Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giao an 10 co tich hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.13 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Equation Chapter 1 Section 1


Ngày soạn : 25/08/2012 Tiết dạy: 1 Ngày dạy: 27/08/2012


<b>Phần I : CƠ HỌC</b>


<b>Chương I : </b>

<b>ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b>


Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i>Kiến thức</i> : Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.


2. <i>Kỹ năng</i> : Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.


3. <i>Thái đo</i>ä :


-Tích cực thảo luận nhóm, Biết vận dụng kiến thức mơn học vào thực tế để cải thiệ cuộc sống
4. Địa chỉ tích hợp. II. Cách xác định vị trí của vật trong khơng gian :


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK.
+ Trị : Tham khảo bài mới


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC</b> :


1. Ổn định lớp : . 10 cb1: ………; 10c2:……….;10cb3:………10cb4:………
2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 10.


<b>ĐVĐ : Giới thiệu chương trình vật lý 10.</b>



Trong chương này khảo sát chuyển động thẳng và tròn mà chưa xét đến nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.
Ta xây dựng những khái niệm: vận tốc, gia tốc và vận dụng chúng để mô tả và nghiên cứu đặc điểm của hai dạng
chuyển động trên.


3. Bài mới :


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái niệm chuyển động.</b>
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS <b>KIẾN THỨC</b>
<b>CH1: Cách nhận biết một vật chuyển</b>


động là gì ? (<i><b>cá nhân</b></i>)


<b>CH2: Vật được chọn để đối chiếu sự</b>
thay đổi vị trí của vật khảo sát CĐ gọi
là gì ? (<i><b>cá nhân</b></i>)


<b>CH3:Vậy chuyển động của một vật là</b>
gì ? (<i><b>cá nhân</b></i>)


<b>H4: Một ôtô dài 3m đang ở đà tẻ ,</b>
cách cây xăng cát tiên 10km. Nếu
một hành khách đầu xe và một hành
khách cuối xe đều hỏi : xe còn cách
ngã ba cây xăng cát tiên bao xa ? theo
em thực tế trả lời thế nào cho hai
hành khách đó ? (<i><b>cá nhân</b></i>)


<i><b>Thơng tin</b></i> : Khi đó coi ơtơ như một
điểm, gọi là chất điểm.



Cho HS đọc thông tin chất điểm
SGK(<i><b>trước C1</b></i>)


<b>TL1: Căn cứ vào sự thay đổi vị trí</b>
của vật đó so với một vật khác.
<b>TL2: Gọi là vật làm mốc.</b>


<b>TL3: Nêu khái niệm chuyển động.</b>
<b>T4: Đều trả lời cách 10km.</b>


Từng (<i><b>cá nhân</b></i>) đọc thơng tin


<b>C1 (</b><i><b>Nhóm</b></i>) thảo luận trả lời.


<b>I. Chuyển động cơ.</b>
<b>Chất điểm:</b>


<b> 1. </b><i><b>Chuyển động cơ</b></i><b> :</b>


Chuyển động cơ


của một vật (gọi tắt là
chuyển động) là sự
thay đổi vị trí của vật
đó so với các vật khác
theo thời gian.


<b> 2. </b><i><b>Chất điểm</b></i>:


 Một vật chuyển



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C1 (</b><i><b>Nhoùm</b></i>) :


Cho dMT = 1400 000km
dTÑ = 120 000km


Khoảng cách từ TĐ đến MT :
R = 150 000 000km.


a) Nếu vẽ đường đi Trái Đất quanh
MT có d = 15cm <sub> dMT = ? dTĐ = ?</sub>
b) Coi Trái Đất như một chất điểm
trong hệ mặt trời được không ?


<b>CH5: Khi nào một vật được coi là</b>
chất điểm ? (<i><b>Nhóm</b></i>)


u cầu từng HS đọc thơng tin quỹ
đạo và trả lời :


<b>CH6: Quỹ đạo của chuyển động là gì </b>


a)+ Tính tỉ lệ đường kính hình vẽ
đường đi TĐ quanh MT


+ Tính đường kính hình vẽ MT, TĐ
theo tỉ lệ trên


kết quaû : dMT  0,07cm dTĐ 
0,0006cm.



b) Có thể coi Trái Đất như một chất
điểm trong hệ Mặt Trời.


<b>TL5: Các </b><i><b>Nhóm</b></i> thảo luận nêu khái
niệm chất điểm.


<b>TL6: Từng HS đọc thông tin và nêu</b>
khái niệm quỹ đạo.


thước của nó rất nhỏ
so với độ dài đường đi
(hoặc so với những
khoảng cách mà ta đề
cập đến).


<b>3. </b><i><b>Quỹ đạo</b></i> :


Tập hợp các vị trí
của vật chuyển động.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong trong khơng gian</b>


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS <b>KIẾN THỨC</b>
<b>H7: Hãy chỉ ra vật làm mốc trong</b>


h1.1SGK (<i><b>caù nhaân</b></i>)


<b>GV: Vật làm mốc được coi là đứng</b>
yên.



<b>GV: Nêu và phân tích cách xác định</b>
vị trí của vật trên quỹ đạo.


<b>GV: Nêu và phân tích cách xác định</b>
vị trí của vật trên mặt phẳng.


Vị trí M xác định bỡi hai toạ độ :
x = <i>OH</i>


y = <i>OI</i>


<b>CHTH:</b>


- các em như thế nào khi có một người
khách hỏi đường chẳng hạn từ tiên
hoàng ra sân vận động ngoài huyện
để ngườ khách đó đi ra con đường
thuận lợi nhất nhanh nhất?


- GV dựa vào điều này giáo dục nhân
cách cho hs trước khi làm điều gi các


<b>T7: Từng HS quan sát h1.1 và trả lời :</b>
Phủ Lý là vật làm mốc.


<b>HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của</b>
vật trên quỹ đạo.


<b>HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của</b>
vật trên mặt phẳng.



- Cá nhân suy nghĩ trả lời.


- Cá nhân ghi nhớ điều GV vưa căn
dặn


<b>II. Cách xác định vị</b>
<b>trí của vật trong</b>
<b>không gian :</b>


<b>1. </b><i><b>Vật làm môc và</b></i>
<i><b>thước đo</b></i>:


<b>2. </b><i><b>Hệ toạ độ</b></i>:


Để xác định vị trí
của một vật ta cần
chọn một vật làm
mốc, một hệ trục toạ
độ gắn với vật làm
mốc đó để xác định
các toạ độ của vật.
Trong trường hợp đã
biết rõ quĩ đạo thì chỉ
cần chọn một vật làm
mốc và một chiều
dương trên quỹ đạo
đó.


+


O


x
O


M


H
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

em cùng phải suy nghĩ xác nh trướcđđ


mục đích và cách thức tiến hành cơng
việc đó để đưa tới kết quả cao nhất.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động</b>


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS <b>KIẾN THỨC</b>
<b>GV: Một ôtô lúc 7h đi từ gia Vi</b>ễn đến


8h15min đến ngã Madagui.


<b>CH8: Nói lúc 7h và 9h15min là bắt</b>
đầu tính từ lúc nào ?


<sub>đã chọn mốc th</sub><sub>ời</sub><sub> gian để xác định.</sub>
<b>CH9: Thời gian CĐ ôtô từ Gia Vi</b>ễn


đến ngã ba Madagui bao nhiêu ?
<sub>phân biệt thời điểm và thời gian.</sub>


<b>CH10: Để đo thời gian CĐ dùng</b>


dụng cụ gì ?


<b>GV: Ví dụ trường hợp chọn mốc thời</b>
gian mà thời điểm sau trùng với thời
gian.


<b>TL8:Bắt đầu tính từ 0h</b>
đêm.


<b>TL9: Thời gian CĐ ôtô</b>
1h15phút.


<b>TL10: Dùng đồng hồ.</b>
VD: chuyến xe khởi hành
lúc 8h, bây giờ đã đi
được 30 phút. Như vậy
8h là mốc thời gian (gốc
thời gian) để xác định
thời điểm xe bắt đầu
chuyển động và dựa vào
mốc đĩ xác định được
thời gian xe đã đi được


<b>III. Cách xác định thời gian</b>
<b>trong chuyển động :</b>


<b> 1. </b><i><b>Mốc thời gian và đồng hồ</b></i> :



 Mốc thời gian (gốc thời gian) là


thời điểm bắt đầu đo thời gian khi


mô tả chuyển động của vật..


<b>2. </b><i><b>Thời điểm và thời gian</b></i> :


Ví dụ : xe chuyển động từ 7h đến
8 h.


+ Thời điểm : lúc 7h hay 8h.
+ thời gian CĐ : 1h


<b>GV: Nêu và phân tích kn hệ qui</b>
chieáu.


<sub>Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui</sub>
chiếu ?


HS : Phan biệt hệ toạ độ


vaø hệ qui chiếu <b>IV. Hệ quy chiếu :</b>  Hệ quy chiếu gồm :


 Một vật làm mốc, một hệ toạ độ


gắn với vật làm mốc ;


Một mốc thời gian và một đồng



hồ.


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 5 đến 9 trang 11 SGK.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


:. . . . . . .
. . . . . .
Ngày soạn : 26/08/2012 Tiết dạy: 2 Ngày dạy: 28/08/2012


Bài 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i>Kiến thức</i> :


Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
Nêu được vận tốc là gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.


Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều.


3.<i>Thái đo</i>ä :


-Hợp tác thảo luận nhóm, tích cực hoạt động tư duy.
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : Tranh vẽ đồ thị h.2.4 SGK.


+ Trò : Xem lại CĐTĐ và vận tốc trung bình VL7. Kiến thức liên quan.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


1. Ổn định lớp :10 cb1: ………; 10c2:……….;10cb3:………10cb4:………
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph


a) Chuyển động của vật là gì ? Khi nào coi vật là chát điểm ?
b) Nêu cách xác định vị trí của một chất điểm ?


<b>ĐVĐ : Ta xét trường hợp đặc biệt là vật chuyển động thẳng đều. Khi đó có thể xác định trước vị trí của vật tại</b>
một thời điểm nào đó như thế nào ?!


3. Bài mới :


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chuyển động thẳng đều và quảng đường đi được của chuyển động thẳng</b>
<b>đều</b>


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS <b>KIẾN THỨC</b>
<b>CH1: Viết công thức vận tốc trung</b>


bình của chuyển động ? Giải thích
các đại lượng và đơn vị ? (<i><b>cá</b></i>
<i><b>nhân</b></i>)


GV chú ý học sinh cách đổi đơn vi
từ km/h ra m/s và ngược lại


<b>GV: Thơng báo cơng thức tốc độ</b>
trung bình.


<b>C1(</b><i><b>cá nhân</b></i>) : Dựa bảng 1.1 SGK,


tính vtb của đồn tàu trên đường
Hà Nội-Sài Gòn biết quảng đường
dài 1726km ?


<b>CH2: Tốc độ trung bình cho biết</b>
gì của chuyển động ? (<i><b>cá nhân</b></i>).
<b>GV: Yêu cầu HS đọc bảng 2.1.</b>
<b>CH3: -Chuyển động thẳng có quỹ</b>
đạo thế nào ?


-Chuyển động đều có tốc độ trung
bình thế nào ?


-Chuyển động thế nào là chuyển
động thẳng đều ?


<b>CH4: Viết cơng thức tính đường đi</b>
của chuyển động thẳng đều khi
biết vtb ?


<b>TL1: vtb = </b>
<i>s</i>


<i>t</i> <sub>, giải thích vtb , s</sub>
và t.


<b>HS : Cá nhân ghi nhớ.</b>


<b>HS: Ghi nhận tốc độ trung bình.</b>
<b>HS: -Tính thời gian chuyển </b>


động t =33h


-Tính vtb =
<i>s</i>


<i>t</i> <sub> = 52,3km/h</sub>
<b>TL2: Cho biết mức độ nhanh </b>
chậm của chuyển động.
<b>HS đọc bảng 2.1.</b>


<b>TL3:- Quỹ đạo là đường thẳng.</b>
-Tốc độ trung bình như nhau
trên mọi quảng đường.


-Định nghĩa chuyển động thẳng
đều.


<b>TL4: S = vtb.t.</b>


<b>TL5: S tỉ lệ thuận với t.</b>


<b>I. Chuyển động thẳng đều :</b>
<b>1. </b><i><b>Tốc độ trung bình</b><b> </b></i>:


<b> vtb = </b>
<i>s</i>
<i>t</i>


Đơn vị vận tốc : m/s hoặc km/h.



<b>2. </b><i><b>Định nghóa </b></i>:


Chuyển động thẳng đều là
chuyển động có quỹ đạo đường
thẳng và có tốc độ trung bình
như nhau trên mọi quảng đường.
<b>3. </b><i><b>Quảng đường đi </b></i>:


S = vtb.t = vt


trong đó, v là tốc độ của vật,
không đổi trong suốt thời gian
chuyển động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CH5: Trong CĐTĐ quảng đường</b>
đi được tỉ lệ thế nào với thời gian ?


s
v =


t


<b>Ho</b>

<b>ạt động 2: Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ -thời gian của chuyển động thẳng đều :</b>


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS <b>KIẾN THỨC</b>


<b>GV: Phát vấn và nêu cacùh chọn </b>
hệ qui chiếu. Biểu diễn các đại
lượng trên hình vẽ.


<b>H6:Dựa hình vẽ cho biết quan hệ </b>


x, x0 và S : x = ? (<i><b>cá nhân</b></i>).


<b>GV: Xét một xe CĐTĐ với v =</b>
5m/s từ A về phía B. lập phương
trình CĐ của xe ? (<i><b>Nhóm</b></i>)


<i><b>Gợi y</b></i>ù : Chọn hệ qui chiếu gốc O 
A


GV : cho phương trình x = 5 – 2t


(m,s). xác định x0, v và vẽ độ thị


phương trình trên.


<b>GV: Yêu cầu HS lập bảng (x,t).</b>
<b>GV: Yêu cầu vẽ đồ thị trên hệ toạ</b>
độ x theo t với Ox Ot


<b>H7: Đồ thị x theo t có dạng là</b>
đường thế nào ?


<b>- </b>cá nhân chú ý và ghi nhớ


<b>T6: x = x0 + S.</b>
x = = x0 + vt


<b> (</b><i><b>Nhóm</b></i>) thảo luận chọ hệ qui
chiếu.





PTCĐ :x = x0 +vt = 5t


<b>- </b>cá nhân hoàn thành y/c của


giáo viên


<b>HS: Lập bảng (x,t).</b>
<b>HS: Vẽ đồ thị.</b>


<b>T7: Đồ thị có dạng đường </b>
thẳng.


<b>II. Phương trình chuyển động</b>
<b>và đồ thị toạ độ -thời gian của</b>
<b>chuyển động thẳng đều :</b>


<b>1. </b><i><b>Phương trình chuyển động</b></i>
<i><b>thẳng đều</b><b> </b></i>:


x = x0 + S = x0 + vt


Phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng đều là


x = x0 + s = x0 + vt


trong đó, x là toạ độ của chất



điểm, x0 là toạ độ ban đầu của


chất điểm, s là quãng đường vật
đi được trong thời gian t, v là vận
tốc của vật.


<b>2. </b><i><b>Đồ thị toạ độ– thời gian </b></i>:
Đồ thị toạ độ- thời gian của
chuyển động thẳng đều là một
đường thẳng.


<b>GV: + Nêu những đặc điểm của</b>
chuyển động thẳng đều ?


+ Nêu cách vẽ đồ thị toạ độ thời
gian của CĐTĐ ?


<b>HS + Nêu những đặc điểm của</b>
chuyển động thẳng đều ?


+ Nêu cách vẽ đồ thị toạ độ
thời gian của CĐTĐ ?


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 6 đến 10/15 SGK.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


. . . ………
Ngày soạn : 31/08/2012 Tiết dạy : 3 + 4 Ngày dạy : 3&4 /09/2012


Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU


I. <b>MỤC TIÊU</b> :


1. <i>Kiến thức</i> :


Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).


Viết được công thức tính gia tốc


v
a


t




r
r


của một chuyển động biến đổi.


Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm


dần đều.


O <sub>A</sub> <sub>S</sub> M x


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Viết được cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t +
1



2<sub>at</sub>2<sub>. Từ </sub>


đó suy ra cơng thức tính qng đường đi được.
2. <i>Kỹ năng</i> :


Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t +
1


2 <sub>at</sub>2<sub> ; </sub>v2t  v02= 2as.


Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
3. <i>Thái đo</i>ä :


-Hợp tác thảo luận xây dựng công thức.


4. <i>Đ̣ia chỉ tích hợp: </i><b>I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều :</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : các câu hỏi gợi ý. Viên bi, máng nghiêng. Tranh vẽ đồ thị bằng máy tính h3.5, 3.6, 3.9.


+ Trò : Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


1. Ổn định lớp : . 10c1:………;10cb2:………;10cb3:………;10cb4:………
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph


a) Tốc độ trung bình của một CĐ cho biết gì ?


b) Thế nào là CĐ thẳng đều ? Trong thực tế ta thường gặp các chuyển động thế nào ?



<b>ĐVĐ : GV cho HS quan sát CĐ viên bi trên máng nghiêng. HS nhận xét CĐ viên bi( nhanh dần). Trong các </b>
chuyển động ND có đặc điểm đặc biệt gì không ?!


3. Bài mới : Tiết 1 :


<b>Ho</b>

<b>ạt động 1: </b>

<b>Tìm hiểu Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều </b>


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS <b>KIẾN THỨC</b>
<b>GV:</b>


+ Nêu và phân tích cách xác định độ
lớn vận tốc tức thời.


+ Giới thiệu tốc kế trên xe.


<b>CH1: Số chỉ của kim tốc kế trên xe cho</b>
biết gì ? (<i><b>cá nhân</b></i>).


<b>C1 (</b><i><b>cá nhân</b></i>) : Tại 1 điểm M trên đường
đi, đồng hồ tốc độ của một chiếc xe máy
chỉ 36km/h. Tính xem trong khoảng thời
gian 0,01s xe đi được quãng đường bao
nhiêu ?


<b>CH2: Ngoài việc cần biết về sự nhanh</b>
chậm ta cịn cần biết đặc điểm gì của
chuyển động ? (<i><b>Nhóm</b></i>)


+ u câu HS đọc thơng tin về véc tơ
vận tốc tức thời.



<b>H3: Nêu các yếu tố của véc tơ vận tốc</b>
tức thời :


+ HS: Ghi nhận độ lớn vận tốc tức
thời.


+ TL1: Cho biết vận tốc thức thời.
<b>C1 (</b><i><b>cá nhân</b></i>) :


-Đổi 36km/h = 10m/s


- Tính : S = v(t) = 0,1m


-Nhận xét quảng đường đi được rất
nhỏ.


+ TL2: (<i><b>Nhóm</b></i>) thảo luận trả lời :
Còn cần biết phương và chiều của
chuyển động.


+ HS: đọc thông tin về véc tơ vận
tốc tức thời.


+ T3 -Gốc tại vật CÑ.


-Hướng cùng hướng CĐ.


<b>I. Vận tốc tức thời.</b>
<b>Chuyển động thẳng</b>


<b>biến đổi đều :</b>


<b>1. </b><i><b>Độ lớn của vận tốc</b></i>
<i><b>tức thời</b></i>:


Độ lớn của vận tốc tức
thời tại vị trí M là đại
lượng


v =


Δ
Δ
s
t


trong đó, s<sub>là đoạn </sub>


đường rất ngắn vật đi
được trong khoảng


thời gian rất ngắnt<sub>. </sub>


Đơn vị của vận tốc là
mét trên giây (m/s).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Gốc ?
-Hướng ?
-Độ dài ?
<b>C2 (</b><i><b>cá nhân</b></i>) :



-So sánh độ lớn vận tốc tức thời của xe
con và xe tải h3.3 . Mỗi đoạn trên vectơ
vận tốc ứng 10km/h ?


-Nếu xe con đang đi theo hướng
Nam-Bắc thì xe tải đang đi theo hướng nào ?
<b>H4: Một chuyển động biến đổi đều thì</b>
vận tốc biến đổi thế nào ?


=> Thế nào là CĐTBĐĐ ?(<i><b>cá nhân</b></i>)
<b>GV: Giới thiệu kn CĐNDĐ và CĐCDĐ.</b>
<b>CHTH: Khi chúng ta điều khiển xe </b>
chẳng hạn như xe máy để an toàn, tiết
kiệm chúng ta nên điều khiển xe như
thế nào? Việc chúng ta khi chạy xe luc
di nhanh, lúc đi chậm có tốn năng lượng
như nhau khơng? Ví sao? Nó có gây tác
hại gi khơng?


-Độ dài tỉ lệ với độ lớn vận
tốc tức thời theo tỉ xích nào đó.
<b>C2 (</b><i><b>cá nhân</b></i>) :


-Vận tốc tức thời xe con : v1 =
40km/h, xe tải v2 = 30km/h. => v1 >
v2.


-Ơtơ tải đang đi theo hướng tây
đông.



+T4:


-Vận tốc tăng dần đều hoặc giảm
dần đều.


-Nêu định nghóa CĐTBĐĐ.


-cá nhân suy nghĩ và đưa ra ý kiến
về vấn đề GV đưa ra


- Cá nhân suy nghĩ trả lời và tự rút ra
bài học cho chính bản thân mình


+ Gốc tại vật vật CĐ
+ Hướng cùng hướng


+ Độ dài tỉ lệ với độ
lớn của vận tốc tức
thời theo tỉ xích nào
đó.


<b>3. </b><i><b>Chuyển động</b></i>
<i><b>thẳng biến đổi đều</b></i> :
Quỹ đạo là đường
thẳng, độ lớn của vận
tốc tức thời hoặc tăng
đều (NDĐ) hoặc
giảm đều CDĐ) theo


thời gian.


<b>Ho</b>

<b>ạt động 2</b>

<b>: Tỉm hiểu đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều</b>


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS <b>KIẾN THỨC</b>
<b>H5: Trong chuyển động thẳng NDĐ và</b>


CDĐ các véc tơ vận tốc tại mọi điểm có
phương, chiều thế nào ? (<i><b>cá nhân</b></i>)
<b>GV: Nêu và phân tích : </b>


v = v – v0 = a(t)
=> a =


<i>v</i>
<i>t</i>

 <sub>= </sub>
0
0
<i>v v</i>
<i>t t</i>



+ H6: a có độ lớn thế nào ? (<i><b>cá nhân</b></i>).


+ CH7: dựa vào biểu thức, a có đơn vị
gì ? (<i><b>cá nhân</b></i>).



<b>GV: Nêu thông tin véc tơ gia tốc.</b>
+ CH8: So sánh độ dài <i>v</i>r<sub> và </sub><i>v</i>0


r
:
-Trong CDNDÑ ?


- Trong CDCDÑ ?


+T5: Các véc tơ vận tốc có
phương, chiều khơng đổi.


+ HS: Ghi nhận : a =
<i>v</i>
<i>t</i>

 <sub>=</sub>
0
0
<i>v v</i>
<i>t t</i>



+T6: Vì v tỉ tệ với t nên
a =
<i>v</i>
<i>t</i>

 <sub>= </sub>


0
0
<i>v v</i>
<i>t t</i>


 <sub> Khơng </sub>
đổi.


+TL7: Đơn vị a : m/s2<sub>.</sub>


+TL8: - Trong CDNDĐ độ dài


<b>II. Chuyển động thẳng</b>
<b>biến đổi đều :</b>


<b>1. </b><i><b>Gia tốc trong CĐTBĐĐ</b></i> :
<b>a) </b><i><b>Khái niệm gia tốc </b></i>:


<b> </b>Gia tốc của chuyển động


thẳng là đại lượng xác định
bằng thương số giữa độ biến


thiên vận tốc v<sub> và khoảng </sub>


thời gian vận tốc biến thiên


t
 <sub>.</sub>


a =
v
t



trong đó v<sub>= v </sub><sub></sub><sub> v</sub><sub>0</sub><sub> là độ </sub>


biến thiên vận tốc trong


khoảng thời gian t<sub> = t </sub><sub></sub><sub> t</sub><sub>0</sub><sub>.</sub>


 Đơn vị gia tốc là mét trên
giây bình phương (m/s2).


<b>b) </b><i><b>Véc tơ gia tốc</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ GV: Thơng tin hướng của <i>a</i>r<sub> ?</sub>


+ CH9: -Chọn mốc thời gian vào thời


điểm t0, thì t0 = ? => Cơng thức vận tốc v
= ?(<i><b>cá nhân</b></i>)


- căn cứ vào hướng của <i>a</i>r<sub>với </sub><i>v</i>0


r


, nhận
xét dấu của a và v ?(<i><b>Nhóm</b></i>)



<b>GV: Hướng dẫn HS dựa vào toán học</b>
xét đồ thị của vận tốc => dạng đồ thị ?


<b>C3 (</b><i><b>Nhóm</b></i>) :Viết cơng thức tính vận tốc
tương ứng với đồ thị h 3.5 ?


<b>GV: Thông tin công thức vtb = </b>


0


2
<i>v</i> <i>v</i>
mặt khác vtb = ?, kết hợp với v = v0 + at
lập công thức đường đi s = ?


<b>GV: Nhắc lại qui ước về dấu của a và</b>
v0.


<b>C4 (</b><i><b>Nhóm</b></i>) : Xác định gia tốc của thang
máy trong giây đầu tiên ? ( đồ thị h 3.6
SGK)


<b>C5(</b><i><b>cá nhân</b></i>) : Tính quãng đường đi
trong giây thứ nhất ?


Rút t từ v = v0 + at thay vào
s = v0t +


1



2<sub>at</sub>2<sub> => công thức liên hệ a, v</sub>
và s ? (<i><b>Nhóm</b></i>)


<i>v</i>r<sub> lớn hơn </sub><i>v</i>0


r
.


- Trong CDCDĐ độ dài <i>v</i>r
nhỏ hơn <i>v</i>0


r
.


+ HS: Ghi nhận hướng của <i>a</i>r<sub>.</sub>


+TL9: t0 = 0 => Công thức vận
tốc


v = v0 + at


- CĐNDĐ : a cùng dấu v0.
CĐCDĐ : a ngược dấu v0
<b>HS : Đồ thị có dạng đường</b>
thẳng.


<b>C3 (</b><i><b>Nhoùm</b></i>) :
+ vtb = s/t .
=> s/t =



0


2
<i>v</i> <i>v</i>


=


0 0


2
<i>v</i> <i>v</i> <i>at</i>


=> s = v0t +
1
2<sub>at</sub>2


<b>C4 (</b><i><b>Nhóm</b></i>) :
Dùng : a =


0
0
<i>v v</i>
<i>t t</i>

 <sub>= </sub>


0, 6 0
1 0




 =
0,6(m/s2<sub>).</sub>


<b>C5(</b><i><b>cá nhân</b></i>) : v0 = 0 nên :
s = v0t +


1


2<sub>at</sub>2<sub> = s = </sub>
1


2<sub>at</sub>2<sub> = 0,3</sub>
(m)


(<i><b>Nhóm</b></i>) : Thực hiện và trình
bày kết quả.


Δ
Δ
0


0


v v v


a = =


t t t






r ur r


r


Khi một vật chuyển động
thẳng nhanh dần đều, vectơ
gia tốc có gốc ở vật chuyển
động, có phơng và chiều
trùng với phơng và chiều
của vectơ vận tốc, có độ dài
tỉ lệ với độ lớn của gia tốc
theo một tỉ xích nào đó.
Khi một vật chuyển động
thẳng chậm dần đều, vectơ
gia tốc ngợc chiều với vectơ
vận tốc.


<b>2. </b><i><b>Vận tốc của chuyển</b></i>
<i><b>động thẳng biến đổi đều</b></i> :
<b>a) </b><i><b>Cơng thức tính vận tốc</b></i> :


Cơng thức tính vận tốc của
chuyển động biến đổi đều :


v = v0 + at


Trong chuyển động thẳng


nhanh dần đều thì a dương,
trong chuyển động thẳng
chậm dần đều thì a âm.


<b>b) </b><i><b>Đồ thị vận tốc thời</b></i>
<i><b>gian</b></i> :


Có dạng một đoạn thẳng.
<b>3. </b><i><b>Cơng thức tính đường đi</b></i>
<i><b>của CĐTBĐĐ</b></i> :


 Cơng thức tính quãng


đường đi được của chuyển
động biến đổi đều:


s = v0t +
1
2<sub>at</sub>2
<b>4. </b><i><b>Công thức liên hệ giữa</b></i>
<i><b>a, v, s trong CĐTBĐĐ</b></i> :
v2<sub> – </sub><i>v</i><sub>0</sub>2<sub> = 2as</sub>


<b>5. </b><i><b>PTCĐ của CĐ thẳng</b></i>
<i><b>BĐĐ</b></i> :


+ Chọn Ox chiều dương
cùng chiều CĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ CH11: Quan hệ x, x0 và s ?



=> Toạ độ của vật vào thời điểm t :
x = ?


<b>GV: Hướng dẫn phân tích xác định dấu</b>
các đại lượng x0, x, v0, a ?


<b>VD:Cho m</b>ột chất điểm chuyển động với


phương trình x = 5 + 20 t + 2t2


(m,s)chuyển động dọc theo trục ox. Xác


định các đại lương x0, v0, a và tính chất


chuyển động của vật


+TL11: x = x0 + s.
=> x = x0 + v0t +
1
2<sub>at</sub>2


+ HS: Nêu cách xác định dấu
các đại lượng x0, x, v0, a.


- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu


hỏi giáo viên đưa ra


x = x0 + v0t +


1
2<sub>at</sub>2


x0, x, v0, a dương nếu OA,
OM, <i>V</i>0


r


, <i>a</i>r<sub>cùng chiều Ox</sub>
và ngược lại.


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 9 đến 15 SGK. Tiết sau bài tập.


<b>PHIẾU HỌC TẬP:</b> Một vật chuyển động trên một đường thẳng với vận tốc ban đầu bằng 5 m/s sau một thời gian


t vật chuyển động nhanh dần đều và đạt gia tốc a = 0,2 m/s2<sub>. Hãy Viết phương trình chuyển động của vật biết rằng </sub>


chọn gốc tọa độ là vị trí vật bắt đầu xuất phát, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động và chiều dương là chiều
chuyển động của vật.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


. . . . . . .


<b>Ngày soạn : 8/09/2012 </b> <b>Tiết dạy: 5</b> <b>Ngày dạy : 10/09/2012 </b>
<b>Bài dạy : </b>

<b>BAØI TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :
1. <i><b>Kiến thức</b></i> :



- Khái niệm chất điểm. Hệ qui chiếu. Khái niệm chuyển động thẳng đều. Tốc độ trung bình và đường đi
trong chuyển động thẳng đều. PTCĐ của CĐTĐ.


- Gia tốc, vận tốc, đường đi, công thức liên hệ a,v và s trong chuyển động biến đổi đều. Đồ thị vận tốc thời
gian trong CĐ thẳng biến đổi đều. PT toạ độ và dấu các đại lượng trong PT.


2. <i><b>Kỹ năng</b></i> :


- Vận dụng các công thức giải các bài tập về chuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều.
3. <i><b>Thái đo</b></i><b>ä :</b>


- Tích cực trong hoạt động tư duy vận dụng kiến thức giải bài tập.
- Có ý thức vận dụng nhưng hiểu biết vật lí vào trong cuộc sống
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : Hệ thống các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận. Phiếu học tập.
+ Trò : Làm bài tập SGK, kiến thức bài 1, 2 và 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Ổn định lớp :10c1:………;10cb2:………;10cb3:………;10cb4:………;
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trinh làm bài tập


3. Bài mới :


<b>Hoạt động 1: làm một số bài tập trắc nghiệm</b>


TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS <b>KIẾN THỨC</b>
<b>1. Trường hợp nào sau đây được coi là chất </b>


điểm ?



<b>A. Đồn tàu chuyển động trong sân ga. </b>


<b>B. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh</b>
mình nó.


<b>C. Ơtơ chuyển động từ Cát Tiên lên đến Nha</b>
Trang.


<b>D. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.</b>
<b>2. “Lúc 14 giờ hôm qua, xe chúng tôi đang</b>
chạy trên quốc lộ 1 cách nghê an 5km”. Việc
xác định vị trí của ơtơ như trên cịn thiếu yếu
tố gì ?


<b>A. Chiều dương trên đường đi.</b>
<b>B. Mốc thời gian.</b>


<b>C. Thước đo và đồng hồ.</b>
<b>D. Vật làm mốc.</b>


<b>3. Chỉ ra câu sai .</b>


<b>A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là</b>
đường thẳng.


<b>B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng</b>
đều trên mọi đoạn đường là như nhau.


<b>C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường</b>
đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian


chuyển động.


<b>D. Chuyển động của giọt mưa rơi thẳng đứng</b>
là chuyển động thẳng đều.


<b>4. Phương trình chuyển động của một chất</b>
điểm dọc theo trục Ox có dạng :


x = 5 + 60t (x đo : km; t đo giờ).


Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển
động với vận tốc bao nhiêu ?


<b>A. Từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc</b>
5km/h.


<b>B. Từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc</b>
60km/h.


<b>C. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.</b>
<b>D. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.</b>
<b>5. Chỉ ra câu sai.</b>


<b>1. Đáp án C.</b>


<b>2. Đáp án A.</b>


<b>3. Đáp án D.</b>


<b>4. Đáp án B.</b>



<b>5. Đáp án C.</b>


1. Khái niệm chất
điểm.


2. Cách xác định vị
trí của vật, hệ qui
chieáu.


3. Kn chuyển động
thẳng đều. Tốc độ
trung bình và đường
đi trong chuyển động
thẳng đều.


4. PTCĐ của CĐTĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng</b>
biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều
theo thời gian.


<b>B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều</b>
có độ lớn khơng đổi.


<b>C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều,</b>
quãng đường đi được trong những khoảng thời
gian bằng nhau thì bằng nhau.


<b>D. Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng biến</b>


đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều
với véc tơ vận tốc.


<b>6. Câu nào đúng ?</b>


Phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng chậm dần đều là


<b>A. s = v0t + </b>


2


2
<i>at</i>


(a và v0 cùng dấu)
<b>B. s = v0t + </b>


2


2
<i>at</i>


(a và v0 trái dấu)
<b>C. x = x0 +v0t + </b>


2


2
<i>at</i>



(a và v0 cùng dấu)
<b>D. x = x0 + v0t + </b>


2


2
<i>at</i>


(a và v0 trái daáu)


<b>7. Đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe</b>
máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong
khoảng thời gian nào xe máy chuyển động
chậm dần đều ? (hình vẽ bên trái)


<b>A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.</b>
<b>B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.</b>
<b>C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.</b>
<b>D. Cả A và C.</b>


<b>8. Trong công thức liên hệ v</b>2<sub> – </sub><i>v</i><sub>0</sub>2<sub>= 2as của</sub>
chuyển động nhanh dần đều, ta có những điều
kiện nào dưới đây ?


A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0.
B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0.
C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0.
D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0.



<b>6. Đáp án D.</b>


<b>7. Đáp án C.</b>


<b>8. Đáp án A.</b>


đường đi, công thức
liên hệ a,v và s trong
chuyển động biến đổi
đều.


6. Đồ thị vận tốc thời
gian trong CĐ thẳng
biến đổi đều.


7. PT toạ độ và dấu
các đại lượng trong
PT.


<b>Hoạt động 2: làm bài tập tự luận SGK trang 15</b>
<i><b>BT9/15/SGK</b></i> :


AB = 10km. /v1/ = 60km/h
/v2/ = 40km/h.


<b>a) </b><i><b>Lập PT chuyển động</b></i> :


<i><b>Giải bài tập tự luận</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Choïn Ox ?



+ Chọn mốc thời gian ?
+ Viết dạng PT cho 2 chuyển
động ?


x1 = ? x2 = ?


+ Xác định x01, x02 , v1, v2 thay vào PT.
+ Nêu đơn vị xác định t, x1 và x2 ?
<b>b) </b><i><b>Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian</b></i> :
<i><b>Gợi ý</b></i> :


+Vẽ hệ Ox Ot .


+ Dựa vào PT x1 và x2 vẽ lên cùng hệ
toạ độ.


<b>c) </b><i><b>Dựa đồ thị xác định vị trí gặp </b></i>
<i><b>nhau</b></i>.


+ Chỗ nào của 2 đồ thị kẽ vào trục x
có cùng vị trí ? => thời gian gặp nhau.


+Chọn Ox (hình vẽ).


+ Mốc thời gian lúc 2 xe xuất phát ở
A và B.


+ PTCĐ xe từ A : x1 = x01 + v1t.
+ PTCĐ xe từ A : x2 = x02 + v2t.


x1 = 60t. (km) t (h)
x2 = 10 + 40t. (km)


<b>b) </b><i><b>Vẽ đồ thị</b></i> :


<b>c) </b><i><b>Dựa đồ thị xác định vị trí gặp nhau</b></i>.
+ Chỗ 2 đồ thị cho ta xác định vị trí
gặp nhau. Suy ra vị trí gặp có toạ độ
30km ( cách A30km) sau thời gian 0,5
giờ ( 30ph).


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “em có biết. BT : SBT. (2ph)
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


……….
<b>Ngày soạn : 9/09/2012 Tiết : 6 +7 Ngày dạy: 11& 18/09/2012</b>


<b>Bài 4: </b>

<b>SỰ RƠI TỰ DO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i><b>Kiến thức</b></i> :


- Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các cơng thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu
được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.


2. <i><b>Kỹ năng</b></i> :


-Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do
3. <i><b>Thái đo</b></i><b>ä :</b>



-Taäp trung quan sát thí nghiệm, tham gia nêu ý kiến nhận xét.
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : Viên sỏi, 2 tờ giấy giống nhau, 1 bi xe đạp và lơng chim, bìa có trọng lượng lớn hơn bi. Dây dọi
vịng kim loại, tranh vẽ hình ảnh hoạt nghiệm đúng tỉ lệ.


+ Trò : Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


<b> 1. Ổn định lớp : 10c1:………; 10cb2:………;10cb3:……… 10cb4:………;</b>
2. Kiểm tra 15 ph


<b>A. Đề Kiểm tra</b>
<b>câu 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b) Viết công thức vận tốc, đường đi, hệ thức liên hệ và PTCĐ của chuyển động nhanh dần đều ?( 2,5 đ)
<b>Câu 2: Một người đi xe đạp bắt đầu khơi hành, sau khi đi được quãng đường 1 km đạt được tốc độ 2,0 m/s. </b>
xác định:


a. Gia tốc của vật chuyển động.(3 đ)


b. Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 phút.(3 đ).
<b>B. Đáp Aùn</b>


<b>caâu 1:</b>


<b> a, Quỹ đạo là đường thẳng, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều (NDĐ) hoặc giảm đều CDĐ) theo thời </b>
gian.


<b>b. - </b><i><b>Cơng thức tính vận tốc</b></i> : v = v0 + at



<b>- </b><i><b>Cơng thức tính đường đi của CĐTBĐĐ</b></i> : s = v0t +


1
2at2


<b>- </b><i><b>Công thức liên hệ giữa a, v, s trong CĐTBĐĐ</b></i> : v2<sub> – </sub><i>v</i><sub>0</sub>2<sub> = 2as</sub>
<b>với : v0: là vận tốc của vật tại thời điểm t0( vận tốc ban đầu) (m/s…)</b>
v: là vân tốc chuyển động của vật tại thời điểm t( m/s…).
a: Gia tốc của vật chuyển động (m/s2<sub>).</sub>


S: là quãng đường vật đi được trong thời gian t ( m…).
<b>câu 2: </b>


<b>a. Gia tốc của vật chuyển động là.</b>


áp dụng công thức: v2<sub> – </sub><i>v</i><sub>0</sub>2<sub> = 2as. với v0 = 0, S = 1 km = 1000m. v = 2m/s. ta suy ra a = 2.10</sub>-3<sub> m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>b. Vận tốc của vật chuyển động: áp dụng công thức: </b>v = v0 + at. với v0 = 0, = 2.10-3 m/s2. t = 5 min = 300 s. ta
suy ra vân tốc v = 0,6 m/s.


<b>C. KẾT QUẢ KIỂM TRA</b>
<b> ĐIÊÛM KT</b>


<b>LỚP</b>


<b>9 - 10</b> <b>7 -8</b> <b>6 -5</b> <b>5 - 4</b> <b>0 - 3</b>


<b>10 CB1</b>
<b>10 CB2</b>


<b>10 CB3</b>
<b>10CB4</b>


<b>ĐVĐ : </b><i>GV thả rơi viên sỏi, HS quan sát cho biết chuyển động này có quỹ đạo thế nào ? vận tốc của vật thế nào </i>
<i>trong quá trình CĐ ? Ta xét CĐ chuyển động rơi của các vật có đặc điểm gì</i> ?!


3. Bài mới : <i><b>Tiết 1</b></i> : phần I. <i><b>Tiết 2</b></i> : Phần II.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự rơi trong khơng khí và sự rơi tự do</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>KIẾN THỨC</b>


<b>GV: Tiến hành các thí nghiệm thả rơi</b>
cùng lúc, cùng độ cao:


+ TN1: Thả rơi một tờ giấy và một hòn
sỏi.


+ HS: Quan sát các TN và trả lời
C1.


(Từng kết quả sau mỗi TN).


<b>I. Sự rơi trong</b>
<b>khơng khí và sự rơi</b>
<b>tự do :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ TN2: Thả rơi một tờ giấy vò chặt và
một hòn sỏi.


+ TN3: Thả rơi hai tờ giấy giống nhau


nhưng một tờ giấy vò.


+ TN4: Thả rơi một tấm bìa (đặt nằm
ngang) và một hòn bi.


<b>C1(</b><i><b>cá nhân</b></i>) :


-Trong TN nào vật nặng rơi nhanh hơn
vật nhẹ ?


- Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh hơn
vật nặng ?


-Trong TN nào hai vật nặng như nhau lại
rơi nhanh chậm khác nhau ?


- Trong TN nào hai vật nặng, nhẹ khác
nhau lại rơi nhanh như nhau ?


+ H1: Qua các TN, hãy xem yếu tố nào
có thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay
chậm của các vật trong khơng khí ?
(<i><b>Nhóm</b></i>).


+ GV: - Giới thiệu ống Niu-tơn
(Newton)


- Làm TN cho viên chì và lơng chim
cùng rơi trong ống Niu-tơn, u cầu HS
quan sát sự rơi, cho biết kết quả :



*Trường hợp rơi trong ống hở một đầu ?
*Trường hợp rơi trong ống kín hút hết
khơng khí ?


<b>GV: Thơng báo kết luận : </b><i>Nếu loại bỏ</i>
<i>được ảnh hưởng của khơng khí thì mọi</i>
<i>vật rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các</i>
<i>vật trong trường hợp đó gọi là sự rơi tự</i>
<i>do</i>.


<b>C2(</b><i><b>cá nhân</b></i>):


Sự rơi của những vật nào trong 4 TN
trên có thể coi là sự rơi tự do ?


<b>GV: Thơng báo : Thực ra cịn loại bỏ</b>
nhiều ảnh hưởng khác nữa như ảnh
hưởng của điện trường, từ trường . . . thì
mới chính xác là sự rơi tự do.


+ CH2: Vậy sự rơi tự do là sự rơi của
các vật chỉ dưới tác dụng của lực nào ?


<b>TLC1</b>


-Trong TN 1, vật nặng rơi nhanh hơn
vật nhẹ.


-Trong TN 4, vật nhẹ rơi nhanh hơn


vật nặng.


-Trong TN 3, hai vật nặng như nhau
lại rơi nhanh chậm khác nhau.


-Trong TN 2, hai vật nặng, nhẹ khác
nhau lại rơi nhanh như nhau.


+T1: (<i><b>Nhóm</b></i>). Thảo luận đưa ra các
ý kiến .


-Dựa vào kết quả thí nghiệm phân
tích đi đến kết luận : <i><b>Yếu tố ảnh</b></i>
<i><b>hưởng đến sự rơi nhanh chậm của</b></i>
<i><b>các vật là sức cản của khơng khí</b></i>
<i><b>lên chúng khác nhau</b></i>.


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu sự rơi trong chân</b></i>
<i><b>không</b></i>:


+ HS: Quan sát TN và trả lời câu
hỏi.


-Khi rơi trong ống có không khí viên
chì rơi nhanh hơn.


-Khi rơi trong ống hút hết không khí
cả hai rơi nhanh như nhau.


<b>C2(</b><i><b>cá nhân</b></i>):



Sự rơi của viên sỏi, tờ giấy vò và
nén chặt, bi xe đạp trong TN trên
được coi là sự rơi tự do.


+TL2:(<i><b>cá nhân</b></i>). Định nghĩa sự rơi
tự do.


<i><b>trong không khí</b></i> :


<b>2. </b><i><b>Sự rơi của các vật</b></i>
<i><b>trong chân không</b></i> :


Sự rơi tự do là sự


rơi chỉ dưới tác dụng
của trọng lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(<i><b>cá nhân</b></i>).


<i><b>Củng cố vận dụng</b></i> :


1. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ
được coi là sự rơi tự do nếu được thả
rơi ?


A. Một chiếc lá cây.
B. Một sợi chỉ.


C. Một chiếc khăn tay.


D. Một mẩu phấn.


2. Chuyển động nào dưới đây có thể coi
là chuyển động rơi tự do ?


A. Chuyển động của một hòn sỏi
được ném lên cao.


B. Chuyển động của một hòn sỏi
được ném theo phương ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi


được ném theo phương xiên.
D. Chuyển động của một hịn sỏi


được thả rơi xuống.


<b>HĐ3: </b><i><b>Củng cố vận dụng</b></i> :


1. Đáp án D.


2. Đáp án D.


<b>TIẾT 2: BAØI DẠY: SỰ RƠI TỰ DO</b>


<b>Hoạt động 1: Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật</b>
<i><b>Kiểm tra bài cu</b></i><b>õ :</b>


1. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi
nhanh chậm của các vật trong khơng khí


?


2. Sự rơi tự do là gì ?


3. Nêu trường hợp vật rơi trong khơng
khí coi là vật rơi tự do ?


+ CH3: Phương và chiều của sự rơi tự do
là phương và chiều thế nào ? (<i><b>cá nhân</b></i>)
+CH4: Để xác minh phương của sự rơi
tự do phải làm gì ? (<i><b>cá nhân</b></i>)


+ CH5: Cách tiến hành thí nghiệm kiểm
tra ? (<i><b>Nhóm</b></i>)


+ GV: <i>Gợi ý về phương dây dọi nếu HS</i>
<i>không phát hiện ra</i>.


+ GV: Tiến hành TN HS quan sát + +


CH6: Phương dây dọi có bị lệch khi vật
rơi không ? em có kết luận gì ?


+ HS: Trả lời các câu hỏi kiểm tra
bài cũ ?


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu các đặc điểm của</b></i>
<i><b>chuyển động rơi tự do</b></i>.


+TL3: Phương thẳng đứng, chiều


hướng từ trên xuống.


+TL4: Ta phải làm TN kiểm tra.
+TL5: Học sinh có thể trả lời :
-Thả vật rơi và quan sát.
-Thả vật rơi cạnh dây dọi.


-Thaû vật có lỗ nhỏ luồng dây dọi
quan sát dây có bị làm lếch phương
khi vật rơi không.


+TL6: Phương dây dọi không bị làm
lệch . Vậy phương rơi tự do là thẳng


<b>II. Nghiên cứu sự rơi</b>
<b>tự do của các vật :</b>
<b>1. </b><i><b>Những đặc điểm</b></i>
<i><b>của chuyển động rơi</b></i>
<i><b>tự do</b></i> :


+ Phương rơi tự do :
thẳng đứng.


+ Chiều chuyển động
rơi tự do từ trên
xuống dưới.


+ Tính chất CĐ :


Chuyển động rơi tự do


là chuyển động thẳng
nhanh dần đều với gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ GV: giới thiệu phương pháp hoạt
nghiệm.


+ Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 SGK,
xác định quảng đường đi và thời gian đi
tuỳ ý tính từ lúc thả và tính gia tốc, so
sánh các gia tốc đó.


+ CH7:CĐ vật rơi có vận tốc thế nào
trong quá trình CĐ ? (<i><b>cá nhân</b></i>).


+ CH8: So sánh gia tốc tính được trên
các đoạn khác nhau và cho biết tính chất
chuyển động rơi ? (<i><b>Nhóm</b></i>).


<i><b>Thơng tin</b></i> : gia tốc rơi tự do.


+ CH9: Cơng thức tính vận tốc vật rơi v
= ? (<i><b>cá nhân</b></i>)


+ CH10 : Cơng thức tính đường đi vật rơi
s = ? (<i><b>cá nhân</b></i>)


VD: Một vật được thả rơi tự do tự độ cao
s đến khi tới mặt đất mất thới gian là 1,5
s. Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất
và độ cao s. Biết gia tốc vật rơi với gia tốc



g = 10 m/s2<sub>.</sub>


đứng.


+ HS: Quan sát hình ảnh hoạt
nghiệm và tính a trên các đoạn.


+TL7: Vận tốc vật tăng dần.


+TL8: a như nhau trên các đoạn
chứng tỏ chuyển động đó là thẳng
NDĐ.


+ HS: Ghi nhận thông tin gia tốc ri
tự do.


+TL9: dùng công thức NDĐ :
v = v0 + at = gt ( v0 = 0)
+TL10: Dùng s = v0t + ½ at2<sub>. </sub>
v0 = 0 , a = g nên s = ½ gt2<sub>.</sub>


- Cá nhân suy nghĩ, áp dụng công


thức vừa học để làm bài tập


m/s2).


<i>+Đặc điểm của gia</i>
<i>tốc rơi tự do:</i>



Tại một nơi nhất định
trên Trái Đất và ở gần
mặt đất, các vật đều
rơi tự do với cùng một
gia tốc g gọi là gia tốc
rơi tự do.


Gia tèc r¬i tù do ở các
nơi khác nhau trên
Trái Đất thì khác nhau
chút ít.


<i><b>Chỳ y</b></i>ự : Nếu khơng
địi hỏi chính xác cao
có thể lấy g 
9,8m/s2<sub> hoặc 10 m/s</sub>2
<b>2. </b><i><b>Công thức rơi tự</b></i>
<i><b>do</b></i>:


+ Công thức tính vận
tốc : v = gt.


+ Cơng thức tính
đường đi : s =


1
2<sub>gt</sub>2<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 2: củng cố – vận dụng</b>


<i><b>BT9/27 SGK</b></i>.


+ Ở độ cao h, rơi 1s.


+ Ở độ cao 4h, rơi bao lâu ?


<b>A. 4s ; B. 2s ; C. </b> 2<sub>s ; D. Đáp số</sub>
khác.


<i><b>BT10/27 SGK</b></i>:


h= 20m v0 = 0. t = ? ;
Khi chạm đất : v = ?


9/27 : Đáp án B.


BT10/27 :


+ Duøng h =1/2 gt2<sub> => t = </sub>
2<i>h</i>


<i>g</i> <sub>= 2s</sub>
+ v = gt = 20 m/s.


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 11, 12 trang 27 SGK.
<b>Phiếu học tập:</b>


<b>Bài 1: </b>Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự do g =


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 2</b>: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s2<sub> t ừ độ cao 39,2 m. Lấy g = 10 </sub>



m/s2<sub>. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Hỏi sau bao lâu hịn sỏi rơi tới mặt đất ?</sub>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


. . . . . . .
. . . . . .


<b>Ngày soạn : 15/09/2012 Tiết : 8 Ngày dạy: 20/09/2012</b>
<b>Bài 5 </b>

<b>CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (t 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :
1, <i><b>Kiến thức</b></i> :


Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động trịn đều.


Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động trịn đều.
Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.


<b> 2, </b><i><b>Kỹ năng</b></i> :


Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.


<b> 3, </b><i><b>Thái đo</b></i><b>ä :</b>


-Tích cực hoạt động tư duy phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tìm hiểu thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :



+ Thầy : Hệ thống câu hỏi. Tranh vẽ hình 5.5 SGK.
+ Trò : Tham khảo bài mới. Kiến thức liên quan.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


1. Ổn định lớp : 10c1:………;10cb2:………;10cb3:………;10cb4:………;


2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Công thức xác định quảng đường đi vận tốc của
chuyển động rơi tự do


<b>ĐVĐ : Các chuyển động phổ biến hay gặp trong thực tế là chuyển động có quỹ đạo thế nào ?(HS chuyển động</b>
có quỹ đạo là đường cong). Các chuyển động đó có đặc điểm gì giống và khác nhau ?!


3. Bài mới :


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu khái niệm chuyển động trịn đều</b></i>


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>


<b> + H1 : Chuyển động thẳng có quỹ đạo</b>
thế nào ?(<i><b>cá nhân</b></i>)


+ H2 : Chuyển động tròn có quỹ đạo


+T1: Quỹ đạo là đường thẳng.
+T2: Quỹ đạo là đường trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thế nào ?(<i><b>cá nhân</b></i>)


+ H3 : Tốc độ trung bình trong chuyển
động thẳng vtb = ?(<i><b>cá nhân</b></i>)



+ GV: Tương tự trong chuyển động
tròn : TĐTB =


<i>DDcungtron</i>
<i>thoigianCD</i> <sub>.</sub>
+ H4 : Cđộng đều tốc độ trung bình
trên mọi cung trịn thế nào ?(<i><b>cá nhân</b></i>).
+ H5 : Vậy chuyển động tròn đều :
-Quỹ đạo ?(<i><b>cá nhân</b></i>)


-Tốc độ trung bình ?(<i><b>cá nhân</b></i>)


<b>C1 (</b><i><b>cá nhân</b></i>) :Nêu vài ví dụ về
chuyển động trịn đều ?


+T3: vtb =
<i>s</i>
<i>t</i>


+ HS: Ghi nhận thơng tin tốc độ
trung bình trong CĐ trịn đều.
+T4: Tốc độ trung bình trên mọi
cung trịn như nhau.


+T5: HS nêu định nghĩa CĐ trịn
đều.


<b>C1 (</b><i><b>cá nhân</b></i>) : Nêu ví dụ. Một
điểm trên cánh quạt động cơ điện


(chạy với tốc độ ổn định) là chuyển
động trịn đều...


<b>2.</b><i><b>Tốc độ trung bình trong chuyển</b></i>
<i><b>động trịn</b></i> :


Tốc độ trung bình =


<b>3. </b><i><b>Chuyển động trịn đều</b></i> :
+Quỹ đạo : đường trịn.


+ Tốc độ trung bình trên mọi cung
trịn như nhau.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu tốc độ dài và tốc độ góc </b></i>


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV </b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub></b> <b>KIẾN THỨC</b>


+ CH6 : Khi vật chuyển động tròn
trong thời gian rất nhỏ : t <sub></sub> 0 thì M’
tiến đến đâu ? và s thế nào ?


=> coi <i><sub>MM</sub></i>¼ '


như đoạn thẳng.
v =


<i>s</i>
<i>t</i>



 <sub> : Tốc độ dài của vật tại M (độ</sub>
lớn vận tốc tức thời tại M)


<b>C2 (</b><i><b>cá nhân</b></i>) :


Xe đạp CĐ đều trên đường tròn r
=100m, một vòng hết 2 phút. Tính tốc
độ dài của xe ?


+ GV: Thông tin về véctơ độ dời uur<i>s</i><sub>,</sub>
<i>v</i>r<sub>cùng hướng </sub>uur<i>s</i>


Khi t <sub></sub> 0 thì uur<i>s</i><sub> phương trùng tiếp</sub>
tuyến tại M, nên <i>v</i>r<sub> có phương trùng</sub>
tiếp tuyến tại M.


Vậy véc tơ vận tốc trong CĐ trịn đều
có phương thế nào ?


<i><b>Tốc độ góc</b></i>.


+ CH7 : Khi M đến M’ thì bán kính
OM thế nào ?


+ CH8 : M chuyển động càng nhanh


+TL6: M’ tiến sát vào M.
Khi đó s rất nhỏ.



<b>C2 (</b><i><b>cá nhaân</b></i>) :


s = 2 <sub>r , </sub>t = 2ph = 120s.
v =


<i>s</i>
<i>t</i>


 <sub> = 5,23m/s.</sub>


+ HS: Ghi nhận thông tin và nêu
kết luận về phương của véc tơ vận
tốc trong CĐ tròn đều.


+CL7: OM quay được góc MOM’.


+CL8:  <sub>càng lớn => </sub> <i>t</i>

 



càng lớn.


<b>II. Tốc độ dài và tốc độ góc:</b>
<b>1. </b><i><b>Tốc độ dài</b></i> :


Tốc độ dài chính là độ lớn của


vận tốc tức thời trong chuyển động


trịn đều :


v =


Δ
Δ
s
t


trong đó, v là tốc độ dài của vật tại


một điểm, s<sub>là độ dài cung rất </sub>


ngắn vật đi được trong khoảng thời


gian rất ngắnt<sub>.</sub>


Trong chuyển động tròn đều, tốc
độ dài của vật không đổi.


<b>2. </b><i><b>Véc tơ vận tốc trong chuyển</b></i>
<i><b>động tròn đều</b></i> :


Vectơ vận tốc trong chuyển động
trịn đều ln có phương tiếp tuyến
với đường trịn quỹ đạo.


s
v
t





r
r


trong đó, vr<sub>là vectơ vận tốc của vật</sub>


tại điểm đang xét, sr<sub>là vectơ độ</sub>


dời trong khoảng thời gian rất ngắn


t


 <sub>, có phương tiếp tuyến với quỹ</sub>


đạo. Khi đó, vectơ vr<sub> cùng hướng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thì  <sub>thế nào ? => </sub> <i>t</i>

 


 <sub> thế</sub>
nào ? vậy <i>t</i>



 


 đặc trưng cho gì ?



+ GV: <i>t</i>



 


 <sub> Tốc độ góc.</sub>


+ CH9 :Vậy tốc độ góc là đại lượng đo
bằng gì ?


<i><b>Chu kỳ, tần số</b></i> :


+ CH10 : Khi vật đi được 1 vịng thì
lặp lại như cũ với thời gian bao nhiêu
để đi được 1 vịng nữa ?


+ GV: Nêu kn chu kì.


<b>C4 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>) : 1 vòng </b> <b><sub> = ? , </sub></b>t
= ?, dựa vào <i>t</i>



 


 <b><sub> => T = ? </sub></b>
+ GV: Nêu kn tần số.


<b>C5 (</b><i><b>cá nhân</b></i>): 1 vòng <sub></sub> T(s)
f = ? <-- 1s
+ CH11:-Quan heä s,  <sub> vaø r ?</sub>


-Hay


<i>s</i>
<i>t</i>


 <sub> = r</sub> <i>t</i>



 <sub>. Cho bieát : </sub>
<i>s</i>
<i>t</i>

 <sub> = ?</sub>
<i>t</i>


 = ?


GV: Một vật chuyển động trịn đều có
bán kính r = 1 m với tốc độ góc 0,5
rad/s. Hãy xác định chu kì, tần số và tốc
độ dài của vật chuyển động


Vaäy => <i>t</i>

 


 <sub> đặc trưng cho tốc</sub>


độ quay của bán kính.


+TL9: Nêu khái niệm tốc độ góc.
<i><b>Tìm hiểu chu kỳ, tần số</b></i>:


+TL10: Thời lặp lại với gian như
cũ.


<b>C4 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>) : </b><b><sub> = 2</sub></b><sub> , </sub>t = T
=> T =


2


<b>C5 (</b><i><b>cá nhân</b></i>): f =
1
<i>T</i>


+TL11: s = r <b><sub>.</sub></b>


-
<i>s</i>
<i>t</i>


 <sub> = v ; </sub> <i>t</i>



 <sub>= </sub>



-Cá nhân suy nghĩ, áp dụng các


công thức vừa học để làm bài tập


<b>3. </b><i><b>Tốc độ góc. </b></i>


<b> </b>Tốc độ góc của chuyển động


trịn là đại lượng đo bằng góc mà
bán kính OM quét được trong một
đơn vị thời gian :


t

 




Tốc độ góc của chuyển động trịn
đều là một đại lượng khơng đổi.
Đơn vị đo tốc độ góc là rađian trên
giây (rad/s).




 <sub>: Góc bán kính nối vật với</sub>
tâm quay được trong thời gian
chuyển động <i>t</i><b><sub>.</sub></b>



<b>*</b><i><b>Đơn vị đo</b></i> : rad/s
<i><b>4. Chu kì. Tần số</b></i>.
<b>a) </b><i><b>Chu kì T</b></i> (s):


Chu kì T của chuyển động trịn


đều là thời gian để vật đi được một
vòng.


2
T  




Đơn vị đo chu kì là giây (s).


<b>b) </b><i><b>Tần số f (Hz)</b></i>:


Tần số f của chuyển động trịn đều
là số vòng mà vật đi được trong 1
giây.


1
f


T


Đơn vị của tần số là vịng/s hay héc
(Hz).



<b>5. </b><i><b>Cơng thức liên hệ giữa tốc độ</b></i>
<i><b>dài và tốc độ góc</b></i><b> :</b>


Công thức liên hệ giữa tốc độ dài


và tốc độ góc :


v = r


trong đó, r là bán kính quỹ đạo
trịn.


<b>Hoạt động 3: củng cố </b>


TRỞ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CB


<i><b>Củng cố</b></i>:


+ CH6(<i><b>cá nhân</b></i>):


Tính tốc độ góc của xe đạp trong C2


+ Nêu đặc điểm của véctơ vận tốc trong chuyển động
tròn đều ?


+ Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động
tròn đều ?


+ TL6(<i><b>cá nhân</b></i>):



v = <sub>r => </sub><sub> = v/r = 0,052</sub>
rad/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. Chuyển động của một con lắc đâồng hồ ?</b>
<b>B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp.</b>


<b>C. Chuyển động của một cái van xe đạp đối với người</b>
ngồi trên xe, xe chạy đều.


<b>D. Chuyển động của một cái van xe đạp đối với mặt</b>
đường, xe chạy đều.


+ HS: Choïn C.


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : SBT.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


. . . . . . .
Ngày soạn : 7/09/2011 Tiết : 9 Ngày dạy: 14/09/2011


Bài 5

<b>CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU(tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


+ <i>Kiến thức</i> :


Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.


+ <i>Kyõ naêng</i> :



Giải được bài tập đơn giản về chuyển động trịn đều.


+ <i>Thái đo</i>ä :


-Ý thức tìm tịi chứng minh các công thức
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : Tranh vẽ hình 5.5 SGK. Hệ thống câu hỏi.
+ Trò : Tham khảo bài mới. Kiến thức liên quan.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


1. Ổn định lớp: 10c1:………;10cb4:………;10cb5:………;10cb6:………; 10cb5:…………;10cb6:………;
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph


a)Viết biểu thức vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? Ý nghĩa của gia tốc đó ?
b)Hướng của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng NDĐ và chậm dần đều ?


<b>ĐVĐ : Trong chuyển động trịn đều gia tốc có đặc trưng gì ?!</b>
3. Bài mới :


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển</b></i>
<i><b>động tròn đều</b></i>.


<b>H1: Tốc độ dài trong chuyển động tròn</b>
đều thế nào ? (<i><b>cá nhân</b></i>).


<b>H2: Phương của véctơ vận tốc trong</b>
chuyển động tròn đều thế nào ? (<i><b>cá</b></i>


<i><b>nhân</b></i>).


<i><b>Thông tin</b></i> : Trong chuyển động tròn đều
gia tốc xác định : ⃗<i>a</i> = <i>Δ</i>⃗<i>v</i>


<i>Δt</i> .


<i><b>Tìm hiểu hướng của vectơ gia tốc</b></i>
<i><b>trong chuyển động tròn đều</b></i>.


+T1: Tốc độ dài không đổi.


+T2: Phương véctơ vận tốc luôn tiếp
tuyến đường tròn tại mỗi điểm.


<b>III. Gia tốc hướng</b>
<b>tâm.</b>


<b>1. </b><i><b>Hướng của véctơ</b></i>
<i><b>gia tốc trong chuyển</b></i>
<i><b>động tròn đều</b></i> :


 Trong chuyển động


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>H5: Hướng của </b> ⃗<i>a</i> so với <i>Δ</i>⃗<i>v</i> ? =>
hướng của ⃗<i>a</i> đối với quỹ đạo ?


+T5: ⃗<i>a</i> cùng hướng <i>Δ</i>⃗<i>v</i> nên



<i>a</i> nằm dọc theo bán kính hướng
vào tâm O của quỹ đạo.


Gia tốc trong chuyển
động tròn đều luôn
hướng vào tâm của
quỹ đạo nên gọi là gia
tốc hướng tâm.


 Công thức xác định


vectơ gia tốc :




<i>a</i> = <i>Δ<sub>Δt</sub></i>⃗<i>v</i> .


trong đó, vectơ ⃗<i>a</i>


cùng hướng với <i>Δ</i>⃗<i>v</i>


, hướng vào tâm
đường tròn quỹ đạo.


<i><b>Độ lớn của gia tốc hướng tâm</b></i>.
<b>H6: Từ </b> ⃗<i>a</i> = <i>Δ</i>⃗<i>v</i>


<i>Δt</i> . độ lớn gia tốc a
= ?



<b>H7:Công thức liên hệ v và </b><sub> ? suy ra aht</sub>
theo r và <sub> ?</sub>


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu độ lớn của gia tốc</b></i>
<i><b>hướng tâm</b></i>.


+T6: a =
<i>v</i>
<i>t</i>



+T7: v = <sub>r thay vaøo aht = </sub>


2


<i>v</i>
<i>r</i>
aht =


2 2
2


<i>r</i>
<i>r</i>
<i>r</i>






<b>2. </b><i><b>Độ lớn của gia tốc</b></i>
<i><b>hướng tâm</b></i> :


aht =


2


<i>v</i>
<i>r</i>


aht = r2


<b>HĐ3: </b><i><b>Vận dụng củng cố</b></i>:


+ HS: Biểu diễn véctơ gia tốc tại M1 và
M2 .


+ HS: Dựa vào các cơng thức v, <sub>, a.</sub>


Chọn C.


<i><b>Củng cố</b></i> :


+ Hãy biểu diễn véctơ gia tốc tại các điểm M1 và M2 ?
+ Câu nào <i><b>đúng</b></i> :


<b>A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán</b>
kính quỹ đạo



<b>B. Tốc độ góc của chuyển động trịn đều phụ thuộc vào bán</b>
kính quỹ đạo


<b>C. Với v và </b><sub> cho trước gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào</sub>
bán kính quỹ đạo.


<b>D. Cả ba đại lượng trên khơng phụ thuộc vào bán kính quỹ</b>
đạo.


<i><b>Gợi y</b></i>ù : Dựa vào các công thức v, <sub>, a.</sub>


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : Có thể em chưa biết. BT : 11 đến 15 SGK.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn : 10/09/2011 Tiết : 10 Ngày dạy: 15/09/2011


Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
<b>CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :
+ <i>Kiến thức</i> :


Viết được công thức cộng vận tốc: ⃗<i>v</i><sub>1,3</sub> = ⃗<i>v</i><sub>1,2</sub> + ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub> <sub>.</sub>
+ <i>Kỹ năng</i> :


Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).


+ <i>Thái đo</i>ä :


-có ý thức hợp tác, thảo luận, phát biểu ý kiến.


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : Xem vật lý 8. Con lắc trên xe lăn có túi cát nhỏ. Hệ thông câu hỏi.


+ Trị : Tham khảo bài mới. Kiến thức liên quan. Ôn kiến thức tính tương đối vật lý 8.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


1. Ổn định lớp : 10c1:………;10cb2:………;10cb3:………;10cb4:………; 10cb5:…………;10cb6:………;
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph


Chuyển động tròn đều là gì ? Đặc điểm véc tơ vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn đều ?


<b>ĐVĐ : Chiếc van xe đạp chuyển động thế nào đối với người ngối trên xe và đối với mặt đường khi xe chuyển </b>
động đều ? !.


3. Bài mới :


TRỢ GIÚP CỦA GV <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>KIẾN THỨC</b>


<i><b>Tính tương đối của chuyển động</b></i>.
<b>GV: Yêu cầu HS quan sát hình </b>
6.1 SGK Cho biết :


<b>C1 (</b><i><b>Nhóm</b></i>):


+ Người ngồi trên xe thấy đầu
van xe chuyển động theo quỹ
đạo thế nào quanh trục bánh
xe ?



+ Đối với người đứng bên đường
thấy đầu van xe chuyển động
theo quỹ đạo thế nào ?


<b>H1: Vậy quỹ đạo chuyển động</b>
đối với hệ qui chiếu khác nhau
thì thế nào ?


<b>ĐVĐ : Vận tốc có giá trị như</b>
nhau trong các hệ qui chiếu khác
nhau không ?!


<b>H2: Hành khách ngồi trên ôtô</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu về tính tương</b></i>
<i><b>đối của chuyển động</b></i>.


<b>C1 (</b><i><b>Nhóm</b></i>):


+ Thấy đầu van chuyển động
tròn quanh trục bánh xe.


+ Thấy đầu van chuyển động
theo quỹ đạo cong lúc lên cao
lúc xuống thấp.


+T1: Quỹ đạo có hình dạng
khác nhau.


+T2:



<b>I. Tính tương đối của chuyển động :</b>
<b>1. </b><i><b>Tính tương đối của quỹ đạo</b></i> :


Kết quả xác nhận tọa độ và vận tốc của
cùng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Tọa độ (do đó quỹ đạo của vật) và vận tốc
của một vật có tính tương đối.


Quỹ đạo chuyển động của một vật đối
với các hệ qui chiếu khác nhau là khác
nhau.


<b>2. </b><i><b>Tính tương đối của vận tốc</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đang chuyển động với vận tốc
40km/h.


-Đối với ơtơ hành khách đó là
chuyển động hay đứng yên =>
vận tốc của hành khách đối với
ơtơ ?


-Đối với người đứng dưới đường
thì hành khách đó chuyển động
hay đứng yên ? Vận tốc hành
khách đối với đất là bao nhiêu ?
(<i><b>cá nhân</b></i>).


<b>C2 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>) </b>



Nêu ví dụ khác về tính tương
đối ?


-Đối với ơtơ hành khách đó là
đứng n => vận tốc của hành
khách đối với ôtô bằng 0.
-Đối với người đứng dưới
đường thì hành khách đó
chuyển động. Vận tốc hành
khách đối với đất là 40km/h.
<b>C2 (</b><i><b>cá nhân</b></i><b>). Nêu ví dụ.</b>


chiếu khác nhau là khác nhau.


<i><b>Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui</b></i>
<i><b>chiếu chuyển động</b></i>.


<b>GV: Thoâng tin :</b>


Trong ví dụ trên hệ qui chiếu
gắn với ôtô : Hệ qui chiếu
chuyển động.


Hệ qui chiếu gắn với người đứng
trên đường: Hệ qui chiếu đứng
yên.


<b>H3: Hãy nêu ví dụ về hệ qui</b>
chiếu đứng yên và hệ qui chiếu


chuyển động ?


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu hệ qui chiếu</b></i>
<i><b>đứng yên và hệ qui chiếu</b></i>
<i><b>chuyển động</b></i>.


+ HS: Ghi nhận thông tin.


+T3: HS nêu ví dụ về hệ qui
chiếu đứng yên và hệ qui chiếu
chuyển động.


<b>II. Công thức cộng vận tốc :</b>


<b>1. </b><i><b>Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu</b></i>
<i><b>chuyển động</b><b> </b></i>:


+ Hệ qui chiếu đứng yên : Gắn với đất
hoặc vào vật đứng yên đối với đất.
+ Hệ qui chiếu chuyển động : Gắn với
vật chuyển động so với đất.


<i><b>Xây dựng công thức cộng vận </b></i>
<i><b>tốc</b></i>.


<b>a) </b><i><b>Trường hợp các vận tốc cùng</b></i>
<i><b>phương cùng chiều</b></i>.


<b>GV: Thông tin khái niệm vận</b>
tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối,


vận tốc kéo theo dựa vào ví dụ
trên.


<b>GV: Xét CĐ thuyền xi dịng</b>
nước:


<b>H4: Xác định vận tốc tuyệt đối,</b>
vận tốc tương đối, vận tốc kéo
theo ?


<b>H5: Hãy biểu diễn các vận tốc</b>
đó trên một trục toạ độ dọc theo


<b>HĐ3: </b><i><b>Xây dựng công thức</b></i>
<i><b>cộng vận tốc</b></i>.


<b>a) </b><i><b>Trường hợp các vận tốc</b></i>
<i><b>cùng phương cùng chiều</b></i>.
+ HS: Ghi nhận khái niệm vận
tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối,
vận tốc kéo theo.


+T4: ⃗<i>v</i><sub>tb</sub> : Vận tốc tuyệt đối.
⃗<i>v</i><sub>tn</sub> : Vận tốc tương đối.
⃗<i>v</i><sub>nb</sub> : Vận tốc kéo theo.
+T5: HS biểu diễn


+T6: Thuyền xuôi dòng nhanh


<b>2. </b><i><b>Công thức cộng vận tốc</b></i> :



⃗<i>v</i><sub>1,3</sub> = ⃗<i>v</i><sub>1,2</sub> + ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub>


Trong đó : Số 1 ứng với vật chuyển
đông. Số 2 ứng với hệ qui chiếu chuyển
động. Ứng với hệ qui chiếu đứng yên.




<i>v</i><sub>1,3</sub> <sub> là vận tốc của vật đối với hệ quy </sub>


chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối.




<i>v</i><sub>1,2</sub> <sub> là vận tốc của vật đối với hệ quy </sub>


chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương
đối.




<i>v</i><sub>2,3</sub> <sub> là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dòng nước chảy ? giả thiết vtn >
vnb.


<b>H6: Thuyền xi dịng nhanh</b>
hay chậm so với khi nước không
chảy ? => quan hệ các vận tốc ?


Hướng ⃗<i>v</i><sub>tn</sub> <sub>cùng hướng</sub> ⃗<i>v</i><sub>nb</sub> ?
=> Quan hệ vtb, vtn và vnb ?
<i><b>Trường hợp các vận tốc cùng</b></i>
<i><b>phương ngược chiều</b></i>.


<b>H7: -Khi thuyền ngược dịng thì</b>
hướng của <i>vtn</i>


r


và <i>vnb</i>
r


thế nào ?
-Biểu diễn các véctơ : ⃗<i>v</i><sub>tn</sub> ,




<i>v</i><sub>nb</sub> <sub>và </sub> ⃗<i>v</i><sub>tb</sub> ?


-Khi đó vtb = ? (<i><b>cá nhân</b></i>)


<b>GV: Thơng tin : Tổng quát khi</b>
viết dưới dạng véctơ : ⃗<i>v</i><sub>1,3</sub> =




<i>v</i><sub>1,2</sub> <sub> + </sub> ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub>
<b>C3 (</b><i><b>cá nhân</b></i>).



Thuyền ngược dòng đi s = 20km,
t = 1h. vnb = 2km/h. vtn = ?


VD: Một chiếc thuyền chuyển
động thẳng ngược chiều dòng
nước với vận tốc 6,5 km/h đối với
dòng nước. Vận tốc chảy của
dòng nước đối với bờ sông là 1,5
km/h. Vận tốc v của thuyền đối
với bờ sông là bao nhiêu?


hơn so với khi nước không
chảy,


=> ⃗<i>v</i><sub>tb</sub> = ⃗<i>v</i><sub>tn</sub> + ⃗<i>v</i><sub>nb</sub>
⃗<i>v</i><sub>tn</sub> <sub>cùng hướng</sub> ⃗<i>v</i><sub>nb</sub>
vtb = vtn + vnb


<b>b) </b><i><b>Trường hợp các vận tốc</b></i>
<i><b>cùng phương ngược chiều</b></i>.
+T7: ⃗<i>v</i><sub>nb</sub> , ⃗<i>v</i><sub>tn</sub> <sub>ngược hướng</sub>


-Khi đó : vtb = /vtn – vnb/


+ HS: Ghi nhận công thức tổng
quát khi viết đưới dạng véctơ.
<b>C3 (</b><i><b>cá nhân</b></i>).


vtb = s/t = 20km/h.



vtb = vtn – vnb => vtn = vtb + vnb =
22km/h


- Học sinh thảo luận theo nhóm


trong 3 phút sau đó các nhóm
baó cáo kết quả.


Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận
tốc tương đối và vận tốc kéo theo.


<b>* </b><i><b>Trường hợp</b></i> :


<i>v</i><sub>1,2</sub> <sub>cùng</sub><sub> chi</sub><sub>ều</sub> ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub> <b> thì </b>
v13 = v12 + v23




<i>v</i><sub>1,2</sub> <sub>ngược</sub><sub> chi</sub><sub>ều</sub> ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub> <b> thì:</b>


v13 = |v12 - v23|


<b>HĐ4: </b><i><b>Củng cố</b></i><b> :</b>


<i><b>BT 4 SGK</b></i> : Đáp án D.
<i><b>BT 6 SGK</b></i>. Đáp án B.


<i><b>Thêm</b></i> : Đáp án C.



4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 5,7,8/38 SGK
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


. . . . . . .
. . . . . .
. . . . . . .


Ngày soạn : 14/09/2011 Tiết : 13 Ngày dạy: 20/09/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. MỤC TIÊU</b> :
+ <i>Kiến thức</i> :


-Khái niệm rơi tự do. Những đặc điểm của sự rơi tự do. Công thức rơi tự do.


-Tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì, tần số, liên hệ tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm.


-Tính tương đối của chuyển động. Hệ qui chiếu chuyển động và hệ qui chiếu đứng yên. Công thức cộng
vận tốc.


+ <i>Kỹ năng</i> :


-Vận dụng công thức giải các bài toán về sự rơi tự do, bài toán chuyển động trịn đều.
-Vận dụng cơng thức cộng vận tốc giải các bài toán cộng vận tốc cùng phương.
+ <i>Thái đo</i>ä :


-Tham gia tích cực hoạt động giải bài tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : Các bài tập trắc nghiệm ôn tập. Bài tập tự luận.
+ Trò : Làm các bài tập SGK, SBT. Kiến thức liên quan.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


1. Ổn định lớp: 10c1:………;10cb2:………;10cb3:………;10cb4:………; 10cb5:…………;10cb6:………;
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đan xen trong tiết dạy.


3. Baøi tập :


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG


CỦA HS


<b>KIẾN THỨC</b>


<i><b> Bài tập trắc nghiệm, ôn tập lý thuyết</b></i>.
<b>Câu 1</b> : (BT4.1 SBT ).


Ghép nội dung các phần 1,2,3,4,5,6 với các phần
<b>a,b,c,d,đ,e để được một câu có nội dung đúng.</b>


<b>1. Sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực là</b>
<b>2. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc</b>
rơi tự do là


<b>3. Độ lớn của gia tốc rơi tự do thường lấy là</b>


<b>4. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất , gần mặt đất,</b>
gia tốc rơi tự do của các vật đều có


<b>5. v = gt là</b>
<b>6. s = gt</b>2<sub>/2 là</sub>



<b>a. cơng thức tính vận tốc chuyển động của sự rơi tự</b>
do.


<b>b. cùng một giá trị.</b>


<b>c. cơng thức tính qng đường đi của chuyển động rơi</b>
tự do.


<b>d. gia tốc rơi tự do.</b>
<b>đ. sự rơi tự do.</b>


<b>e. g</b> 9,8m/s2 hoặc g 10 m/s2.
<b>Câu 2</b> : (BT 9 SGK) .


Thả hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi
trong 1s. Nếu thả hòn đá từ dộ cao 4h xuống đất thì
hịn đá sẽ rơi trong bao lâu ?


<b>HĐ1: </b><i><b>Giải các</b></i>
<i><b>bài tập trắc</b></i>
<i><b>nghiệm, ôn tập lý</b></i>
<i><b>thuyết</b></i>.


<b>Câu 1:</b>


1 + đ ; 2 +d
3 + e ; 4 + b
5 + a ; 6 + c



<b>Caâu 2 :</b>


h1 = g<i>t</i>12/2 , h2 =


g<i>t</i>22/2


<b>1. </b><i><b>Đặc điểm của sự rơi tự do</b><b> </b></i>:
+Phương:Thẳng đứng


+Chiều:Hướng xuống


+Tính chất chuyển động : Thẳng
NDĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. 4s ; B. 2s ; C. </b> 2<sub>s ; D. Đáp số khác.</sub>
<i><b>Gợi ý</b></i> : Dùng công thức đường đi đối với 2 độ cao:
<b>Câu 3</b> : (BT 5.2 SBT) .


Câu nào sai ?


Chuyển động trịn đều có
<b>A. quỹ đạo là đường trịn.</b>
<b>B. tốc độ dài khơng đổi.</b>
<b>C. tốc độ góc khơng đổi.</b>
<b>D. véc tơ gia tốc không đổi.</b>
<b>Câu 4</b> : (BT 5.6 SBT) :


Các công thức liên hệ tốc độ góc với tốc độ dài và
giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm
chuyển động trịn đều là gì ?



<b>A. v = </b><sub>r , aht = v</sub>2<sub>r ; B. v = </sub> <i><sub>r</sub></i>


, aht =


2


<i>v</i>
<i>r</i>
<b>C. v = </b><sub>r , aht = </sub>


2


<i>v</i>


<i>r</i> <sub> ; D. v = </sub> <i>r</i>


, aht =


2


<i>v</i>
<i>r</i>
<b>Caâu 5</b> : (BT 5.8SBT)


Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với
trục Trái Đất là bao nhiêu ?



<b>A. </b>  7,27. 10-4 rad/s. ; B.   7,27. 10-5 rad/s.
<b>C. </b>  6,20. 10-6 rad/s. ; C.   5,42. 10-5 rad/s.
Caâu 6 :(BT6.4SBT).


Hành khách A đứng trên toa tàu nhìn qua cửa sổ
toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tầu
đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong
sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình
huống nào sâu đây chắc chắn không xảy ra ?


<b>A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy</b>
nhanh hơn.


<b>B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy</b>
nhanh hơn.


<b>C. Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên</b>
<b>D. Toa tầu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau.</b>
<b>Câu 7 (BT6.3 SBT).</b>


Để xác định chuuyển động của các trạm thám hiểm
không gian, người ta không chọn hệ qui chiếu gắn với
Trái Đất vì hệ qui chiếu gắn với Trái Đất :


<b>A. có kích thước khơng lớn.</b>
<b>B. khơng thơng dụng.</b>


<b>C. không cố định trong không gian vũ trụ.</b>
<b>D. không thuận tiện.</b>



Lập tỉ soá => t2 =
2s.


Đáp án B.
<b>Câu 3 :</b>
Đáp án D


<b>Câu 4:</b>
Đáp án C.


<b>Câu 5:</b>
Đáp án B.


<b>Caâu 6 :</b>


Đáp án B.


<b>Câu 7 :</b>
Đáp án C


<b>2. </b><i><b>Chuyển động tròn đều</b><b> </b></i>:
+ Tốc độ dài :


v : khơng đổi


<i>v</i>r<sub>: tiếp tuyến đường trịn.</sub>
+ Tốc độ góc :


<sub> : khơng đổi.</sub>
+ Liên hệ : v = <sub>r</sub>



+ Gia tốc : hướng vào tâm. aht =


2


<i>v</i>
<i>r</i> <sub>.</sub>


aht = 2<sub>r</sub>


<b>3. </b><i><b>Tính tương đối của chuyển</b></i>
<i><b>động</b></i> :


+ CĐ, đứng n có tính tương
đối.


+ Quỹ đạo có tính tương đối.
+ Hệ qui chiếu CĐ và hệ qui
chiếu đứng yên.


<i><b>Baøi taäp 6.9 SBT</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>giờ để chạy thẳng đều từ bến A</i>
<i>ở thượng lưu đến bến B ở hạ lưu</i>
<i>và phải mất 3 giờ khi chạy</i>
<i>ngược lại từ B về A. Cho rằng</i>
<i>vận tốc ca nô đối với nước là</i>
<i>30km/h. </i>


<i>a) Tính AB = ?</i>



<i>b) Tính vận tốc của dịng nước</i>
<i>đối với bờ sơng ?</i>


<i><b>Gợi ý</b></i> :


+ Viết công thức cộng vận tốc
quan hệ : ⃗<i>v</i><sub>tb</sub> , ⃗<i>v</i><sub>tn</sub> , ⃗<i>v</i><sub>nb</sub> ?
+ Khi ca nô xi dịng : ⃗<i>v</i><sub>tn</sub>
và ⃗<i>v</i><sub>nb</sub> ?


+ Quan hệ : vtb , vtn và vnb ?
+ Ca nô ngược dịng hướng <i>vtn</i>


r
,
<i>nb</i>


<i>v</i>r <sub>?</sub>


+ So sánh vtn và vnb ?
=> Quan hệ : vtb , vtn và vnb ?


+ Công thức cộng vận tốc :
⃗<i>v</i><sub>1,3</sub> = ⃗<i>v</i><sub>1,2</sub> + ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub>
+ Khi ca nơ xi dịng :




<i>v</i><sub>1,2</sub> <sub> cùn</sub><sub>g ph</sub><sub>ương, cùng chiều</sub> ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub>



thì => vtb = vtn + vnb (1)
+ Ca nơ ngược dịng :


<b> </b> ⃗<i>v</i><sub>tn</sub> <sub> cùn</sub>g ph<sub>ương, cùng chiều</sub>




<i>v</i><sub>nb</sub> <sub> thì, vtn > vnb </sub>
=> vtb = vtn - vnb (2)
(1) => 1


<i>AB</i>


<i>t</i> <sub> = 30 + vnb (3) với t1 = 2h</sub>


(2) => 2


<i>AB</i>


<i>t</i> <sub> = 30 - vnb (4) với t2 =</sub>
3h.


+ Công thức cộng vận tốc :
⃗<i>v</i><sub>1,3</sub> = ⃗<i>v</i><sub>1,2</sub> + ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub>


⃗<i>v</i><sub>1,2</sub> <sub> cùn</sub>g ph<sub>ương, cùng chiều</sub>





<i>v</i><sub>2,3</sub> <sub>thì : </sub>
v13 = v12 + v23


⃗<i>v</i><sub>1,2</sub> <sub> cùn</sub>g ph<sub>ương, cùng</sub>


chiều ⃗<i>v</i><sub>2,3</sub> thì:


v13 = |v12 - v23|


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 5,7,8/38 SGK.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


. . . . . . .
. . . . . .
. . . . . . .


Ngày soạn : 20/09/2011 Tiết : 12 Ngày dạy: 26 /09/2011


Bài 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


+ <i>Kiến thức</i> :


- Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ
đối


- Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ <i>Thaùi ño</i>ä :



-Trung thực với kết quả đo.
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : dụng cụ : thước , nhiệt kế, vôn kế. Bài tập vận dụng.
+ Trò : Tham khảo bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


1. Ổn định lớp : . . .
2. Kiểm tra bài cũ :


<b>ĐVĐ : Khi đo các đại lượng vật lý, kết quả đo được thế nào ? (HS kết quả có sai số). Để khắc phục sai số</b>
người ta viết kết quả thế nào ?!


3. Bài mới :


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b>KIẾN THỨC</b>


12


ph <b>HĐ1: </b><i><b>các đại lượng vật lý. Hệ đơn vị SI</b><b>Tìm hiểu khái niệm về phép đo</b></i>.
+ Một HS đo chiều dài bàn.


+ một HS cân khối lượng sách.
+ Nêu kết quả đo.


+T1: Thảo luận nhóm, trả lời :
Kết quả có được :


-Chiều dài bàn là so sánh chiều dài của


bàn với chiều dài của thước.


-Khối lượng quyển sách so sánh khối
lượng sách với khối lượng các quả cân.
+T2: Nêu khái niệm phép đo.


+T3: Nêu kn phép đo gián tiếp.


+ HS: Ghi nhận 7 đơn vị cơ bản trong hệ
SI.


<i><b>Khái niệm về phép đo các đại lượng</b></i>
<i><b>vật lý. Hệ đơn vị SI</b></i>.


<b>GV: Yêu cầu HS đo chiều dài của</b>
cái bàn. Cho biết kết quả ?


HS khác cân khối lượng một quyển
sách. Cho biết kết quả ?


<b>H1: Kết quả có được là đã làm gì ? </b>
(<i><b>Nhóm</b></i>).


<b>GV: Thước, các quả cân, là những</b>
mẫu vật được chọn làm đơn vị.
<b>H2: vậy phép đo đại lượng vật lý là</b>
gì ?


<b>GV: Nêu khái niệm phép đo trực</b>
tiếp.



<b>GV: Neâu ví dụ đo gián tiếp : Đo R</b>
bằng : đo U,I tính R = U/I.


<b>H3: Phép đo gián tiếp là gì ?</b>


<b>GV: Giới thiệu 7 đơn vị cơ bản</b>
trong hệ SI.


<b>I. Phép đo các đại</b>
<b>lượng vật lý. Hệ đơn</b>
<b>vị SI.</b>


<b>1. </b><i><b>Phép đo các đại</b></i>
<i><b>lượng vật lý</b></i>:


Là phép so sánh nó
với đại lượng cùng
loại được qui ước làm
đơn vị.


<i><b>* Phép đo trực tiếp</b></i> :
là phép so sánh trực
tiếp nhờ dụng cụ đo.
<b>* </b><i><b>Phép đo gián tiếp</b></i> :
là phép xác định một
đại lượng vật lý
thông qua một công
thức liên hệ với các
đại lượng đo trực tiếp


<b>2. </b><i><b>Đơn vị đo</b></i> :


Có 7 đơn vị cơ bản
trong hệ SI.


20


ph <b>HĐ2: </b><i><b>định sai số, cách viết kết quả đo</b><b>Tìm hiểu các sai số, cách xác</b></i>.
+ HS: Đọc thông tin sai số hệ thống.
<b>C1 (</b><i><b>cá nhân</b></i>): HS1 : 320<sub>C</sub>


HS2 : 330<sub>C</sub>


<i><b>Các sai số, cách xác định sai số, </b></i>
<i><b>cách viết kết quả đo</b></i>.


<b>GV: u cầu HS đọc thơng tin sai</b>
số hệ thống SGK.


<b>C1 (</b><i><b>cá nhân</b></i>). Cho biết giá trị
nhiệt độ h7.1 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+T4: Nêu sai số hệ thống.


+ HS: Đọc thông tin sai số ngẫu nhiên.
+T5: Nêu sai số ngẫu nhiên.


+T6:


1 2 .... <i>n</i>



<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>A</i>


<i>n</i>
  


+ HS: Đọc thông tin sai số tuyệt đối và
sai số ngẫu nhiên. Nêu cách xác định.


+T7: Sai số dụng cụ, lấy bằng ½ hoặc
một độ chia nhỏ nhất.


+T8: A = <i>A</i> <i>A</i>


+T9: .100%


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
 


<b>H4: Sai số hệ thống do ?</b>


<b>GV: u cầu HS đọc thơng tin</b>
sai số ngẫu nhiên.



<b>H5: Sai số ngẫu nhiên do ?</b>
<b>H6: Giá trị trung bình của n lần</b>
đo <i>A</i><sub> = ?</sub>


<b>GV: Yêu cầu HS đọc thông tin</b>
sai số tuyệt đối và sai số ngẫu
nhiên. Và nêu cách xác định ?


<b>H7: Cách xác định sai số dụng cụ</b>
? (<i><b>cá nhaân</b></i>).


<b>H8: Cách viết kết quả đo ?</b>
<b>H9:Viết sai số tỉ đối ?</b>


Do người đo hoặc do
điều kiện đo.


<b>3. </b><i><b>Giá trị trung bình</b></i> :


Giá trị trung bình A<sub> khi</sub>


đo n lần đại lượng A là :


1 2 n


A A ... A


A


n


  


<b>4. </b><i><b>Cách xác định sai số</b></i>
<i><b>phép đo</b></i> :


<b>a) </b><i><b>Sai số tuyệt đối ứng</b></i>
<i><b>mỗi lần đo </b></i>:


 Sai số tuyệt đối của lần


đo i là :


A1 = |<i>A</i>-A1|
A2 = |<i>A</i>-A2|
. . . .


i i


A A A


  


<b>b) </b><i><b>Sai số ngẫu nhiên</b><b> </b></i>: là
sai số tuyệt đối trung
bình của n lần đo:


<i>A</i>
 =



1 2 ... <i>n</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>n</i>
    
<b>b) </b><i><b>Sai số tuyệt đối của</b></i>
<i><b>phép đo</b></i> :


A = <i>A</i> + A’


A’: sai số dụng cụ, lấy
bằng ½ hoặc một độ chia
nhỏ nhất.


<b>5. </b><i><b>Cách viết kết quả đo</b></i> :
A = <i>A</i> <i>A</i>


<b>6. </b><i><b>Sai số tỉ đối</b></i> :


.100%


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
 
6



ph <b>HĐ3: </b><i><b>phép đo gián tiếp </b><b>Tìm hiểu cách xác định sai số</b></i>:
+ HS: Đọc thông tin và nêu cách xác
định sai số của phép đo gián tiếp.


<i><b>Cách xác định sai số của phép</b></i>
<i><b>đo gián tiếp</b></i> :


<b>GV: Yêu cầu HS đọc thông tin</b>
về qui tắc xác định sai số của
phép đo gián tiếp. Nêu cách xác
định ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>VD: </b>Ví dụ : Nếu F = X + Y


Z , thì F =X +Y +Z.


Nếu F = X


Y


Z <sub>, thì </sub><sub></sub><sub>F = </sub><sub></sub><sub>X + </sub><sub></sub><sub>Y + </sub>


Z.


+ Sai số tỉ đối của một
tích hay thương bằng
tổng các sai số tỉ đối của
các thừa số.


6



ph <b>HĐ4: </b><i><b>Câu 1</b></i>:<i><b>Vận dụng. Củng cố </b></i>:
+ HS: Chọn A.


<i><b>Câu 2</b></i>.


+ Vận duïng : .100%
<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
 


1
1


1


0,025
.100% 100%


24, 475
<i>l</i>


<i>l</i>
<i>l</i>


  


0,00102



2
2


2


0,0025
.100% 100%


10,354
<i>l</i>


<i>l</i>
<i>l</i>


  


0,00024
=> <i>l</i>1 < <i>l</i>2


=> Phép đo thứ hai chính xác hơn.


<i><b>Củng cố</b></i> :


<i><b>Câu 1</b></i>: Trong các phép đo nào sau đây là phép đo gián tiếp :
A. Đo điện trở vật dẫn bằng vôn kế và ampe kế.


B. Đo chiều dài của cái bàn bằng thước đo chiều dài.
C. Đo khối lượng vật bằng chiếc cân.



D. Đo điện trở vật dẫn bằng ôm kế.
(GV giải thích thêm về ơm kế)
<i><b>Câu 2</b></i>.


Học sinh thứ nhất đo chiều dài cuốn vở cho giá trị trung
bình là <i>l</i>1 = 24,457 cm, với sai số phép đo tính được là


l1 = 0,025cm.


Học sinh thứ hai đo chiều dài lớp học cho giá trị trung bình
là <i>l</i>2 = 10,354m, với sai số phép đo tính được là<sub></sub>l2 =


0,25cm.


Phép đo nào chính xác hơn ?
<i><b>Gợi y</b></i>ù : so sánh sai số tỉ đối.


4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 1 đến 3/44 SGK . Đọc và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài :
“<i><b>Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do</b></i>”


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


. . . . . . .
. . . . . .
Ngày soạn : 27/09/2011 Tiết : 13 + 14 Ngày dạy: /10/2011


Bài 8: THỰC HAØNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO.
<b>XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


+ <i>Kiến thức</i> :


Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm


+ <i>Kỹ năng</i> :


- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm:
- Biết cách tiến hành thí nghiệm:


- Biết tính tốn các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Nghiêm túc thực hành, thảo luận, đo dạt chính xác cẩn thận. Trung thực kết quả đo.
<b>II. CHUẨN BỊ</b> :


+ Thầy : cho mỗi nhóm : Đồng hồ đo thời gian hiện số ; hộp cơng tác đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam
châm điện và bộ đếm thời gian ; nam cham điện N ; cổng quang điện E ; trụ bằng sắt non làm vật rơi tự do ;
quả dọi ; giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng ; một chiếc khăn bông nhỏ đỡ vật rơi ; thước thẳng
800mm gắn chặt vào giá đỡ ; miếng ke để xác định vị trí đầu của vật rơi. Làm trước thí nghiệm.


+ Trị : giấy kẽ ô li để vẽ đồ thị. Kẽ sẵn mẫu bản báo cáo thực hành.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b> :


1. Ổn định lớp : . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Không .


3. Thực hành :


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>


10



ph <b>HĐ1: Nhắc kiến thức cũ và nhận thức vấn đề bài học :</b>
+ HS: Lần lượt trả lời câu hỏi kiến thức cũ.


+ Mục đích bài thực hành : nghiên cứu chuyển
động rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do.


+ Phương pháp tiến hành : Đo thời gian rơi tự do
giữa hai điểm trong không gian và khoảng cách
giữa hai điểm đó. Sau đó vận dụng cơng thức
tính gia tốc để xác định g.


+ GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi :
-Thế nào là phép đo đại lượng vật lý ?


-Các loại phép đo và các loại sai số ?


-Cách xác định sai số và cách viết kết quả đo được
-Sự rơi tự do là gì ? Đặc điểm của sự rơi tự do ?
-Cơng thức tính gia tốc rơi tự do ?


-Mục đích của bài thực hành là gì ?
-Phương pháp tiến hành như thế nào ?
15


ph <b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu các dụng cụ đo</b></i> :


+ HS: Quan sát dụng cụ và nghe GV giới thiệu
dụng cụ đo và tính năng, cách sử dụng dụng cụ
đo.



+T1: Đọc SGK trả lời H1 :


Cổng quang điện chỉ hoạt động khi nút nhấn trên
hộp công tắc ơ trạng thái nhả.


+ HS: Nghe cách điều chỉnh giá đỡ và điều
chỉnh.


+GV: Giới thiệu dụng cụ đo :


*Giới thiệu sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số :
-Ấn nút RESET đưa số chỉ về giá trị 0000.


-chuyển mạch MODE : chọn kiểu làm việc A <sub></sub>B.
-Núm chọn thang thời gian : Chọn thang 9999.
*Giải thích cách hoạt động của bộ đếm thời gian.
<b>H1: Cổng quang điện chỉ hoạt động khi nào ?</b>
*Lưu ý : nhấn để ngắt điện vào nam châm cần thả
ngay trước khi vật rơi đến cổng E.


*Đối với giá đỡ :


-Điều chỉnh giá đỡ thăng bằng nhờ dây dọi.
-Cách xác định vị trí đầu và qng đường s
50


ph <b>HĐ3: </b><i><b>Tiến hành thí nghiệm</b></i> :


+ HS: Làm việc theo nhóm :



-Bước 1 : Lắp dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra, điều
chỉnh thơng số các thiết bị đo theo yêu cầu.
-Bước 2 : Dịch cổng quang điện E để có các
quãng đường : s1 = 0,200m, đo thời gian tương
ứng. Tiến hanh 3 lần ghi kết quả.


-Bước 3: Quay lại bước 2 với việc đo thời gian rơi


+ GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
+ Kiểm tra các nhóm lắp thí nghiệm.


+ Theo dõi các nhóm làm việc, kiểm tra và hướng
dẫn nhóm khi có khó khăn. s3 = 0,400m ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tương ứng với các quãng đường s2 = 0,300m ; s3
= 0,400m ; s4 = 0,500m ; s5 = 0,600m


-Bước 4 : Nhấn khoá K tắt điện đo đồng hồ thời
gian hiện số để kết thúc thí nghiệm.


s1 = 0,200m ; s2 = 0,300m ; s3 = 0,400m ;
s4 = 0,500m ; s5 = 0,600m ;


* Chú ý HS : khi kết quả sai lệch lớn hay quá vô lý
cần kiểm tra làm lại do sai thao tác.


15


ph <b>HĐ4: </b><i><b>Hoàn thành và nộp bản báo cáo</b></i>.



+ Hoàn thành bản báo cáo.
+ Nộp bản báo cáo.


+ Thu dọn dụng cụ.


+ GV: u cầu HS hoàn thành bản báo cáo.
+ Thu bản báo cáo thực hành.


+ Nhận xét đánh giá giờ thực hành.
+ Kiểm tra dụng cụ.


4. Căn dặn : Đọc bài tổng kết chương I và ôn tập chương I, <i><b>tiết sau kiểm tra một tiết</b></i>.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b> :


. . . . . . .
. . . . . .
. . . . . . .


<i><b>Ngày so n:15/09/2011</b><b>a</b></i> <i><b>Ngày d y:..../10/2011</b><b>a</b></i>


<i><b>Tiết: 15</b></i><b> KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>a. Về kiến thức:</i>


Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương I:


+ Chuyển động cơ; chuyển động thẳng đều; chuyển động thẳng biến đổi đều; sự rơi tự do; chuyển động trịn
đều; tính tương đối của chuyển động.



<i>b. Về kĩ năng:</i>


Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của hs


<i>c. Thái độ:</i>


Trung thực trong khi làm kiểm tra


<b>II. Chuẩn bị.</b>


GV: Đề kiểm tra; HS: Ơn lại tồn bộ kiến thức của chương để làm bài cho tốt


<b>III. Nội dung kiểm tra </b><i><b>(Đề kiểm tra)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A. Tr c nghi mă</b> <b>ê</b> <b> (M i câu tr l i đúng đ t đ c 0,5 đi m)</b>ô a ơ a ươ ê


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


C D B D B A C B A C A B C D


<b>B. T lu nư â</b>
<b>Tóm t tă</b>
xoB = 398m
a1 = 4,0.10-2<sub> m/s</sub>2
a2 = 3,0.10-2<sub> m/s</sub>2
x1 = ?; x2 = ?
s =?; t = ?


<b>Gi ia</b>


<i>s</i>398<i>m</i>


B (+)
<i>A O</i> <sub> x</sub>


<i><b>a. Ph</b><b>ươ</b><b>ng trình chuy n </b><b>ê đơ</b><b>ng c a m i xe là:</b><b>u</b></i> <i><b>ô</b></i>


Ch n chi u (+) là chi u chuy n đ ng c a 2 xe, g c t a đ t i Ao ê ê ê ô u ô o ô a
0<i>A</i> 0


<i>x</i>  <sub>; th i gian lúc b t đ u chuy n đ ng; c 2 xe đ u khơng có v n</sub><sub>ơ</sub> <sub>ă â</sub> <sub>ê ơ</sub> <sub>a</sub> <sub>ê</sub> <sub>â</sub>


t c đ u.ơ â


Ta có:


2


0 0


1
2
<i>x x</i> <i>v t</i> <i>at</i>


(0,5đ)
- Xe xu t phát t i A: â a


2


2 2



1


1 4.10


2 2


<i>x</i> <i>at</i> <i>t</i>




 


(1) (0,5đ)
- Xe xu t phát t i B: â a


2


2 2


2 0


1 3.10


398


2 2


<i>A</i>



<i>x</i> <i>x</i>  <i>at</i>    <i>t</i>


(2) <i>y OI</i>


<i>x OH</i> <sub>(0,</sub>


 





1
2


282,13 ( )
282,13 ( )


<i>t</i> <i>s</i>


<i>t</i> <i>loại</i> <sub>5đ)</sub>


<i><b>b. V trí và th i gian </b><b>i</b></i> <i><b>ơ</b></i> <i><b>đê</b><b> 2 xe g p nhau:</b><b>ă</b></i>


Hai xe g p nhau: ă <i>x</i>1 <i>x</i>2


2


2 2 3.10 2



2.10 398
2


<i>t</i> <i>t</i>





  




 0,5.102 2<i>t</i>  398 0 <sub> gi i ra ta đ c: (1đ) thay vào (1):</sub><sub>a</sub> <sub>ươ</sub>






2.10 . 282,132 2 1591,9 ( )


<i>x</i> <i>m</i> <sub>(0,5đ)</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×