Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

giao an bồi dưỡng môn hoá 11 ( KÌ 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.47 KB, 104 trang )

BUỔI 20

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
THIẾT LẬP CƠNG THỨC PHÂN TỬ CHẤT A có dạng CxHyOzNt
CÁCH 1

M A 12 x
y
16 z 14t




mhchc mC m H mO m N

CÁCH 2

M A 12 x
y
16 z 14t




100 %C % H %O % N

CÁCH 3 qua CT thực nghiệm (CaHbOdNd)n,
x: y : z :t 


mC mH mO mN
:
:
:
, khi biết MA suy ra n.
12 1 16 14

CÁCH 4 phương pháp thể tích (phản ứng cháy)
C x H y Oz  ( x 

0
y z
y
 )O2 t  xCO2  H 2 O
4 2
2

B. TÌM QUA CƠNG THỨC ĐƠN GIẢN
B1. PHÂN TÍCH NGUN TỐ
Dùng định luật bảo tồn ngun tố, bảo toàn khối lượng
A (C, H, O, N) + O2  
 CO2 + H2O + N2
Bảo toàn cacbon

nC ( A) nCO2  mC ( A)

Bảo toàn hiđro

n H ( A)  2n H 2O  m H ( A)


Bảo toàn nitơ

n N ( A )  2n N 2  m N

Bảo toàn oxy

nO ( A)  nO ( PU ) nO ( H 2O )  2nO (CO2 )

Cũng thể dựa vào công thức mA = mC + mH + mN + mO
Khi chỉ biết tỷ lệ CO2 và H2O dùng cơng thức định luật bảo tồn khối lượng
m A  mO ( pu ) mCO2  m H 2O

Khi chuyển hóa Nitơ thành NH3, rồi cho NH3 tác dụng H2SO4 thì nhớ phản ứng
2NH3 + H2SO4  
 (NH4)2SO4
Định lượng CO2 bằng phản ứng với kiềm phải chú ý bài toán CO2
Định lượng nước bằng cách sử dụng các chất hút nước như:
1


CuSO4 khan (không màu) CuSO4 + 5H2O  
 CuSO4.5H2O
(màu xanh)
CaCl2 khan chuyển thành CaCl2.6H2O
P2O5 có phản ứng P2O5 + 3H2O  
 2H3PO4
H2SO4 đặc chuyển thành dung dịch có nồng độ loãng hơn.
CaO hoặc kiềm KOH, NaOH đặc…
Nếu dùng chất hút nước mang tính bazơ thì khối lượng bình tăng là khối lượng của CO 2 và của
H2 O

Nếu dùng chất mang tính axit hay trung tính (CaCl 2, P2O5, H2SO4…) hấp thụ sản phẩm cháy thì
khối lượng bình tăng lên chỉ là khối lượng của H2O.
B2. THIẾT LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN
Sauk hi xác định số mol mỗi nguyên tố; xác định công thức đơn giản
Đặt công thức của A là CxHyOzNt
Ta có
%C %H %O %N
x : y : z : t = nC : nH : nO: nN =
:
:
:
=a : b : c : d trong đó a : b : c : d là tỉ lệ nguyên
12 1 16 14

tối giản
CTĐG của A là CaHbOcNd, công thức phân tử của A có dạng (CaHbOcNd)n với n  1 nguyên.
B3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ n TRONG CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM
Có 2 cách phổ biến để tìm chỉ số n
DỰA VÀO KHỐI LƯỢNG MOL PHÂN TỬ (MA)
Khi biết MA ta có: (12a + b + 16c + 14d).n = MA
Có thể tìm MA theo một trong những dấu hiệu sau nay
Dựa vào khối lượng riêng hay tỷ khối lơi chất khí.
Dựa cơng thức tính MA =

mA
nA

Dựa vào phương trình Menđeleep :

PV = nRT =


mA
m RT
.RT � M A = A
MA
PV

2


Dựa vào hệ quả của định luật Avogađro ( ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ về
thể tích khí hay hơi cũng là tỉ lệ về số mol).
Khi đề cho VA = k.VB
� nA = k.nB �

mA
m
m .M
= k. B � M A = A B
MA
MB
k.mB

Đơn giản nhất là khi k=1 (thể tích bằng nhau).
Dựa vào định luật Raun với biểu thức toán học
Dựa vào quan hệ mol ở phản ứng cụ thể theo tính chất của A (xét sau khi đã có tính chất hoá
học)
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Xác định CTPT của một chất A có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau :mC:
mH : mN: mS = 3 : 1 : 7 : 8 biết trong phân từ A có 1 nguyên tử S.

Giải : Gọi CTPT của A có dạng CxHyNtSr ta có :
x:y:t:r=

3 1 7 8
: : : = 0.25 : 1 : 0.5 : 0.25 = 1 : 4 : 2: 1 ( thường chia cho số nhỏ nhất 0.25
12 1 14 32

)
 Công thức dơn giản nhất : (CH 4N2S)n vì theo đề CTPT của A chỉ chưa 1 S nên CTPT A là
CH4N2S
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn a g một chất hữu cơ chứa C , H , Cl thu được 0,22g CO 2 , 0,09g
H2O. Khi phân tích ag hợp chất trên có mặt AgNO 3 thì thu được 1,435g AgCl . Xác định
CTPT biết tỉ khối hơi của hợp chất so với NH3 là 5.
Giải : Gọi CTPT chất A là CxHyClv ( ko có oxy ).
Theo bảo tồn nguyên tố thì :
nC = nCO2 = 0.22/44 = 0.005 mol
nH2 = nH2O = 0.09/18*2 = 0.01 mol
nAgCl = nCl =0.01 mol ( ở đây tôi lập tỉ lệ theo số mol cho nhanh các bạn có thể lập theo
khối lượng
 x : y : v = 0.005 : 0.01 : 0.01 = 1:2:2  CT đơn giản nhất : (CH2Cl2)n . Ta có MA = 5*17 =
85  n= 1
Vậy CTPT chất A là : CH2Cl2
3


Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn a g chất A cần dùng 0,15 mol oxi , thu được 2,24 lít CO 2 (đkc)
và 2,7g H2O . Định CTPT A.
Giải : Gọi CTPT chất A là CxHyOz ( có thể có O hoặc khơng).
Để xác định CTPT A ta phải tính bằng cách : mA + mO = mCO2 + mH2O  mA = mCO2 + mH2O – mO
= 2.24/22.4*44 + 2.7 – 0.15*32 = 2.3 g

Ta có mC = 2.24/22.4*12 = 1.2 g ; mH = 2.7/18*2 = 0.3 g  mO = 2.3 - 1.2 – 0.3 = 0.8 g
 x : y : z = 1.2/12 : 0.3/1 : 0.8/16 = 2:6:1  CT đơn giản A : C2H6O
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
*BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1 : Khi đốt 1 lít chất X cần 5 lít oxi thu được 3 lít CO2 , 4 lít hơi nước (thể tích các khí
đo ở cùng điều kiện t , p). Xác định CTPT của X.
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 6.72 lit (dktc) { CO 2 và 1 ankan X }. Tong hỗn hợp sau
đốt cháy có 7.2 g H2O và 11.2 lit CO2. CTPT của X là ?.
Câu 3 : A là chất hữu cơ chứa C, H, O có M = 74 đvC. Tìm CTPT A ?.
Câu 4 : Cho hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O đốt cháy  224 cm3 CO2 và 0.24 g H2O. Tỉ
khối A với He là 19. Tìm CTPT A.
Câu 5 : ( ĐH khối A 2008 ) Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon
X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi nước ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Công thức phân tử của X
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có Hidro.
A. Đúng
B. sai
Câu 2: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
A. Đúng
B. sai
Câu 3: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị hai hoặc bốn.
A. Đúng
B. sai
Câu 4: Hai chất CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 là đồng phân của nhau.
A. Đúng
B. sai
Câu 5: Hai chất CH3 - CH = CH2 và

CH2 CH2

CH2

là đồng đẳng của nhau.

CH2

A. Đúng
B. sai
Câu 6: Các chất C2H2, C3H4, C4H6 luôn luôn là đồng đẳng của nhau.
A. Đúng
B. sai
Câu 7: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
4


A. Đồng phân là những chất có cơng thức cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng thành
phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2.
B. Những chất có phân tử khối bằng nhau là đồng phân.
C. Đồng phân là những chất có cùng cơng thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 8: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H7Cl là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 10: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là:
A. 3
B. 4 C. 5
D. 6
Câu 12: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là:
A. 1
B. 2 C. 3
D. 4
Câu 13: Cho các chất sau:
CH3 – CH2 – CH3 (1)
CH3 – CH2 – CH = CH2 (2)
CH3 – C = CH2 (3)
CH2 = C – CH = CH2 (4)
CH3
CH3 – CH – CH3 (5)
CH3

CH3
CH2 – CH2 (6)
CH2 – CH2

1. Những chất đồng đẳng của nhau là:
A. (1), (5) B. (3), (4), (5) C. (1), (6) D. (1), (5), (6)
2. Những chất đồng phân của nhau là:
A. (1), (2), (4)
B. (3), (4), (5) C. (1), (5)
D. (2), (3), (6)


BUỔI 21
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP LÍ THUYẾT VỀ ANKAN VÀ XICLOANKAN(1)
5


A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Khái niệm - Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp
a. Khái niệm
- Ankan là hidrocacbon no mạch hở có CTTQ CnH2n+2 (n≥1). Hay còn gọi là Parafin
- Các chất CH4, C2H6, C3H8 …. CnH2n+2 hợp thành dãy đồng đẵng của ankan.
b. Đồng phân
- Từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C).
- Thí dụ: C5H10 có ba đồng phân:
CH3-CH2-CH2-CH2CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; CH3-C(CH3)2-CH3
c. Danh pháp
- Nắm tên các ankan mạch không nhánh từ C1 → C10
- Danh pháp thường.
- n - tên ankan tương ứng (n- ứng với mạch C không phân nhánh)
- iso - tên ankan tương ứng (iso- ở C thứ hai có nhánh -CH3).
- neo - tên ankan tương ứng (neo- ở C thứ hai có hai nhánh -CH 3).
- Danh pháp quốc tế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + an
1

2

3

4

Thí dụ: C H 3 - C H(CH3 ) - C H 2 - C H 3 (2-metylbutan)

- Bậccủa nguyên tử C trong hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các ngun tử
C khác.
I

IV

III

II

I

Thí dụ: C H 3 - C(CH 3 ) 2 - C H(CH 3 ) - C H 2 - C H 3
2. Tính chất vật lý
- Từ CH4 → C4H10 là chất khí.
- Từ C5H12 → C17H36 là chất lỏng.
- Từ C18H38 trở đi là chất rắn.
3. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thế bởi halogen (đặc trưng cho hidrocacbon no)
- Clo có thể thế lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử metan
askt
���
CH4
+ Cl2
CH3Cl + HCl
askt
���
CH3Cl + Cl2
CH2Cl2 + HCl
askt

���
CH2Cl2 + Cl2
CHCl3 + HCl
askt
���
CHCl3 + Cl2
CCl4 + HCl
- Các đồng đẵng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan
Thí dụ
CH -CH -CH Cl
3

CH3-CH2-CH3

as

2

2

1-clopropan (43%)
CH3-CHCl-CH3

250C

2-clopropan
(57%)
- Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên
tử C bậc
cao hơn dể bị thế hơn nguyên tử H

liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn.
b. Phản ứng tách.
t , xt
Cn H 2n+2 ���
� Cn H 2n + H 2
0

0

t , xt
C n H 2n+2 ���
� Cn' H 2n' + Cm H 2m+2 (n = n' + m)
- Thí dụ
5000 C, xt
CH3-CH3
����
� CH2=CH2 + H2

6


C4H10

CH4 + C3H6
C2H4 + C2H6

t0C, xt

C4H8 +


- Phản ứng oxi hóa.
CnH2n+2 +

H2

3n +1
O2 → nCO2
2

+

nH2O ( n H2O > n CO2 )

4. Điều chế:
a. Phịng thí nghiệm:
CaO, t 0
- CH3COONa +
NaOH
CH4↑ +
Na2CO3
���

- Al4C3 +
12H2O →
3CH4↑
+
4Al(OH)3
b. Trong công nghiệp: Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và từ dầu mỏ.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng của butan

a) Tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1
b) Tách 1 phân tử H2
c) Crăckinh
Giải:
a) CH3CH2CH2CH3 +Cl2

as
��
� CH3CHClCH2CH3+HCl

(spc)

CH3CH2CH2CH2Cl+HCl

(spp)
b) Sản phẩm là: CH2=CH-CH2-CH3
Hoặc: CH3-CH=CH-CH3
crackinh
c) C4H10 ����
CH4 + C3H6
crackinh
C4H10 ����
C2H6 + C2H4

Bài tập 2: Gọi tên các chất sau:
a) CH3-C(CH3)2-CH2-CH3
b)CH3-CHBr-(CH2)2-CH(C2H5)-CH2-CH3
Giải:
a) 2,2-đimetyl butan
b) 2-brom-4-etyl hexan

Bài tập 3: Viết CTCT và đọc lại tên đúng nếu có:
a) 3-metyl butan
7


b) 3,3-điclo-2-etyl propan
c) 1,4-đimetyl butan Giải:
a) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3: 2-metyl butan
b) CHCl2-CH(C2H5)-CH3: 1,1-điclo-2-metyl butan
c) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: Hexan
Bài tập 4: Viết các đồng phân cấu tạo có thể có của C6H14 và gọi tên?
Giải:
1) CH3-CH(CH3) -CH2-CH2-CH3: 2-metyl pentan
2) CH3-CH2-CH(CH3) -CH2-CH3 : 3-metyl pentan
3) CH3-C(CH3)2 -CH2-CH3 : 2,2-đimetyl butan
4) CH3-CH(CH3) -CH(CH3) –CH3 : 2,3-đimetyl butan
5) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: Hexan
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
*BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Viết CTCT và gọi tên tất cả các đồng phân ứng với CTPT C 5H12. Trong các đồng phân
đó, đồng phân nào tác dụng với Cl2 dưới tác dụng của ánh sáng cho một sản phẩm duy nhất.
Bài 2: Đọc tên các chất sau:
CH3 CH3
a/ CH3 – CH2 – CH2 – C - C – CH3
C2H5 CH3
b/ CH3 – CH – CH – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
C2H5 CH3
c/ CH3 – CH – CH – CH2 – CH2 – CH – CH3
C2H5 CH3
C2H5

d/ CH2 – CH – CH2 – CH – CH2 – CH3
Cl
CH3
CH2 – CH3
Bài 3: Viết CTCT các chất sau:
a/ 1-clo-2,3-đimetylhexan.
b/ 3-etyl-2,4,6-trimetyloctan.
c/ 4-etyl-2,2,4-trimetylhexan.
d/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan
e/ 1-clo-3-etyl-2,4-đimetylhexan.
Bài 4: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hồn tồn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6 lít oxi lấy
ở cùng điều kiện.
a/ Xác định CTPT của A.
b/ Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn
xuất monoclo của A. Cho biết tên dẫn xuất và sản phẩm chính.
8


Bài 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
askt
���
a. CH4
+
Cl2
1 mol
1 mol
askt
���
b. C2H6
+

Cl2
1 mol
1 mol
askt
���
c. CH3-CH2-CH3
+
Br2
1 mol
1 mol
t0
d. CH4
+
O2
��

0

CaO, t
e. CH3COONa
+
NaOH ���


f. Al4C3
+
H2 O
Bài 6. Bổ túc chuỗi phản ứng sau:
a. Al4C3  CH4  CH3Cl  CH2Cl2  CHCl3  CCl4.
CH3COONa

C2H2  C2H6  C2H5Cl.
b. CH3COOH  CH3COONa  CH4  C2H2  C2H6  C2H5Cl.
Bài 7. Viết các phương trình phản ứng:
a. Propan + Cl2 (ÁS, tỉ lệ 1 : 1).
o
b. Propan tách H2 (xt, t ).
c. Cracking propan.
d. Butan + Cl2 (ÁS, tỉ lệ 1 : 1).
e. Cracking butan.
f. Iso pentan tách H2.
g. Iso pentan + Cl2 (ÁS, tỉ lệ 1 : 1).
Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và
10,8g H2O. Tính m?
Bài 9..Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2O. Cho sản phẩm cháy
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là?
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2
lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi
qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g.
Số mol ankan có trong hỗn hợp là?
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO 2
và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Số đồng phân tương ứng với CTPT C5H12 v à C6H14 lần lượt là:
A. 2 và 3
B. 3 và 4
C. 3 và 5
Câu 2: ứng với CTCT sau có tên gọi là:


D. 4 và 5.

CH3
CH3

C
CH3

CH2

CH

CH3

CH3

9


A. 2,2,4-trimetyl l pentan.
C. 2,4,4-trimetyl pentan.
Câu 3: ứng với CTCT sau có tên gọi là:

B. 2,4-trimetyl petan.
D. 2-đimetyl-4-metyl pentan.
CH3

CH3

CH2


CH
CH2

CH
CH2

CH3
CH2

CH3

A. 2-metyl-3-butyl pentan
B.3-Etyl-2-metyl heptan
C. 3-isopropyl heptan
D. 2-Metyl-3-etyl heptan
Câu 4: Tên của ankan nào sau đây không đúng:
A. 2-metyl butan
B. 3-metyl butan
C. 2,2-đimetyl butan
D. 2,3-đimetyl butan
Câu 5: CTCT nào sau đây ứng với tên gọi: isopentan
A.
B.
CH3
CH3

C

CH3


CH3

CH3

CH3

C.

CH

CH3

D.
CH3

CH3

CH2

CH

CH3

CH2

CH2

CH3


CH2

CH

CH2

CH3

CH3

Câu 6: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh
pháp IUPAC của ankan đó là:
A. pentan.
B. 2,2-đimetyl propan.
C. 2-metylbutan.
D. 2-đimetyl propan.
Câu 7: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất thu được monoclo duy nhất
là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8: Khi clo hóa một ankan có CTPT C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo.
Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylbutan.
B. 2-metylpentan.
C. n-hexan.
D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 9: Khi cho isopentan tác dụng với Cl 2 ( as) theo tỉ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế
monoclo tạo thành là:

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl 2 ( as) theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính
là:
A. 1-clo-2-metylbutan.
B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan.
D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 11: Khi clo hóa hỗn hộp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi
của 2 ankan đó là:
A. etan và propan.
B. propan và iso-butan.
C. iso-butan và n-pentan.
D. neo-pentan và etan.
Câu 12: Khi brom hố¸ một ankan một sản phẩm thế monobrom duy nhất duy có tỉ khối hơi so
với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan.
B. isopentan.
C. 2,2,3-trimetylpentan.
D. 2,2-đimetylpropan.
10


BUỔI 22
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP LÍ THUYẾT VỀ ANKAN VÀ XICLOANKAN(2)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: đã nêu trong tuần 21
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Gọi tên các CTCT sau

C 2H 5
H 3C

CH3

Giải:
4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan
Bài 2: Viết CTCT thu gọn của
a/ 1,1-đimetylxiclopropan
b/ 1-etyl-1-metylxiclohexan
Giải
a/

CH3
CH3

11


CH3
C H 2C H 3

b/
Bài 3:
Một monoxicloankan có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3.
a/ Xác định CTPT của A.
b/Viết CTCT và tên tất cả các xicloankan ứng với CTPT tìm được
Giải
a/ CnH2n = 28.3 = 84
14n = 84  n = 6

CTPT: C6H12
b/ Các CTCT
CH3

x i c l o h e x a n m e ty l p e n t a n
CH3
CH3
1 ,2 -d im e ty lx ic lo b u ta n
CH3
H 3C

CH3
CH3
1 , 1 - d i m e t y l x i c l o b u ta n
CH3

H 3C
1 ,3 - d i m e ty l x i c l o b u ta n
CH

CH3

C H 2 -C H 3

e t y l x i c l o b u ta n
CH3

3

CH3

CH3

C H 2C H 3

1 , 2 , 3 - t r im e t y l x i c l o p r o p a n 1 ,1 , 2 - t r i m e t y l x i c l o p r o p a n

1 - e ty l - 2 - m e t y l x i c l o p r o p a n

CH3
C H 2C H 3
1 -e ty l-1 -m e ty lx ic lo p ro p a n

C H 2C H 2C H 3
p ro p y lx ic lo p ro p a n

CHCH3
CH3
is o p ro p y lx ic lo p ro p a n

Bài 4: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một xicloankan. Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8. Đốt
cháy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được
35,46 gam kết tủa. Xác định CTPT của ankan và xicloankan
Giải
Giả sử trong 2,58g hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 (n≥1) và y mol CmH2m (m≥3) .
MA = 25,8.2 = 51,6(g/mol)
2,58
0,05(1)
51,6
3n  1
CnH2n + 2 +

O2 
t  nCO2 + (n+1)H2O
2

x+y=

x
CmH2m +

nx

(mol)

3m
O2 
t  mCO2 + mH2O
2

y
my (mol)

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3  + H2O
Số mol CO2 = số mol BaCO3 =

35,46
0,18(mol )
197

nx + my = 0,18 (2)
Khối lượng hỗn hợp A: (14n + 2)x + 14my = 2,58 (3)

 14(nx + my) + 2x = 2,58  2x = 2,58 – 14.0,18
 x = 0,03; y = 0,02
12


(2) ta có : 0,03n + 0,02m = 0,18  3n + 2m = 18
Nghiệm thích hợp m = 3; n = 4
CTPT là C4H10; C3H6
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
*BÀI TẬP TỰ LUẬN
1.a.Viết CTCT của các chất sau:
4-etyl-3,3-đimetylhecxan;
4-etyl-2,3,3-trimetylheptan;
3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan
1,1-đimetylxiclopropan;
1-etyl-1-metylxiclohexan;
1-metyl-4-isopropylxiclohexan
b.Gọi tên IUPAC của các ankan có CT sau:
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3;
CH3-CHBr-CH(C2H5)-CH3;
(CH3)2CH-CH2-C(CH3)3;
CH3-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH(CH3)2;
CH3-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH2-C(CH3)3;
CH3-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH2-CH3;
c.Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của các chất có CTPT:C4H10;C3H7Cl
2.Viết PTHH của các phản ứng sau:
a.Tách 1 phân tử H2 từ phân tử propan
b.Đốt cháy nonan
c.Sục khí xiclopropan vào dung dịch brom
d.Dẫn hỗn hợp xiclobutan và xiclopentan và hidro đi vào trong ống có bột niken đun nóng.

e.Đun nóng xiclohexan với brom theo tỉ lệ mol 1:1
f.Isobutan tác dụng với clo(theo tỉ lệ mol1:1) khi chiếu sáng
3.Một ankan có thành phần nguyên tố %C=84,21.Xác định CTPT của ankan đó.
4.Đốt cháy hồn tồn 1,2 lít ankan ở thể khí A cần dùng vừa hết 6,0 lít O2 lấy ở cùng điều kiện.
a.Xác định CTPT của A.
b.Cho A tác dụng với khí Cl2 ở 250c và có ánh sáng.Thu được mấy dẫn xuất monoclo của A.Cho
biết tên và dẫn xuất nào thu được nhiều hơn.
5.Để đốt cháy hoàn toàn 1,45g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít O2 (đktc).
a.Xác định CTPT.
b.Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT đó.Gọi tên.
6..Khi đốt cháy hồn toàn 1,8g một ankan thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO 2 nhiều
hơn khối lượng H2O là 2,8g.
a.Xác định CTPT của ankan đó.
b.Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ankan trên.
7..Đốt cháy hoàn toàn 2,86g hỗn hợp gồm hexan và octan thu được 4,48 lít khí CO 2(đktc).Xác
định phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp trên.
8..Đốt cháy hoàn toàn 10,2g hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 29,12 lít
CO2(đktc).Xác định CTPT của 2 ankan và phần trăm về khối lượng của 2 ankan đó.
9..Một monoxicloankan có tỉ khối hơi so với nito bằng 3.Xác định CTPT của ankan đó.
10..Đốt cháy 672ml chất khí A là 1 xicloankan thì thấy khối lượng CO 2 tạo thành nhiều hơn khối
lượng H2O là 3,12g.
a.Xác định CTPT và viết CTCT gọi tên.
b.Cho A qua dung dịch brom màu của dung dịch brom mất đi.Xác định CTCT đúng của A.
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
1. Khi đốt cháy hồn tịan một hiđrocacbon A thu được tỉ lệ số mol
đồng đẳng
A. ankan.

B. anken.


C. ankin.

n H 2O
nCO2

 1 . Vậy A thuộc dãy

D. xicloankan.
13


2. Hỗn hợp X gồm hai ankan đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với oxi bằng 1,125. Vậy CTPT của
hai ankan đó là
A. C3H8 và C4H10.
B. CH4 và C3H8.
C. CH4 và C2H6.
D. C2H6 và C3H8.
3. Dưới tác dụng của nhiệt và có mặt chất xúc tác, butan cho sản phẩm là:
A. C4H8, H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H6
B. H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H6
C. C4H8, H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H8
D. CH4, C2H4, C2H6 và C3H6
4.Đốt cháy hoàn toàn 2 Hidro cacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít CO 2
(đktc) và 6,75g H2O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng sau đây:
A. Aren
B. Ankan
C. Anken
D. Ankin
5. Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 g, thể tích tương ứng là
11,2l (đktc). CTPT của 2 Hidro cacbon là:

A. C4H10, C5H12
B.C3H8, C4H10
C. C2H6, C3H8
D. C5H12, C6H14
6.. Hidro cacbon X có 25% H về khối lượng, X có CTPT nào sau đây
A. CH4 B.C2H6
C.C2H4
D.C3H8
7.. Khi cho metyl xiclopentan tác dụng với Clo trong điều kiện chiếu sáng. Số dẫn xuất monoclo
thu được là:
a. 6
b. 5
c. 4
d. 3
8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các hidrocácbon cùng dãy đồng đẳng thu được số mol nước lớn
hơn số mol khí cacbonic. Đồng đẳng của các hidrocacbon là:
A. ankin
B. ankan
C. ankylbenzen
D. anken
9. Công thức cấu tạo CH3 – CH – CH2 - CH3 ứng với tên gọi nào sau đây .

CH3
A. 2- metyl butan
B. 1,1 – di metyl propan
C. neo- pentan
D. iso butan
10. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan?
A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14
B. CH4, C3H6, C4H10, C6H14

C. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12
D. CH4, C3H8, C4H10, C6H12
11. Đốt cháy hoàn toàn một ankan X, thu được 13,44 lít (đktc) CO 2 và 14,4 g H2O. Cơng thức
phân tử của X là
A. C5H12
B. C3H8
C. C4H10
D. C2H6
12. Công thức của hợp chất ứng với tên gọi iso hexan là
A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3.
B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3.
C. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3.
D. CH3-C(CH3)2-CH2-CH2-CH3.
13. Đốt cháy hồn tồn 12,32 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng liên tiếp, thu được 83,6(g)
CO2 và m(g) H2O. Công thức phân tử 2 ankan và giá trị m là ( C = 12; H = 1; O = 16)
A. C2H6 và C3H8; 44,1g.
B. C2H6 và C3H8; 43,2g.
C. C3H8 và C4H10; 43,2g.
D. C3H8 và C4H10; 44,1g.
14. Một hỗn hợp X gồm hai ankan đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 11,8 gam và thể tích ở
đktc là 6,72 lít. CTPT và số mol của mỗi ankan là (C=12; H=1)
A. Etan (0,1mol) và Propan (0,2 mol)
B. Metan (0,15mol) và Etan (0,15mol)
C. Etan (0,2mol) và Propan (0,1mol)
D. Propan (0,15mol) và Butan (0,15mol)
15. Khi clo hóa isopentan theo tỉ lệ 1:1 thu được số lượng sản phẩm thế monoclo là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4

14


16. Thực hiện phản ứng tách propan ở nhiệt độ và xúc tác thích hợp, thu được các sản phẩm X,
Y, Z, T. Vậy X, Y, Z, T là các chất nào ?
A. CH4, H2, C3H8, C3H6
B. CH4, C2H4, H2, C3H6
C. CH4, C2H6, H2, C3H6
D. CH4, C2H4, C3H8, C3H6
17./ Đốt 0,1mol ankan X thu được 0,6mol CO 2 , trong phân tử X có hai nguyên tử cacbon bậc
III. Cho X tac dụng với Cl2( tỉ lệ 1 : 1mol) số dẫn xuất monoclo đồng phân tối đa thu được là
A.
1 B.
3 C.
4 D. 2
0
18/ Sản phẩm thu được của chưng cất dầu mỏ ở phân đoạn sôi <180 C đem chưng cất ở áp suất
cao , ta tách được phân đoạn C1-C2, C3-C4 , các loại hợp chất này được sử dụng làm:
A. nhiên liệu khí hoặc khí hóa lỏng.
B. nhiên liệu lỏng như xăng, dầu.
C. sản xuất dầu nhờn.
D. nguyên liệu.
19./ Khi đề hidro ankan C5H12 ta thu được hỗn hợp 3 ôlêfin đồng phân. Công thức cấu tạo của
ankan là:
A. CH3-C(CH3)2-CH3.
B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3. D.
b và c đúng.

BUỔI 23


CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANKAN VÀ XICLOANKAN

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1.Các phương pháp lập công thức phân tử hchc .
2. khái niệm đồng đẳng , đồng phân .
3. các loại đồng phân :
+ đồng phân mạch cacbon .
+ đồng phân vị trí liên bội .
+ đồng phân vị trí nhóm chức
+ đồng phân khác chức.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1:
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lit khí cacbonic.
Các thể tích khí đo ở đktc.Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A?
Giải:
Gọi x,y lần lượt là số mol của metan và etan
15


CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
xmol

xmol

C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O
ymol

2ymol

Ta có:

Tổng số mol khí A= x + y =

3,36
 0,15mol (1)
22, 4

Tổng số mol CO2 = x + 2y =

4, 48
 0, 2mol (2)
22, 4

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,1; y = 0,05
%V(CH4) =

0,1.100
 66, 7(%)
0,15

→%V(C2H6) = 100-66,7=33,3%
Bài tập 2: Lập CTPT, viết CTCT và gọi tên một ankan có tỉ khối hơi so với khơng khí là 3,448?
Giải:
MA= 29.3,448=100
Mà: M=14n + 2= 100  n=7
Vậy A là C7H16
Bài tập 3: Lập CTPT, viết CTCT của một ankan có 83,72% cacbon?
Giải :
Gọi ankan là CnH2n+2
Ta có: %C=


12n.100
 83, 72 � n  6
14n  2

Vậy A là C6H14
Bài tập 4: Lập CTPT của 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 24,8 gam, thể tích
tương ứng là 11,2 lít (đkc)
Giải :
Giả sử 2 ankan có CTPT: CxH2x+2
16


M=14x+2=24,8/0,5=49,6 x=3,4
Mà: nNên 2 ankan là C3H8 và C4H10
Bài tập 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hai ankan cần 25,8 lít oxi(đkc). Xác định cơng thức
phân tử 2 ankan, biết phân tử khối mỗi ankan không quá 60.
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
*BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Ankan Y mạch khơng nhánh có cơng thức đơn giản nhất là C2H5.
a. Tìm cơng thức phân tử, viết CTCT và gọi tên Y.
b. Viết PTHH phản ứng của Y với Clo khi chiếu sáng (tỉ lệ 1:1), chỉ rỏ sản phẩm chính.
Bài 2. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít C3H8 (đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam nước.
Tính m và V.
Bài 3. Đốt cháy hồn tồn V lít khí C4H10 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước
vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa.
a. Tính V.
b. Tính khối lượng muối thu được.
Bài 4. Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 9 gam nước.
Xác định cơng thức của X.

Bài 5. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít ankan X (đktc) thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và m gam
nước.
a. Tính khối lượng muối thu được.
b. Xác định công thức của X.
Bài 6. Khi đốt cháy hồn tồn một ankan A thì thể tích Oxi phản ứng bằng 5/3 lần thể tích của
khí CO2 sinh ra trong cùng điều kiện. Xác định công thức của ankan A.
Bài 7. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít ankan B (đktc) cần 11,2 lít O2 (đktc).
a. Xác định cơng thức của B.
b. Tính khối lượng CO2 và nước sinh ra.
Bài 8. Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc).
Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.
Bài 9. Khi đốt cháy hồn tồn 3.6 gam ankan X thu được 5.6 lít CO 2 (đktc). Xác định công thức
phân tử của X.
Bài 10. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp gồm C 2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi
qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vơi trong có dư thấy khối
lượng bình 1 tăng m g, bình 2 tăng 22 g.
a. Xác định giá trị của m.
b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
Bài 11. Đốt cháy hồn toàn m g hỗn hợp gồm CH 4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g
H2O. Xác định giá trị của m.
Bài 12. Một hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 gam có thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở
đktc). Xác định CTPT của 2 ankan.
17


Bài 13. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H 2O và
17,6g CO2. Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên.
Bài 14. Khi đốt cháy hồn tồn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8
lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Xác định giá trị của X.
Bài 15. Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít hỗn hợp propan và butan (đktc) rồi cho tất cả sản phẩm cháy

thu được vào dung dịch NaOH thì thu được 95,4 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3.
a. Tính thành phần % về số mol của hỗn hợp.
b. Tìm thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần thiết dùng trong trường hợp trên.
Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan (A). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình Ca(OH) 2
dư người ta thu được 4 gam kết tủa.
a. Tìm cơng thức phân tử của Ankan (A).
b. B là đồng đẳng liên tiếp của A. B tác dụng với clo (askt) theo tỉ lệ mol 1:1. Người ta thu
được 4 sản phẩm. Hãy xác định CTCT đúng của (B).
Bài 17. Một hỗn hợp gồm 2 ankan X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam.
Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp cần 36,8 gam O2.
a. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành.
b. Tìm CTPT của 2 ankan.
Bài 18. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6,
C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO 2 và y gam H2O.
Xác định giá trị của x và y.
Bài 19. Hỗn hợp (X) gồm 2 ankan A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có d X/He = 16, 6 . Xác
định CTPT của A, B và tính % V của hỗn hợp.
Bài 20. Một ankan có thành phần % các nguyên tố: %C = 84,21; %H = 15,79. Tỉ khối hơi của
ankan đối với khơng khí là 3,93. Xác định CTPT ankan.
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Phản ứng thế giữa isopentan với Cl2 (tỉ lệ 1:1,chiếu sáng) cho mấy dẫn xuất monoclo?
(A). 3
(B). 5
(C). 2
(D). 4
Câu2: Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon Y , thu được 6,72lít hơi nước và 5,6 lít khí CO2 đều
ở(đktc). CTPT của Y là:
(A). C2H6
(B). C4H10
(C). C5H12

(D).CH4
Câu 3:Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công
thức của sản phẩm là
A. CH3Cl.

B. CH2Cl2.

C. CHCl3.

D. CCl4.

Câu 4:: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của ankan ?
(A). CH4, C2H2, C3H4, C4H10
(B). CH4, C2H6, C4H10, C5H12
(C). C2H4, C4H8, C5H10, C6H12
(D). C2H2, C3H4, C4H6, C5H8
Câu 5:: Ankan A tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ 1: 1 thu được 12,05g mốt dẫn xuất clo.Để trung hoà
lượng HCl sinh ra cần 100ml dd NaOH 1M. CTPT của A là:
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14.
Câu 6:: Khi đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam
CO2 và 28,8 gam H2O. GiḠtrị của V là:
18


A. 8,96.

B. 11,20.


C. 13,44.

D. 15,68.

Câu 7:: Khi đốt cháy hoàn tồn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8
lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 6,3g.

B. 13,5g.

C. 18,0g.

D. 19,8g.

Câu 8:: Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60.

B. 3,36.

C. 4,48.

D. 2,24.

Câu 9:: Đốt cháy hoàn tồn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 vµ C3H6, thu
được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn
hợp A là
A. 5,60.


B. 3,36.

C. 4,48.

D. 2,24.

Câu 10: Chất có tên 2,2,3,3–tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử?
A. 8C, 16H.

BUỔI 24

B. 8C, 14H.

C. 6C, 12H.

D. 8C, 18H.

LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP LÍ THUYẾT VỀ ANKEN

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp
a. Khái niệm:
- Anken là hidrocacbon khơng no mạch hở có một nối đơi trong phân tử. Có CTTQ là C nH2n (n
�2 )
- Các chất C2H4, C3H6, C4H8 . . . CnH2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken.
b. Đồng phân: Có hai loại đồng phân
- Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đơi)
Thí dụ: C4H8 có ba đồng phân cấu tạo.
CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3; CH2=C(CH3)-CH3
- Đồng phân hình học (cis - trans): Cho anken có CTCT: abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng

phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d.
Thí dụ: CH3-CH=CH-CH3 có hai đồng phân hình học
H
H3C C=C

CH3
H

H3C
H C=C

CH3
H

trans - but-2-en
cis - but-2-en
c. Danh pháp:
- Danh pháp thường: Tên ankan nhưng thay đi an = ilen.
+ Ví dụ: C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen)
- Danh pháp quốc tế (tên thay thế):
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đơi + en
19


4

3

2


1

+ Ví dụ: C H 3 - C H = C H - C H 3
1

2

3

C H 2 = C(CH 3 ) - C H 3

(C4H8)

But-2-en

(C4H8)

2 - Metylprop-1-en

2. Tính chất vật lý
Ở điều kiện thường thì
- Từ C2H4 → C4H8 là chất khí.
- Từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn.
3. Tính chất hóa học
a. Phản ứng cộng (đặc trưng)
Ni, t 0
* Cộng H2: CnH2n
+
H2 ���



CnH2n+2

0

Ni, t
CH2=CH-CH3 + H2 ���
� CH3-CH2-CH3

* Cộng Halogen: CnH2n + X2
CnH2nX2

CH2=CH2 + Br2
CH2Br-CH2Br
Phản ứng anken tác dụng với Br2 dùng để nhận biết anken (dd Br2 mất màu)
* Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .)
H+
Thí dụ: CH2=CH2 + HOH ��
� CH3-CH2OH
��

CH2=CH2 + HBr
CH3-CH2Br
- Các anken có cấu tạo phân tử khơng đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản phẩm

CH3-CH2-CH2Br (spp)
CH3-CH=CH2

+


HBr

CH1-brompropan
-CHBr-CH (spc)

3
- Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng 3cộng HX vào
liên kết đôi, nguyên tử H (phần
mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên
tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), cịn
2-brompropan
ngun hay nhóm ngun tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít
H hơn).

b. Phản ứng trùng hợp:
Điều kiện: Phân tử phải có liên kết đơi C=C.

nCH2=CH2

( CH2-CH2 )n

c. Phản ứng Etilen
oxi hóa:
- Oxi hóa hồn tồn: CnH2n

Polietilen (P.E)
3n
O2
2


+

0

t
��
� nCO2

+

nH2O ( n H2O = n CO2 )

- Oxi hóa khơng hồn tồn: Anken có thể làm mất màu dung dịch B 2 và dung dịch thuốc tím.
Phản ứng này dùng để nhận biết anken và hợp chất chứa liên kết  .
4. Điều chế
H 2SO 4 , 1700 C
a. Phịng thí nghiệm: CnH2n+1OH
+
H 2O
�����
� CnH2n
b. Điều chế từ anken: CnH2n+2

0

t , p, xt
���


CnH2n


+

H2

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
20


Câu 1: Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển hoá sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
C4 H10 ��
� CH 4 ��
�C2 H 2 ��
� CH 2  CH  Cl ��
� PV
. .C

Giải :
crackinh
1) C4 H10 ���� CH 4  C3 H 6

o

1500 C , lamlanhnhanh
� C 2 H 2  3H 2
2) 2CH 4 �������


o

HgCl ,150  200 C
� CH 2  CH  Cl
3) C2 H 2  HCl ������
2

xt ,t , P
�  CH 2  CHCl   n
4) nCH 2  CH  Cl ���
o

Câu 2: Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt: Metan, etilen, but-1-in
Giải :
-

Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết but-1-in

-

Dùng dd brom nhận biết etilen

-

Phương trình

Câu 3: Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom
dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam. Đốt cháy khí cịn lại thu được một lượng CO 2 và
3,24 gam nước. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi chất trong A?

Giải :
Chỉ có propilen phản ứng với dung dịch brom nên khối lượng bình tăng chính là khối lượng của
propilen→ nC H 
3

6

2,1
 0, 05mol → VC3 H6  22, 4.0, 05  1,12(l )
42

Tổng thể tích của etan và propan = 2,24 – 1,12 = 1,12 (l) → nh  0, 05( mol )
2

Gọi x là số mol etan, y là số mol propan → x + y = 0,05 (1)
PT: C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O
x mol

3x mol

C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O
y mol

4y mol
21


Tổng số mol nước = 3x + 4y =

3, 24

= 0,18 (mol) (2)
18

�x  y  0, 05
�x  0, 02
=> �
3 x  4 y  0,18

�y  0, 03

Từ (1) và (2) ta có hpt: �

0, 448.100
 20%
2, 24
Thể tích etan = 0,02.22,4= 0,448(l) → %C H  1,12.100  50%
3 6
2, 24
%C3 H 8  100  20  50  30%
%C 2 H 6 

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
*BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Viết CTCT các đồng phân (cấu tạo) anken ứng với CTPT là C 4H8 và C5H10 và gọi tên theo
tên thay thế.
Bài 2. Viết CTCT các anken có tên gọi sau:
a. Butilen, 2-metylbut-2-en, pent-1-en, 2,3-đimetylpent-2-en.
b. Propilen, hex-1-en, etilen, 2-metylpent-1-en, iso-butilen.
Bài 3. Gọi tên các anken sau theo danh pháp thay thế
a. CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3.

b. CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CH2.
Bài 4. Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
Ni, t0
a. CH3-CH=CH-CH3
+
H2
���
� ………………………………….

b. CH2=CH-CH3
+
Br2
…………………………………

c. CH2=C(CH3)-CH3
+
HBr
…………………………………
d. CH2=CH-CH2-CH3
e. CH3-CH=CH-CH3

+
+

H2 O
HBr



H

��
� …………………………………


…………………………………

0

t
��
� …………………………………
0
p,
xt,
t
g. nCH2=CH2
���� …………………………………
p, xt, t0
h. nCH2=CH-CH3 ���
� …………………………………

f. C2H4

+

O2

0

p, xt, t

nCH2=CHCl ���
� …………………………………

Bài 5. Bổ túc chuỗi phản ứng sau:
� Metan ��
� axetilen ��
� etilen ��
� ancol etylic
a. Natriaxetat ��

PE

etyl clorua

� Propen ��
� Propan ��
� Etilen ��
� Propilen ��
� Nhựa PE.
b. Butan ��

22


1
2
3
4
5
c. Al4C3   CH4   C2H2   C2H4   C2H3Cl   PVC


Bài 6.
a/ Viết phương trình phản ứng etilen với H2, dd Br2, HCl, HBr, H2O, O2.
b/ Viết các phương trình phản ứng propilen với H2, dd Br2, HCl, HBr, H2O, O2 . Ghi rõ sản
phẩm chính và sản phẩm phụ.
c/ Viết phương trình phản ứng trùng hợp: CH2 = CH2, CH2 = CH – CH3.
Bài 7. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng:
a/ Dẫn etilen vào dung dịch Br2 dư.
b/ Dẫn etilen dư vào dung dịch Br2.
c/ Dẫn etilen vào dung dịch KMnO4.
Bài 8. Viết PTHH điều chế các chất sau đi từ các chất hữu cơ tương ứng.PE, PVC, etilen,
propilen, 2-clopropan, ancol etylic.
Bài 9. Cho các chất sau: CH 2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Chất nào có đồng phân hình học. Viết CTCT các
đồng phân cis-trans của nó.
Bài 10. Phân biệt các chất riêng biệt:
a) metan và etilen ;

b) hex-2-en và xiclohexan

c)H2, C2H6, C2H4

* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :
(A). K2CO3, H2O, MnO2.
(B). C2H5OH, MnO2, KOH.
(C). MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
(D). C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 2: Cho 7,84 lít hỗn hợp metan(CH4) và etilen(C2H4) (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư.
Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol metan và etilen trong hỗn hợp lần
lượt là;( C=12;H=1;Br=80)

(A). 0,01 và 0,025
(B). 0,1 và 0,25
(C). 0,25 và 0,1
(D).0,03 và 0,12.
Câu 3: Cho axetilen tác dụng với HCl trong điều kiện có xúc tác HgCl 2 ở 150-200oC,ta thu được
sản phẩm cộng là:
(A). Etylclorua
(B). 1,2-đicloetan
(C). Vinylclorua
(D).1,1-đicloetan
Câu 4: Khi cho but-2-en tác dụng với dung dịch HCl, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào
là sản phẩm chính?
(A). CH3-CH2-CHCl-CH2Cl.
(B). CH2Cl-CH2-CH2-CH2Cl
(C). CH3-CH2-CHCl-CH3.
(D). CH3-CH2-CH2-CH2Cl
Câu 5: Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên thường là:
23


(A). 1,3-butađien

(B). vinyl axetilen.

(C). buta-1,3-đien

(D). Đivinyl

Câu 6: Công thức chung của anken là?
A. CnH2n(n≥2)


B. CnH2n-2(n≥2)

C. CnH2n + 2(n≥2)

D. CnH2n(n≥1)

Câu 7: Chất có tên 2,2,3,3–tetrametylbuten có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử?
A. 8C, 16H.

B. 8C, 14H.

C. 6C, 12H.

D. 8C, 18H.

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của anken ?
(A). CH4, C2H2, C3H4, C4H10
(B). CH4, C2H6, C4H10, C5H12
(C). C2H4, C4H8, C5H10, C6H12
(D). C2H2, C3H4, C4H6, C5H8
Câu 9: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi kim loại tạo kết tủa ?
(1) CH �CH (2) CH �C-CH3 (3) CH3-CH2-C �C-CH3 (4) CH2=CH-CH3 (5)(CH3)2CHC �CH
A). Chỉ có 1
(B). Chỉ có 1,3
(C). 1,2,5
(D). Chỉ có 1,3,5
Câu 10: C4H8 có bao nhiêu đồng phân mạch hở?
A. 5


B. 3

C. 6

D. 4

Câu 11: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
(A). Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
(B). Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
(C). Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
(D). Phản ứng trùng hợp của anken
Câu 12: Số đồng phân cấu tạo của anken C5H10 là:
(A). 4
(B). 3
(C). 5
(D). 2
Câu 13: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc
tác:
(A). Ni/ to
(B). Mn2+/ to
(C). HgCl2
(D). Pd/ PbCO3
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Anken X thu được 0,3 mol khí CO 2. Công thức phân tử
X là?
A. C2H4

B. C3H6

C. C3H4


D. C4H8

24


BUỔI 25

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANKEN

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:trong tuần 24
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra vào
bình chứa dd Ca(OH)2 dư thấy bình nặng thêm 4,86g đồng thời có 9g kết tủa tạo thành .
Xác định CTPT.
Giải : Vì là hidrocacbon nên chỉ có CxHy . khi đốt cháy CxHy nhất thiết phải tạo ra { CO2 &
H2O } lưu ý là cho toàn bộ 2 sp này vào Ca(OH)2 dư “thấy bình nặng thêm 4,86g đồng thời
có 9g kết tủa tạo thành“.
+bình nặng thêm 4,86g : khối lượng bình nặng thêm = m { CO2 + H2O }
+9g kết tủa tạo thành ( CaCO3) : nCO2 = nCaCO3 = 0.09 mol.  nC = 0.09 mol
Kết hợp hai điều này ta có : m CO2 = 0.09*44 = 3.96 g  mH2O = 4.86 – 3.96 = 0.9  nH2 =
0.9/18*2 = 0.1 mol
 x : y = 0.09 : 0.1 = 9:10  CT đơn gian nhất C9H10. Ngoài ra ta có M = m/n =
( 1.08+0.1)/0.01 = 118
 CTPT của A là C9H10.
Bài 2.
a/ Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13.
Xác định công thức cấu tạo của anken.
b/ Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu

được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hố.
Bài 3.
a/ Cho V lít C2H4 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO 4 0,2M. Tính V và kết
tủa tạo ra.
b/ Dẫn V lít C3H6 (đktc) vào dung dịch KMnO4 dư thu được 17,4 gam kết tủa đen. Tính V và
sản phẩm hữu cơ thu được.
25


×