mẹ chữthầy </i>
<i>Nghĩ sao cho bỏ , những ngày</i>



<i>ước ao . </i>


<i>- Muốn sang thì bắc cầu Kiều</i>
<i>Muốn con hay chữ , thì yêu </i>
<i>kính thầy .</i>


<i>- Trọng thầy mới được làm </i>
<i>thầy . </i>


<i>- Nhất tự vi sư , bán tự vi sư . </i>


- Sau khi thi xong , thư ký tổng kết điểm trên bảng . Trong khi chờ đợi
kết quả , người dẫn chương trình tổ chức cho lớp hát tập thể .


- Người dẫn chương trình cơng bố kết quả .


<b>* Bảng điểm : </b>


TỔ VĂN


NGHỆ HOAHÁI THỂTẬP TỔNGĐIỂM HẠNG
1


2
3


<b> 4/ Vận dụng:</b>


Các em hơm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham
gia, cơ hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>THÁNG 12 NGÀY DẠY: /12/2012</b>


<b> TIẾT 07 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐỀ : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>



<b>Những người con anh hùng</b>


<b>của quê hương đất nước</b>



<sub></sub>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : <i>- </i>Hiểu được sự hy sinh xương máu cho tự do , độc lập dân tộc để đem lại hịa
bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Tự hào và biết ơn các anh hùng liệt sĩ , các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể
quân đội ta .


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Tự giác học tập và rèn luyện tốt ; tích cực và tự giác tham gia các hoạt động đền
ơn đáp nghĩa


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tự tin khi sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng


- Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thơng tin về những người anh hùng của quê hương, đất nước
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những người anh hùng



<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Thảo luận


- Hỏi và trả lời
- Động não


- Làm việc theo nhóm
<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các tư liệu về các anh hùng , liệt sĩ của quê hương , đất nước .


- Các bài hát , văn thơ , chuyện kể về các anh hùng liệt sĩ , các chiến sĩ quân đội anh hùng , các
cựu chiến binh có nhiều cơng lao đóng góp cho địa phương .


<i>Chuẩn bị 8 bông hoa</i> : và 4 bài hát ca ngợi anh hùng


<i>- 4 bông hoa đỏ</i> : dành cho tập thể .


<i>- 4 boâng hoa vàng</i> : dành cho cá nhân .


<i><b>Hoa đỏ</b></i> :


<i>Câu 1</i> : Em hãy cho biết sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp của một vị chủ tịch nước quê ở An
Giang . ( <i>Tôn Đức Thắng</i> )


<i>Câu 2 </i>: Em hãy cho biết tiểu sử và sự nghiệp của vị anh hùng mang tên trường em ? ( <i>Nguyễn</i>
<i>Trãi</i> )


<i>Câu 3 </i>: Em hãy cho biết tên và quê quán của ngài Tổng bí thư đầu tiên của Đảng CSVN ? (



<i>Trần Phú</i> - Quê <i>ở Hà Tỉnh</i> )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoa vaøng</b></i> :


<i>Câu 1</i> : Cho biết tên người thiếu niên dũng cảm , dân tộc Tày , họ Nông , quê ở Cao Bằng ? (


<i>Nông Văn Dền - Kim Đồng</i> )


<i>Câu 2 </i>: Cho biết tên người con gái quê vùng đất đỏ , hiên ngang quát thẳng vào quân thù “ Tao
chỉ biết đứng ! Không biết quỳ !” ( <i>Võ Thị Sáu</i> )


<i>Câu 3 </i>: Cho biết tên người có tấm gương yêu nước , chống Pháp của học sinh , sinh viên nước ta
ở Chợ Lớn ( <i>Trần Văn Ơn - Chợ Lớn</i> ) .


<i>Câu 4 </i>: Cho biết tên người làm ngọn đuốc sống lao vào phá kho xăng , đạn của thực dân Pháp (


<i>Lê Văn Tám – Sài Gòn</i> ) .


<i><b>Bốn bài hát ca ngợi anh hùng</b></i> : ( hát xen kẽ các câu hỏi )


+ Lê Văn Tám + Kim Đồng


+ Võ Thị Sáu + Nguyễn Viết Xuân .


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b>



<b>1/ Khám phá:Mời một bạn đứng lên kể tên một số vị anh hùng của quê hương đất</b>
nước mà bạn biết


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động: Thi hái hoa</b>


<i>Chuẩn bị 8 bông hoa</i> :


<i>- 4 bông hoa đỏ</i> : dành cho tập thể .


<i>- 4 bông hoa vàng</i> : dành cho cá nhân .


<i><b>* Hoa đỏ</b></i> :


<i><b>Câu 1</b></i><b> :</b> Em hãy cho biết sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp của một vị chủ tịch nước
quê ở An Giang . ( <i>Tôn Đức Thắng</i> )


<i><b>Câu 2 </b></i><b>:</b> Em hãy cho biết tiểu sử và sự nghiệp của vị anh hùng mang tên trường
em ? ( <i>Nguyễn Trãi</i> )


<i><b>Câu 3 </b></i><b>:</b> Em hãy cho biết tên và quê quán của ngài Tổng bí thư đầu tiên của
Đảng CSVN ? ( <i>Trần Phú</i> - Quê <i>ở Hà Tỉnh</i> )


<i><b>Câu 4 </b></i><b>:</b> Em hãy cho biết tên và quê quán vị anh hùng đã hy sinh do kiệt sức và
bị cực hình tra tấn dã man của nhà tù Côn Đảo năm 1942 ( <i>Lê Hồng Phong</i>-<i>Nghệ</i>
<i>An</i> )


<i><b>Hoa vaøng</b></i> :



<i><b>Câu 1</b></i> : Cho biết tên người thiếu niên dũng cảm , dân tộc Tày , họ Nông , quê ở
Cao Bằng ? ( <i>Nông Văn Dền - Kim Đồng</i> )


<i><b>Câu 2</b><b> </b></i>: Cho biết tên người con gái quê vùng đất đỏ , hiên ngang quát thẳng vào
quân thù “ Tao chỉ biết đứng ! Không biết quỳ !” ( <i>Võ Thị Sáu</i> )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Câu 4</b><b> </b></i>: Cho biết tên người làm ngọn đuốc sống lao vào phá kho xăng , đạn của
thực dân Pháp ( <i>Lê Văn Tám – Sài Gòn</i> ) .


<b>3/ Thực hành / Luyện tập</b>
<b>Hoạt động : Văn nghệ</b>


<i><b>Bốn bài hát ca ngợi anh hùng</b></i> :


+ Lê Văn Tám + Kim Đồng


+ Võ Thị Sáu + Nguyễn Viết Xuân .


<b>4/ Vận dụng:</b>


Các em hơm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, Cô hy
vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.


<b>VI. Tư liệu:</b>


1. Một số câu hỏi xoay quanh chủ đề: những người con của quê hương đất nước
2. Một số bài hát về những người con của quê hương đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


<b>THÁNG 12 NGÀY DẠY: /12/2012</b>



<b>TIẾT 08 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐỀ : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b></i>



<i>Hoạt động 3</i>

:

<i> </i>

<b> </b>

Thi kể chuyện lịch sử



+++++ <b></b> +++++


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : Củng cố, mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua
các thời đại từ vua Hùng dựng nước đến giữa thế kỷ XIX .


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Biết ơn tổ tiên , cha anh , các anh hùng dân tộc đã có cơng dựng nước và giữ nước .


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Biết noi gương tổ tiên , cha anh , học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các câu chuyện lịch sử
- Kĩ năng trình bày ý tưởng kể chuyện lịch sử


- Kĩ năng quản lí thời gian khi kể chuyện


- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc với các nhân vật và câu chuyện cảm động


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Làm việc theo nhóm


- Kể chuyện



- Trò chơi giáo dục
- Biểu đạt sáng tạo


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các câu chuyện về lịch sử của nước ta từ thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng , đến
nước Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ


Ý nghĩa của các câu chuyện đó .


- Cho học sinh tham khảo các câu chuyện về anh hùng dân tộc , về sự phát triển kinh tế , chính
trị , văn hóa giáo dục của nước ta từ thời Ngô-Đinh-Tiền Lê ( Thế kỷ 10 ) đến thời Lê sơ ( đầu
thế kỷ 15 -> 16 )


+Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng .


+ Vềø “ Loạn 12 sứ quân” Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
+ Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long .


- Một số ô chữ .
<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>Người</b>
<b>thực hiện</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời gian</b>


DCT <b>1/ Khám phá:</b>



- Bạn hãy kẻ tên một số vị vua có cơng lớn trong giữ gìn và xây dựng
đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

DCT
Cá nhân


Cá nhân


GVCN


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động: Kể chuyện</b>


<i> Cho các tổ thi kể chuyện</i> ( mời đại diện từng tổ thực hiện )
+Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng .


+ Vềø “ Loạn 12 sứ quân” Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
+ Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long .


- Ban giám khảo nhận xét và cho ñieåm .


<b>3/ Thực hành / Luyện tập</b>
<b>* Hoạt động: Thi giải ô chữ</b>


<i>Giải các ô chữ</i> ( mời tổ cử đại diện )


1/ Ơ chữ có 7 chữ cái : Đây là tên nước ta từ buổi đầu dựng nước?


<i>Văn Lang</i>



2/ Ơ chữ có 10 chữ cái : Đây là thành lũy kiên cố có thể hiện sự tiến
bộ về mặt kỹ thuật quân sự của nhân dân Âu Lạc ?


<i>Thành Cổ Loa</i>


3/ Ơ chữ có 8 chữ cái : Đây là cuộc khởi nghĩa đã kết thúc 1.000
năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ ?


<i>Ngô Quyền</i>


4/ Ô chữ có 9 chữ cái : Đây là tên 1 con sông đã diễn ra trận chiến
thắng lớn của quân dân ta chống quân xâm lược Tống ? <sub></sub><i>Như Nguyệt</i>


<b>4/ Vận dụng:</b>


Các em hôm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham
gia, Cơ hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.


<b>VI. Tư liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>THÁNG 01 NGÀY DẠY: /01/2013</b>


<b>TIẾT 09 LỚP DẠY : 7A3</b>



<i><b>CHỦ ĐIỂM </b></i><b>: </b>

<b>“MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN ”</b>



<i>Hoạt động 1</i>

<i> </i>

<b>: </b>

<b>Mùa xuân và truyền thống văn hĩa</b>


<b>quê hương, đất nước.</b>









<b>I. Mục tiêu:</b>

Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : Hiểu biết về phong tục tập quán , truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương ,
đất nước trong khơng khí mừng xn đón tết cổ truyền của dân tộc . Hiểu được những nét đổi
thay trong đời sống văn hóa ở quê hương , địa phương em .


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Tự hào yêu mến quê hương , đất nước .


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Biết tôn trọng và giữ gìn , bảo vệ những nét đẹp với truyền thống , phong tục tập
quán , phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>



- Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuận, ngày tết
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày xuận, ngày tết


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>


- Kể chuyện


- Thi hái hoa
- Thảo luận


- Biểu đạt sáng tạo


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


<b>* Tài liệu:</b>



<i><b>* Hoa đỏ</b></i> : Dành cho tập thể tổ .



<i><b>Câu 1 : Hãy kể tên các phong tục tết Nguyên Đán mà em biết ?</b></i>


<b>* Các phong tục tết Nguyên Đán : </b>


- Ngày 23 âm lịch : Đưa ông Táo .


- Ngày 28 ( hoặc 30 ) âm lịch : Rước ông bà .
- Tối 30 tết , lúc 12 giờ khuya : Đón giao thừa
- Dựng nêu .


- Từ ngày mùng 1 , 2 , 3 … cúng tổ tiên, ông bà, mừng tuổi, chúc tết (nội ngoại), thầy cô , bạn bè


- Mùng 7 tết : Hạ nêu .


<i><b>Câu 2 : Bạn hãy giải thích câu nói : “ Mùng 1 tết cha , mùng 2 tết mẹ , mùng 3 tết thầy” ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cùng là các cháu . Mọi người cùng mừng thọ và vái lạy ông bà , cha mẹ bằng 2 lạy và 2 vái
( nếu ông bà cha mẹ đã mất thì 4 lạy , 4 vái )


- Mùng 2 tết mẹ : Sáng mùng 2 tết , cha mẹ dẫn đàn con cháu về quê ngoại chúc tết , trước hết
là làm lễ tưởng niệm tổ tiên , mừng thọ ông bà ngoại theo nghi thức ở nhà cha . Sau đó , mừng
tuổi bà con thân thiết bên ngoại và cuối cùng cũng được chúc mừng lại .


- Mùng 3 tết thầy : Người xưa đã khẳng định “ Không thầy đố mày làm nên” . Do đó , tơn sư
trọng đạo đã trở thành truyền thống của dân tộc ; Và ngày mùng 3 tết , các học trị thường đến
nhà thầy cơ chúc tết .


<i><b>Câu 3 : Hãy hát một bài hát về mùa xuân ? </b></i>



- Chim hót đầu xn ( Nhạc và lời : <i>Nguyễn Đình Tấn</i> )
- Mùa xuân và tuổi hoa ( Nhạc và lời : <i>Hàn Ngọc Bích</i> )
- Mùa xn tình bạn ( Nhạc và lời : <i>Cao Minh Khanh</i> )


<i><b>Câu 4</b></i><b> : Hãy kể tên những ngày tết ở quê hương bạn ? ( Nơi bạn ở ) Trị chơi nào bạn thích</b>
<b>nhất ? Vì sao ? </b>


- Học sinh trả lời theo sở thích và nêu ý kiến cá nhân .


<i><b>* Hoa xanh</b></i> : ( Dành cho cá nhân - Hình thức trắc nghiệm )


<i><b>Câu 1</b></i><b> :</b><i><b>Loại bánh nào được Lang Liêu làm dâng đến vua Hùng nhân ngày lễ các Tiên Vương (</b></i>
<i><b>khi nằm mộng )</b></i>


a. Bánh tét . c. Bánh chưng bánh dày -><b>Đáp án</b>


b. Bánh đậu xanh d. Cả 3 loại bánh trên


<i><b>Câu 2</b></i><b> :</b> <i><b>Trong các loại hoa được mọi người chưng bày trong ngày tết , loại hoa nào tượng trưng</b></i>
<i><b>cho sự mai mắn .</b></i>


a. Hoa vạn thọ c. Hoa hồng .
b. Hoa mai -> <b>Đáp án</b> d. Hoa cúc


<i><b>Câu 3</b></i><b> :</b> <i><b>Những ngày tết , bạn thích nhất là :</b></i>


a. Được mặc quần áo mới .


b. Vui chơi cùng bạn bè , cùng đi chúc tết .
c. Được lì xì .



d. Tất cả đều đúng -> <b>Đáp án</b>


<i><b>Câu 4</b></i><b> :</b> <i><b>Tồn trường bạn được nghỉ để đón mừng năm mới ( Mừng xuân - Tết Nguyên Đán ) ,</b></i>
<i><b>thời gian mấy ngày ?</b></i>


a. Ba ngày ( mùng 1->3 ) c. Tám ngày ( 27->mùng 4 )
b. 2 tuần ( từ …) -><b>Đáp án</b> d. Mười ngày ( từ 25->mùng 4 )


- Tổ nào giành quyền lên trước hái hoa và trả lời câu hỏi .
- BGK chấm điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng theo dõi .
- Căn cứ vào đáp án -> cho điểm .


- Trình bày các tiết mục văn nghệ xen kẽ tạo không khí vui tươi , sôi nổi .


<b>* Phương tiện</b>

:

<b> </b>



- Các tư liệu về phong tục tập quán , truyền thống văn hóa mừng xuân đón tết của quê hương ,
đất nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Các câu hỏi , câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho cuộc thi ( 4 hoa đỏ dành cho tập thể
, 4 hoa xanh dành cho cá nhân )


<b>V. Tiến hành ho</b>

<b>ạ đột </b> <b>ng:</b>


<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b>


DCT



DCT
CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


<b>1/ Khám phá:Mời một bạn đứng lên hát một bài hát có từ “ mùa xuân”</b>


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>Hoạt động: Thi hái hoa + Thảo luận</b>
<i><b>* Hoa đỏ</b></i> : Dành cho tập thể tổ .


<i><b>Câu 1 : Hãy kể tên các phong tục tết Nguyên Đán mà em biết ?</b></i>


<b>* Các phong tục tết Nguyên Đán : </b>


- Ngày 23 âm lịch : Đưa ông táo .


- Ngày 28 ( hoặc 30 ) âm lịch : Rước ông bà .
- Tối 30 tết , lúc 12 giờ khuya : Đón giao thừa
- Dựng nêu .


- Từ ngày mùng 1 , 2 , 3 … cúng tổ tiên, ông bà, mừng tuổi, chúc tết (nội ngoại )
thầy cơ , bạn bè …



- Mùng 7 tết : Hạ nêu .


<i><b>Câu 2 : Bạn hãy giải thích câu nói : “ Mùng 1 tết cha , mùng 2 tết mẹ , mùng</b></i>
<i><b>3 tết thầy” ? </b></i>


<b>- Mùng 1 tết cha :</b> Sáng mùng 1 tết, sau khi làm lễ gia tiên , người con trưởng
mời cha mẹ ngồi vào 2 ghế tựa ở giữa nhà , các con cháu đứng theo thứ tự ngôi
thứ : anh chị trước , em sau , sau cùng là các cháu . Mọi người cùng mừng thọ
và vái lạy ông bà , cha mẹ bằng 2 lạy và 2 vái ( nếu ơng bà cha mẹ đã mất thì
4 lạy , 4 vái )


<b>- Mùng 2 tết mẹ :</b> Sáng mùng 2 tết , cha mẹ dẫn đàn con cháu về quê ngoại
chúc tết , trước hết là làm lễ tưởng niệm tổ tiên , mừng thọ ông bà ngoại theo
nghi thức ở nhà cha . Sau đó , mừng tuổi bà con thân thiết bên ngoại và cuối
cùng cũng được chúc mừng lại .


<b>- Mùng 3 tết thầy :</b> Người xưa đã khẳng định “ Khơng thầy đố mày làm
nên” . Do đó , tôn sư trọng đạo đã trở thành truyền thống của dân tộc ; Và
ngày mùng 3 tết , các học trị thường đến nhà thầy cơ chúc tết .


<i><b>Câu 3 : Hãy hát một bài hát về mùa xuân ? </b></i>


- Chim hót đầu xn ( Nhạc và lời : <i>Nguyễn Đình Tấn</i> )
- Mùa xuân và tuổi hoa ( Nhạc và lời : <i>Hàn Ngọc Bích</i> )
- Mùa xuân tình bạn ( Nhạc và lời : <i>Cao Minh Khanh</i> )


<i><b>* Hoa xanh</b></i> : ( Dành cho cá nhân - Hình thức trắc nghiệm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

DCT
CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN
DCT


CÁ NHÂN
DCT
CÁ NHÂN
DCT
CÁ NHÂN


GVCN


<i><b>các Tiên Vương ( khi nằm mộng )</b></i>


a. Bánh tét . c. Bánh chưng bánh dày -><b>Đáp án</b>


b. Bánh đậu xanh d. Cả 3 loại bánh trên


<i><b>Câu 2</b></i><b> :</b> <i><b>Trong các loại hoa được mọi người chưng bày trong ngày tết , loại hoa</b></i>
<i><b>nào tượng trưng cho sự mai mắn .</b></i>


a. Hoa vạn thọ c. Hoa hồng .
b. Hoa mai -> <b>Đáp án</b> d. Hoa cúc


<i><b>Câu 3</b></i><b> :</b> <i><b>Những ngày tết , bạn thích nhất là :</b></i>


a. Được mặc quần áo mới .


b. Vui chơi cùng bạn bè , cùng đi chúc tết .
c. Được lì xì .



d. Tất cả đều đúng -> <b>Đáp án</b>


<i><b>Câu 4</b></i><b> :</b> <i><b>Toàn trường bạn được nghỉ để đón mừng năm mới ( Mừng xuân - Tết</b></i>
<i><b>Nguyên Đán ) , thời gian mấy ngày ?</b></i>


a. Ba ngày ( mùng 1->3 ) c. Tám ngày ( 27->mùng 4 )
b. 2 tuần ( từ …) -><b>Đáp án</b> d. Mười ngày ( từ 25->mùng 4 )
<b>3/ Thực hành / Luyện tập</b>


<b>Hoạt động : Kể chuyện</b>


<b>Hãy kể một số những phong tục ngày tết ở các nước mà bạn biết? Trị chơi</b>


<b>nào bạn thích nhất ? Vì sao ? </b>


- Học sinh trả lời theo sở thích và nêu ý kiến cá nhân .


<b>4/ Vận dụng:</b>


Các em hôm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, Cơ
hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.


<b>VI. Tư liệu:</b>


- Những phong tục tập quán , truyền thống tốt đẹp , mang nét đẹp văn hóa đón tết , mừng xuân
của quê hương , đất nước .


- Những đổi thay mới trong đời sống văn hóa quê hương .



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>THÁNG 01 NGÀY DẠY: /01/2013</b>


<b>TIẾT 10 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐIỂM </b></i><b>: </b>

<b>“MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN ”</b>



Hoạt động 2

:



<b>Truyền thống cách mạng</b>



<b>và những nét đổi thay của quê hương.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>

Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng , truyền thống học
tập , lao động sản xuất , và những nét đổi thay của quê hương , địa phương mình .


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng , tự hào về quê hương , càng yêu mến làng xóm ,
trường lớp của mình .


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Tự giác học tập , rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê
hương .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>



- Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuận, ngày tết
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày xuận, ngày tết


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>


- Kể chuyện



- Thi hái hoa
- Thảo luận


- Biểu đạt sáng tạo


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


<b>* Tài liệu:</b>



<b>* Phương tiện</b>

:

<b> </b>



<b>V. Tieán haønh ho</b>

<b>ạ đột </b> <b>ng:</b>


<b>Người thực</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội dung</b>


<b>1/ Khám phá:Mời một bạn đứng lên hát một bài hát có từ “ mùa xuân”</b>


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>Hoạt động: Thi hái hoa + Thảo luận</b>
<b>3/ Thực hành / Luyện tập</b>


<b>Hoạt động : Kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Các em hôm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, cơ
hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.


<b>VI. Tư liệu:</b>



I.

Nội dung và hình thức hoạt động :



<i><b>1.</b></i>

<i><b>Noäi dung : </b></i>



- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương .


- Các truyền thống học tập , sản xuất ở địa phương , những gương tốt về bảo vệ
và xây dựng quê hương giàu đẹp .


- Những nét đổi thay ở quê hương .


<i><b>2. Hình thức hoạt động : </b></i>



- Tổ chức , kể chuyện , trao đổi , thảo luận về truyền thống cách mạng , truyền
thống bảo vệ và xây dựng đất nước quê hương , về những tấm gương sáng ,
những nét đổi thay ở quê hương ; đồng thời có xen kẽ các tiết mục văn nghệ .


II.

Chuẩn bị hoạt động :



<i><b>1. Về phương tiện hoạt động </b></i>

<i><b> : </b></i>



- Các tư liệu : tranh ảnh , bài viết , thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương
… các thành tựu và di sản văn hóa ở địa phương .


- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động .


<i><b>2. Về tổ chức :</b></i>


<i>GVCN: </i>



- Nêu chủ đề hoạt động , nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp .


- Hướng dẫn học sinh sưu tầm , tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động
- Hội ý cán bộ lớp để phân công chuẩn bị các công việc :


+ Xây dựng chương trình hoạt động .
+ Cử người điều khiển : Lớp trưởng .


+ Cử người phối hợp điều khiển , trao đổi thảo luận .


+ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá trình tọa đàm
+ Mời đại diện cán bộ lão thành cách mạng ở địa phương tham gia -> Kể
chuyện , giải thích , làm rõ các sự kiện …


+ Phân cơng trang trí , kẽ tiêu đề .


III.

Tiến hành hoạt động :



<i><b>1. Khởi động</b></i>

:


- Hát tập thể bài : “ Em là mầm non của Đảng ” ( Nhạc và lời : <i>Mộng Lân</i> )
- Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu ( nếu có ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>2. Tọa đàm : </b></i>



- Người điều khiển lần lượt nêu các vấn đề hoặc câu hỏi .


<b>Dự kiến câu hỏi :</b>



 <i>Câu 1</i> : <i><b>Bạn hãy kể những anh hùng liệt sĩ ở quê hương ( địa phương ) mà</b></i>



<i><b>bạn nghe kể chuyện hoặc sưu tầm được .</b></i>


- ( Tôn Đức Thắng
- Châu Văn Liêm


- Bùi Văn Danh , Nguyễn Thị Hưởng .
- - -


 <i> Câu 2</i> : <i><b>Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê bạn là gì ?</b></i>


 <i>Câu 3</i> : <i><b>Bạn hãy kể câu chuyện về gương sáng của Đảng viên ở địa</b></i>


<i><b>phương bạn ?</b></i> ( GSTS : <i><b>Võ Tòng Xuân</b></i> )


 <i>Câu 4</i> : <i><b>Q bạn có những đổi mới gì ?</b></i>


(An Giang q tơi có nhiều đổi mới :
+ Đường phố sạch đẹp .


+ Nhà cửa khang trang .
+ Đô thị mở rộng .


+ Long Xuyên trước kia là <b>Thị xã</b> nay là <b>Thành pho</b>á ( Từ năm 1999
đến nay )


<sub></sub> Trong quá trình tọa đàm , có thể mời đại biểu lão thành cách mạng ở địa
phương giúp đỡ và bổ sung các ý kiến làm sáng tỏ vấn đề .


- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tươi .


IV.

Kết thúc hoạt động :



- Người điều khiển :


+ Mời đại biểu phát biểu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



<b>THÁNG 02 NGÀY DẠY: /02/2013</b>


<b>TIẾT 11 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.</b></i>



Hoạt động 3 :



Giao lưu văn nghệ mừng Đảng , mừng xuân



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn Đảng và tình u q hương đất nước .


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Động viên tinh thần học tập , rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết
lẫn nhau , gắn bó với tập thể lớp và nhà trường .


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>
- Kĩ năng tự tin khi tham gia văn nghệ


- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử trong giao lưu



- Kĩ năng quản lí thời gian phù hợp trong giao lưu
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong giao lưu


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Trò chơi giáo dục


- Biểu đạt sáng tạo


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


<b> * Tài liệu</b>Những bài hát , bài thơ , câu chuyện … ca ngợi Đảng , ca ngợi q hương , đất nước


và mùa xuân .


Những sáng tác tự biên tự diễn ( thơ ca , tiểu phẩm ) của học sinh theo chủ đề hoạt động .


<i><b> * Phương tiện:</b></i> Phổ biến cho học sinh các chủ đề :


Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh ( bài thơ , bài hát , câu chuyện về
mùa xuân , về Đảng , về quê hương đất nước … )


Hệ thống các câu hỏi , câu đố và các đáp án kèm theo .
Bảng qui định thang điểm dùng cho giám khảo :


TÊN ĐỘI ĐIỂM SỐ <sub>TỔNG CỘNG</sub>ĐIỂM HẠNG


THI HÁT KỂ CHUYỆN ĐỐ VUI
1



2


<b>V. Tiến hành ho t ạ động:</b>


<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

DCT
CÁ NHÂN


DCT


DCT


CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


CÁ NHÂN


GVCN


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động: Trò chơi hái hoa</b>


<b>Câu 1</b><i><b>: Bạn hãy kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề “ Ca ngợi Đảng , Bác</b></i>
<i><b>Hồ” ? </b></i>





Đảng cho ta mùa xuân
- Như có Bác Hồ .


- Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh .


<b>Câu 2 :</b><i><b>Bạn hãy kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề “ Quê hương” ? - Các</b></i>
<i><b>đội lần lượt hát 1 câu ( hoặc 1 đoạn)?</b></i>




Vieät Nam quê hương tôi .


- Q hương ( thơ : <i>Đỗ Trung Quân</i> )
- Đất nước lời ru ( <i>Phan Thanh Nho</i> )


<b>Câu 3 :</b> <i><b>Thi nhanh giữa hai đội .</b></i>


<b>?</b> Bạn hãy kể tên bài hát ( hoặc hát một câu ) có từ “ <b>xuân</b>” ?
Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh .- Mừng xuân .




- Xn đã về .
- Mùa xn của mẹ


- Thì thầm mùa xuân .
- Nắng xuân .



- Anh cho em mùa xuân .
-- Mùa xuân của bé


<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>


<b>Hoạt động : Đố vui. </b>


<b>?</b> a/Cho biết: ngày, tháng, năm sinh của nhạc sĩ Đỗ Nhuận-Ông sinh tại đâu?
(<i>Sinh ngày 12/10/1922. Tại Hải Dương, lớn lên ở TP. Hải Phòng</i>)


b/ Bài “ Tiến lên đoàn viên” do ai sáng tác ? ( <i>Phạm Tun</i> )


c/ Nhạc sĩ Hồng Việt tên thật là gì ? Quê ở đâu ? ( <i>Tên thật là Lê Chí Trực </i>
<i>-Quê xã An Hữu , huyện Cái Bè , Tỉnh Tiền Giang </i>)


<sub></sub> <i>Ngoài ra</i> : cũng cần dành cho “cổ động viên” những câu đố, câu hỏi riêng,
tạo khơng khí sôi nổi , phấn khởi cho cuộc chơi ( Hỏi về các loại nhạc cụ
đã học trong chương trình)


<b>4/ Vận dụng:</b>


Các em hơm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, Cơ
hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.


<b>VI. Tư liệu:</b>


<b>Câu 1</b> <i><b>: Bạn hãy kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề “ Ca ngợi Đảng , Bác Hồ” ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh .



<b>Câu 2 :</b><i><b>Bạn hãy kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề “ Quê hương” ? - Các đội lần lượt hát 1</b></i>
<i><b>câu ( hoặc 1 đoạn)?</b></i>


- Việt Nam quê hương tôi .


- Quê hương ( thơ : <i>Đỗ Trung Quân</i> )
- Đất nước lời ru ( <i>Phan Thanh Nho</i> )


<b>Câu 3 :</b> <i><b>Thi nhanh giữa hai đội .</b></i>


<b>?</b> Bạn hãy kể tên bài hát ( hoặc hát một câu ) có từ “ <b>xuân</b>” ?
Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh .- Mừng xuân .




- Xuân đã về .
- Mùa xn của mẹ


- Thì thầm mùa xuân .
- Nắng xuân .


- Anh cho em mùa xuân .
-- Mùa xuân của bé


<b>Câu 4 :</b> <b>?</b> a/Cho biết: ngày, tháng, năm sinh của nhạc sĩ Đỗ Nhuận-Ông sinh tại đâu?(<i>Sinh ngày</i>
<i>12/10/1922. Tại Hải Dương, lớn lên ở TP. Hải Phịng</i>)


b/ Bài “ Tiến lên đồn viên” do ai sáng tác ? ( <i>Phạm Tuyên</i> )



c/ Nhạc sĩ Hồng Việt tên thật là gì ? Q ở đâu ? ( <i>Tên thật là Lê Chí Trực - Quê xã An Hữu ,</i>
<i>huyện Cái Bè , Tỉnh Tiền Giang </i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>THÁNG 02 NGÀY DẠY: /02/2013</b>


<b>TIẾT 12 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.</b></i>



Hoạt động 4

:

Xây dựng kế hoạch thực hiện“



Trường xanh - sạch - đẹp”





<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : Hiểu rõ ý nghĩa , nội dung của việc xây dựng môi trường , nhà trường
xanh-sạch-đẹp đối với sức khỏe mỗi người … trong đó có bản thân em .


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Gắn bó và càng thêm yêu trường , lớp .


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện “ Trường xanh-sạch-đẹp” .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tự mình xây dựng kế hoạch góp phần làm cho lớp
xanh, sạch, đẹp


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những ý tưởng của bản thân trong việc làm sạch đẹp trường lớp để
trao đổi trong nhóm, tổ



- Kĩ năng quản lí thời gian tiết kiệm nhất để tham gia vào các hoạt động làm sạch trường lớp


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Thảo luận


- Trình bày 1 phút


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Bản dự thảo kế hoạch được viết trên khổ giấy to
- Một số câu hỏi để thảo luận


- Giấy khổ to, bút dạ


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b>


DCT


DCT
GVCN
DCT


CÁ NHÂN


<b>1/ Khám phá: </b>Hát tập thể bài : “ Mái trường mến yêu” ( Nhạc và lời : <i>Lê</i>
<i>Quốc Thắng</i> )



Người điều khiển nêu lý do , hình thức hoạt động


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>Hoạt động1: Trình bày 1 phút kế hoạch</b>


- Mời 3 tổ lên dán bản kế hoạch xây dựng trường xanh, sạch, đẹp lên bảng và cử
đại diện lên trình bày


- GVCN tóm tắt nội dung chính của bản kế hoạch để định hướng hs thảo luận
<b>Hoạt động2: Thảo luận chung</b>


DCT lần lượt nêu câu hỏi:


<b>? </b>

Bạn hiểu thế nào là trường xanh-sạch-đẹp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

CÁ NHÂN


GVCN


<b>? </b>

Theo bạn , lớp ta nên làm những cơng việc gì cụ thể để cho lớp càng thêm
“xanh-sạch-đẹp” ?


<b>?</b>

Chúng ta nên trồng loại cây , loại hoa nào ở bồn hoa , phòng học thì hợp ?


<b>? </b>

Theo bạn , kế hoạch thực hiện của lớp có khó khăn , thuận lợi gì ?


<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>



<b>Hoạt động : Trình diễn văn nghệ</b>


Các bạn có thể hát, đóng kịch, kể chuyện, ngâm thơ, biểu diễn động tác chăm sóc
cây,…về chủ đề: Trường em xanh, sạch, đẹp


+ Ñi học ( <i>Bùi Đình Thảo</i> )


+ Bài ca đi học ( <i>Phạm Trần Băng</i> ) .


<b>4/ Vận dụng:</b>


- GVCN đề nghị cán bộ lớp chỉnh bản kế hoạch
- DCT nhận xét kết quả hoạt động


- GVCN dặn dò và giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp điều hành thực hiện bản kế
hoạch


<b>VI. Tư liệu:</b>


<b>1. Một số câu ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước:</b>
- Xứ Cần Thơ nam thanh, nữ tú. Xứ Rạch Giá vượn hú, chim kêu.


- Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh. Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm.


- Thăng Long Hà Nội đô thành. Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ. Cố đơ rồi lại tân đơ. Nghìn năm
văn vật bây giờ là đây.


<b>2. Xanh hóa nhà trường phổ thông</b>


<b>THÁNG 03 NGÀY DẠY: /03/2013</b>



<b> TIẾT 13 LỚP DẠY : 7A1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 2</b>

<b>:</b>

<b>SINH HO</b>

<b>ẠT VĂN NGHỆ</b>



<b>MỪNG NGÀY 8-3 VÀ</b>

<b>26-3.</b>



<b>===)(===</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : - Hiểu ý nghĩa của hội trại , tăng thêm tin thần trách nhiệm tham gia hội trại .


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Hứng thú với hoạt động hội trại .


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> :Tích cực thảo luận , bàn bạc chuẩn bị Hội trại .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng xác định / tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung hội trại
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về kế hoạch tham gia hội trại


- Kĩ năng quản lí thời gian kế hoạch


- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn tối ưu kế hoạch tham gia hội trại
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong kế hoạch tham gia hội trại


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Thảo luận


- Hỏi và trả lời



<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


<b>- Bản dự thảo kế hoạch về tham gia hội trại</b>
- Một số câu hỏi thảo luận


- Giấy khổ to


<b>V. Tieán haønh hoạt động:</b>
<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b>


DCT


DCT
CÁ NHÂN
DCT
CÁ NHÂN


<b>1/ Khám phá: </b>Mời cả lớp cùng hát bài: Lớp chúng mình


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động: Thảo luận và trả lời câu hỏi</b>


<i><b>1/ Với diện tích đất được phân cơng cho chi đội ta , chi đội ta có thể dựng trại</b></i>
<i><b>theo hình thức như thế nào ? </b></i>


<i><b>Trả lời :</b></i> Theo hình thức :



+ Dùng tấm cao su để dựng thành lều .
+ Dùng dù để dựng trại .


<i><b>2/ Nếu dùng tấm cao su để dựng trại , ta cần phải có những dụng cụ gì ? </b></i>
<i><b>Trả lời</b></i> : Có thể dùng các dụng cụ sau :


+ 1 tấm cao su lớn để làm mái che của trại .
+ 1 tấm cao su nhỏ để lót làm chổ ngồi .


+ Khoảng 5 cây tầm vông lớn để làm khung cho trại , làm cổng trại và trang
trí .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

DCT
CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


+ Ảnh Bác Hồ , cờ Tổ Quốc , cưa , búa , dao …


<i><b>3/ Lớp ta nên đặt tên cho trại là gì ? </b></i>


<i>Trả lời</i> : Tùy theo qui định của trường mà lớp có thể đặt tên cho trại khác
nhau . Nếu đặt tên của các anh hùng dân tộc thì có thể là :


+ Lê Văn Tám + Phan Đình Giót .+ Võ Thị Sáu + Kim Đồng . +
Nguyễn Viết Xuân ……….


<b>4/</b> <i><b>Nội dung hoạt động của chi đội ta trong hội trại và kế hoạch tiến hành như</b></i>
<i><b>thế nào ? </b></i>



<i>Trả lời</i> : Nội dung hoạt động của chi đội trong hội trại phải gắn với nội dung
hoạt động của hội trại , nhưng có thể là :


<b>Buổi sáng</b> :


+ Từ 6h<sub>30 -> 8</sub>h<sub> : Các lều trại phải dựng xong trại của mình để ban tổ chức</sub>


chấm điểm các trại ( Phân công các thành viên trong lớp dựng trại )
+ Từ 8h<sub>30 -> 10</sub>h<sub> : Tham gia các trị chơi do hội trại tổ chức .</sub>


Chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho trại .


+ Từ 10h<sub>30 -> 11</sub>h<sub> :Tham gia trò chơi thi nấu ăn .</sub>


Chuẩn bị thức ăn cho trại viên .


<b>Buoåi tröa</b> :


+ Từ 11h<sub>30 -> 12</sub>h<sub>30 : Ăn trưa .</sub>


+ Từ 12h<sub>30 -> 14</sub>h<sub> : Giao lưu giữa các trại . </sub>


+ Từ 14h<sub>30 -> 16</sub>h<sub> : Tiếp tục tham gia các trò chơi . </sub>
<b>Buổi chiều</b> :


+ Từ 16h<sub>30 -> 17</sub>h<sub> : Chuẩn bị cho tham gia lửa trại . </sub>


+ Từ 17h<sub>30 -> 18</sub>h<sub> : Ăn chiều . </sub>
<b>Buổi tối</b> :



+ Từ 19h<sub> -> 20</sub>h<sub> : Đốt lửa trại và các trò chơi quanh lửa trại .</sub>


+ Từ 20h<sub>30 -> 21</sub>h<sub>30 : Sinh hoạt văn nghệ , thời trang , trò chơi .</sub>


+ Từ 22h<sub> -> 6</sub>h<sub> : Giao lưu giữa các trại . </sub>
<b>Buổi sáng</b> :


+ Từ 6h<sub>30 -> 8</sub>h<sub>30 : Ăn sáng . </sub>


+ Từ 8h<sub>30 -> 9</sub>h<sub>30 : Ban giám khảo chấm điểm trại lần cuối . </sub>


+ Từ 9h<sub>30 -> 10</sub>h<sub> : Kết thúc trại . </sub>


- Tùy vào thời gian và các trị chơi thì có thể phân cơng cụ thể cho từng cá
nhân của trại như : Dựng trại , tham gia các trò chơi , tham gia sinh hoạt văn
nghệ , thời trang , chuẩn bị thức ăn cho các trại viên …


<b>5/ Hãy kể tên các bài hát về mẹ … </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

DCT
CÁ NHÂN


CÁ NHÂN
GVCN


+ Hãy hát 1 câu , 1 đoạn hoặc 1 bài hát có từ “ mẹ” .
+ Hãy hát 1 bài hát ca ngợi về mẹ .


+ Hãy hát 1 bài hát về cô giáo .


+ Hãy đọc 1 bài thơ về mẹ / cô giáo .
<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>


<b>Hoạt động : Văn nghệ</b>


Mời một số bạn lên biểu diễn văn nghệ: chủ đề về đoàn, về cô và mẹ
<b>4/ Vận dụng:</b>


Các em hôm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, Cô
hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.


<b>VI. Tư liệu:</b>


<b>THÁNG 04 NGÀY DẠY: /04/2013</b>


<b>TIẾT 14 LỚP DẠY : 7A1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 4: RÈN LUYỆN THEO GƯƠNG SÁNG ĐOAØN</b>


<b>VIÊN.</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : Hiểu rõ những phẩm chất , năng lực tốt đẹp của những gương sáng Đoàn viên
tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng , trong lao động sản xuất và trong học tập mà em cần phải
noi theo .


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Cảm phục và yêu mến các gương sáng Đoàn viên


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Biết xây dựng kế hoạch học tập .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>



- Kĩ năng xác định / tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung hội trại
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về kế hoạch tham gia hội trại


- Kĩ năng quản lí thời gian kế hoạch


- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn tối ưu kế hoạch tham gia hội trại
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong kế hoạch tham gia hội trại


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Thảo luận


- Trình bày 1 phút


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>
- Một số câu hỏi thảo luận
- Giấy khổ to


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b>


DCT


CÁ NHÂN
CÁ NHÂN
CÁ NHÂN
CÁ NHÂN
CÁ NHÂN



CÁ NHÂN


<b>1/ Khám phá: </b>Mời cả lớp cùng hát bài: “Tiến lên đoàn viên”( Nhạc và lời: Phạm
Tuyên)


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động: Thảo luận và trả lời 1 phút</b>


1/ Vì sao phải rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên ?


2/ Bạn hãy nêu 1 gương sáng Đoàn viên mà bạn thấy cần phải noi theo ( có thể
cho các em kể về 1 số Đoàn viên như : <i>Nguyễn Viết Xuân , Cù Chính Lan ,</i>
<i>Phan Đình Giót</i> )


3/ Bạn đã học tập được gì ở người Đồn viên đó ?


4/ Kế hoạch rèn luyện của bạn như thế nào ? ( Các em có thể nêu lên kế hoạch
rèn luyện của mình dựa vào kế hoạch rèn luyện đội viên )


5/ Để phấn đấu trở thành 1 Đồn viên thì bạn cần làm những gì hơn nữa ?
- Bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân , của tổ .


<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>
<b>Hoạt động : Văn nghệ</b>


Người điều khiển văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GVCN Các em hơm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, Cơ


hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.


<b>VI. Tư liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>CHỦ ĐIỂM</b></i>

<b> :</b>

HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ ”



<b>Hoạt động 1: </b>

Tìm hi

<b>ểu các </b>

di sản v

<b>ăn hĩa</b>



<b>trong nước và trên thế giới</b>



0



<b>----I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : Có hiểu biết về di sản , di tích lịch sử của địa phương , của đất nước ; Biết xác
định trách nhiệm của người học sinh trong việc bảo vệ các di sản , di tích lịch sử đó


<i><b>b/ Thái độ</b></i> : Biết tơn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản , di tích
lịch sử của địa phương , của đất nước .


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản , di tích lịch sử .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng xác định / tìm kiếm các lựa chọn để đưa ra những quyết định cùng nhau góp phần làm
đẹp khu di dản và di tích lịch sử


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của bản thân trong việc tìm ra những biện pháp nhằm bảo
vệ, gìn giữ mơi trường quanh khu di sản và di tích lịch sử



- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các di dản và di tích lịch sử có tại q hương mình, hoặc
ở vùng miền của đất nước


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- <b>Động não</b>


- <b>Hỏi và trả lời</b>


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các tư liệu tranh ảnh, bải viết, bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương,
của đất nước


- Một số câu hỏi cho hoạt động


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b>


DCT VÀ CÁ
NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


<b>1/ Khám phá:Động não: Hãy nêu tên một vài di tích hoặc di sản văn hóa trong</b>


nước hoặc trên thế giới mà bạn biết?


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động: Thi tìm hiểu:</b>


<b>1. Thế nào là di sản văn hóa ? </b>


- Di sản văn hóa gồm : Di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể . Là
sản phẩm tinh thần , vật chất có giá trị lịch sử , văn hóa , khoa học , được lưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác .


<b>2. Thế nào là di tích lịch sử văn hóa ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

DCT
CÁ NHÂN
DCT
CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


GVCN


hoïc .


<b>3. Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử , di sản văn</b>
<b>hóa ở địa phương , ở nước ta và trên thế giới . </b>


<b>4. Việt Nam đã có những di sản nào được UNESCO xếp loại là di sản văn</b>


<b>hóa thế giới </b>


- Những di sản được UNESCO xếp loại là di sản văn hóa thế giới là : <i>Khu</i>
<i>Thánh địa Mỹ Sơn</i> , <i>Vịnh Hạ Long</i> , <i>Phố cổ Hội An</i> , <i>Động Phong Nha</i> , <i>Cố đơ</i>
<i>Huế</i> , <i>Nhã nhạc Cung đình Huế </i>.


<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>


<b>Hoạt động : </b>

<i><b>Thi hát: </b></i>

(Trong lời bài hát phải có tên địa danh, thắng cảnh, di



tích lịch sử …)



<b>4/ Vận dụng:</b>


- GVCN giao hs về nhà sưu tầm thêm về các di sản và di tích lịch sử trong và
ngồi nước


- Nhận xét tinh thần tham gia của hs


<b>VI. Tư liệu:</b>


<b>1. Vịnh Hạ Long- Di sản thiên nhiên thế giới:thuộc tỉnh Quảng Ninh, được UNESSCO công nhận</b>
là di sản thiên nhiên thế giới, khu vực di sản rộng 434 km2 với 775 hòn đảo lớn nhỏ gồm những
cảnh quan ngoại hạng, chứa đựng hệ sinh thái đa dạng, là trang sử ghi lại dấu ấn vĩ đại của lịch sử
địa chất trái đất, vùng văn hóa lâu đời của VN


<b>2. Một số câu đố về các địa danh:</b>


<b>- Thường gọi ba nước Đông Dương - Đố em, đố bạn gần xa</b>
Đố em, đố bạn tỏ tường nước chi? Ở đâu lạnh nhất nước ta



- Nghe tên nước lạnh lắm đây Có khi nhiệt độ xuống là dưới không
Thủ đô ai biết đáp ngay là gì? - Về mặt diện tích nước nào


Ai rành địa lí khó chi Nước nào là nước đứng đầu Á Châu
Ai đáp đúng, tặng “cao li sâm” này Đố ai, ai biết đáp mau


<b> Bản đồ liếc mắt trước sau thấy liền</b>


<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TIẾT 16 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐIỂM</b></i>

<b> :</b>

HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ ”



<b>Hoạt động 2:</b>

<b> Tình đồn kết hữu nghị</b>



0



<b>----I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i> : Hiểu được tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức
mạnh,sẽ duy trì và phát triển nền hịa bình trên hành tinh,từ đó nhận thức được trách nhiệm của
mỗi người phải vun đắp cho tình đồn kết hữu nghị .


<i><b>b/ </b></i>


<i><b> Thái độ</b><b> : Tơn trọng tình đồn kết hữu nghị , có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên</b></i>



tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau


<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Rèn luyện kỹ năng giao tiếp , xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu
biết và tôn trọng lẫn nhau .


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình đồn kết hữu nghị
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về tình đồn kết hữu nghị


- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử thân thiện với người khác


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Trình bày 1 phút


- Hỏi và trả lời


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sưu tập các bài hát , bài thơ , mẫu chuyện ca ngợi về tình đồn kết hữu nghị .


- Các câu hỏi dành cho hái hoa dân chủ ( có thể cho học sinh biết trước )


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>Người thực</b>


<b>hiện</b>


<b>Nội dung</b>


DCT


DCT
CÁ NHÂN
DCT


CÁ NHÂN


<b>1/ Khám phá:</b>Hát tập thể : “ Thiếu nhi thế giới liên hoan ”.


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động: Hỏi và trả lời</b>


- Người điều khiển chương trình lần lượt nêu các câu hỏi :


<b>1/ Bạn hiểu thế nào là tình đồn kết hữu nghị ? </b>


-> Đồn kết , tương trợ là sự thông cảm , chia sẽ và có việc làm cụ thể giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn .


<b>2/ Nếu mỗi người chúng ta đều có ý thức đồn kết hữu nghị và hợp tác thì</b>
<b>sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình , cho cộng đồng , cho dân tộc ? </b>


-> Sống đoàn kết , tương trợ sẽ giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập , hợp tác với
mọi người xung quanh và sẽ được mọi người yêu mến . Nhất là giúp chúng ta tạo
nên sức mạnh để vượt qua được mọi khó khăn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

DCT
DCT



CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


GVCN


<b>4/ Bạn hãy phát thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đồn</b>
<b>kết . </b>


@ Trong quá trình trả lời các câu hỏi , cóù thể mời các bạn của tổ khác và
GVCN bổ sung các ý kiến làm sáng tỏ vấn đề .


<b>@ Xen kẽ các tiết mục văn ngheä . </b>


<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>
<b>Hoạt động : Trình bày 1 phút:</b>


<b>Hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu nói hoặc tên bài hát có nói</b>
<b>về tình đồn kết hữu nghị?</b>


<i><b>Ca dao , tục ngữ , thành ngữ</b></i> .
- Một cây làm chẳng nên non .


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( <i>Ca dao</i> )
- Một con ngựa đau , cả tàu bỏ cỏ ( <i>Tục ngữ</i> )
- Đoàn kết , đồn kết , đại đồn kết .


Thành cơng , thành công , đại thành công ( <i>Hồ Chí Minh</i> )


<i><b>Những bài hát</b></i> .


- Trái đất này của chúng mình .
- Để hành tinh mãi chiếu sáng .
- Tiếng chng và ngọn cờ hịa bình .
- Thiếu nhi thế giới liên hoan .


<b>4/ Vận dụng:</b>


- GVCN giao hs về nhà sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu
nói hoặc tên bài hát có nói về tình đồn kết hữu nghị


- Nhận xét tinh thần tham gia của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>THÁNG 05 NGÀY DẠY: /05/2013</b>


<b>TIẾT 17 LỚP DẠY : 7A1</b>



<i><b>CHỦ ĐỀ : BÁC HỒ KÍNH YÊU</b></i>



<b> </b>

<b>Hoạt động 2</b>

<b>: </b>


“ Bác Hồ với thiếu nhi–Thiếu nhi với Bác Hồ ”


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh :


<i><b>a/ Kiến thức</b></i>: Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi , về những quan tâm
đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác ln bận trăm cơng nghìn việc .


<i><b>b/ </b></i>


<i><b> Thái độ</b><b> : </b></i> Tơn trọng , kính yêu và biết ơn Bác



<i><b>c/ Kỹ năng</b></i> : Rèn luyện một số kỹ năng tham gia hoạt động như : trình bày ý kiến , lắng nghe ý
kiến của bạn …


<b>II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:</b>


- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực ý kiến các bạn khác về Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với
Bác Hồ


- Kĩ năng trình bày trình bày suy nghĩ về tình cảm của Bác với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi
với Bác


<b>III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
- Động não


- Thảo luận
- Kể chuyện


<b>IV.Tài liệu và phương tiện:</b>


- Một số bài hát và câu hỏi về tình cảm của Bác với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác
- Sưu tầm thêm bài hát về tình cảm của Bác với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác


<b>V. Tiến hành hoạt động:</b>
<b>Người thực</b>


<b>hiện</b> <b>Nội dung</b>


DCT



DCT
CÁ NHÂN
DCT


<b>1/ Khám phá:Theo bạn, Bác Hồ của chúng ta sinh ngày mấy, tháng mấy, năm</b>
<b>nào? ở đâu?</b>


<b>2/ Kết nối:</b>


<b>* Hoạt động: Hỏi và trả lời</b>


<b>Câu 1</b> :<i><b>Em có thể nêu ví dụ về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi để các bạn</b></i>
<i><b>cùng biết . .</b></i>


-> <i>Đáp án</i> : Tùy học sinh sưu tầm được bao nhiêu thì nêu ví dụ bấy nhiêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

CÁ NHÂN


DCT


CÁ NHÂN
DCT
CÁ NHÂN


DCT
CÁ NHÂN


CÁ NHÂN


GVCN



-> <i>Đáp án</i> : Đó là bài thơ : Bác Hồ ơi ! Cháu là em thiếu sinh quân .
Theo anh vệ quốc xa nhà từ lâu .


Cháu qua sông Đuống , sông Cầu .
Phủ Thông , đèo Khánh , An Châu , Lũng Vài .


Qua bao vực thẳm sông dài .
Giúp anh vệ quốc đánh lồi thực dân .


Em là em thiếu sinh quân .


<b>Câu 3</b> : <i><b>Em có nhớ trong lời di chúc của Bác Hồ , có câu nào mà Bác viết nói</b></i>
<i><b>lên tình cảm , sự quan tâm với thiếu nhi ? Hãy đọc câu nói đó .</b></i>


-> <i>Đáp án</i> : Đó là câu : “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc
rất quan trọng và rất cần thiết” .


<b>Câu 4</b> :<i><b>Hãy đọc 4 câu thơ Bác gửi cho thiếu niên nhi đồng,nhân dịp Tết Trung</b></i>
<i><b>Thu 1952</b></i>


-> <i>Đáp án</i> : Nhân dịp Tết Trung Thu 1952 , Bác Hồ đã gửi thư cho thiếu nhi ,
trong đó có 4 câu thơ : Tuổi nhỏ làm việc nhỏ .


Tùy theo sức của mình .
Để tham gia sản xuất .
Để giữ gìn hịa bình .


<b>Câu 5</b> : <i><b>Em hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi . Hãy cho biết , Bác mong</b></i>
<i><b>những điều gì ở thiếu nhi qua 5 điều này .</b></i>



-> <i>Đáp án</i> : * Năm điều Bác Hồ dạy :Yêu tổ quốc , yêu đồng bào .
Học tập tốt , lao động tốt .
Đoàn kết tốt , kỷ luật tốt .
Giữ gìn vệ sinh thật tốt .


Khiêm tốn , thật thà , dũng cảm .


* Bác mong ở thiếu nhi phải : + Có lịng u q hương , đất nước .
+ Phải học tập giỏi và đoàn kết , giúp đỡ bạn


+ Phải rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt .


<b>* Xen kẻ là các tiết mục văn nghệ hát về Bác.</b>
<b>3/ Thực hành / Luyện tập:</b>


<b>Hoạt động : Kể chuyện</b>


<b>Bạn hãy kể một mẫu chuyện về Bác Hồ với thiếu nhi mà bạn biết?</b>
<b>4/ Vận dụng:</b>


- GVCN giao hs về nhà sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu
nói hoặc tên bài hát có nói về tình đồn kết hữu nghị


- Nhận xét tinh thần tham gia của hs


<b>VI. Tư liệu:</b>


Một số bài hát ca ngợi tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ .
Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác ( <i>Hoàng Long – Hoàng Lân</i> )



Tiếng chim trong vườn Bác ( <i>Hàn Ngọc Bích</i> )
Hoa thơm dâng Bác ( <i>Hà Hải</i> )


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×