Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 6 LI 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 06</b> <b>Ngày soạn: 27/09/2012</b>


<b>Tiết: 06</b> <b>Ngày dạy: 03/10/2012</b>


<b>BÀI 6 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH</b>


<b>QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích
thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.


<b> 2. Kỹ năng: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.</b>
<b> 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi thực hành.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đồ dùng cho mỗi nhóm HS: Một gương phẳng, 1 cái bút chì, 1 thước chia độ .
2. Chuẩn bị của học sinh:


- Đọc trước bài 6(SGK ).


- Thực hiện phần dặn dò ở cuối tiết 5


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b> 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.</b>



7A1:... 7A2:... 7A3:... 7A4:... 7A5:... 7A6:...
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>? Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?</b>
<b>Đáp án: - Các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:</b>


+ Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
<b> + Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.</b>


+ Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
<b> 3. Tiến trình: </b>


<b>GV tổ chức các hoạt động</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cần đạt được</b>
<b>Hoạt động I: Giới thiệu bài mới</b>


Để hiểu rõ hơn về các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và giải thích sự tạo thành ảnh của một vật
qua gương phẳng. Hôm nay chúng ta làm bài tập thực hành “ Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bỡi
<i><b>gương phẳng ”</b></i>


<b>Hoạt đông II: Chuẩn bị</b>
- Giáo viên phát dụng cụ thí


nghiệm cho các nhóm học sinh
- Giáo viên tổ chức các hoạt
động thực hành:


- Các nhóm trưởng lên nhận dụng
cụ thí nghiệm cho nhóm mình.
- Nghe giáo viên nêu mục đích,
yêu cầu của buổi thực hành.



<b>I. Chuẩn bị.</b>


<b>Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh thực hành.</b>
<b>- Yêu cầu HS đọc câu C1.</b> - Làm việc cá nhân.


- HS đọc SGK.
- Bố trí TN.


- Vẽ lại vị trí của gương và bút chì.
a. - Ảnh song song cùng chiều với
vật.




<b>II. Nội dung thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ảnh song song ngược chiều với
vật.




b. - Vẽ lại vào vở ảnh của bút chì
<b>Hoạt động IV: Tổng kết</b>
- Đánh giá tinh thần, ý thức của


HS, tinh thần làm việc giữa các
nhóm.


- Yêu cầu HS dọn dụng cụ TN,


kiểm tra lại dụng cụ.


- Nghe GV đánh giá nhận xét tiết
học.


- Dọn dụng cụ TN, kiểm tra lại
dụng cụ và bàn giao lại cho GV.
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


<b>? Nhắc lại tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.</b>
<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>


<b>- Ôn lại phần ghi nhớ các bài đã học.</b>


- Xem trước nội dung bài học 7 chuẩn bị cho tiết học sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×