Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Tìm hiểu di tích đình tình quang làng tình quang phường giang biên quận long biên hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 107 trang )

1

Trờng đại học văn hoá h nội
Khoa bảo tng
**************


Lê thu phơng

Tìm hiểu di tích đình tình quang
lng tình quang- phờng giang biên
quận long biên- h nội




khoá luận tốt nghiệp
ngnh bảo tồn bảo tng

ngời hớng dẫn khoa học: ts. Nguyễn văn tiÕn

Hμ néi - 2008


2

MC LC
Mở đầu ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề ti ....................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu: ................................................................................................ 2
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2


4. Phơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3
5. Bố cục khoá luận........................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1 : ĐìNH TìNH QUANG TRONG LịCH Sử .......................................... 4
1.1. Khái quát về vùng đất nơi di tích tồn tại.............................................................. 4
1.1.1. Vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên ...................................................................... 4
1.1.2. Lịch sử hình thnh lng Tình Quang v phờng Giang Biên ............................ 5
1.1.3.Đặc điểm dân c v đời sống kinh tế văn hoá xà hội. ........................................ 6
1.1.4. Các giá trị văn hoá ............................................................................................. 8
1.2. Đình Tình Quang trong lịch sử ........................................................................... 11
1.2.1. Vi nét về đình lng Việt Nam ......................................................................... 11
1.2.2. Lịch sử hình thnh v quá trình tồn tại của đình Tình Quang .......................... 13
1.2.3. Sự tích về các vị thần đợc thờ ........................................................................ 15
Chơng 2 : Giá trị kiến trúc

nghệ thuật v lễ hội đình Tình

Quang................................................................................................................................21
2.1. Giá trị kiến trúc nghệ thuật ................................................................................ 21
2.1.1. Không gian cảnh quan. .................................................................................... 22
2.1.2. Bè cơc mỈt b»ng tỉng thĨ. .............................................................................. 23
2.1.3. Các đơn nguyên kiến trúc. ............................................................................... 23
2.1.4. Nghệ thuật chạm khắc trên kiến trúc .............................................................. 33
2.2. Các di vật trong di tích ........................................................................................ 36
2.3. Lễ hội đình Tình Quang ...................................................................................... 41
2.3.1. Thêi gian vμ kh«ng gian diƠn ra lƠ héi đình Tình Quang ............................... 41
2.3.2. Nhân vật đợc tởng niệm trong lễ hội ........................................................... 43
2.3.3. Công tác chuẩn bị cho lƠ héi ........................................................................... 44
2.3.4. DiƠn tr×nh lƠ héi .............................................................................................. 46



3

2.3.4.1. Phần lễ. ...................................................................................................... 47
2.3.4.2. Phần hội ...................................................................................................... 52
Chơng 3: Bảo tồn v phát huy giá trị di tích đình Tình
Quang ........................................................................................................................ 56
3.1.Thực trạng di tích đình Tình Quang ................................................................... 56
3.1.1. Thực trạng kiến trúc ....................................................................................... 56
3.1.2. Thực trạng các di vật ...................................................................................... 60
3.1.3. Thực trạng lễ hội đình Tình Quang ................................................................ 61
3.2. Một số biện pháp bảo tồn di tích đình Tình Quang ......................................... 62
3.2.1. Các giải pháp bảo tồn kiến trúc ..................................................................... 63
3.2.2. Bảo quản các di vật trong di tÝch .................................................................... 68
3.2.3. B¶o tån lƠ héi cỉ truyền ................................................................................. 69
3.2.4. Một số giải pháp về quản lý v bảo vệ di tích ................................................ 70
3.3. Khai thác v phát huy giá trị di tích đình Tình Quang ................................... 73
KÕt ln .................................................................................................................. 80
Th− mơc tμi liƯu tham kh¶o ...................................................................... 83
phô lôc


4

Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
Từ thế kỷ 3 TCN cho đến khi kết thúc kháng chiến chống Mỹ năm
1975, Việt Nam đà phải tiến hnh rất nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm để bảo vệ độc lập tự do cho dân tộc. Thời gian chống giặc ngoại xâm v
sự đô hộ của ngoại bang lên đến hơn 12 thế kỷ, chiếm quá nửa thời gian lịch
sử. Trong cuộc chiến đấu bền bỉ ấy nhân dân ta đà phải vợt qua biết bao thử

thách, cũng có lúc thất bại nhng bằng nghị lực v ý chí kiên cờng cuối cùng
chúng ta đà ginh thắng lợi. Giải thích cho sức sống kỳ diệu ấy, Giáo s Trần
Văn Giu đà viết: Bị đô hộ hng mời mấy thế kỷ bởi một nớc có văn hoá
cao hơn nhiều v số dân đông hơn gấp bội, m ngn năm sau ta vẫn l ta, hẳn
không phải vì những mũi tên nhọn hơn, bắp thịt cứng hơn, m chủ yếu l nhờ
văn hoá, nhờ đạo lý, nhờ hệ giá trị tinh thần của riêng mình, chứ lấy sức đọ
sức, lấy số đọ số, thì dân Việt Nam, nớc Việt Nam, chỉ còn l đối tợng của
khảo cổ học . Nh vậy có thể hiểu sức mạnh thần kỳ của dân tộc Việt Nam
không phải tìm ở đâu xa lạ m chính l trong văn hoá, trong Di sản văn hoá
dân tộc.
Di tích nói chung v di tích lịch sử - văn hoá nói riêng l ti sản quý giá
trong kho tng di sản văn hoá dân tộc, l nguồn sử liệu quan trọng cho những
ngời đơng đại nhận thức về quá khứ, nắm bắt đợc hiện tại v dự đoán trớc
tơng lai. Đồng thời nó cũng l những chuẩn mực giá trị để các dân tộc trên
thế giới kiểm chứng, đánh giá về lịch sử, văn hoá của nhân loại.
Di tích lịch sử- văn hoá của quận Long Biên l một bộ phận quan trọng
trong hệ thống di tích của thủ đô H Nội. Trải qua nhiều thế kỷ tồn tại, do
chịu tác động của những yếu tố thời gian, ngoại cảnh, v đặc biệt l do ảnh
hởng của tốc độ đô thị hoá trong những năm gần đây nên một số lớn các di
tích lịch sử văn hoá của quận đang bị xuống cấp nhanh chóng. Nếu không có
biện pháp bảo tồn, gìn giữ kịp thời thì nguy cơ mất dần các di tích l không
thể tránh khỏi. Điều ny sẽ gây nên những tổn hại cho kho tng di sản văn hoá


5

dân tộc. Vấn đề đặt ra lúc ny l phải lm sao để giữ gìn v phát huy hiệu quả
những giá trị truyền thống, tốt đẹp của di tích để đó thực sự l những viên
ngọc quý, l ti sản vô giá m thế hệ cha ông đi trớc đà gửi gắm, trao truyền
lại cho muôn đời con cháu mai sau. Đó l quyền lợi, l nghĩa vụ v cũng l

trách nhiệm của tất cả mọi ngời, của ton xà hội chứ không chỉ riêng ai.
L sinh viên năm thứ t của khoa Bảo tồn Bảo tng trờng Đại học Văn
hoá H Nội, nhận thức đợc tầm quan trọng v ý nghĩa của vấn đề trên, tôi lựa
chọn đề ti: Tìm hiểu di tích đình Tình Quang, lng Tình Quang, phờng
Giang Biên, quận Long Biên- H Nội lm đề ti khoá luận tốt nghiệp với
mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vo sự nghiệp bảo
tồn v phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc.
2. Mục đích nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề ti ny, mục đích chính của tôi l nhằm tìm hiểu
những giá trị về mặt lịch sử văn hoá, kiến trúc nghệ thuật của di tích đình Tình
Quang. Trên cơ sở khảo sát thực địa tại di tích v qua tham khảo các ti liệu
có liên quan, tôi xin nêu lên những giá trị tiêu biểu của di tích, từ đó đề xuất
một số giải pháp nhằm bảo tồn v phát huy các giá trị của đình Tình Quang.
Đồng thời qua quá trình tìm hiểu v khảo sát thực tế, tổng hợp ti liệu
để viết bi tôi sẽ có điều kiện tiếp cận, thực hnh, rèn luyện các kỹ năng,
phơng pháp nghiên cứu khoa học. Từ đó trau dồi, bổ xung v hon thiện hơn
nữa vốn kiến thức cơ bản đà đợc học trong nh trờng.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận l các giá trị lịch sử văn hoá, kiến
trúc nghệ thuật, lễ hội của di tích đình Tình Quang, phờng Giang Biên
Quận Long Biên H Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đình Tình Quang trong quá trình tồn
tại, gắn liền không gian văn hoá- xà hội của lng Tình Quang - ph−êng Giang
Biªn – QuËn Long Biªn – Hμ Néi.


6

4. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đà dựa trên hệ phơng pháp luận của

chủ nghĩa Mác-Lênin. Đồng thời áp dụng các phơng pháp nghiên cứu chuyên
ngnh, liên ngnh nh: khảo sát, điền dÃ, phân tích tổng hợp, phơng pháp
nghiên cứu khảo cổ, sử học,bảo tng học, mỹ thuật học, kiến trúc
Bên cạnh đó tôi cũng tập hợp v sử dụng các ti liệu liên quan nh : giáo trình
chuyên ngnh, các ti liệu lịch sử, địa chí cùng các công trình nghiên cứu
khoa học, bi viết phản ánh về di tích .
5. Bố cục khoá luận
Ngoi phần mở đầu, kết luận, ti liệu tham khảo v phần phụ lục, bi
khoá luận có kết cấu gồm 3 chơng:
Chơng 1: Đình Tình Quang trong lịch sử
Chơng 2: Giá trị kiến trúc

nghệ thuật v lễ hội đình Tình Quang

Chơng 3: Bảo tồn v phát huy giá trị di tích đình Tình Quang
Trong quá trình thực hiện đề ti khoá luận, dới sự hớng dẫn của giáo
viên chuyên ngnh, tôi đà cố gắng khảo sát thực địa, thu thập, sử dụng nhiều
ti liệu phục vụ cho đề ti. Tuy nhiên do trình độ v thời gian có hạn nên chắc
chắn bi khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Vì
vậy tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các Thầy, các Cô, v
ton thể các bạn để bi khoá luận của tôi có thể hon thiện hơn.
Qua đây tôi xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh đối với Thầy Nguyễn
Văn Tiến- ngời đà tận tình hớng dẫn v giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề ti khoá luận.Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh Bùi
Thế Quân- cán bộ Phòng Văn hoá Thông tin quận Long Biên, Ban quản lý di
tích đình Tình Quang, gia đình, các Thầy, các Cô v các bạn đà nhiệt tình giúp
đỡ tôi hon thnh đề ti khoá luận ny.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
H Nội ngy 25 tháng 05 năm 2008
Sinh viên

Lê Thu Phơng


7
CHƯƠNG 1

ĐìNH TìNH QUANG TRONG LịCH Sử

1.1.

Khái quát về vùng đất nơi di tích tồn tại

1.1.1. Vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên
Đình Tình Quang thuộc địa phận lng Tình Quang, phuờng Giang Biên,
Quận Long Biên H Nội. Đây l một đơn vị hnh chính mới chuyển tõ x·
lªn ph−êng víi diƯn tÝch trªn 4 km2. N»m ven bờ sông Đuống, l một phờng
nằm ở phía Đông Bắc của Quận Long Biên, phờng Giang Biên cách trung
tâm thnh phố H Nội khoảng 10 km về phía Bắc v có vị trí địa lý nh sau :
- Phía Bắc giáp cầu Đuống v khu nh máy Diêm Gỗ
- Phía Tây giáp địa bn phờng Việt Hng
- Phía Đông giáp địa bn phờng Phúc Lợi
- Phía Nam tiếp giáp sông Đuống.
V bên kia sông l địa bn hai xà Yên Viên, Dơng H. Có thể ví đoạn
đê nh xơng sống còn dòng sông Đuống nh lá phổi của phờng Giang Biên.
Từ trung tâm thnh phố H Nội chúng ta có thể đến phờng Giang Biên
v thăm khu di tích ®×nh T×nh Quang theo con ®−êng sau :
Tõ b−u ®iƯn thnh phố đi theo các phố Đinh Tiên Hong, Nguyễn Hữu Huân,
Trần Nhật Duật, qua cầu Chơng Dơng, đi thẳng theo đờng Nguyễn Văn
Cừ, Ngô Gia Tự đến cầu Đuống. Từ đầu cầu Đuống rẽ tay phải vo đờng đê
bên bờ Nam sông Đuống chừng 2km l tới phờng Giang Biên. Rẽ tay trái vo

đờng lng khoảng 50m l tới đình Tình Quang. Nằm ở vị trí nh vậy,
phờng Giang Biên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông ng
nghiệp cũng nh giao lu buôn bán với các địa bn dân c lân cận từ đó đẩy
mạnh phát triển mọi mặt đời sống kinh tế- văn hoá- xà hội của địa phơng.
1.1.2. Lịch sử hình thnh lng Tình Quang v phờng Giang Biên
Long Biên l một quận nội thnh H Nội mới đợc thnh lập vo tháng
11 năm 2003 theo quyết định số 132/NĐ của chính phủ trên cơ sở diện tích
đất tự nhiên của các xà v thị trấn của huyện Gia Lâm nh xÃ: Th−ỵng Thanh,


8

Giang Biên, Ngọc Thụy, Long Biên, Việt Hng, Hội Xá, Cự Khối, Thạch Bn,
Gia Thụy, v các thị trấn nh : Gia Lâm, Đức Giang, Si Đồng. Nh vậy, đây
chính l một phần của vùng đất Gia Lâm mới đợc tách ra.
Gia Lâm l mảnh đất nằm ở phía Đông Bắc của thủ đô H Nội, có bề dy
lịch sử truyền thống lâu đời. Đất ny xa kia vo thời Hùng Vơng( thiên niên
kỷ I- TCN) thuộc bộ Vũ Ninh của nh nớc Văn Lang. Theo sách Đại Việt
sử ký ton th , Gia Lâm đợc thnh lập thnh một quận v có tên chính thức
l Gia Lâm từ thời nh Lý. Đến thời Trần, quận Gia Lâm đợc đổi thnh
huyện thuộc lộ Bắc Giang. Năm thứ 3 niên hiƯu Minh MƯnh (1822), hun
Gia L©m thc phđ Thn An trấn Kinh Bắc. Thời kỳ Pháp thuộc, Gia Lâm
vẫn thuộc tỉnh Bắc Ninh. MÃi đến năm 1961, theo nghị qut cđa Qc héi
n−íc ViƯt Nam D©n chđ Céng hoμ kỳ họp thứ 2 ngy 29/4/1961 v quyết định
của thủ tớng chính phủ ký ngy 31/5/1961 quy định địa d hnh chính huyện
Gia Lâm l một huyện ngoại thnh của thủ đô H Nội gồm quận 8, huyện Gia
Lâm v một số xà huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thnh (Bắc Ninh) v huyện
Văn Giang (Hng Yên).
Lng Tình Quang (nay l cụm dân c Tình Quang) l một trong những
ngôi lng cổ có lịch sử tồn tại lâu đời của vùng đất Gia Lâm.

Tình Quang theo chữ tại sắc phong niên hiệu Khải Định thứ 9 còn
lu lại tại đình có nghĩa l ánh sáng sau cơn ma hay Sau cơn ma trời lại
sáng. Còn theo lời các cụ truyền lại thì cái tên Tình Quang có xuất xứ từ một
lần Công chúa Ngọc Hân về thăm quê ngoại ở Ninh Hiệp, khi qua đây thấy
trời hửng nắng nên đà đặt tên cho lng l Tình Quang. Suy cho cùng thì Tình
Quang l tên muộn của vùng đất ny. Xa xa, lng Tình Quang có tên Nôm l
Kẻ Vịa m theo luật thông âm l Vỉa, Vìa hay Bìa- tức l chỉ lng quê vùng
ven sông nớc. Ngy xa, sông Thiên Đức bắt nguồn từ sông Hồng, ở lng
Xuân Canh chảy qua Hoa Lâm, Yên Thờng( Đông Ngn), Phù Ninh( Tiên
Du), lng Vịa, lng Tạnh, Cổ Bi, Siêu Loại( Gia Lâm) rồi đổ ra Lục Đầu
giang. Năm 1865, Vua Tự Đức cho đo con sông Đuống để phân dòng nhằm
giảm áp lực nớc sông Hồng lên kinh thnh Thăng Long. Sông đo qua giữa


9

lng Vịa lm mất dòng sông Thiên Đức v chia lng Vịa ra lm hai khối, sau
phát triển thnh hai lng l: lng Vịa lớn tức Tình Quang bên bờ Nam sông
Đuống v lng Vịa con tức l Cống Thôn hay còn gọi l lng Vịa Cống. Tình
Quang tồn tại nh một xà độc lập, đến năm 1955 thì sát nhập cùng với xÃ
Quán Tình thnh một xÃ, gọi l xà Giang Biên. Từ đó đến năm 2004 Tình
Quang v Quán Tình l hai thôn thuộc xà Giang Biên- huyện Gia Lâm- H
Nội.
Trớc ngy 1/01/2004, phờng Giang Biên l một trong 31 xÃ, 4 thị trấn
thuộc huyện Gia Lâm- H Nội. Giang Biên vốn l tên chữ dùng để gọi vùng
đất Vự Đm ngy xa, sau trở thnh tên của một đơn vị hnh chính gồm hai
thôn Tình Quang v Quán Tình. Xa xa, hai lng Tình Quang v Quán Tình
đều l những đơn vị hnh chính độc lập. Thời thực dân phong kiến, Quán Tình
v Tình Quang thuộc tổng Đặng Xá- huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh. Cách
mạng t sản thnh công, sau Tổng tuyển cử năm 1946, hai lng Tình Quang

v Quán Tình trở thnh hai xà độc lập l xà Tình Quang v xà Quán Tình.
Tháng 5-1955, xà Giang Biên chính thức đợc thnh lập, bao gồm hai
thôn l Tình Quang v Quán Tình. Từ xa đến nay, đất Giang Biên luôn l
vùng đất nằm trong phạm vi của kinh đô qua các triều đại trong lịch sử nớc
ta: Cổ Loa, Mê Linh, Long Biên, Thăng Long v H Nội. Giang l sông,
Biên l ven bờ. Giang Biên nh đà nói l tên chữ chỉ một vùng dân c sống
bên bờ sông Đuống.
Từ tháng 01/2004, địa danh hμnh chÝnh x· Giang Biªn chun thμnh
ph−êng Giang Biªn, thc khu vùc qn Long Biªn- néi thμnh Hμ Néi. Lóc
nμy, thôn Tình Quang trở thnh cụm dân c Tình Quang- một trong hai cụm
dân c chính của phờng Giang Biên.
1.1.3.Đặc điểm dân c v đời sống kinh tế văn hoá xà hội.
Dân c kinh tế :
Lng Tình Quang xa kia có tên Nôm l Kẻ Vịa. Kẻ Vịa l lng ven
đầm hồ LÃng Bạc. Ngời lng Vịa tính tình bộc trực, giọng nói hơi nặng,
không thể lẫn với các vùng xung quanh. Lng Tình Quang nổi tiếng l đất


10

chuối. Hầu nh cả lng, nh no cũng trồng đủ các loại chuối. Chuối lng
Tình Quang vừa thơm vừa ngọt, đợc bán ở khắp các chợ quanh vùng. Trong
cuốn Kinh Bắc phong thổ diễn sự, một nho sĩ đời nh Lê đà viết: Tình
Quang, Gia Thị (Gia Lâm), LÃ Cối, Yên Thờng (Đông Ngn) kiểu nhất di
dân c thông, phỉ, giới, toán chu niên sơ thái vô bất hữu. Nghĩa l : Đất Tình
Quang, Gia Thị (Gia Lâm) v vùng LÃ Côi, Yên Thờng (Đông Ngn) đều
trồng hnh tỏi v các thứ rau quanh năm không lúc no không có. Sách ấy
cũng ghi thêm : Bồ Đề chi tam nguyệt cam tửu, Tình Quang chi tứ thời diêm
giới, nghĩa l : Bồ Đề có rợu để ba tháng, Tình Quang có da muối để
quanh năm.

Phía đông lng Tình Quang, sát mép sông còn có một xóm ng dân sinh
sống lm ăn, ngời trong vùng vẫn quen gọi l xóm Mới. Khoảnh đất của
những ngời ng dân chi lới cũng có một tên chữ rất đẹp l Giang Tân,
nghĩa l đất bến sông. Nh vậy ngay từ thời xa xa, nhân dân lng Tình
Quang nói riêng v nhân dân phờng Giang Biên nói chung vốn đà sinh sống
chủ yếu bằng nông- ng nghiệp. Ngy nay cùng với sự biến đổi của xà hội, cơ
cấu kinh tế địa phơng cũng có nhiều thay đổi. Theo xu thế mở cửa của cơ chế
thị trờng, nhiều hộ gia đình đà mở các cửa hng kinh doanh với nhiều mặt
hng đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đang ngy cng tăng của
nhân dân. Bên cạnh đó, nhiều ngời cũng thoát ly vo lm trong các nh máy,
xí nghiệp, công ty, cơ quan nhμ n−íc. Sè lao ®éng tù do cịng chiÕm một
lợng đáng kể. Đến thăm phờng Giang Biên khách tham quan sẽ không khỏi
ngạc nhiên trớc tốc độ đô thị hoá nhanh chóng ở nơi đây. Những ngôi nh
tranh tre nứa tạm bợ khi xa đà không còn nữa, thay vo đó l những to nh
cao tầng mọc lên nh nấm. Hệ thống cơ sở vật chất điện đờng, trờng, trạm
cũng đợc xây dựng mới khang trang hiện đại.
Hiện ton ph−êng cã 7 tỉ d©n phè bao gåm 1196 hé, 5425 nhân khẩu.
Trong số đó có tới 216 hộ giu chủ yếu l các hộ kinh doanh thơng mại, dịch
vụ, s¶n xuÊt vμ chÕ biÕn.


11

Đời sống văn hoá xà hội:
Mặc dù đại bộ phận nhân dân xuất phát từ nghề nông nhng với bản
tính chân tình cởi mở, nhanh chóng tiếp thu v mạnh dạn chuyển dịch phơng
thức sản xuất phù hợp với cơ chế thị trờng nên đời sống kinh tế của nhân dân
trong phờng ngy cng ổn định. Nhờ đó đời sống văn hoá tinh thần cũng dần
đợc nâng cao, phong phú về cả nội dung v hình thức.
Các thiết chế văn hoá đợc đông đảo tầng lớp, thnh phần nhân dân tham

gia. C¬ së vËt chÊt ngμy cμng hoμn thiƯn. Toμn phờng có 14 câu lạc bộ, trong
đó 7/7 tổ dân phố có câu lạc bộ Văn hoá thể dục thể thao, một câu lạc bộ cờ
tớng, cầu lông, một câu lạc bộ bóng chuyền, một câu lạc bộ thơ, một câu lạc
bộ sinh vật cảnh. Ngoi loại hình câu lạc bộ còn có các tổ chức nhóm sinh hoạt
theo chuyên đề nh nhóm tuyên truyền về dân số, sức khoẻ sinh sản, nhóm về
phòng chống bạo lực gia đình. Nhiều gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hoáthể thao. 100% trẻ em đến tuổi đợc đến trờng. Hng năm các ban ngnh ton
thể cũng có những chính sách quan tâm hỗ trợ giúp đỡ các em học sinh nghèo
vợt khó. Các học sinh, sinh viên có thnh tích xuất sắc trong học tập đợc
UBND khen thởng v tôn vinh trong lƠ héi trun thèng cđa lμng.
T×nh h×nh an ninh chính trị trong phờng luôn đợc giữ vững, trật tự an
ton xà hội ổn định, những vấn đề bức xúc về tranh chấp đất đai, tu hút cát v
nạn cờ bạc, hút chích từng bớc đợc ngăn chặn giải quyết.
Vốn l một xà thuần nông đi lên từ kinh tế nông nghiệp, lại gặp rất nhiều
khó khăn thử thách, để đạt đợc những thnh quả nh ngy hôm nay, nhân dân
Giang Biên nói chung v nhân dân Tình Quang nói riêng đà phải trải qua cả một
quá trình lao động kiên trì bền bỉ, không ngừng nỗ lực phấn đấu vơn lên. Nhìn
vo bức tranh chung về đời sống kinh tế văn hoá- xà hội của ngời dân
Giang Biên hôm nay, chúng ta có quyền hy vọng vo một ngy mai khởi sắc.
1.1.4. Các giá trị văn hoá
Phờng Giang Biên không có nghề thủ công truyền thống đặc sắc, cũng
không phải l một vùng đất giu có trù phú về sản vật nhng ngời dân nơi
đây luôn cảm thấy tự ho bởi những giá trị văn hoá truyền thèng mμ cha «ng


12

để lại. Các thế hệ ngời dân Giang Biên luôn ra sức gìn giữ những giá trị văn
hoá ấy nh những gì quý báu v thiêng liêng nhất.
Giang Biên trớc đây gồm hai thôn l Tình Quang v Quán Tình. Hai
lng Tình Quang v Quán Tình tuy quy mô v thời điểm hình thnh khác nhau

nhng mỗi lng đều có một ngôi chùa v một ngôi đình lm nơi hội họp, tế lễ,
bn bạc các công việc chung. Bên cạnh đó, mỗi lng đều có khu Văn chỉ, nơi
thờ đức Khổng Tử v dựng các tấm bia ghi tên những ngời có học hnh đỗ
đạt của lng. Lng Tình Quang trớc đây có một số gia đình tự lập điện thờ
Đức Thánh Trần. Đây l một nét đẹp truyền thống ®¹o ý tèt ®Đp : ng n−íc
nhí ngn, t−ëng nhí công lao của ngững ngời đà có công với nớc của
ngời dân nơi đây.
Cụm di tích đình- chùa Tình Quang :
Đình v chùa Tình Quang trớc kia thuộc xà Quán Tình v Tình Quang,
tổng Đặng Xá,huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. Nay thuộc cụm dân c Tình
Quang, phờng Giang Biên- quận Long Biên- H Nội.
Đình v chùa Tình Quang nằm về hai bờ đê sông Đuống. Chùa Tình
Quang có tên tự l Phổ Quang đợc khởi dựng từ rất sớm, song do nhiều biến
động của lịch sử, đặc biệt l lần vỡ đê thế kỷ XIX, diện mạo của ngôi chùa cũ
không còn, nhiều di vật cũng bị thất lạc, h− háng.
Tr−íc kia chïa n»m ë phÝa d−íi xãm Chïa. Theo các cụ kể lại: Những
năm nớc sông lên to, nớc ngập chùa, tợng Phật trôi khắp nơi, dân lng phải
bơi ra vớt tợng. Khoảng những năm 1919- 1922, dân lng đà chuyển v xây
dựng lại chùa sang bên kia đê đối diện với dốc cổng Ngác. Năm 1941, chùa
đợc trùng tu v xây dựng lại. Chùa có kết cấu theo kiểu chữ Đinh, gồm 5
gian Tiền đờng, 3 gian Thợng điện, mái lợp ngói ta, bộ khung đợc lm
theo kiểu chồng rờng giá chiêng, chạm khắc với những đề ti quen thuộc
nh : đầu rồng, mặt hổ phù, lá lật , Giá trị nổi bật của di tích l hệ thống
tợng. Tuy số lợng tợg không nhiều, không thật đầy đủ song một số tợng
Phật của chùa có niên đại tạo tác tơng đối sớm, mang giá trị nghệ tht cao,
nh− t−ỵng : A Nan, Ca DiÕp, Tam ThÕ, A Di §μ,


13


Phong cảnh chùa Tình Quang cũng rất đẹp, cây cối xum xuê, tre trúc xanh
tơi, ao hồ uốn lợn bao quanh, đúng nh lời thơ ca ngợi :
Phong cảnh chùa ta thật hữu tình
Trùng tu nhân cách có mu thanh
Hai lần chuông trống cao cao ngất
Tam bảo vng son nÐt nÐt xinh
L tróc xanh om chim l¾ng kƯ
N−íc hå trong vắt cá nghe kinh
(Trích thơ cụ đồ Minh Đức)
Theo lời các cụ trong lng kể lại, lng Tình Quang không chỉ có đình v
chùa m xa kia còn có cả nghè, hai nh bia hạ mÃ, có tam môn v lăng Đinh
Điền. Bộ ba thiết chế văn hoá cổ truyền cùng với cây đa cây gạo, rặng si cổ
thụ xanh tốt đà tạo nên diện mạo văn hoá hon chỉnh cho lng Tình Quang.
Song đến nay do nhiều nguyên nhân khác nhau m phần quy mô kiến trúc đÃ
bị thu hẹp, chỉ còn lại đình v chùa.
Với những giá trị nổi bật của mình, cụm di tích Đình Chùa Tình
Quang đà đợc Bộ Văn Hóa Thông Tin xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá
theo quy định số 534QĐ/BT ngy 28/05/1993.
Riêng về Đình Tình Quang, xin đợc giới thiệu chi tiết ở các phần sau.
Cụm di tích Đình

Chùa Quán Tình :

Đình chùa Quán Tình nằm ven đê. Trong chùa Quán Tình có nhiều pho
tợng quý v chuông đồng đúc thời Nguyễn Quang Toản hiệu Cảnh Thịnh,
nh Tây Sơn. Đình Quán Tình có niên đại cách đây hơn 300 năm. Cả đình v
chùa đà qua nhiều lần tu sửa. Trớc kia đình Quán Tình nằm ở dới vờn, sau
đợc lm trên ao miếu. Năm 1950, hậu cung của đình bị Tây phá mất. Ho
bình lập lại, đình đợc dùng lm trờng học. Hiện nay ngôi đình chỉ còn lại
một to nằm dọc theo bờ đê. Đồ thờ trong đình phần lớn bị mất mát v h

hỏng, nhiều năm nay dân trong lng phát tâm công đức tu bổ, xây dựng lại.
Đình Quán Tình thờ thnh hong Nguyễn Nộn, mét danh t−íng lμm
quan hai triỊu Lý – TrÇn. Theo cuốn Bắc Ninh thần tích, Nguyễn Nộn lm


14

quan đời Lý Huệ Tông (1211- 1224), đợc phong chức Tả đô đốc, hết lòng vì
dân vì nớc, nên ông đợc nhân dân ca tụng v hết sức nể phục. Khi qua đời,
ông đợc 72 lng bên bờ sông Hồng lập đền thờ v tôn lm thnh hong lng.
Lễ hội truyền thống:
Nói đến các giá trị văn hoá truyền thống của phờng Giang Biên, không
thể không nhắc tới lễ hội cổ truyền của ngời dân nơi đây. Đó l nét đẹp, l
giá trị văn hoá phi vật thể cao quý m ngời dân Giang Biên từ xa tới nay
luôn luôn tự ho v ra sức phát huy gìn giữ.
Lễ hội truyền thống hng năm của lng Quán Tình đợc tổ chức vo ngy
mùng 8 tháng 2 âm lịch, lễ hội lng Tình Quang vo ngy 18 tháng 2 âm lịch.
Trớc đây, lễ hội của lng Tình Quang cũng đợc mở vo ngy 8 tháng
2, nhng từ khi lng Vịa chia thnh hai lng Vịa lớn v lng Vịa con thì lng
Cống Thôn (Vịa con) mở hội ngy mùng 8, còn lng Tình Quang (Vịa lớn)
mở hội ngy 18 tháng 2 cho khỏi trùng nhau. Lễ hội thờng có các phần nh :
rớc nớc, tế, lễ, các trò chơi dân gian nh: đấu vật, cờ ngời, kéo co, hát
quan họ, v.v.
Lễ hội hai lng Tình Quang v Quán Tình có tính cộng đồng cao, mang
đậm dấu ấn lễ hội của các lng quê vùng Kinh Bắc, vừa trang trong thiêng
liêng vừa gần gũi gắn bó đối với mọi ngời.
1.2. Đình Tình Quang trong lịch sử
1.2.1. Vi nét về đình lng Việt Nam
Đình lng, theo Giáo s H Văn Tấn: l nơi thê thμnh hoμng lμng, lμ
trơ së hμnh chÝnh cđa nhμ nớc quân chủ gắn với lng xà v l trung tâm sinh

hoạt văn hoá của lng xÃ.
Từ khái niệm ny chúng ta có thể thấy đình chính l ngôi nh chung
của cộng đồng lng xà Việt Nam. Nơi đây thực hiện ba chức năng: hnh
chính, tôn giáo v văn hoá. Ba chức năng ny không bao giờ tách biệt m luôn
đan xen ho quyện với nhau. Tuy nhiên cũng tuỳ theo từng thời kỳ m chức
năng ny nổi trổi v đợc phát huy cao độ hơn chức năng kia hoặc ngợc lại.
Ví dụ nh vo thế kỷ XVI, chức năng sinh hoạt cộng đồng của đình đợc chú


15

trọng hơn chức năng tôn giáo. Nhng sang đến thế kỷ XVII, chức năng tôn
giáo lại đợc đề cao hơn hẳn, trong bố cục kiến trúc xuất hiện thêm to hậu
cung phía sau to đại đình, l nơi chuyên thờ thần rất thâm nghiêm trang
trọng. Nhng dù l ở thế kỷ no, dù chức năng no đợc đề cao đi chăng nữa
thì ngôi đình vẫn luôn chiếm một vị trí v ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời
sống nhân dân lng xÃ. Hay nói cách khác, đình chính l bộ mặt của một cộng
đồng dân c lng xÃ. Vì vậy việc xây dựng Đình để thờ Thnh Hong lng l
một sự kiện trọng đại, mang tính nghiêm túc, thiêng liêng. Từ việc xác định vị
trí, chọn hớng cho đến chọn vật liệu, ngy giờ khởi công đều đợc bn bạc
cân nhắc rất kỹ lỡng. Đình xây dựng nên l một thnh quả, l công lao đóng
góp của ton thể dân lng chứ không chỉ riêng ai.
Cho đến nay, vẫn cha xác định đợc đình lng xuất hiện từ bao giờ.
Ngôi đình có niên đại sớm nhất từ giữa thế kỷ XVI (năm 1531) còn tồn tại đến
ngy nay l đình Thuỵ Phiêu ở Ba Vì - H Tây. Tiếp đó l sự hiện diện của
một số ngôi đình có niên đại sớm vo cuối thế kỷ XVI nh : Đình Tây Đằng,
Thổ H, Lỗ Hạnh. Trong cuốn Một số vấn đề về xà thôn Việt Nam qua các
ti liệu mỹ thuật, Giáo s Chu Quang Chứ đà khẳng định : Ngợc về
trớc, suốt thời Lý Trần v gần hết Lê sơ, chúng ta cha thấy còn lại ngôi
đình no. Trái lại từ đó trở đi, nhất l từ sau thế kỷ XVII, ngôi đình hết sức

phổ biến trong các lng xÃ.
Tồn tại qua nhiều thế kỷ, song song với sự biến đổi về chức năng, bố
cục kiến trúc của đình lng cũng có nhiều thay đổi. Từ chỗ chỉ có một đơn
nguyên kiến trúc l to đại đình hình chữ nhất (

) vo thế kỷ XVI, đến thế kỷ

XVII, đình xuất hiện thêm to hậu cung v mang hình chữ đinh (
), thế kỷ XVIII đình lng phổ biến với hình chữ công (

) chữ nhị (

) v sang thế kỷ

XIX, XX thì mặt bằng tổng thể của đình phức tạp hơn, có thêm nhiều đơn
nguyên kiến trúc. Song nhìn chung hầu hết các đình đều có bộ khung kiến trúc
dân gian đợc tạo bởi ba yếu tố cơ bản: cột, kèo, x. Về nghệ thuật trang trí ở
đình đa dạng, phong phú v dy đặc hơn so với chùa. Đa phần l đề ti mang
tính dân gian vừa hiện thực vừa giản dị, gần gũi với cc sèng cđa ng−êi d©n.


16

1.2.2. Lịch sử hình thnh v quá trình tồn tại của đình Tình Quang
Cho đến nay, không còn một ti liệu no ghi chép cụ thể về năm tháng
khởi dựng đình Tình Quang, nhng qua lời kể của các cụ cao tuổi trong lng
cũng nh căn cứ theo kết quả khảo sát những kiến trúc còn lại thì đình Tình
Quang đựơc xây dựng từ rất sớm, ít nhất l vo thời Lê, đầu đời Chính Ho
(1676). Điều ny cũng khớp với lời của các cụ cho biết trớc đây đình có hai
tấm bia đá ghi niên đại thế kỷ XVII, song nay hai tấm bia đá đà bị vùi sâu

trong lòng đất v nhân dân đà lm nh thờ lên trên.
Đình lng Tình Quang ban đầu chỉ l ngôi đền do Cao Dơng Công l
ngời lng một tớng ti của Lý Bí dựng nên để thờ ngi ngời anh
hùng dân tộc mở đầu nền độc lập tự chủ của đất nớc ta. Thế kỷ X, nh nớc
Đại Cồ Việt cho dân lng Tình Quang đem bi vị của Trung đẳng thần Đinh
Điền về thờ. Đến thế kỷ XIII, vua Trần lại cho phép dân lng đem bi vị
Thợng đẳng thần Lý Chiêu Hong về lập bn thờ tại đền. Đến thời Lê Hy
Tông niên hiệu Chính Ho, dân trong lng đà mở mang xây dựng lại ngôi đền.
Qua khảo sát, có thể thấy rằng niên đại của các đơn nguyên kiến trúc của
đình Tình Quang l không đều nhau. To đại đình có bộ khung với niên đại
sớm nhất l vo thế kỷ XVII, riêng bộ mái thì mới đợc lm lại vo năm 2002.
To hậu cung, nghi môn v hai dÃy tả vu, hữu vu đều có niên đại thế kỷ XX.
Nh vậy có thể khẳng định, khi mới khởi dựng ngôi đình mang hình chữ nhất.
Các đơn nguyên kiến trúc khác mới đợc bổ sung thêm vo các giai đoạn sau
ny.
Hiện nay đình Tình Quang có bố cục kiến trúc hình chữ Đinh gồm: 5
gian 2 chái của to đại đình v 3 gian hậu cung. Phía trớc có nghi môn, hai
bên l hai dÃy tả vu v hữu vu. Đại đình to lớn bề thế đợc lm theo kiểu tu
đao lá mái với 6 hng chân cột. Những dấu vết để lại trên những lỗ chân cột
cho biết, trớc đây đình có hệ thống ván sn.
Về nghệ thuật trang trí các mảng chạm ở cốn nách hậu cung, cốn đốc
cũng đợc thay thế ở những năm sau của thế kỷ XVIII, XIX song vẫn còn lại
những nét chạm của thế kỷ XVII bên cạnh những nÐt gå ghỊ cđa rång ë thÕ kû


17

XIX. Ton bộ những mảng chạm lớn đa phần l nghệ thuật chạm khắc ở nửa
đầu thế kỷ XVII mang ®Ëm tÝnh chÊt cđa nghƯ tht d©n gian cỉ trun. Tuy
nhiên đáng lu ý ở đây l đôi đầu d của vì đốc bên trái đình đà đợc bố trí

rồng theo cách chầu vo trung tâm m không chạy thẳng ra nh các đầu khác.
Hình thức ny chỉ phổ biến vo cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII rồi mất dần.
Qua một vi dẫn chứng nêu trên, chúng ta có thể khẳng định niên đại
khởi dựng của đình Tình Quang l vo thế kỷ XVII. Trải qua hơn 4 thế kỷ tồn
tại, cũng nh nhiều ngôi đình khác do tác động của thời gian ngoại cảnh, đình
Tình Quang không còn giữ đợc diện mạo nh thuở đầu khởi dựng. Vết tích
thời gian cũng nh những lần tu sửa thể hiện rất rõ nét trên các cấu kiện kiến
trúc.
Có thể nói lịch sử ngôi đình gắn liền với lịch sử của thôn Tình Quang.
Năm 1865 (Tự Đức năm thứ 9) do đo con sông Đuống thay cho sông
Thiên Đức xa m thôn Tình Quang có nhiều thay đổi. Đình Tình Quang lúc
ny thuộc địa phận lng Vịa lớn (tức thôn Tình Quang).
Đến năm 1913, đê lớn bị vỡ, phải đắp đê quai vì vậy đình vốn toạ lạc
trong đồng nay trở thnh ngôi đình nằm ở ngoi bÃi.
Hiện nay trên thợng lơng đại đình còn ghi rõ:
Năm 1918 (Khải Định 3), Đình Tình Quang đợc trùng tu lớn, mÃi đến năm
1922 (Khải Định 7) mới hon thnh.
Năm 1946, Pháp về lng đóng quân ở đình phá hoại v vứt bỏ nhiều đồ thờ
cúng, đình bị h hỏng nhiều.
Trong những năm kháng chiến chống Pháp, đình còn l địa điểm thnh
lập, l nơi tập huấn của mặt trận Việt Minh. Cả đình v chùa đều có những căn
hầm bí mật để các đồng chí cách mạng ẩn nấp. Cũng tại nơi đây đà ghi lại
những lời tuyên thệ chống việc thu thuế của Nhật vo năm 1945.
Trong ho bình, cụm di tích đà nhiều lần đợc các đồng chí lÃnh đạo
Đảng v nh nớc về thăm, nói chuyện với dân lng.
Năm 1971, chính quyền địa phơng v nhân dân đà góp của góp công
tu sửa đình lần nữa.


18


Ngy 28- 05- 1993, cụm di tích Đình chùa Tình Quang đà đợc nh
nớc quyết định xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá.
Những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI do bị phong hoá bởi khí
hậu v thời tiết, lại không đợc chú ý bảo tồn đúng mực nên đình Tình Quang
đà xuống cấp v có nguy cơ xuống cấp trầm trọng. Trớc tình hình đó, ngy
22/10/2002, Nh nớc, chính quyền địa phơng cùng ton thể nhân dân đÃ
khởi công trùng tu công trình di tích đình Tình Quang. Lần trùng tu ny rất
lớn, cơ bản các hạng mục chi phí trên 1 tỷ đồng. Trong đó nguồn ngân sách
nh nớc cấp l 670.211.000 đồng, còn lại l do nhân dân đóng góp, cung tiến
bằng tiền, hiện vật, đồ thờ cúng có giá trị. Đợt trùng tu ny hon thnh vo
ngy 27/ 08/ 2004.
Trong quá trình tồn tại, đình Tình Quang đà trải qua không ít những
biến động thăng trầm của lịch sử, phải chịu rất nhiều tác động của những yếu
tố thời gian v ngoại cảnh. Đến nay, tuy không còn giữ đợc hình dáng
nguyên thủy nhng đình vẫn bảo lu đợc những giá trị văn hoá vật thể v phi
vật thể có giá trị. Đình vẫn l trung tâm văn hoá tín ngỡng, l niềm tự ho
sâu sắc thiêng liêng của nhân dân trong phờng.
1.2.3 Sự tích về các vị thần đợc thờ
Tín ngỡng thê Thμnh hoμng lμ tÝn ng−ìng b¾t ngn tõ Trung Hoa, du
nhËp vμo n−íc ta tõ rÊt sím. Thμnh hoμng vốn l vị thần của thnh trì, đựơc
thờ ở các thnh cổ, đô thị cổ của Trung Quốc. Ngời ta quan niệm đó l vị
thần lửa, luôn ngự trị trên các bức tờng thnh vì thế phải thờ cúng ngi để
cầu mong cho thnh không bị cháy. Lại cũng có ý kiến cho rằng : Thnh
hong l vị thần ở cổng thnh, bảo vệ bình an cho nhân dân phía trong thnh.
ở đâu có thnh, đo ho, ở đó có thμnh hoμng.
TÝn ng−ìng nμy l−u trun sang ViƯt Nam vμ đà đợc các triều đình
phong kiến phỏng theo. Ví dụ nh thần sông Tô Lịch đợc phong l Thnh
hong từ thế kỷ thứ IX, đến năm 1010 lại đợc Lý Thái Tổ phong l Quốc đô
Thnh hong đại vơng. Hay nh nh Nguyễn khi rời đô vo Huế cũng lập

đền thê Thμnh hoμng.


19

Tuy nhiên ảnh hởng của việc thờ thần cai quản thnh trì ny ở nớc ta
không thực sự sâu đậm v không kéo di. Khi về đến các lng xÃ, tín ngỡng
ny không còn giữ nguyên gốc m có sự tiếp thu, tiếp biến văn hoá, hay nói
cách khác đây chính l dòng chủ thể đà đợc Việt hoá, phù hợp với những đặc
tính tâm lý tín ngỡng của c dân bản địa. ở mỗi lng đều có vị thần riêng cai
quản, bảo vệ v đợc suy tôn l Thnh hoμng lμng.
Thμnh hoμng lμng trong tÝn ng−ìng cđa ng−êi ViƯt cũng khá đa dạng v
phong phú. Đa dạng cả về bản chất, giới tính, nguồn gốc cũng nh số lợng.
Có vị l thiên thần, có vị l nhân thần, nhiên thần. Đa số các vị thần l Phúc
thần nhng cũng có vị l ác thần. Có lng trớc đây thờ một thần sau đó thờ
thêm nhiều thần, hoặc có thể thay thế bằng một vị thần khác. Điều ny đà tạo
nên các lớp văn hoá tích hợp trong tín ngỡng cổ xa của ngời Việt.
Trở lại với các vị thần trong đình Tình Quang. Đình thờ ba vị thnh
hong l: Lý Bí, Đinh Điền v Lý Chiêu Hong. Đó l những nhân vật hết sức
tiêu biểu trong lịch sử dựng nớc v giữ nớc của dân tộc ta. Về nguồn gốc,
công trạng của các ngi, sử sách có ghi chép lại nh sau :
Lý Bí (Lý Bôn

Lý Nam Đế):

Theo Đại ViƯt sư kÝ (KØ nhμ tiỊn Lý ghi): Vua hä Lý, huý l Bôn, ngời
Thái Bình, phủ Hng Long. Tổ tiên l ngời Bắc, cuối thời Tây Hán, khổ về
việc đánh dẹp mới tránh sang đất phơng nam đợc 7 đời thì thnh ngời
Nam. Vua có ti văn võ, trớc lm quan với nh Lơng, gặp hoạn nạn trở về
Thái Bình. Bấy giờ các thủ lĩnh tn bạo, h khắc, ngời lâm ấp cớp biên giới,

vua dấy binh đuổi đánh, xng lm Nam đế, đặt quốc hiệu l Vạn Xuân, đóng
đô ở Long Biên.
Sách lịch sử Việt Nam 1 của NXB Khoa học XÃ hội năm 1971, ghi tiếp
về thân thÕ, sù nghiƯp cđa Lý BÝ theo nh÷ng nÐt chÝnh m Đại Việt sử ký ton
th đà nêu v diễn giải thêm: Lý Bí l ngời ở Hng Long (Tỉnh Thái Bình), l
ngời có ti văn võ. Ông có ra lm quan với nh Lơng ít lâu, lĩnh chức giám
quân (trông coi việc quân) ở Châu Đức (H Tĩnh). Yêu nớc thơng dân, bất
bình với bè lũ đô hộ, ông từ quan về quê. Từ đó ông chuyên chú vo viÖc


20

chuẩn bị khởi nghĩa, chống ách đô hộ nh Lơng ở thế kỉ thứ VI. Trong nhiều
năm ông đặt quan hệ với ho kiệt các châu, chiêu tập hiền ti, tô häp nghÜa
binh cïng hä bμn m−u tÝnh kÕ, chuÈn bÞ khëi nghÜa. Thđ lÜnh TriƯu Tóc cïng
con lμ TriƯu Quang Phục, phục ti đức Lý Bí đem dân binh theo Lý Bí trớc
tiên, tiếp theo l Tinh Thiều, Phạm Tu, Lý Phục Man v rất nhiều ho kiệt các
nơi khác cũng cùng kết đồng chí.
Lơng th v Trần th (sử của nh Lơng, nh Trần) chép về Lý Bí có
ghi: Liên kết với ho kiệt các châu đồng thời lm phản.
Tháng giêng năm 542, đánh đuổi Thứ sử nh Lơng l Tiêu T, giải
phóng đất nớc. Mùa xuân, tháng giêng năm 544, Lý Bí tuyên bố dựng nớc,
đặt quốc hiệu l Vạn Xuân, ông lên ngôi Hong đế, xng l Nam Đế( vua
nớc Nam). Đặt niên hiệu l Đại Đức, đóng đô ở Long Biên ( có thể l gần thị
xà Bắc Ninh ngy nay). Ông cho tổ chức triều đình riêng với hai ban văn võ.
Phạm Tu vị tớng vừa chiến thắng ngoại xâm đợc đứng bầu ban võ, Tinh
Thiều l một nh Nho đợc cầm đầu ban văn.
Ông cho xây dựng một ngôi chùa mới lấy tên l chùa Khai Quốc (mở
nớc). Nhớ ơn vị anh hùng tiền bối, Lý Nam Đế đà ban sắc phong thần cho B
Triệu.

Việc xng đế v dựng nớc độc lập Vạn Xuân của Lý Nam Đế đà nói
lên lòng tự tin vững chắc của nhân dân ta ở khả năng có thể tự mình vơn lên,
phát triển một cách độc lập. Đó l sự phủ định ngang nhiên quyền lm Bá
chủ ton thiên hạ của hong đế phơng Bắc, vạch rõ sơn h, cơng vực, cũng
l sự khẳng định dân téc ViƯt Nam lμ mét d©n téc, lμ chđ nh©n của đất nớc
v vận mệnh của mình.
Năm 545 Nh Lơng tiếp tục sai Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lợc
nớc ta, Lý Bí xây thnh luỹ ở của sông Tô Lịch (H Nội) để chống giữ, sau vì
thế yếu nên ông lui về Gia Ninh ( Bạch Hạc).
Sau ông bị đau yếu luôn nên giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, ông mất
ngy 20/03 Mậu Thìn tức ngy 13/4/548.


21

Tởng nhớ công lao của Lý Nam Đế, khắp nơi nhân dân ta đà lập đền
thờ ông theo nghi lễ thờ vua. Riêng miền Bắc có trên 200 ngôi đình, đền, miếu
thờ Lý Nam Đế v các tớng của ông.
Tại đây vo những ngy sinh 12/09 (ông sinh năm 503) vμ mÊt ngμy 20/3,
nh©n d©n vÉn tỉ chøc lƠ kØ niệm vị anh hùng dân tộc gắn liền với tên nớc
Vạn Xuân, niềm tự ho bất diệt của con cháu muôn đời.
Với ngời Giang Biên, Lý Nam Đế không chỉ lμ ng−êi anh hïng cã
c«ng víi n−íc «ng sèng m·i với dân lng còn vì một lẽ sâu xa hơn: Xa xÃ
ny có ngời l Cao Dơng Công theo Lý Nam Đế vo động Khuất Liêu. Khi
về lập miếu thờ, lịch đại bao phong. (Đại Nam nhất thống chí quyển 19).
Nh vậy ngời Giang Biên xa cũng đà từng trùc tiÕp tham gia cuéc khëi
nghÜa cña Lý BÝ vμ đà gắn bó với ông tới những ngy cuối cùng ở động Khuất
Liêu.
Đinh Điền
Sau khi Ngô Quyền mất (năm 944) tình hình chính trị nhiều biến loạn.

Các thế lực phong kiến địa phơng nổi dậy cát cứ, loạn 12 xứ quân gây nhiều
tổn thất, đau khổ cho nhân dân v đi ngợc lại nguyện vọng ho bình, thống
nhất của dân tộc. Nền độc lập vừa ginh đợc còn trong tình trạng trứng nớc
đà phải đối diện với biết bao nguy cơ đe doạ. Bên ngoi thì ngoại bang lâm le
xâm chiếm, bên trong thì nội chiến liên miên. Trớc tình hình đó, Đinh Bộ
Lĩnh đà nêu cao ngọn cờ chính nghĩa, quy tụ nhiều anh ti, mong muốn đem
lại yên bình cho đất nớc.
Đinh Điền l một trong những vị tớng giỏi của Đinh Bộ Lĩnh.
Ông cùng với danh tớng Nguyễn Bặc đà giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ
quân, thống nhất quốc gia, lập nên nớc Đại Cồ Việt. Cho đến hiện nay, các t
liệu thnh văn không ghi lại đợc nhiều về sự nghiệp chi tiết của ông.
Theo truyền thuyết dân gian thì Đinh Điền đà tử trận ở đây, nhân dân
Tình Quang lập đền thờ v sau đó đà suy tôn ông lm thnh hong lng. Theo
điều tra hồi cố, ở phía sau đình trớc đây còn có lăng đá Đinh Điền nhng đến
nay đà không còn nữa.


22

Lý Chiêu Hong
Bên cạnh những Thnh Hong lng l nam giới, ở đây còn l thờ một
nhân vật nữa l Lý Chiêu Hong l vua nữ duy nhất dới chế độ phong kiến
(sau Trng Trắc Trng Nhị xa kia) v l vị vua cuối cùng của triều Lý.
Lý Chiêu Hong sinh năm 1216, có tên l Phật Kim, sau đổi thnh
Thiên Hinh, hay còn gọi l công chúa Chiêu Thánh, l con gái thứ của vua Lý
Huệ Tông. Huệ Tông vì không có con trai nên đà xuống chiếu lập Phật Kim
lm thái tử v truyền ngôi cho. Sách Đại Việt sử kí ton th có ghi: Mùa
Đông, tháng 10 xuống chiếu lập công chúa Chiêu Thánh lm Hong Thái tử
để truyền ngôi, đổi niên hiệu l Thiên Chơng Hữu đạo năm thứ nhất, tôn hiệu
l Chiêu Hong. Lúc bÊy giê Lý Chiªu Hoμng míi lªn 8 ti.

CËn kỊ với Chiêu Hong trong cung l Trần Cảnh, ngời cháu của Trần
Thủ Độ. Hai ngời gần gũi rồi yêu thơng nhau. Theo sự sắp đặt của Trần Thủ
Độ, Chiêu Hong đà kết hôn với Trần Cảnh v sau đó nhờng ngôi cho chồng.
Ngy 21 tháng 10 năm ất Dậu (1225), có chiếu của Lý Chiêu Hong
nhờng ngôi cho chồng l Trần Cảnh. Ngy 11 tháng 12 năm ất Dậu (1225),
Lý Chiêu Hong mở hội lớn ở điện Thiên An, trớc bá quan văn võ, nh vua
cởi hong bo mời Trần Cảnh lên ngôi lm Hong đế, đổi niên hiệu l Kiến
Trung năm thứ nhất, dựng nên triều đại nh Trần từ đấy. Lý Chiêu Hong
đợc phong lm Chiêu Thánh hong hậu. Nhng b chỉ lm vợ Trần Cảnh
đợc ít lâu thì bị phế truất ngôi hong hậu, giáng xuống lm công chúa. 20
năm sống âm thầm đau khổ trong cung cấm, nhiều lúc b đà muốn thoát tục đi
tu. Nhng hạnh phúc cuối cùng cũng đà mỉm cời. Sau chiến thắng quân
Mông Cổ lần thứ nhất (1258), vua Trần Thái Tông đà gả Chiêu Thánh công
chúa cho Lê Phụ Trần, một vị tớng có công lớn trong cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mông Cổ. Ông b đà sinh hạ đợc 2 ngời con: Lê Tông lm
quan dới triều Trần đến tớc Thợng Vị hầu v Ngọc Khê sau đợc phong l
ứng Thuỵ công chúa. Năm 1284, Lý Chiêu Hong qua ®êi, h−ëng thä 60 tuæi.


23

Dẫu không có công lao, chiến tích gì ngoi trận tiền nhng việc nhờng
ngôi của Lý Chiêu Hong có thể coi l hnh động đại nghĩa, hy sinh lợi ích
gia tộc, lợi ích cá nhân vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Nh Trần lên thay nh Lý
đà dần dần dẹp yên giặc giÃ, chỉnh đốn kỷ cơng, đa thiên hạ sống trong
cảnh thái bình thịnh trị.
Chính sử ghi chép về Lý Chiêu Hong với nỗi niềm bi kịch không rõ
công lao gì. Nhng trong dân gian, b vẫn rất đợc trân trọng v đợc tôn lm
Thnh hong ở nhiều nơi vì đà có công giúp dân xây dựng xóm lng. Theo
nguồn dà sử: Sau khi từ bỏ triều đình, Lý Chiêu Hong đà về lng Tình Quang

tu hnh, góp công tu bổ đình chùa, mua ruộng cấp đất cho dân nghèo. Nhớ ơn
b, nhân dân Tình Quang đà thờ cóng vμ t«n bμ lμ Thμnh hoμng cđa lμng.
Cïng víi Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hong cũng l một trong những thánh của
lng Hơng Tảo (huyện Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang). Tại H Nội, có đền thờ
b ở phố Phan Huy ích, tức l đình Yên Thnh.
Trải qua các triều đại phong kiến, ba vị thnh hong của lng Tình
Quang đều đà đợc phong tặng nhiều sắc phong đều l Thợng đẳng thần v
đợc vua ban cho dân dựng miếu thờ, ban cho theo lễ quốc tế để biểu dơng
công lao.
Hiện nay, trong đình còn lu giữ lại rất nhiều các câu đối v đại tự với
nội dung ca ngợi công ơn của các vị Thnh hong lng:
Vạn Xuân kiến quốc, bát diệp sinh âm, kế thế hong gia thiên địa lập.
Đinh thống huân lao, ái Châu tiết liệt, thần tâm tớng lợc cổ kim truyền.
Dịch nghĩa:
Dựng nớc Vạn Xuân, tám đời sinh phận gái, tiếp nối nghiệp vua giữ đất trời.
Công lao với nh Đinh, tiết liệt đất ái Châu, tớng giỏi lòng thiêng truyền cổ kim.
Hoặc nh : Tam vị tôn thần nhị nam nhất nữ
Song thôn đồng xà vạn cổ thiên thu
Dịch nghĩa: Ba vị đợc tôn thần hai nam một nữ
Hai thôn cùng một xà lu m·i ngμn thu.


24
Chơng 2

Giá trị kiến trúc nghệ thuật v lễ hội đình Tình Quang

2.1. Giá trị kiến trúc nghệ thuật

Tính đến đầu năm 2004, trên địa bn nội đô còn rất ít nhữmg ngôi

đình lng giữ đợc ton vẹn những kết cấu kiến trúc dới thời Lê- Mạc. Trên
địa bn quận Long Biên, có những ngôi đình chỉ giữ lại đợc một số cấu kiện
trên kiến trúc nh: một số đầu d mang phong cách mỹ thuật Mạc tại đình Lệ
Mật phờng Việt Hng; hệ thống cột cái, đầu d v đặc biệt l hệ thống kết
cấu kiến trúc vẫn còn giữ đợc nét dáng của ngôi đình với 6 hng chân cột của
đình Thanh Am- phờng Thợng Thanh. Tuy nhiên, trang trí trên kiến trúc
của những ngôi đình ny không còn giữ đợc những nét hoa văn từ lúc khởi
nguyên. Nói nh vậy l để kiểm nghiệm những giá trị tiêu biểu của nghệ thuật
kiến trúc còn tồn tại từ thời Lê, trong những ngôi đình trên địa bn quận Long
Biên nói riêng v những ngôi đình đồng niên đại của khu vực nội đô nói
chung. Đồng thời, cũng l để đánh giá sự tồn tại của ngôi đình Tình Quang
trong tiến trình lịch sử.
Trải qua hơn bốn thế kỷ tồn tại, dù phải chịu nhiều sự tác động của yếu
tố thời gian, ngoại cảnh, diện mạo tuy không còn nh thuở ban đầu khởi dựng
nhng nhìn chung đình Tình Quang vẫn gìn giữ đợc khá nhiều những yếu tố
nguyên gốc, những nét đẹp nghệ thuật, kiến trúc quý báu của mình.
Trong cuộc hội thảo khoa học về cụm di tích đình chùa Tình Quang
diễn ra vo tháng 8 năm 2007, Giáo s Trần Lâm Biền đà đa ra đánh giá: Sự
tồn tại của đình Tình Quang hiện nay với những phần kết cấu v các mảng
chạm khắc còn lại của nó đà khẳng định rằng: Đình Tình Quang l một ngôi
đình lng hiện có giá trị về mặt niên đại v nghệ thuật cao nhất thuộc loại hình
ny n»m ë néi thμnh Hμ Néi, trong sù hiÓu biÕt của chúng ta (đầy đủ hơn đình
Thanh Am thuộc quận Long Biên v đình Khơng Thợng thuộc quận Đống
Đa.


25

2.1.1. Không gian cảnh quan.
Đình Tình Quang nằm bên ngoi đê sông Đuống, thuộc lng Tình

Quang phờng Giang Biên Quận Long Biên H Nội. Đình nằm giữa
khu c trú của lng trên một khu đất rộng rÃi, bằng phẳng ngay đầu thôn, bên
cạnh một con đê quai. Từ xa đình vẫn nằm trên con đờng giao lu từ Kinh
đô Cổ Loa sang Cầu Đề, liền xứ đất Kinh Bắc kinh đô của nh Lý.
Hiện nay, Đình Tình Quang quay về hớng Đông Bắc. Đó l đặc
điểm khác biệt đối với những công trình kiến trúc tôn giáo tín ngỡng có niên
đại trớc thế kỷ XVIII. Khi nghiên cứu điểm khác biệt ny, nhiều nh khoa
học đà đa ra những luận điểm, giải thích khác nhau. Có quan điểm cho rằng:
Đình Tình Quang quay hớng Đông, cã thĨ cịng cã ý nghÜa t−¬ng tù nh− viƯc
thê Đức Thánh Chèm ở lng Chèm. Trong t duy liên tởng của ngời xa,
Thánh Chèm l một vị thần chống lụt. Ngi có sức mạnh vô biên, biểu hiện
qua thân hình khổng lồ. Ngi đà khuất phục thuỷ quái ở khúc sông cong dòng,
luôn xói nớc, ảnh hởng tới sự bền vững của đê, nơi xung yếu để răn đe thuỷ
quái, giữ yên lnh cho ruộng đồng lng xóm.
Năm 1856, đời Tự Đức thứ 9, nh vua cho cải tạo dòng sông Đuống để
thích ứng hơn với sự tiêu nớc lị lμm cho lμng VÞa bÞ chia lμm hai, lμng Vịa
lớn (Tình Quang) nằm ở phía trong đê. Sau đó, tới đầu thế kỷ XX, đê vỡ, đê
chính đợc chuyển lùi vo trong khiến tự nhiên đình bị nằm ngoi bÃi, trong
đê quai. Sự kiện ny nh một gợi ý cho chúng ta suy nghĩ về hớng của đình
Tình Quang hiện nay.
Ngoi ra, một thực tế ở nhiều địa phơng cho thấy khi dân lng gặp
điều tai hoạ, ngời ta thờng thay đổi hớng đình vì cho rằng hớng của ngôi
đình quyết định tới phúc hoạ của cả lng. Mặt khác, cũng từ thế kỷ XVIII
về sau, nền kinh tế t nhân phi nông có điều kiện phát triển, dần dần quan
niệm về phơng hớng đình chùa theo lối cổ truyền cũng bị nhạt phai, ngời
ta chú ý nhiều đến huyết mạch giao thông nên di tích thờng hớng ra sông v
sau ny hớng cả ra đờng cái.



×