Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sự giống và khác nhau giữa sản xuất hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa từ đó tìm ra bản chất của tư bản và ý nghĩa của vấn đề này đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.63 KB, 4 trang )

Câu 1: Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa sản xuất hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư
bản chủ nghĩa từ đó tìm ra bản chất của tư bản và ý nghĩa của vấn đề này đối với Việt Nam
I.
Cơ sở lý luận
1. Khái niệm
• Sản xuất hàng hóa giản đơn: Đặc trưng cơ bản là dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất,
có quy mơ nhỏ, năng suất lao động thấp.
• Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa: Đặc trưng cơ bản là nền sản xuất đại công nghiệp cơ khí,
quy mơ lớn, năng suất lao động cao.
2. So sánh giống và khác nhau
Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
Trong lưu thơng hàng hóa giản đơn thì tiền được coi là tiền thông thường, vận động theo công thức: H T - H (hàng - tiền - hàng), nghĩa là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền, rồi tiền lại chuyển hoá thành
hàng hoá. Ở đây tiền tệ không phải là tư bản, mà chỉ là tiền tệ thơng thường với đúng nghĩa của nó.
Người sản xuất hàng hố bán hàng hóa của mình lấy tiền tệ, rồi lại dùng tiền tệ đó để mua một hàng hóa
khác phục vụ cho những nhu cầu tiêu dùng nhất định của mình. Ở đây tiền tệ chỉ là phương tiện để đạt
tới một mục đích bên ngồi lưu thơng. Hình thức lưu thơng hàng hóa này thích hợp với nền sản xuất nhỏ
của những người thợ thủ công và nơng dân
Cịn tiền được coi là tư bản, thì vận động theo công thức: T - H - T (tiền - hàng - tiền), tức là sự chuyển
hoá của tiền thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền.





So sánh cơng thức lưu thơng hàng hố giản đơn H - T - H và công thức lưu thông của tư bản T-HT, chúng ta thấy chúng có những điểm giống nhau:
Cả hai sự vận động, đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành, trong mỗi giai
đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan hệ kinh tế
với nhau là người mua và người bán.
Khác nhau

Nội dung so sánh


Điểm xuất phát và kết thúc

Trình tự lưu thơng
Mục đích của sự vận động
Giới hạn của sự vận động
3.




Tiền trong lưu thơng hàng hóa
giản đơn
Điểm xuất phát và kết thúc đều
là hàng, cịn tiền chỉ đóng vai trị
trung gian, được chi tiêu hết
Bắt đầu bằng việc bán (H-T), kết
thúc bằng việc mua (T-H)
Giá trị sử dụng
Kết thúc khi có được giá trị sử
dụng

Tiền trong lưu thơng hàng hóa tư
bản
Khởi đầu và kết thúc đều là tiền,
tiền chỉ tạm thời ứng ra rồi thu
về. Hàng chỉ đóng vai trị trung
gian
Bắt đầu bằng việc mua (T-H), kết
thúc bằng việc bán (H-T)
Giá trị T’ (T’=T+ đenta T)

Khơng có giới hạn

Kết luận
Mục đích của lưu thơng tư bản là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư (m)
Tư bản trước hết phải là tiền, một số tiền, nhưng không phải tiền nào cũng là tư bản
Tiền chỉ trở thành tư bản khi nó được sử dụng và mang lại cho chủ sở hữu số giá trị lớn hơn


4. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Thực ra trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay khơng ngang giá thì cũng khơng tạo ra
giá trị mới, do đó cũng khơng tạo ra giá trị thặng dư.


Trường hợp trao đổi ngang giá.

Nếu hàng hố được trao đổi ngang giá, thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, từ tiền thành hàng
và từ hàng thành tiền, còn tổng giá trị cũng như phần giá trị nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi
trước sau vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, về mặt giá trị sử dụng, thì cả hai bên trao đổi đều có lợi vì
có được những hàng hố thích hợp với nhu cầu của mình.


Trường hợp trao đổi khơng ngang giá.

Có thể có ba trường hợp xảy ra, đó là:


Trường hợp thứ nhất, giả định rằng có một nhà tư bản nào đó có hành vi bán hàng hóa cao hơn
giá trị 10% chẳng hạn. Giá trị hàng hóa của anh ta là 100 đồng sẽ được bán cao lên 110 đồng và
do đó thu được 10 đồng giá trị thặng dư. Nhưng trong thực tế khơng có nhà tư bản nào lại chỉ
đóng vai trị là người bán hàng hố, mà lại khơng là người đi mua các yếu tố sản xuất để sản xuất

ra các hàng hố đó. Vì vậy đến lượt anh ta là người mua, anh ta sẽ phải mua hàng hóa cao hơn
giá trị 10%, vì các nhà tư bản khác bán các yếu tố sản xuất cũng muốn bán cao hơn giá trị 10% để
có lời. Thế là 10% nhà tư bản thu được khi là người bán, sẽ mất đi khi anh ta là người mua. Hành
vi bán hàng hóa cao hơn giá trị đã không hề mang lại một chút giá trị thặng dư nào.



Trường hợp thứ hai, giả định rằng lại có một nhà tư bản nào đó có hành vi mua hàng hóa thấp
hơn giá trị 10%, để đến khi bán hàng hóa theo giá trị anh ta thu được 10% là giá trị thặng dư.
Trong trường hợp này cũng vậy, cái mà anh ta thu được do mua rẻ, sẽ bị mất đi khi anh ta là
người bán vì cũng phải bán thấp hơn giá trị thì các nhà tư bản khác mới mua. Rút cục giá trị
thặng dư vẫn khơng được đẻ ra từ hành vi mua rẻ.



Cịn có thể có trường hợp thứ ba sau đây: Giả định trong xã hội tư bản lại có một số kẻ giỏi bịp
bợm, lừa lọc, bao giờ hắn cũng mua được rẻ và bán được đắt. Nếu khi mua, hắn ta đã mua rẻ
được 5 đồng, và khi bán hắn cũng bán đắt được 5 đồng. Rõ ràng 10 đồng giá trị thặng dư mà hắn
thu được là do trao đổi khơng ngang giá. Sự thực thì 5 đồng thu được do mua rẻ và 5 đồng hắn
kiếm được do bán đắt cũng chỉ là số tiền hắn lường gạt được của người khác. Nhưng nếu xét
chung cả xã hội, thì cái giá trị thặng dư mà hắn thu được lại chính là cái mà người khác mất đi,
do đó tổng số giá trị hàng hóa trong xã hội khơng vì hành vi cướp đoạt, lường gạt của hắn mà
tăng lên. Giai cấp tư sản không thể làm giàu trên lưng bản thân mình.


Trở lại ngồi lưu thơng chúng ta xem xét hai trường hợp:



Ở ngồi lưu thơng, nếu người trao đổi vẫn đứng một mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị

của những hàng hóa ấy khơng hề tăng lên một chút nào.
Ở ngồi lưu thơng, nếu người sản xuất muốn sang tạo thêm giá trị mới cho hàng hoá, thì phải
bằng lao động của mình. Chẳng hạn, người thợ giầy đã tạo ra một giá trị mới bằng cách lấy da
thuộc để làm ra giầy. Trong thực tế, đôi giầy có giá trị lớn hơn da thuộc vì nó đã thu hút nhiều lao
động hơn, còn giá trị của bản thân da thuộc vẫn y như trước, không tự tăng lên.

"Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng.
Nó phải xuất hiện trong lưu thơng và đồng thời khơng phải trong lưu thơng". Đó là mâu thuẫn của
công thức chung của tư bản. C.Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn đó bằng lý
luận về hàng hóa sức lao động.
5. Bản chất của tư bản
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị mang lại
giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động khơng cơng của cơng nhân làm thuê. Như vậy, bản chất của
tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai
cấp công nhân sáng tạo ra

Các bộ phận của tư bản sản xuất


Tư bản bất biến(c)

Để sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước tiền ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao
động.
Trong quá trình sản xuất , giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân
chuyển vào sản phẩm mới, nhưng lượng giá trị của chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là
tư bản bất biến .



Tư bản khả biến(v)



Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất, bằng lao động trừu
tượng của mình, người cơng nhân tạo ra một giá trị mới không chỉ bù đắp đủ giá trị sức lao động của
cơng nhân mà cịn tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Như vậy, bộ phận tư bản này đã có sự biến
đổi về lượng và được gọi là tư bản khả biến


Ý nghĩa

Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được nguồn gốc sinh ra giá
trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng dư còn
tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. Do đó nó vạch rõ bản chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản, chỉ có lao động của cơng nhân làm th mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
II.

Cơ sở thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
• Một số điều cần phải nhìn nhận đúng

Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế ở nước ta trong một chừng mực nào đó, quan hệ bóc lột chưa thể
bị xố bỏ ngay, sạch trơn theo cách tiếp cận giáo điều, xơ cứng. Càng phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, chúng ta càng thấy rõ: chừng nào quan hệ bóc lột cịn có tác dụng giải phóng sức sản
xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta cịn phải chấp nhận sự hiện
diện của nó.
Trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mọi phương án
tìm cách định lượng rành mạch, máy móc về mức độ bóc lột trong việc hoạch định các chủ trương
chính sách, cũng như có thái độ phân biệt đối xử với tầng lớp doanh nhân mới đều xa rời thực tế và
không thể thực hiện được. Trong nhận thức, quan điểm chung nên chấp nhận một mức độ bóc lột
nhất định khi nó đang cịn là động lực phát triển xã hội. Trong quản lý xã hội cần kiểm soát chặt chẽ
thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, một mặt, chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm sự

công bằng trong phân phối thông qua Nhà nước và bằng các “kênh” phân phối lại và điều tiết thu
nhập xã hội.



×