Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

bài giảng tâm lí hoc đường - Trường Tiểu học Ama Jhao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.65 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG TiỂU HỌC A MA JHAO</b>


<b>THỰC HÀNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CHUẨN BỊ



1. GV chuẩn bị sách <i>Thực hành Tâm lý học đường</i>.
2. GV chuẩn bị bài giảng.


3. GV tìm hiểu thêm về các hiện tượng đã xảy ra của


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

QUAN SÁT



GV đặt câu hỏi về các hoạt động phổ biến của HS ở



lớp, những điều thích nhất và những điều khơng


thích ở các bạn khác cùng lớp (gợi ý, hướng dẫn


cách trả lời, hỏi nhiều HS).



GV hướng dẫn HS theo dõi sách phần nội dung



<b>Quan sát</b>

.



Xác định cảm xúc của các nhân vật thơng qua hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV hướng dẫn HS nhìn hình và làm bài tập:



“Đánh dấu

vào những hình mơ tả hành vi



bắt nạt ở trường mà em biết”.




<i><b>Lưu ý:</b></i>

Trước khi làm bài tập, GV gợi ý học



sinh trao đổi với nhau, định hướng HS biết mô


tả các biểu hiện của “Bắt nạt”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

NHẬN BIẾT



 GV sử dụng các câu hỏi để hỏi lại nội dung phần <b>Quan </b>


<b>sát</b>, kiểm tra xem các em cịn nhớ được gì về <b>Quan sát </b>


 HS có xác định được đâu là những biểu hiện của


Bắt nạt?


 Ai là người hay đi bắt nạt người khác và Ai là


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>GV hướng dẫn HS chuyển sang phần </i>

<i><b>Nhận biết</b></i>

<i>:</i>


GV hướng dẫn HS kết hợp thành nhóm từ 2-3 học



sinh, cùng tìm hiểu và trao đổi với bạn về một số


nguyên nhân của hành vi bắt nạt ở trường.



GV hướng HS tự mình hoặc cùng bạn trong nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV có thể gợi ý:


 Hỏi HS về những đặc điểm chung của đối tượng hay đi


bắt nạt người khác: Về sức vóc, Về thói quen, Về tính


cách, Về ăn mặc...


 Hỏi HS về cách các đối tượng hay đi bắt nạt sử dụng: Có


sử dụng dụng cụ học tập không, là dụng cụ học tập nào


(thước kẻ, mực, sách, vở...)? Có sử dụng sự hỗ trợ hoặc lơi
kéo, dụ dỗ người khác tham gia (anh, chị, em, bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Hỏi HS về nội dung bắt nạt: Bắt phải chơi cùng; Bắt không


được chơi với bạn khác; Bắt phải cho chép bài, làm bài hộ;
Bắt thực hiện các hành động kì quặc,...


 Hỏi HS về địa điểm các đối tượng hay đi bắt nạt: Ngoài


sân trường, ở một điểm khuất tầm nhìn (Khi có hay khơng
có thầy cơ giáo? Khi có hay khơng có các bạn?)


 Hỏi HS về thái độ của đối tượng đi bắt nạt: Vui vẻ khi HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV quan sát các bức vẽ, các nội dung HS thực hiện



để đưa ra tổng quan về nhận thức của HS đối với


bản chất của Bắt nạt ở trường.



GV đánh giá chung và khẳng định:



Hành vi bắt nạt người khác là không tốt, không




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Những người hay đi bắt nạt người khác luôn muốn



thoả mãn sở thích của cá nhân, muốn thể hiện sức


mạnh của mình với người khác, muốn khẳng định


mình quan trọng.



Người bị bắt nạt luôn bị tổn thương, lo lắng và sợ



hãi.



HS cần cùng nhau loại trừ hành vi bắt nạt ra khỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ỨNG XỬ



 GV sử dụng các câu hỏi để gợi nhớ nội dung của hoạt động


<i><b>Nhận biết</b></i>, kiểm tra khả năng nhận biết của HS (HS đã hiểu
thế nào là bắt nạt chưa? HS đã chứng kiến hành vi bắt nạt
trong nhà trường chưa? HS có thể tự mình bảo vệ bản thân
khi bị bắt nạt khơng?...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 u cầu nhìn vào hình vẽ
 Hỏi HS về các chủ thể


trong hình vẽ: ai là người
thực hiện việc bắt nạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 GV chọn HS giơ tay phát biểu hoặc chỉ định HS liệt kê


những dấu hiệu (nguyên nhân) có thể dẫn đến hiện tượng


bắt nạt: Tranh giành đồ chơi; Không cho bạn chép bài;
Không chơi cùng bạn; Chiếm vị trí của bạn; Được mọi
người yêu quý hơn...


 Hỏi HS về việc xác định hành vi của bạn HS trong hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <i>Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ </i>
 GV chọn, chỉ định HS nói


về cảm xúc bản thân HS trong
cùng trường hợp theo hình vẽ.


 <sub>Hỏi HS về việc xác định </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Đối với người thực hiện việc bắt nạt người khác: Bị


kỷ luật; Bị mọi người xa lánh? Bị cô lập?...


 Đối với người bị người khác bắt nạt: Bị sợ hãi; Bị


khủng hoảng; Bị trầm cảm?...


 Hướng dẫn HS ghi chép lại hậu quả mà HS cho là


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Yêu cầu học sinh nhìn vào
hình vẽ


Các bạn HS trong hình vẽ đang
làm gì.



Yêu cầu HS đánh giá về hành vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 GV chọn, chỉ định HS nói về việc lựa chọn hành vi của bản thân


khi nhìn thấy hiện tượng bắt nạt theo hình vẽ: HS có hùa theo
bắt nạt bạn khác? HS có cùng nhau ngăn cản hành vi bắt nạt?...


 Qua phần trả lời của HS, GV chốt ý: Khi HS hiểu được các


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Yêu cầu học sinh nhìn vào </i>


<i>hình vẽ</i>


<i>GV hướng dẫn HS chuyển </i>


<i>sang phần Ứng xử:</i>


 GV đặt câu hỏi lần lượt về các


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Bạn HS trong hình vẽ đã báo với cơ giáo khi thấy có bạn


bắt nạt bạn khác.


 Hỏi HS về suy nghĩ có nên báo thầy cơ giáo về hành vi


bắt nạt trong nhà trường không? Tại sao HS lại có suy nghĩ
như thế?


 Hỏi HS về việc xác định hành vi của bạn HS trong hình



có phải là cách ứng xử nên làm khi nhìn thấy hiện tượng
bắt nạt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TRẢI NGHIỆM


<i>GV thực hiện các hoạt động </i>


GV sử dụng các câu hỏi để gợi nhớ nội dung của hoạt
động <i><b>Ứng xử</b>.</i>


GV kiểm tra khả năng <i>Ứng xử</i> của HS thông qua phần


<b>Hoạt động cá nhân</b><i>: </i>Chọn 2 HS một nam, một nữ lên bục
giảng trên lớp:


 GV đặt câu hỏi về việc HS đó đã bao giờ bị bắt nạt chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV yêu cầu HS mô tả lại các biểu hiện giúp HS



nhận biết đó là hiện tượng bắt nạt, hỏi HS về nhận biết


đâu là người đi bắt nạt và người bị bắt nạt.



GV hướng dẫn (hoặc yêu cầu) HS còn lại đưa ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>GV hướng dẫn HS chuyển sang phần <b>Hoạt động </b></i>


<i><b>nhóm</b>:</i>


 GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 6


học sinh (Việc chia nhóm có thể linh hoạt và sinh


động để tránh nhàm chán, tạo sự hấp dẫn thu hút


HS, khơng để có học sinh bị lẻ nhóm: chia theo tháng
sinh, chia theo sở thích về màu sắc, chia theo sở


thích về món ăn...).


 GV phân chia và bố trí chỗ ngồi cho HS để làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV hướng dẫn quy trình thực hành nhóm theo



từng bước và các nhóm cùng thực hiện:



Phân vai trong nhóm: 1 HS đóng vai người đi



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV hỗ trợ các nhóm trong thực hành, gợi ý



các hành vi nên và không nên làm để tránh


gặp những hậu quả khơng tốt trong tình



huống gặp hiện tượng bắt nạt.



GV đánh giá và tuyên dương nhóm có phương



pháp tốt và phù hợp nhất theo tình huống



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>31</b>


Cá nhân
Cá nhân



Cá nhân
Cá nhân

Nhóm



Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>32</b>


Làm việc NHÓM



Thành viên
Thành viên


Thành viên Thành viên


Thành viên
Thành viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>GV tổng kết Chủ đề:</b></i>


 Nhắc HS cần nhớ những biểu hiện của hành vi bắt


nạt.


 Chúc HS tự tin, đoàn kết và lựa chọn các giải pháp


hiệu quả khi bắt gặp hiện tượng bắt nạt xảy ra trong
nhà trường.



 Cung cấp phương thức trợ giúp, tư vấn cho HS khi HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Xin trân trọng cảm ơn </b>



</div>

<!--links-->

×