Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giao an tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.54 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 6</b>



Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 :Chào cơ



Tiết 2 :Tập đọc


<b>SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .


-Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của
những ngươi da màu . (Trả lơi các câu hỏi 1,2,4)) .


- Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc.
<b>II/ Chuận bị :</b>


- Trang minh họa SGK, bảng phụ
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con...., trả lơi câu hỏi , giáo viên nhận xét ghi điểm .</b>
<b>2/ Dạy bài mới : </b>


<b>a/ Giới thiệu bài : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
b/ Luyện đọc:


-Giáo viên đọc toàn bài



- Giới thiệu tranh minh hoạ (tổng thống
Nam phi)


- Hướng dẫn chia đoạn (chia 3 đoạn) :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến a-pac-thai
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào
+ Đoạn 3 : Còn lại


- Cho HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc từ ngữ khó
- Cho HS đọc phần chú giải .
- Cho HS đọc nối tiếp


- HS luyện đọc theo cặp.
<b>c</b>


/Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thầm, lướt
từng đoạn suy nghĩ TLCH


- Dưới chế độ a-pác –thai , ngươi da đen
bị đối xử như thế nào ?


- Ngươi dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc ?


- Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên
của Nam Phi mới ?


<b>Hoạt động của học sinh</b>


-Theo dõi, lắng nghe


- Quan sát


- Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lần )
- Một vài Hs đọc


-đọc chú giải .
-Nối tiếp đọc
- Đọc theo cặp
Đoc, TLCH


-Ngươi da đen bị đối xử một cách bất công .
Ngươi da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt , ...
lương của ngươi da đen chỉ bằng 1/10 lương của
công nhân da trắng . Họ phải sống chữa bệnh ở
những khu nhà riêng và không được hưởng một
chút tự do , dân chủ nào .


-Họ đã đứng lên địi bình đẳng . Cuộc đấu tranh
anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã dành
được thắng lợi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H: Thông qua bài đọc em có suy nghĩ gì?
-u cầu HS nêu nội dung bài


- Nhận xét, kết luận, ghi bảng
d/ Đọc diễn cảm:


- Gọi 3HS đọc nối tiếp



- H/d luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm
hứng ca ngợi, sảng khoái)Nhấn mạnh các
từ ngữ:bất bình, dũng cảm và bền bỉ, tự
do và cơng lí…


- Đọc mẫu


- Cho HS luyện đọc
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét tuyên dương


chống chế độ a-pác-thai . Ông là ngươi tiêu biểu
cho tất cả những ngươi da đen , da màu ở Nam
Phi đã kiên cương , bền bỉ đấu tranh cho một xã
hội công bằng , tự do , dân chủ .


-Màu da khác nhau nhưng đều là con ngươi,
không nên phân biệt…


- Phát biểu,nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại


-Đọc nối tiếp
- Theo dõi


-Chú ý theo dõi


- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc- Bình chọn


<b>3/Củng cố - dặn dị : </b>


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; đọc trước bài Tác phẩm của Si – le và tên
<i>phát xít .</i>


- Giáo viên nhận xét tiết học .


<b> </b>
<b>Tiết 3 :Toán</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu : </b>


Giúp học sinh


- Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và
giải các bài toán có liên quan .


- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


- Bảng phụ, vở BTT 5


<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<b>1/ Bài cũ : Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ như thế nào ? </b>
<b>2/Dạy bài mới :</b>



a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học .


b/ Hướng dẫn làm bài tập:


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
- Lần lượt cho HS làm bài vào vở-
chữa bài để củng cố cách chuyển
đổi các đơn vị đo diện tích


Bài 1 :


Gọi 3HS lên bảng làm .


<b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài 1 :


a/8m2<sub> 27dm</sub>2<sub> = 8m</sub>2<sub> + </sub>
27


100<sub>m</sub>2<sub> = 8</sub>
27
100<sub>m</sub>2


16m2<sub> 9dm</sub>2<sub> = 16m</sub>2<sub> + </sub>
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên nhận xét sửa sai .
Yêu cầu HS nêu cách làm


Bài 2: Yêu cầu HS đổi và chọn ư


đúng


Bài 3 : yêu cầu HS đổi 2 vế đều
cùng một đơn vị rồi so sánh




Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề toán và
giải


3/ Củng cố - dặn dò:


- Dặn về nhà làm bài tập toán xem
trước bài “Héc-ta” .


- Giáo viên nhận xét tiết học .





b/4dm2<sub> 65cm</sub>2<sub> = 4</sub>


65
100<sub>dm</sub>2


95 cm2<sub> = </sub>
95
100<sub> dm</sub>2


Bài 2:



3cm2<sub> 5mm</sub>2<sub> = 300mm</sub>2<sub> + 5 mm</sub>2<sub> = 305mm</sub>2


Câu b là câu trả lơi đúng .
Bài 3 : điền dấu >;<;=
a/ 3 m2<sub> 48 dm</sub>2<sub> < 4 m</sub>2


348 dm2<sub> 400 dm</sub>2


b/300 mm2<sub> > 2 cm</sub>2<sub> 89 mm</sub>2<sub> </sub>


300mm2<sub> 289 mm</sub>2<sub> </sub>


c/ 61 km2<sub> > 610 hm</sub>2


6100 hm2


Bài 4 : Bài giải :


Diện tích 1 viên gạch là:40  40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phịng:160  150 = 240000 (cm2 )
240000 cm2<sub> = 24 m</sub>2<sub> </sub>


Đáp số : 24 m2


<b> </b>
<b>Tiết 4 :Khoa học</b>


<b>DÙNG THUỐC AN TOÀN</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>



Sau bài học học sinh có khả năng


- Nḥận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc .


- Nêu những điều chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc .


<b>* GDKNS : -Kĩ năng xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều</b>
và an toàn .


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-GV chuẩn bị một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc </b>
- HS đơn thuốc, vỏ thuốc


<b>III/ Các hoạt động dạy học( 35 phút ) .</b>
<b>1/ Bài cũ : Gọi 3 học sinh trả lơi câu hỏi </b>
- GV : Nhận xét ghi điểm .


<b>2/ Dạy bài mới :</b>


a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng .


b) Giảng bài :


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp .


Yêu cầu : Hàng ngày các em có thể đã sử dụng


thuốc trong 1 số trương hợp . Hãy giới thiệu


<b>Hoạt động của học sinh</b>
5-6 học sinh đứng tại chỗ và nêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cho các bạn về loại thuốc mà em đã mang đến
lớp : Tên thuốc là gì ? Thuốc có tác dụng gì ?
Dùng nó trong trương hợp nào ?


Em đã dùng thuốc bao giơ chưa và dùng trong
trương hợp nào ?


Hoạt động 2 : Sử dụng thuốc an toàn


-Yêu cầu làm bài tập trang 24 ở sgk –HS làm
theo cặp chỉ định 1 số học sinh nêu kết quả .
H : Theo em sử dụng thuốc như thế nào là an
toàn ?


*GVKL: Sử dụng thuốc an toàn là phải biết
xuất xứ của thuốc .Chúng ta chỉ dùng thuốc
khi cần thiết , dùng đúng cách , đúng thuốc ,
đúng liều lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ đặc
biệt là thuốc kháng sinh . Khi mua cần đọc kĩ
thông tin trên vỏ và bản hướng dẫn sử dụng .
Hoạt động 3 : Trò chơi “ ai nhanh , ai đúng “
giúp học sinh biết cách sử dụng thuốc an toàn
mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng
của thức ăn để phòng tránh bệnh tật



- chia nhóm : 4 nhóm , Yêu cầu đọc kĩ câu hỏi
sgk sau đó ghi theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3
trên bảng nhóm. Nhóm nào nhanh nhất treo
bảng lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ
sung .


dụng khi đau đầu , sốt .


-Đây là thuốc kháng sinh ampixilin thuốc có
tác dụng chống nhiễm trùng , chống viêm .
Thuốc sử dụng khi bị sưng viêm , nhiễm
trùng


-Tớ đã dùng thuốc cảm khi bị cảm , sốt , đau
họng .


-Tớ sử dụng thuốc ho bổ phế khi bị ho
-Tớ sử dụng becberin khi đau bụng đi ngoài
-Thảo luận theo cặp và trả lơi


+ đáp án : 1-d ; 2-c ; 3–a ; 4–b .


-Dùng thuốc đúng cách , dùng đúng thuốc ,
đúng liều lượng , dùng thuốc theo chỉ định
của bác sĩ .


-Lắng nghe


- hoạt động nhóm.
Phiếu đúng .



1) Để cung cấp vi-ta-min cơ thể cần
c . An thức ăn chứa nhiều vitamin
a. Uống vi tamin .


b. tiêm vi ta min .
2 ) Thứ tự :


c . An phối hợp nhiều loại thức ăn chứa .can
xi và vitamin D .


b . Uống canxi và vitamin D.
a . Tiêm canxi .


<b>3/</b>


<b> Củng cố - dặn dò :</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học , về nhà học thuộc mục bạn cần biết


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị bài sau Phòng bệnh sốt rét


<b>Tiết 5 : Thể dục ( 11 )</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI : CHUYỂN ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trò chơi chuyển đồ vật. Yêu cầu chơi đúng luật, chuyển đồ nhanh, hứng thú trong khi chơi
- GD: Tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật.



<b>II. Địa điểm –Phương tiện .</b>
- Sân thể dục


- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .


III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b>


<i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>


<b>Mở đầu</b> 6 phút


1. nhận lớp *


2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học


2phút ********


********


3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp


- học sinh chạy nhẹ nhàng từ
hàng dọc thành vòng tròn, thực
hiện các động tác xoay khớp cổ
tay, cổ chân, hông, vai , gối, …
- thực hiện bài thể dục phát


triển chung .


2x8 nhịp


đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều


khiển của cán sự


<b>Cơ bản</b> 18-20 phút


1 . Ơn ĐHĐN


- ơn cách chào và báo cáo…
- tập hợp hàng dọc dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ,
quay phải trái, đằng sau…


7 phút Học sinh luyện tập theo tổ
(nhóm)


<b>GV nhận xét sửa sai cho h \s</b>
<b>Cho các tổ thi đua biểu diễn</b>


*
********
********
********
2. trò chơi vân động



- chơi trò chơi chuyển đồ vật 4-6 phút


GV nêu tên trò chơi hướng
dẫn cách chơi


h\s thực hiện
<b>III. kết thúc.</b>


- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập


5-7 phút *


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hướng dãn học sinh tập luyện
ở nhà


<b> </b>
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012


<b> Tiết 1 :Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Biết tên gọi , kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển
đổi , so sánh số đo diện tích .


- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích


-Rèn học sinh có kĩ năng tính toán nhanh đúng chính xác .
<b>II/ Chuẩn bị</b>



- Bảng phụ, vở bài tập toán 5
<b>II/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh làm bài 4/sgk (trang 27)</b>
2/ Dạy bài mới :


a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học


b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:


Hoạt động của giáo viên


-Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa
bài, nhận xét


Bài 1 : Viết các số đo dưới dạng số đo
bằng m2 <sub>.</sub>


Gọi 3 HS lên bảng


Nhận xét bài làm học sinh.


Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải
thích cách làm .


Giáo viên nhận xét .


Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải .


- Cả lớp làm vào vở .


- cho 1 học sinh lên bảng .
- Giáo viên nhận xét .
<b>3/ Củng cố - dặn dò: </b>


- GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại
mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích.
- Dặn về nhà làm vở bài tập toán chuẩn
bị bài tiết sau “ Luyện tập chung” .
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài1:


a/5ha= 50000m2<sub> 2km</sub>2<sub>=2000000m</sub>2


b/400dm2<sub>=4m</sub>2 <sub>; 1500dm</sub>2<sub>=15m</sub>2


70000cm2<sub>=7m</sub>2<sub>.</sub>


c/ 26m2<sub>17dm</sub>2<sub>=26</sub>
17
100<sub>m</sub>2<sub>.</sub>


90m2<sub>5dm</sub>2<sub>=90</sub>
5


100<sub>m</sub>2<sub> ; 35dm</sub>2<sub>=</sub>
35


100<sub>m</sub>2<sub>.</sub>


Bài 2:


2m2<sub>9dm</sub>2<sub>> 29dm</sub>2<sub> ; 790ha < 79km</sub>2


209dm2<sub>. 7900ha</sub>


4cm2<sub>5mm</sub>2<sub>= 4</sub>
5
100<sub>cm</sub>2<sub>.</sub>


Bài 3: Bài giải :


Diện tích căn phịng là :64 = 24(m2).


Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ căn phòng :
280000  24=6720000(đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>
<b>Tiết 2:Tập đọc</b>


<b>TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


- Đọc đúng các tên ngươi nước ngoài trong bài: Si- le, Pa- ri, Hít- le, Vin- hem- ten,Mét-
xi-na, I- ta- li-a, Oóc- lê-ăng . Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .


- Hiểu ý nghĩa : Cụ già ngươi Pháp đẵ dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
( Trả lơi được các câu hỏi 1,2,3 ).



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh họa, bảng phụ
<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lơi câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a- pac- thai</b>
- GV nhận xét ghi điểm .


<b>2/ Dạy bài mới : </b>


a/ Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
b/ Luyện đọc :


-Gọi một HS đọc toàn bài


- H/dẫn HS quan sát tranh minh hoạ
- H/ dẫn chia đoạn


Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chào ngài” .


Đoạn 2 : tiếp theo đến điềm đạm trả lơi .
Đoạn 3 : còn lại .


-Gọi HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ, tiếng khó
-Gọi HS đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc chú giải



- Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài


Cho HS đọc thầm, lướt suy nghĩ TLCH


H:Câu chuyện xảy ra ở đâu , bao giơ ? Tên
phát xít nói gì khi gặp những ngươi trên tàu ?


H:Vì sao tên sĩ quan phát xít có thái độ bực
tức vì ông cụ ngươi Pháp ?


H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ ngươi Pháp
đánh giá ra sao ? Em hiểu thái độ của ông cụ
đối với ngươi Đức và tiếng Đức như thế nào ?


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- Đọc bài- lắng nghe .


- Theo dõi trong sách giáo khoa .
- Quan sát.


- Nối tiếp đọc bài
- luyện đọc các từ khó


- Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ
- Một HS đọc toàn bài


- Lắng nghe



- Đọc- trả lơi- nhận xét, bổ sung


- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pari ,
thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm
đóng . Tên sĩ quan phát xít bước vào toa tàu
giữ thẳng tay hơ to : Hít – le mn năm
- Vì cụ đáp lại lơi hắn một cách lạnh lùng .
Hắn càng bực khi hắn nhận ra ông cụ biết
tiếng Đức một cách thành thạo đến mức đọc
được truyện của nhà văn Đức nhưng không
đáp lơi hắn bằng tiếng Đức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H:Lơi đáp của ơng cụ cuối truyện có ngụ ý gì
<b>GV : Cụ già ngươi Pháp biết rất nhiều tác</b>
phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay
tên vở kịch “ Những tên cướp ” để ám chỉ bọn
phát xít xâm lược . Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà
sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt ,
rất tức tối mà khơng làm gì được .


- Gọi HS nêu nội dung của câu chuyện
c/Đọc diễn cảm :


- Cho 3 HS đọc nối tiếp lại bài


- HD đọc kĩ đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên
<i>của tên sĩ quan đến hết</i>


- Chú ý đọc đúng lơi ông cụ : câu kết – hạ
giọng , ngưng một chút trước từ vở và nhấn


giọng cụm từ : Những tên cướp thể hiện rõ ngụ
ý hóm hỉnh , sâu cay .


- Đọc mẫu.


- Cho HS thi đọc diễn cảm .
Nḥận xét, ghi điểm


căm ghét những tên phát xít .


-Si-le xem các ngươi là kẻ cướp . các ngươi
là bọn kẻ cướp .


- Các ngươi không xứng đáng với Si-le
- Lắng nghe


- Phát biểu, nhận xét
- Nhắc lại


- Đọc nối tiếp
-Theo dõi.


<b>-</b> Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Nối tiếp thi đọc diễn cảm, nhận xét,
b́ình chọn


<b>3/ Củng cố - dặn dò : </b>
- GV hệ thống nội dung bài.


- 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện .



- Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài “ Những người bạn tốt”.
<b> </b>


Tiết 3: kể chuyện:


<b> LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>A.Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Tiếp tục kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến
tranh. Biết trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện


2. Kỹ năng: Chăm chú nghe lơi bạn kể, biết nhận xét lơi kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu hoà bình, ghét chiến tranh.


<b>B.Chuẩn bị:</b>


II. Đồ dùng dạy - học:


1. Giáo viên: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
2. Học sinh: Bảng – Phấn


<b>III. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH</b>


C. Các hoạt động dạy -học :


<b>Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò


<i>I. Kiểm tra bài cũ:</i>



- Gọi HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.


<i>II. Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Giới thiệu bài.


2. Hướng dẫn HS kể chuyện:


(1) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giơ học
- Mơi 1 HS đọc đề bài.


- GV gạch chân những từ cần lưu ý.
- GV nhắc HS:


+ SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+ Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm
được ngoài SGK.


+ Nếu khơng tìm được thì em mới kể những câu
chuyện trong SGK.


- Mơi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ
kể.


(2) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.


- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.



- GV nhắc: Với những truyện khá dài, các em
khơng có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2
đoạn truyện.


- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.


- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn sau:


+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới khơng.
+ Cách kể.


+ Khả năng hiểu câu chuyện của ngươi kể.
- GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.


- HS đọc Đề bài: Kể lại một
câu chuyện em đã nghe hay
đã đọc ca ngợi hoà bình,
chống chiến tranh.


- HS lắng nghe.


- HS giới thiệu, VD như:
Tôi sẽ kể câu chuyện về
Ba nàng công chúa thông
minh, tài giỏi, đã giúp vua
cha đuổi giặc ngoại xâm ra
khỏi đất nước …



- HS kể chuyện trong nhóm
2.


- HS thi kể chuyện. Kể xong :
nói ý nghĩa câu chuyện của
mình vừa kể hoặc trao đổi
giao lưu cùng các bạn trong
lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lơi
câu hỏi của các bạn.


<b>Tiết 4 :a lớ</b>
<b>Bài : Đất và rừng</b>
I. Mc tiờu:


1. Kiến thức - Kĩ năng:


- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới,
rừng ngập mặn.


- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phe-ra-lit và đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập
mặn.Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời.


2. TĐ: ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Bản đồ Địa lí tự nhiên VN, bản đồ Phân bố rừng VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Ổn định lớp (1’)
B.KiĨm tra bµi cị (5’):


- Gọi HS lên bảng trả lời :


+ Nờu v trớ và đặc điểm của vùng biển nớc ta.


+ Biển có vai trò ntn đối với ĐS và SX của con ngời ?


+ Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số bãi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng ở nớc ta.
<b>- </b>GV nhận xét và cho điểm.


C. Dạy bài mới (31) :


Giáo viên TG(P) Học sinh


1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài :


a)Cỏc loại đất chính ở nớc ta:


- Yêu cầu HS đọc SGK, kẻ và hoàn thành bảng sau :


Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm
- GV chữa bài trên bảng và gọi 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ
ĐLTN Việt Nam vùng phân bố 2 loại đất chính ở nớc ta.
- Gọi 1 HS trình bày lại về các loại đất chính ở nớc ta.


- GV nêu: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhng chỉ có hạn.
Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- Yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở
địa phơng.



b)Rõng ë níc ta:


- - Yêu cầu HS đọc SGK, kẻ và hoàn thành bảng sau :
Rừng Vùng phân bố Đặc điểm
- GV chữa bài trên bảng và gọi 2 HS lên bảng chỉ vùng phân
bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn ở nớc ta.


- Gäi 1 HS giíi thiƯu về các loại rừng ở nớc ta.
c)Vai trò củarừng:


- Yờu cầu HS nêu vai trò của rừng đối với ĐS của con ngời.
- Hỏi: + Để bảo vệ rừng, nhà nớc và nhân dân phải làm gì?
+ Địa phơng em đã làm gì để bảo vệ rừng ?


1
12


11


7


- HS nghe vµ ghi vë.
- HS lµm vµo vë, 1
HS lên bảng.


- 2 HS lên chỉ.
- 1 HS trình bày.
- HS trả lời.


- HS làm vào vở, 1


HS lên b¶ng.


- 2 HS lên chỉ.
- 1 HS trình bày.
- HS trả lời nối tiếp.
- HS trao đổi theo cặp
và trả li.


<b>D. Củng cố, dặn dò (3 ):</b>


- cho hs nhc lại các loại đất, rừng ở nước ta.
- NhËn xÐt giờ học


-Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau


<b>Tiết 5 :Chính tả (</b><i><b>Nhớ – viết</b></i><b>)</b>

<b> </b>


<b>Ê-MI-LI , CON ...</b>
<b>I/ Mục Tiêu : </b>


- Nhớ -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức thơ tự do .


- Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của


bài tập 2 ; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết


<b>II/Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1/ Bài cũ : 3HS viết những tiếng có ngun âm đơi / ua trên bảng: sơng suối , ruộng
đồng , buổi hoàng hôn , tuổi thơ , đùa vui , ngày mùa , lúa chín , dải lụa Cho học sinh nêu qui


tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó .


2/ Dạy bài mới :


a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng .
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


b / Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
- Cho 2Hs đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết
- Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ
viết sai : Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà,
giùm


- Lưu ý cho HS cách trình bày
- Cho HS nhớ lại bài và tự viết


- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa thuộc bài


- Chấm bài


- Nhận xét bài viết


c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ba


̀i 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
.làm vào vở bài tập Tiếng Việt


+ Đọc 2 khổ thơ



+ Tìm tiếng có ưa , ươ trong 2 khổ thơ
đó .


+ Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở
các tiếng đã tìm được .


- Cho học sinh trình bày kết quả


- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết
quả .


<b>Bài 3 : Tương tự HS làm bài- 1 em</b>
chữa bài trên bảng phụ


-Học sinh trình bày – giáo viên chốt kết
quả đúng .


<b>3/Củng cố- dặn dò :</b>


- Chuẩn bị tiết 7 bài “ bài dòng kinh quê
hương “.


– Giáo viên nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- Đọc thuộc lòng khổ thơ


- luyện viết từ ngữ trên bảng+ nháp



-Lắng nghe


-HS nhớ và viết lại đoạn chính tả


- soát lại bài .


- Theo dõi, chữa bài
Bài tập 2:


+Các tiếng chứa ưa :lưa , thưa , mưa ,giữa .
+Các tiếng chứa ươ :tưởng , nước , tươi ,ngược
.


*Nhận xét cách đánh dấu thanh .


-Trong tiếng giữa (khơng có âm cuối )dấu
thanh đặt chữ cái đầu của âm chính.


Các tiếng : lưa , thưa , mưa khơng có dấu
thanh vì mang thanh ngang .


-Trong các tiếng :tưởng , nước , ngược (có âm
cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm
chính . Tiếng tươi khơng có dấu thanh vì mang
thanh ngang .


Bài 3 : Các từ cần điền là .
+ Cầu được ước thấy .
+ Năm nắng mười mưa .
<i> <b>+</b> Nước chảy đá mòn .</i>



+ Lửa thử vàng gian nan thử sức .
-HS thi đọc thuộc các câu trên .


<b> </b>
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011


Tiết 1 : Thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; dàn hàng, dồn hàng đI đều vòng trái ,
phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn
trương đúng động tác


- trị chơi lăn bóng bằng tay. u cầu chơi đúng luật, bình tĩnh khéo léo, lăn bóng theo đương
dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn


- GD : hs đoàn kết trong học tập
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Sân thể dục


- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .
III .NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP .


Nội dung Định lượng


Phương pháp tổ chức


<b>Mở đầu</b> 6 phút



1. nhận lớp *


2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học


2phút ********


********


3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp


- học sinh chạy nhẹ nhàng từ
hàng dọc thành vòng tròn, thực
hiện các động tác xoay khớp cổ
tay, cổ chân, hông, vai , gối, …
- thực hiện bài thể dục phát
triển chung .


2x8 nhịp


đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều


khiển của cán sự


<b>Cơ bản</b> 18-20 phút


1 . Ơn ĐHĐN


- ơn dàn hàng dồn hàng, đi đều


vòng trái, phải, đổi chân khi đi
đều sai nhịp


7 phút Học sinh luyện tập theo tổ
(nhóm)


GV nhận xét sửa sai cho h \s
Cho các tổ thi đua biểu diễn


*
********
********
********
2. trò chơi vân động


- chơi trò chơi lăn bóng bằng
tay


4-6 phút


GV nêu tên trị chơi hướng
dẫn cách chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV tổ chức cho h \s thi đua
với nhau


<b>III. kết thúc.</b>


- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập


- Hướng dãn học sinh tập luyện
ở nhà


5-7 phút *


*********
*********


<b> </b>
Tiết 2:Toán


LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I /Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh tiếp tục củng cố về :


- Các đơn vị đo diện tích đã học , cách tính diện tích các hình đã học .
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích .


- Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ, vở bài tập toán 5
<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>
1 /Bài cũ :


Điền vào chỗ chấm : 3 hm2<sub> = ... m</sub>2<sub> ; 1 km</sub>2<sub> 2 dam</sub>2<sub> = ...dam</sub>2


Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau .
2/Dạy bài mới



a/Giới thiệu :


b/ Luyện tập thực hành .


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài và tự thực
hiện cá nhân vào vở .


- gọi học sinh lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét sữa sai .


Bài 2: Tương tự


Bài 3 : Hỏi tỉ lệ 1 : 1000 cho ta biết điều gì
Hướng dẫn cách giải bài toán


- Học sinh tự giải vào vở .
- Học sinh trình bày kết quả


<b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài 1 : Diện tích nền căn phòng
9  6 = 54 ( m2 ) = 540000 cm2


Diện tích 1 viên gạch:30  30 = 900 (cm2 )
Số viên gạch dùng để lát căn phòng


540000 : 900 = 600 ( viên )



Đáp số : 600 viên
Bài 2 : Giải


a) Chiều rộng thửa ruộng là :80 : 2 = 40 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là:


80  40 = 3200 ( m 2 )
3200 m2<sub> gấp 100 m</sub>2<sub> số lần </sub>


3200 : 100 = 32 ( lần )


Số thóc thu hoạch 50  32 = 1600(kg)= 16 tạ
Đáp số : a) 3200 m2<sub> ; b) 16 tạ</sub>


Bài 3 : Ba<i> ̀i giải</i>
Chiều dài mảnh đất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên nhận xét .


Bài 4 : Yêu cầu HS giải sau đó cho lựa
chọn câu trả lơi đúng .


<b>3/ Củng cố - dặn dò : </b>


-HS nhắc lai cách tính độ dài thực tế khi
độ dài và tỉ lệ trên bản đồ.


- Nhận xét tiết học.


3  1000 = 3000cm =30 ( m )


Diện tích mảnh đất :


50  30 = 1500 ( m 2 )


Đáp số : 1500 m 2


Bài 4 : Học sinh giải nhiều cách


Cách 1 : diện tích miếng bìa = diện tích hình chữ
nhật to – diện tích hình 1


= ( 12 24 ) – ( 8  8 ) = 224 ( cm2 )
Cách 2 :


12  8 + 12  8 + 4  8 = 224(cm2)
Vậy chọn câu c


<b> </b>
<b> Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b> LUYỆN TẬP TỬ TRÁI NGHĨA</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b> Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm .</b>
<b>II.Chuẩn bị</b>


<b> Một số bài tập ôn luyện.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b> A.KTBC:</b>



<b> - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm? </b>
<b> B. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


- Bài 1: Gạch bỏ những từ khơng thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội
dung của mỗi nhóm:


a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
<i>b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.</i>


<i>c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.</i>
 Cho HS làm vào vở, gọi HS lên chữa.


 Đáp án: a) thoang thoảng(mùi thơm đậm)
b) tươi tỉnh (màu sắc)


c) lung lay ( ánh sáng)


-Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:
<i>a) Đi...về...</i>


<i>b) Đất ...trời...</i>
<i>c) Nói ...quên ...</i>
<i>d) Kẻ ...người ...</i>


- Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

d) thương xuyên ...
* Cho HS làm vào vở


* Chấm và chữa bài.


C. Củng cố - Dặn dò


- Nhắc lại nội dung ôn tập.


- Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa
<b>Tiết 4:Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I / Mục tiêu </b>


- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày
lí do, nguyện vọng rõ ràng.


- Giáo dục HS lựa chọn từ sát nghĩa, đặt câu ngắn gọn dễ hiểu khi viết đơn .
<b> *GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ) .</b>


<b> KN thể hiện sự thông cảm .</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ, vở bài tập TV 5
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


1/ Bài cũ: Kiểm tra đoạn văn viết lại của một số em
2/ Dạy bài mới :


a/ Giới thiệu bài :


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
b/ Hướng dẫn HS luyện tập



Bài 1:cho HS đọc bài “ Thần chết
mang tên 7 sắc cầu vòng ” trả lơi
các câu hỏi : Chất độc màu da cam
gây ra hậu quả gì đối với con
ngươi? .


– giáo viên nhận xét bổ sung .
H:Chúng ta cói thể làm gì để giảm
bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc
màu da cam ?


Bài 2 : Gọi HS đọc phần chú ý sgk
– yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
2 –H:Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta
viết vị trí nào trên trang giấy ?Ta
cần viết hoa chữ nào ?


lưu ý học sinh cách viết


- Cho HS tập viết đơn .


- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-đọc yêu cầu bài 1 – cả lớp đọc thầm


-Phá hủy hơn 2 ha rừng , làm xói mịn và khơ cằn đất ,
diệt chủng các loài muôn thú, gây ra những bệnh nguy
hiểm cho con ngươi bị nhiễm chất độc này và con cái
họ như ung thư , thần kinh , sinh quái dị ... Hiện nay cả


nước ta có khoảng 70000 ngươi lớn và 200000 đến
300000 trẻ em bị nhiễm chất độc này .


-Chúng ta thăm hỏi động viên , giúp đỡ , vận động mọi
ngươi gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam .
Thể hiện sự cảm thông đối với họ .


-Ta thương viết giữa trang giấy .


Ta viết hoa các chữ : Cộng, Việt Nam , Độc , Tự , Hạnh
.


Ngày ... tháng ... năm viết đơn , nhớ viết lùi sang phải
trang giấy , phía dưới tiêu ngữ nhớ cách một dịng . Tên
lá đơn viết giữa trang giấy , chữ to gấp 2 lần hoặc gấp
rưỡi các chữ trong nội dung . Ngươi làm đơn ở góc
dưới bên phải lá đơn .


Phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng cần viết
ngắn gọn , rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng.


-HS thực hành viết đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

quả.


-chấm điểm một số đơn , nhận xét
kĩ năng viết đơn của học sinh .
<b>3/ Củng cố - dặn dò : </b>


- HS nhắc lại cách viết đơn.



- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại ;
chuẩn bị tiết tập làm văn sau.


- Giáo viên nhận xét tiết học .


thức hay khơng ? Trình bày có sáng tạo khơng ? Lý do ,
nguyện vọng có rõ ràng khơng ?


<b>Đạo đức</b>


<b>CĨ CHÍ THÌ NÊN(tiết 2)</b>

<i><b> I/ Mục tiêu:</b></i>



- HS xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của
bản thân.


- Kể được một sổ tấm gương “ Có chí thì nên”.


- Cảm phục trước những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những ngươi có
ích.


<b>* GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm , những</b>
hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống.


- KN Đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sông, trong học tập .
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ



<b>II/ Nội dung ( 35 phút ).</b>


<b>1/ Bài cũ: Gọi hai HS đọc thuộc ghi nhớ bài “Có chí thì nên “.</b>
?Em có suy nghĩ gì về việc làm của Nguyễn Bảo Đồng
<b>2/Da ̣y bài mới:</b>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b/Hướng dẫn thực hành :


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 3 sgk .


-Cho HS thảo luận theo N4 về những tấm gương sưu
tầm


-Nhận xét .( Lưu ý cho HS những khó khăn như:
+Bản thân: sức khoẻ yếu, khuyết tật…


+Gia đình: Nhà nghèo, bố mẹ đi xa…
+ KK khác: Thiếu Ddht, nhà xa…)
-Cho một số em trình bày


<b>GVKL: Các bạn đã gặp phải những khó khăn thế nhưng</b>
các bạn đã biết khắc phục khó khăn của mình và khơng
ngừng vươn lên. Cơ mong rằng đó là những tấm gương
sáng để các em noi theo .


Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân


Cho HS đọc yêu cầu bài 4- Tự liên hệ bản thân theo mẫu


-Cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có khó khăn


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-Trao đổi, thảo luận


- Một số em trình bày


- Nhận xét, hướng giúp đỡ bạn
- Lắng nghe


-Tự liên hệ bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Nhận xét, tuyên dương.


<b>GVKL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như bạn:Duy,</b>
Ánh… bản thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình
vượt khó. Nhưng sự cảm thơng, chia sẻ, động viên, giúp
đỡ của các bạn, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp
các bạn .Trong cuộc sống mỗi ngươi đều có khó khăn
riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.


<b>3)Củng cố dặn dò :</b>


-GV tổng kết lại nội dung bài học


-Chuẩn bị tiết học hôm sau “Nhớ ơn tổ tiên” . - Nhận xét tiết học


<b> </b>
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012



<b>Tiết : 1 Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG .</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số , tính giá trị biểu thức của phân số.


-Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác .


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


- Bảng phụ, VBTT 5


<b>II/Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).</b>
1/ Bài cũ: HS chữa bài VBT.


2/ Dạy bài mới :


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học


b/ Hướng dẫn luyện tập :.


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài tập
Cho HS làm vở- chữa bài trên bảng
Nêu cách so sánh hai phân số cùng
mẫu số hoặc khác mẫu số


Giáo viên nhận xét



Lưu ý :Câu b cần qui đồng 4 phân số
sau đó mới xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn .


Bài 2:HS làm cá nhân vào vở .


Gọi 4 HS lên bảng làm và trình bày
cách làm , cả lớp quan sát nhận xét
.Lưu ý học sinh khi làm tính xong cần
rút gọn kết quả đến phân số tối giản


<b>Hoạt động của học sinh</b>


Bài 1:-hai phân số có cùng mẫu số , phân số nào
có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn


-Hai phân số khác mẫu số ta qui đồng hai mẫu
số và đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu số .
a)


18
35<sub><</sub>


28
35 <sub><</sub>


31
35 <sub><</sub>


32


35<sub>.</sub>


b)


1
12<sub><</sub>


2
3 <sub><</sub>


3
4 <sub><</sub>


5
6<sub> .</sub>


2 8 3 9 5 10


; ;


3 12 4 12 6 12


 


  


 


 



Bài 2:
a)


3 2 2 9 8 5 22 11
4 3 12 12 12 6


 


    


b)


7 7 11 28 14 11 3


8 16 32 32 32


 


   


c)


3 2 5 3 2 5 6 1
5 7 6 5 7 6 42 7


 


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề toán .


Cả lớp làm bài vào vở – gọi một học
sinh lên bảng làm .


Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.


Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề toán tóm tắt
đề toán .


Gợi ý cách làm .


<b>3/Củng cố- dặn dò : </b>


-Học sinh nhắc lại nội dung bài học:
Cách thực hiện các phép tính phân số.
- Nhận xét qua tiết học .


d)


15 3 3 15 8 3 15
:


16 8 4 16 3 4    8 <sub>.</sub>


Bài 3: Giải
5ha = 500000 m2


Diện tích hồ nước là .
50000 


3



10<sub>=15000 (m</sub>2<sub>)</sub>


Đáp số :15000 m2<sub>.</sub>


Bài 4: Bài giải :


Hiệu số phần bằng nhau .
4 – 1 =3 (phần )


Tuổi con là . 30 :3 = 10 (tuổi )
Tuổi bố là .10  4 =40 (tuổi )


Đáp số: Bố :40 tuổi .
Con :10 Tuổi .


<b> </b>


<b> </b>
<b>Tiết 2 :Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I/Mục tiêu :</b>


- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) .
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ) .


- HS quan sát kĩ , lựa chọn chi tiết đặc sắc để lập dàn ý .
- GD hs tình yêu quê hương đất nước



<b>II/chuẩn bị: </b>


Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh minh họa cảnh sông nước (biển , sông , suối , hồ , đầm ).
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


<b> 1</b>


<b> / Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học .</b>
2/


<b> Dạy bài mới : </b>
a/ Giới thiệu bài :
b/Hướng dẫn làm bài tập :


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
Bài tập 1: Cho HS thảo luận theo
cặp sau đó trả lơi câu hỏi .


-Gọi HS đọc 2 đoạn văn .


Đoạn a: Đoạn văn tả đặt điểm gì
của biển ? Câu nào trong đoạn văn
nói rõ đặt điểm đó ? Để tả những
đặc điểm đó tác giả đã quan sát
những gì và vào những thơi điểm
nào?


+Giải nghĩa tư: liên tưởng -> Từ
chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra



<b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài tập 1: đọc to- cả lớp đọc thầm .


-Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây
trơi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chuyện khác, hình ảnh khác, từ
chuyện của ngươi ngẫm nghĩ ra
chuyện của mình


Khi quan sát biển tác giả liên tưởng
thú vị như thế nào ?


GVnêu: liên tưởng này khiến biển
trở nên gần gũi với con ngươi hơn .
Đoạn b: Con kênh quan sát thơi
điểm nào trong ngày ?


H:Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
H:Nêu tác dụng của những liên
tưởng khi quan sát và miêu tả con
kênh .


Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập Giáo viên giao việc : dựa vào
những ghi chép được sau khi quan
sát về một cảnh sông nứớc các em
hãy lập thành một dàn ý .



-Cho HS xem lại dàn ý đã chuẩn
bị .


- Gọi HS trình bày kết quả .


-Nhận xét những bài làm có dàn ý
hay


-Ghi điểm .(đọc bài văn có nhiều ý
hay ).


Chốt lai ý chính bài làm học sinh .


<b>3/Củng cố- dặn dị : </b>


-Củng cố lại nội dung bài học .
- Nḥận xét tiết học.


-Dặn HS về hoàn chỉnh dàn ý bài
văn tả cảnh sông nước chuẩn bài
sau Luyện tập tả cảnh.


buồn vui , lúc tẻ nhạt lạnh lùng , lúc sôi nổi hả hê , lúc
đăm chiêu gắt gỏng .


-Con kênh quan sát mọi thơi điểm trong ngày : suốt
ngày từ lúc mặt trơi mọc đến lúc mặt trơi lặn , buổi
sáng giữa trưa lúc trơi chiều .


-Tác giả quan sát bằng thị giác để thấy nắng nơi đây đổ


lửa , thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày..
-Tác giả quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như
đổ lửa .


Giúp cho ngươi đọc hình dung được cái nắng nóng dữ
dội , làm cho cảnh vạt diễn ra sinh động hơn , gây ấn
tượng hơn đối với ngươi đọc .


Bài tập 2 : Một HS đọc to cả lớp đọc thầm .


- Xem lại dàn ý .


<i>Mở bài : Con sông quê em gắn với những kỉ niệm tuổi</i>
thơ .


<i>Thân bài : Sông nằm uốn khúc quanh làng .</i>


Những hàng dừa xanh cao vút dọc hai bên bơ sông .
- Buổi sáng, ánh nắng chiếu xuống mặt sông .


-Buổi chiều , khi hoàng hôn đã tắt , vài tia nắng cịn lại
rọi trên sơng ..


-Thuyền cập bến sau một ngày đánh bắt ..


-Khi nước triều dâng , sóng cuồn cuộn đưa phù sa về
bồi đắp ruộng đồng .


-Có sơng làm cho ruộng đồng thêm tươi tốt. Buổi tối,
dưới ánh trăng mặt sông lấp lánh ..



Mùa hè chúng em ra bãi cát ven sơng hóng mát ..
Sơng là nguồn lợi lớn của quê hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 3: Lịc sử</b>


<b>Bài : Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc</b>
<b>I. Mục tiờu : </b>


<b>1. KT: </b>Học xong bài này, HS biết:ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TP HCM), với lòng yêu
nớc thơng dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đờng cứu nớc.


<b> 2.</b> KN: RÌn kÜ năng ghi nhớ kiến thức của bài
3. TĐ: Kính trọng và biết ơn Bác Hồ.


II. <b>ồ dùng dạy học :</b>


GV: ảnh trong SGK, chân dung Nguyễn Tất Thành, truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn
Tùng, ảnh về quê hơng Bác Hồ (nếu có)


- nh Bn cng Nhà Rồng, BĐVN
<b>III/ Cỏc hoại động dạy học :</b>
<i>A. ổn định lớp (1 )</i>’


<i>B. KiĨm tra bµi cị (5</i>’<i><b>) :</b></i>


- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:


+ HÃy thuật lại pt Đông du ? Vì sao pt Đông du thÊt b¹i ?



+ Hãy nêu một số phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và kết
quả của nó. Theo em, vì sao các phong trào đó đều thất bại ?


- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


<i><b>C. Dạy bài mới (31</b></i>):


Giáo viên TG(P) Học sinh


1. <i>Giới thiệu bài : </i>GV giới thiệu và ghi tên bài
2. <i>Hớng dẫn tìm hiểu bài :</i>


<i><b>a) Quê huơng và thời niên thiếu của Nguyễn TÊt </b></i>
<i><b>Thµnh:</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc theo tổ để :


+ Trình bày thơng tin, t liệu mình tìm hiểu đợc về
quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất
Thành.


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trớc lớp.
- GV nhận xét sau đó nêu một số nét chính về quê
h-ơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.


<i><b>b)Mục đích ra nớc ngồi của Nguyễn Tất Thành:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc SGK từ “Nguyễn Tất Thành khâm
phục … cứu dân” và trả lời các câu hỏi :



+ Mục đích đi ra nớc ngồi của Nguyễn Tất Thành
là gì?


+ Nguyễn Tất Thành chọn đờng đi về hớng nào ?
Vì sao ơng khơng đi theo các bậc tiền bối yêu
n-ớc nh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ?


<i><b>c)ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của NTT:</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm , cùng đọc SGK rồi trả
lời:


+ Nguyễn Tất Thành đã lờng trớc những khó khăn
nào khi ở nớc ngoài ?


+ Ngời đã định hớng giải quyết các khó khăn ntn ?
+ Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm


đờng cứu nớc của Ngời ntn ? Theo em, vì sao
Ngời có c quyt tõm ú ?


+ NTT ra đi từ đâu ? trên con tàu nào ? Vào ngày
nào ?


1
10


8


12



- HS nghe vµ ghi vë.


- HS hoạt động trong tổ.


- 1 nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS làm việc cá nhân, đọc
thầm SGK và trả lời.


- Hoạt động trong nhóm rồi
trình by tng ni dung.


<b> D. Củng cố, dặn dò (3 ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.


<b> </b>
<b>Tiết 4 : Mĩ thuật</b>


GV chuyên soạn giảng
<b>Tiết 5 :Sinh hoạt</b>


<b>KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 6</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.


- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Lớp trưởng nhận xét.</b>
- Hs ngồi theo tổ


- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến


- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua


-> xếp loại các tổ
<i>3. GV nhận xét chung:</i>
* Ưu điểm:


- Nề nếp học tập :...
- Về lao động:


- Về các hoạt động khác:


- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ...
* Nhược điểm:


- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...
...


...
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trương khen thưởng.


<i>4. Phương hướng tuần 7:</i>


- Nhắc HS giơ ra chơi không sang sân Ủy ban gây mất trật và đảm bảo an toàn.
- Phát huy các nề nếp tốt.


- Tiếp tục thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp về nhà trương.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×