Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an lop 1 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.28 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TuÇn 1. Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 +2 +3 Häc vÇn</b>


<b> ổn định tổ chức</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- ổn định nề nếp lớp học


- Giúp học sinh làm quen với nề nếp học tập( cách chào hỏi, xưng hô, chỗ ngồi ổn
định, làm quen với bạn bè)


- HS biết được tác phong khi đi học ở cấp tiểu học
- Bầu ban cán bộ lớp, chia tổ học tập.


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>I. Ổn định, tổ chức :</b>


- Hát , múa .


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Bầu ban cán sự lớp :</b>


- GV cùng HS bầu ban cán sự lớp .


+ Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động .
+ Chia lớp làm : 2 tổ.


<b>2. Xây dựng nền nếp:</b>



a. Giới thiệu các ký hiệu :


- GV giới thiệu đến HS một số ký hiệu thường dùng trong giờ học như: Gĩư yên
lặng ; lấy vở ; lấy bảng con ; lấy SGK ; lấy ĐDHT... ( Vừa nêu GV vừa gắn các ký
hiệu lên bảng để HS quan sát .)


b. Các quy định chung:


- GV giới thiệu và tập cho HS một số quy định chung như: Xin ra ngoài
, xin vào lớp giơ tay phát biểu xây dựng bài, giơ bảng con, bảng cài ...
- Cách trả lời bài , cách xưng hô với bạn, với thầy cô giáo...


- Biết đứng dậy chào khi có khách vào lớp.


<b>3. Thực hành :</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy định vừa học .
- GV nhận xét , chữa sai .


<b>III. Củng cố - Dặn dò : </b>


- Yêu cầu HS thực hiện đúng các quy định vừa học .
- Bài sau : <b>Các nét cơ bản.</b>


<b>TiÕt 4 To¸n</b>


<b>Đ1 .</b>

<b> Tiết học đầu tiên</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Taọ khơng khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình, bớc đầu làm quen


với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong gi hc toỏn


<b>B. Đồ dùng học toán:</b>
- Sách toán 1


- Bộ đồ dùng học toán lớp 1
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ </b>


- KiÓm tra sách toán, vở kẻ ô li.
- Kiểm tra nhÃn vở HS


<b>II. Bài mới:</b>


1. Hớng dẫn HS sử dụng sách toán.
- HS giở sách bài Tiết học đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Hớng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập ở lớp 1.
- Bức tranh thứ nhất cho ta thấy cảnh gì?


- ảnh thứ 2 cho ta thấy bạn đang làm gì?
HS thảo luận nhóm đơi nh 3,4.


- Các bạn đang làm gì?


GV: Trong các giờ học toán các em phải tự học bài,tự làm bài,tự kiểm tra theo sự
h-ớng dẫn của cô giáo.


3. Gii thiêu với HS các yêu cầu cần đạt khi học toán lớp 1.



GV: học toán lớp 1 các em sẽ biết đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số, làm tính
cộng,tính trừ, nhìn hình vẽ nêu đợc bài tốn rồi viết phép tính, biết giải các bài tốn,
biết đo độ dài, biết xem lịch hàng ngày.


4. GV giới thiệu bộ đồ dùng học toán lớp 1.
- HS mở hộp đồ dùng học toán lớp 1.


- GV cho HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó?


GV: que tính, hình vng,hình trịn, hình tam giác là đồ dùng học đếm.
- HS tự sắp xếp bộ đồ dùng học toán cho ngn np.


<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- hôm nay các em học bài gì?


GV:cỏc em ó lm quen với sách toán lớp 1 và làm quen một số hoạt động học tập
toán, sử dụng đồ dùng học toán.


- Dặn dò: các em xem lai bài Tiết học đầu tiên
Xem trớc bài Nhiều h¬n, Ýt h¬n”


<b> Tiết 5 </b> <b>Đạo đức</b>


<b> Bµi 1 : </b>

<b>Em lµ häc sinh líp 1 (tiÕt1)</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học.


- Biết tên trờng lớp, tên thầy cô giáo và một số bạn bè cùng lớp


- Bớc đầu biết giới thiệu ten mình , những điều mình thích trớc lớp


- Vui v phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp 1.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo và trờng lớp.


HS kh¸ giái:


- Biết quyền và bổn phận của trẻ em là đợc đi học và phải học tập tốt
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn


<b>B. Chuẩn bị của GV:</b>
- Vở bài tập đạo đức.


- Các bài hát (Trờng em - Phạm Đức Lộc), (Đi học – Búi Đình Thảo +Minh
Chính), (Em yêu trờng em – Hoàng Vân), (Đi đến trờng - Đức Bằng).


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
I. Kiểm tra vở bài đạo đức
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi </b>
<b>2. KT ND bµi.</b>


a. Hoạt động 1- Bài tập 1 vòng tròn giới thiệu tên.


HS đứng thành vòng tròn (khoảng 6-10 em) và điểm danh từ 1 cho đến hết.Đầu tiên
em thứ nhất giới thiệu tên mình sau đó đến em thứ 2 cứ nh vậy cho đến hết.


GV đặt câu hỏi:



- Em có thấy tự hào khi giới thiệu tên với các bạn?
- Em có thấy vui khi các bạn giới thiệu tên với mình?


<i>Kt lun: Mi ngi u cú mt cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.</i>
b. Hoạt động 2: Bài tập 2 - Giới thiệu với bạn về sở thích của em.


- Em h·y giíi thiệu về sở thích của mình với các bạn? ( dành cho HS khá giỏi)
- Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không?


<i>Kt lun: Mi ngi iu có những điều mình thích và khơng thích.Nhng đều có thể</i>
giống và khác nhau giữa ngời này và ngời khác. Chúng ta cần tơn trọng những sở
thích của ngời khác, bạn khác.


c. Hoạt động 3: Bài tập 3 – Kể về ngày đầu tiên em đi học.
- Em chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Em có thích trờng lớp của mình không?


- Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?( dành cho HS khá giỏi)


<i>Kết luận:Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới,thầy cơ giáo mới, em sẽ học đợc nhiều</i>
điều mới lạ nh biết đọc, biết viết v lm toỏn na.


+ Đi học là niềm vui là quyền lợi của trẻ em.
+ Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1


+ Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
<b>III. Củng cố </b><b> Dặn dò</b>:


HS hát bài :Em yêu trờng em, đi học.



- Bui đầu tiên đi học em có thấy gì vui?
- Trờng học có nét gì đẹp?


GV: Vào lớp 1 các em có thầy cơ giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của HS lớp 1 là
học tập, thực hiện tốt các quy định của nhà trờng nh đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ
trật tự trong giờ học yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lp hc, v sinh cỏ
nhõn...


- Dặn dò: HS phải biết quý trọng thầy cô giáo và hào nhà với bạn bè, yêu trờng
yêu lớp của mình


<i><b></b></i>
<i>---*******---Thứ ba ngày 14 tháng 8 năm 2012</i>


<b>Tiết 1 Mü thuËt</b>


<b> </b>

<b>Bài 1. Thường thức mỹ thuật:</b>


<b> </b>

<b>Xem tranh thiếu nhi vui chơi</b>



<b>I - Mục tiêu</b>


- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát mơ tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.


- HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.


<b>II - Đồ dùng dạy – học</b>
<b>1. GV chuẩn bị:</b>



- Vở tập vẽ 1, SGV.


- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (sân trường, lễ tết, hội, công viên…)


<b>2. HS chuẩn bị:</b>


- Sưu tầm 1 số tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài vui chơi.
- Vở tập vẽ 1.


<b>III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>
<b> A/ Giới thiệu bài:</b>


- HS chơi trò chơi ghép tranh (2 đội, mỗi đội 3 HS)
- GV phổ biến trò chơi – chia đội.


- HS chơi – Nhận xét.


? 2 bức tranh vẽ về hoạt động gì? (Vui chơi)
GV giới thiệu vào bài mới – ghi bảng


<b> B/ KT ND bµi.</b>


<b>1. Hoạt động 1. Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi</b>


- GV gắn 1 số tranh về các hoạt động vui chơi khác nhau
- HS quan sát


Đây là tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở những nơi khác nhau.
Tranh về chủ đề vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Có nhiều bạn nhỏ
đã say mê và vẽ được những bức tranh đẹp như tranh vui chơi ở sân trường, ở nhà,


khu phố hay đi tham quan du lịch trong những ngày hè…vv


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS xem tranh</b>


- GV yêu cầu HS xem tranh trong VTV1 (tr5, 6)
- HS quan sát tranh


<i><b> a. Tranh ĐUA THUYỀN, Tranh sáp màu của Đoàn Trung Thắng 10 tuổi</b></i>


- GV gợi ý HS xem tranh bằng các câu hỏi:
? Trong tranh vẽ cảnh gì? (Đua thuyền)


? Tranh gồm những hình ảnh nào? Động tác của người?
(Người đứng, người đua thuyền, thuyền, lá cờ, nước)
? Hình ảnh nào là chính? (Người đang xem đua thuyền)
? Hoạt động trong tranh được diễn ra ở đâu? (Dưới nước)
? Tranh được vẽ bằng màu gì? (Vàng, cam, đỏ, xanh)


? Em có thích bức tranh này không? Tại sao? – HS khá giỏi
- Lần lượt từng HS xem tranh và trả lời câu hỏi – Nhận xét
- GV bổ sung – Tuyên dương


=> GV chốt lại:


<i><b> b. Tranh BỂ BƠI NGÀY HÈ, tranh sáp màu và bút dạ của bạn Thiên Vân, HS </b></i>
<i><b>lớp 1</b></i>


- GV gợi ý HS xem tranh bằng các câu hỏi:
? Cảnh trong tranh diễn ra ở đâu? vào mùa nào?
(Diễn ra ở biển, vào mùa hè)



? Các bạn trong tranh đang làm gì?
(Bơi, chơi, ngồi nghỉ, nghịch cát)


? Đâu là hình ảnh chính (Phụ) trong tranh?


(Hình ảnh chính: Người; Hình ảnh phụ: Bãi cát, đồ chơi, cái ơ, cái ghế…)
? Trong tranh có những màu gì? (Đỏ, vàng, hồng, tím…)


? Em có thích bức tranh này không? Tại sao? – HS khá giỏi
- HS trả lời câu hỏi – Nhận xét


- GV bổ sung – tuyên dương khen ngợi
=> GV kết luận:


<b>Lưu ý HS</b>: Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của 1 bức tranh trước hết các em
cần quan sát tranh, trả lời các câu hỏi và đưa ra những nhận xét riêng của mình về
bức tranh


<b>3. Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá</b>


- Nhận xét chung về lớp học, giờ học
- Tuyên dương khen ngợi lớp, cá nhân HS.


- Giáo dục HS: Cần có những hoạt động vui chơi, học tập bổ ích trong ngày hè, tránh
xa những trò chơi nguy hiểm.


<b>4. Dặn dò HS:</b>


- Về nhà: + Sưu tầm và tập quan sát, nhận xét tranh.


+ Chuẩn bị cho bài học sau


<b>TiÕt 2+3+4 </b>

<b>Học vần</b>



<b>Các nét cơ bản</b>


<b>A. Mục tiêu </b>


- HS nm c cỏch cm bỳt, t thế ngồi viết những nết cơ bản theo yêu cầu của
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV viÕt mÉu c¸c nết cơ bản.


- HS Bng con, phn, bỳt chỡ, v tập viết.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> I. KiÓm tra bài cũ:(5)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>II. Bài mới:(60)</b>


- Giới thiệu bài.


- GV viết các nét cơ bản: nét ngang, nét dọc, nét xiên phải, xiên trái, nét móc
dới, nét móc trên, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, cong hở trái, cong kín, khuiyết
trên,khuyết dới nét thắt


a. GV hớng dẫn viết các nết cơ bản:


- Nét ngang: Đạt phấn ở dòng kẻ ngang từ bên phải kéo sang trái.



- Nột dc: t bỳt dòng kẻ trên viết một nết thẳng xuống đờng kẻ dới.
- Nét xiên trái: Đặt bút ở dòng kẻ trên vit mt nột nghiờng sang trỏi.


- Nét xiên phải: Đặt bút ở dòng kẻ ngang trên viết một nết nghiêng sang phải.
- Nết móc trên: Đặt bút ở dới dòng kẻ viết một nét móc và nét thẳng.


- Nét móc dới: Đặt phấn ở dòng kẻ viết một nét thẳng và nét móc dới.


- Nét móc hai đầu: Đặt bút dới dòng kẻ viết nét móc trên và nét thẳng, nét móc
dới.


Các nét còn lại GV hớng dẫn tơng tự
b. HS luyện viết bảng:


- HS luyện viết bảng những nét cơ bản.
- HS tự sửa bài viết cho bạn.


c. HS lun viÕt vë:


- Híng dÉn HS t thÕ ngồi viết: Lng thẳng đầu hơi cúi ngực không tì vào bàn.
- HS luyện viết vở: Yêu cầu HS luyện viÕt theo mÉu.


- HS đổi bài viết để kiểm tra.
- GV chấm bài cho HS. Nhận xét
<b>III. Củng cố- Dặn dị.(5)</b>


- HS đọc lại các nét cơ bản.


- HS nªu lại cách viét các nét cơ bản.
- GV nhận xét giê häc.



<b>TiÕt 5 Tù nhiªn vµ x· héi</b>
Bµi 1 :

<b>Cơ thể chúng ta</b>


<b>A. Mục tiêu: sau bài học nµy HS biÕt </b>


- Kể tên các bộ phận chính của cơ thÓ.


- Rèn luyện thói quen hình thức hoạt động để có cơ thể phát triển khoẻ mạnh.
<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


-Sử dụng tranh trong SGK.
<b> C. Các hoạt động dạy học</b>
<b> I. Kiểm tra bài cũ: (5)</b>


- Kiểm tra sách TNXH, vở bài tËp TNXH.
<b> II.Bµi míi:(20)</b>


Khởi động: chơi trị chơi “làm theo lời cơ nói không làm theo cô”
1. Hoạt động 1: quan sát tranh


Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Bớc1: hoạt động theo cặp


+HS gië SGK trang 4


- HÃy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
Bớc 2:


- HS thi kể các bộ phận bên ngồi của cơ thể? (tóc, tai, mắt, mũi....)
- HS khác có thể bổ xung cho bạn nói cha đủ cha đúng.



<i> Kết luận: các bộ phận bên ngồi của cơ thể là tóc, tai, mũi, mồm, tay, bàn tay, ngón </i>
tay, thân ngời, đùi, ống chân, bàn chân, đầu gối, rốn, ti, vai, cổ.


2. Hoạt động 2:quan sát tranh
Bớc1: làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Qua các động tác trong hình bạn nào giỏi cho biết cơ thể chúng ta gồm mấy
phần? đó là những phần nào? (3 phần: đầu, mình, tay chân)


Bớc 2: hoạt động cả lớp


- HS làm động tác đầu, mình, tay chân theo SGK
- HS chỉ từng phận của cơ thể.


<i>Kết luận: cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính đầu, mình, tay chân .Chúng ta nên tích </i>
cực vận động khơng nên ngồi một chỗ, hoạt động giúp con ngời khoẻ mạnh và nhanh
nhẹn.


3. Hoạt động 3: tập thể dục.
Bớc 1:HS học bài hát.


“Cói m·i mái lng
ViÕt m·i mái tay


Thể dục thế này là hết mệt mỏi”
Bớc 2: làm mẫu các động tác.


- Cúi gập ngời đứng thẳng lng.
- Làm động tác bàn tay, ngón tay.


- Nghiêng ngời sang trái, phải.
- Đa chân trái, phải.


Bíc 3: c¶ líp tËp kÕt hợp với hát.


<i><b>Kết luận: muốn cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.</b></i>
<b>III. Củng cố- Dặn dò:((5)</b>


- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?


- Muốn cho cơ thể phát triển tốt ta nên làm gì?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò: các em tập thể dục vào buổi sáng hằng ngày


<i> </i>
<i> Thứ t ngày 15 tháng 8 năm 2012</i>


<b>Tiết 1 +2+3 </b>

<b>Học vần </b>


<b> Bài 1 </b>

<b>E</b>



<b>A. Mục đích:</b>


- HS làm nhận biết đợc chữ và âm e .


- Bớc đầu nhận thức đợc mối liên qua đến chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Trả lời đợc 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK


<b> HS KG: Luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đè học tập qua các bức tranh </b>
trong SGK



<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>
- Mẫu chữ e.


- Sợi dây minh hoạ chữ e.
- Sử dụng tranh minh hoạ SGK.


- Sử dụng tranh minh hoạ phần luyện nói.
<b>C. Các hoạt động dạy- học.</b>


<b> TiÕt 1 </b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập.
- Yêu cầu HS giữ gìn sỏch, v.


<b>II. Bài mới: </b>


- HS quan sát tranh trong SGK.
- Tranh thø nhÊt vÏ ai? (em bÐ)
Em bÐ: là các bạn nhỏ.


- Tranh vẽ quả gì? (quả me)


Quả me: quả dài, khi chín có nầu nâu nhạt, ăn cã vÞ chua thêng cã ë MiỊn Nam.
- Tranh thø 3 vẽ con gì? (con ve)


Con ve: là con vật có cánh trong suốt, mùa hè kêu ve..ve..
- Tranh vẽ gì? (bé đi xe)



Xe p: l phng tin i li thông dụng của con ngời.


GV: chúng ta vừa đợc đọc các từ em bé, quả me, bé đi xe, trong các từ này có các
tiếng bé, me, xe là các tiếng đều có âm e giống nhau. Hơm nay chúng ta học bài âm e
1. Dạy chữ ghi âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV tô lại chữ e: chữ e gồm một nét thắt.


- Chữ e giống hình cái gì? (chữ e giống hình sợi dây vắt chéo)
GV làm thao tác cho HS xem.


<i>2. Nhận diện và phát âm;</i>
a. Luyện phát âm:


GV phát âm mẫu


HS phát âm - GV sửa lỗi phất âm cho HS
-Tìm những tiếng có ©m e? (hÐ, mÑ)
<b> TiÕt 2 </b>
b. Híng dÉn HS viÕt b¶ng con:


GV cho HS quan sát mẫu chữ e viết thờng, phân biệt chữ e in và chữ e thờng.
Chữ e viết thờng có độ cao 2 li vở.


Giới thiệu cho HS biết về đờng kẻ


Cách viết: điểm đặt bút cao hơn đớng kẻ ngang 2 viết một nết chéo sang phải,hớng
lên đến đờng kẻ rồi lợn cong điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang dới một chút.


- HS viết chữ e - HS nhận xét bài của bạn.


<i>2- luyện đọc</i>


- học sinh luyện đọc âm e. (CN- nhúm- dóy.)


- cho học sinh chơi trò chơi tìm tiếng có âm e. (hè, chè, nghe. )
b2 Lun viÕt vë :


- Híng dÉn t thÕ ngåi viết cho HS : lng thẳng đầu hơi cúi ngực không tì vào bàn.
<b> TiÕt 3 </b>


3. Lun nãi:


HS quan s¸t tranh trong s¸ch gi¸o khoa- GV hái


- Bøc tranh thø nhÊt vẽ gì? (chim mẹ dạy chim con tập hót)
- Bức tranh thứ hai vẽ gì? (ve đang học bài)


- Tranh thứ ba vẽ gì? (các bạn ếch đang học bài)


- Tranh thứ t, năm vẽ gì ? (thầy giáo gấu đang dạy các bạn gấu học bài các bạn
HS đang tập đọc chữ e)


- Bøc tranh nµo cã bµi học giống bài hôm nay chúng ta học?


GV: cụng vic học là một việc rất quan trọng, rất cần và rất vui, các con vật ở trên trời
, ở dới nớc, sống trên mặt đất đều đi học rất chăm ch.


- Vậy các em có thích đi học không? Vì sao?


- nhìn tranh nêu lại chủ đề luyện nói? Gọi HS khá giỏi


<b>III. Củng cố- Dặn dị.</b>


- H«m nay chóng ta häc âm gì?
- Tìm tiếng trong bài có âm e?
- GV nhận xét giờ học


Dặn dò:


- V nh c li bài, tập viết chữ e vào vở kẻ ô li.
- Đọc trớc bài 2 âm b.


<b>TiÕt 4 Toán </b>


<b> </b>

<b>Đ</b>

<b> 2 :</b>

<b>Nhiều hơn, ít hơn</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


- Bit so sánh số lợng của hai nhóm đồ vật


.- Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn “khi so sánh các nhóm đị vật
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sử dụng tranh trong SGK.
- Một số nhóm đồ vật cụ thể.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>II.Bài mới:(30)</b>


- Cho HS quan sát tranh
1. So sánh số lợng cốc và thìa



<i>Cho học sinh xếp 5 cái cốc lên bàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV:Khi đặt mỗi cốc 1cái thìa thì vẫn cịn 1 cốc cha có thìa ta nói: “số cốc nhiều hơn
số thỡa


HS nhắc: Số cốc nhiều hơn số thìa.


GV: Khi đặt vào mỗi cốc 1thìa thì khơng có thìa đặt vào cốc ta nói:” số thìa ít hơn số
cốc”HS nhắc: số thìa ít hơn số cốc.


2. Lun tËp:


Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học.


<i>Hỡnh2: có 1 số phích, 1số nút phích, ta nối 1 phích với 1nút phích để xem số hay số </i>
nút phích cịn thừa


- Sè phÝch nhiỊu h¬n hay Ýt h¬n?
- Sè nót phÝch nhiỊu h¬n hay Ýt h¬n?
<i>Hình 3</i>


- Có mấy củ cà rốt?
- Có mấy con thá?


GV:Để xem số cà rốt có đủ số thỏ không ta nối 1con thỏ với 1 củ cà rốt.
HS t so sỏnh v núi:


+ Số cà rốt ít hơn số thỏ.
+ Số thỏ nhiều hơn số cà rốt.



<i>Hình 4: HS tự quan sát và so sánh số vung nồi và số nồi </i>
+ Số nồi ít hơn số vung


+ Số vung nhiều hơn số nồi.
<i>Hình 5: giới thiệu ổ phích và phích cắm</i>


- Cho HS tho lun nhúm ụi so sánh ổ phích và phích cắm.
+ Số ổ phích nhiu hn phớch cm.


+ Số phích cắm ít hơn ổ c¾m.


Nhóm nào có đối tợng bị thừa ra thì nhóm đó có số lợng nhiều hơn, nhóm kia
có số lợng ít hơn


GV: đánh giá cho điểm
III. Củng cố- Dặn dò:


- Cho HS chơi trò chơi: So sánh số bút và số sách, so sánh bút và vở.
GV: các em đã sử dụng từ “nhiều hơn, ít hơn”khi so sánh về số lợng.
GV nhận xét giờ học


- Dặn dị: về xem lại bài và tìm ra những đồ vật có số lợng ít hơn, nhiều hơn.
Xem trớc bài hình vng, hình trịn.


<b>TiÕt 5 ThĨ dơc</b>


<b> Bài:1</b>

<b> </b>

<b><sub>Tổ chức lớp </sub></b>

<sub></sub>

<b><sub> Trò chơi</sub></b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Phổ biến nội qui tập luyện , biên chế tổ, chọn cán sự. yêu cầu hs biết được những
qui định cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.


- Tham gia chơi trò chơi“ Diệt các con vật có hại ”.Yêu cầu hs bước đầu biết tham
gia vào trò chơi.


- Yêu cầu hs ổn định và trật tự trong giờ học , nắm được những điểm cơ bản từ buổi
đầu để tạo nề nếp ngay trong gi hc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học. </b>


- Tranh các con vật có lợi và có hại, cịi.


<b>III . Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1.</b> <b>Khởi động</b> : Gv tập hợp lớp , phổ biến nội dung và yêu cầu bài học . Cả lớp
đứng và vổ tay hát bài : “ chim chích bơng ” .


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b> :
<b>3.</b> <b>Bài mới</b> :


a. Giới thiệu bài : gv dùng phương pháp đàm thoại , kể chuyện để giới thiệu cho hs
biết được chương trình thể dục lớp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 1</b> : Biên chế tổ tập luyện .


- GV phổ biến nội qui tập luyện cho hs nắm vững .


- Trang phục khi học thể dục , gv nhắc nhở hs sử dụng trang phục gọn gàng , nhẹ ,


giày … khi đến tiết họcThể dục .


<b>Hoạt động 2</b> :<i>Trò chơi “ diệt các con vật có hại”</i> .


<b> </b>Nêu tên trò chơi cách chơi , làm mẩu trò chơi cho hs nắm được cách chơi ( kết hợp
sử dụng tranh treo ) .


Sau đó gv gọi tên một số con vật cho hs làm quen dần với cỏch chi.


<b>4. Cng c, dặn dò.</b>


- Gi hs nờu lại các nội qui tập luyện


- GD hs biết diệt con vật nào có hại và bảo vệ các con vật nào có ích.
- GV giao bt về nhà tìm vài con vật có lợi và con vật cú hi.


- Nhn xột tit hc.


<i><b></b></i>
<i>---*******---Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012</i>


<b>Tiết 1 </b>

<b>H¸t</b>



Bài 1.

<b>Học hát: Bài Quê hơng tơi đẹp</b>


Dân ca: Nùng



<i><b> Lêi míi: Anh Hoµng</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết bài hát Q hơng tơi đẹp là bài dân ca dân tộc Nùng.


- Hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, hòa giọng, rõ lời.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng t nc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Một số tranh ảnh về dân tộc Nùng.
- Bảng phụ chép lời bài h¸t.


<b>2. Häc sinh:</b>


- Tập bài hát ( TBH).
<b>III. Hoạt động Dạy - Học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
- Kiểm tra sĩ số HS.


- Nh¾c HS t thÕ ngåi häc hát.
<b>2. Bài cũ: </b>


- Không kiểm tra.
<b>3. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Tập hát.


<i><b>+ Giíi thiƯu bµi ( Dïng tranh minh họa), ghi đầu bài.</b></i>
+ Hát mẫu( 1 lần)


- Cho HS nhận xét giai điệu bài hát.
+ Đọc lời ca:



- Treo bảng phụ, chia câu hát.
- Hớng dẫn HS c li ca.
+ Dy hỏt:


- Đàn từng câu hát hớng dÉn HS tËp h¸t theo.


- Hớng dẫn HS ngân đúng số phách ở cuối mỗi câu hát đều phải ngân 2 phách.
+ Luyện tập


- Cho HS hát theo nhóm, GV quan sát sửa sai.
<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp vân động phụ hoạ.</b>
- Hớng dẫn HS hát và nhún chân theo nhịp bài hát.


- Giải thích: Gõ đệm hoặc nhún chân theo nhịp đều phải nhấn vào các phách mạnh
của các câu hát.


+ Cho HS tập biểu diễn vận động theo nhịp ( GV nhận xét, tuyên dơng).
- Hớng dẫn HS hát + gõ phách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

x x x x


+ Cho nhãm thùc hiÖn, GV quan sát sửa sai.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hái HS:


<i>1. Em hãy cho biết bài hát Quê hơng tơi đẹp là bài dân ca của dân tộc nào?</i>
<i>2. Nội dung lời ca miêu tả cảnh gì?</i>



<b> Kết luận: Bài hát nhắc nhở các em phải biết yêu quê hơng đất nớc.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về nhà học thuộc lời bài hát và tập vận động phụ họa thành thạo.
<b>Tiết 2+3 +4 Học vần</b>


Bài 2 :

<b> B</b>


<b>A. Mục đích:</b>


- HS nhận biết ch và âm b
- Đọc đợc be


- Trả lời đợc 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Mẫu chữ b viết thờng.
- Sợi dây để viết chữ b.


- Tranh minh hoạ trong SGK.
<b>C. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TiÕt1 </b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị;</b>


- HS c bi ch e.


- HS chỉ chữ e trong các tiếng: bè, me, xe, ve.
- HS luyện viết bảng chữ e.


<b>II. Bµi míi:</b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


HS xem tranh trong SGK trang 6- HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Các bức tranh vẽ ai? vẽ gì? (bé, bà, bê, bóng)


- Con bê là con của con gì?(là con của con bị)
- HS đọc: bé, bà, bờ, búng.


GV: bà có bà nội, bà ngoại.


Búng: dựng đá trên mặt đất ở miền Nam còn gọi là banh.
-Trong các tiếng có âm gì giống nhau?


Hơm nay chúng ta học âm b - GV ghi đầu bài
- HS c ng thanh- cỏ nhõn.


<b>2. Dạy chữ ghi âm:</b>


GV tô chữ b và phát âm chữ b: môi hơi ngậm bật hơi ra.
a. Nhận diện chữ b.


- Chữ b gồm nết nào? (nét khuyết trên và nét thắt)


- HS so sánh chữ b và chữ e có điểm gì giống và khác nhau?
Giống: nét thắt của chữ e và nét khuyết trên chữ b.


Khác: chữ b có thêm nét thắt.


GV: dùng một sợ dây thẳng có một nét thắt,vắt chéo thành chữ b,cho


HS dùng sợ dây để làm.


b. GhÐp chữ và phát âm:


GV: giờ trớc chúng ta học chữ e, hôm nay ta học thêm âm và chữ b. ¢m b ghÐp víi
©m e ta cã tiÕng be


GV viết và đọc: b-e-be.
- HS ghép tiếng be.


- Tiếng be có âm nào đứng trớc âm nào đứng sau?(âm b đứng trớc âm e đứng
sau)


- HS chơi trị chơi tìm tiếng phát âm giống âm b?
- HS thảo luận nhóm đơi.


- HS báo bài: tiếng bò kêu, tiếng kêu của con dê con, tiÕng cña bÐ tËp nãi...
<b>TiÕt 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV cho HS quan sát mẫu chữ b để phân biệt với âm b. Chữ b có độ cao 5 li nhng
khi viết bảng con có độ cao 2 ơ rỡi.


Cách viết: điểm đặt bút ở dòng kẻ ngang thứ 2 đa bút nghiêng về phía bên phải viết
nét khuyết trên chạm đến đờng kẻ ngang dới thì lợn cong đến đờng kẻ ngang 3 viết
nét thắt nhỏ.


- HS luyện viết chữ b, nhận xét và sửa sai cho bạn.
- Luyện viết chữ be.


Lu ý: nét nèi ch÷ bvíi ch÷ e.


<b>3. Lun tËp </b>


a. Luyện đọc:
- HS đọc âm b


- HS sửa sai cho bạn cha đọc đúng.
b. Luyện viết vở:


- HS nhắc lai t thế ngồi viết: Lng thẳng đầu hơi cúi ngực không tì vào bàn.
- HS luỵên viết theo mÉu.


- GV n n¾n sưa sai t thÕ ngåi cho HS.
<b>TiÕt 3</b>
c. Lun nãi:


+ Cho HS quan s¸t c¸c bức tranh.


- Ai đang học bài? (chim non đang học bài)
- Ai đang tập viết? (bác gấu đang tập viết)
- Bác gấu viết chữ gì? (bác gấu viết chữ e)
- Bạn voi thì đang làm gì? (voi đang cầm sách)


- Bỏc cú bit c khụng, vỡ sao? (bỏc khơng biết đọc vì bác cầm sách ngợc)
- Ai đang kẻ vở? (bạn gái đang kẻ vở)


- C¸c bøc tranh có gì giống và khác nhau?
+ Giống: ai cũng đang tËp trung vµo viƯc häc.


+ Khác: các cơng việc khác nhau nh xem sách, đọc sách, tập viết.



GV: ai cũng phải học để hiểu biết và giao tiếp với mọi ngời qua cách nói,biểu lộ
tình cảm với các bạn vì vậy các em cầm chăm học, học thật giỏi để thầy cơ và cha
mẹ vui lịng.


<b>III. Cđng cố </b><b> Dặn dò</b>:


- Hôm nay chúng ta học âm gì?
- Tìm tiếng có âm b? (bé, bè,..)
- GV nhận xÐt giê häc.


- Dặn dò: đọc lại bài âm b và viết chữ b vào vở kẻ ô li. Đọc trớc bài 3
<b>Tiết 5 Toán </b>


<b> </b>

<b>Đ</b>

<b> 3. Hình vuông, hình tròn </b>


<b>A, Mục tiêu: Gióp häc sinh</b>


- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn, nói đúng tên hình
- Bớc đầu nhận ra hình vng, hình trịn, hình tam giác từ các vật.
<b> HS khá giỏi: biết kẻ thêm đoạn thẳng để có hình vng</b>


<b>B. §å dïng d¹y- häc. </b>


- Một số đồ vật thật có mặt hình vng,hình trịn,hình tam giác.
- Bộ đồ dùng học toán.


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>I. Kiểm tra bài c (5)</b>


- HS so sánh số bút chì và bút bi.
<b>II. Bµi míi (25) </b>



Giíi thiƯu bµi:


<b>1. Giíi thiƯu hình vuông.</b>


GVgiơ tấm bìa hình vuông và nói đây là hình vuông.
Cho HS quan sát hình vuông có kích thớc khác nhau.


- Đây là hình gì?(hình vuông- HS nhắc lại)


- Tìm xem những vật nào có hình vuông? HS thảo luận theo bàn
- HS báo bài: khăn mùi xoa, gạch hoa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đây là h×nh g×?


- Tìm xem đồ vật nào có hình trịn? (bánh xe đạp, mặt đồng hồ,vung nồi,...)
- Hình vng và hình trịn có điểm gì khác nhau? (Hình vng đợc viết nết
ngay, nét dọc các nét đó có kích thớc bằng nhau. Hình trịn đợc viết nét cong kớn)


<b>3. Luyện tập:</b>


Bài1. HS tô màu hình vuông.
Bài2 .HS tô màu hình tròn.


Bài3. Cùng dạng hình thì tô cùng màu .
- GV quan sát HS tô màu


Bài 4.( dành cho HS khá giỏi)


-K thêm doạn thẳng để có hình vng


<b>III. Củng cố-Dặn dị:(5)</b>


- HS chơi trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình
- Thêi gian ch¬i 3phót.


GV gắn lên bảng các hình đã học: 5 hình trịn, 5 hình vng, có màu sắc kích thớc
khác nhau.


Cho 3 HS lên bảng chọn hình và đọc tên hình đó. –HS nhận xét các bạn chơi.
- Dặn dị: các em về tìm các đồ vật có hình trịn, hình vng


Chuẩn bị bút màu để giờ sau tơ màu các hình.


<i><b></b></i>
<i> Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012</i>


<b>Tiết 1 +2+3 </b> <b>Häc vÇn </b>


Bài 3 :

<b>Dấu sắc ( / )</b>


<b>A. Mục đính yêu cầu:</b>


- HS biết đợc dấu và thanh sắc.
- Biết ghép tiếng bé


- Trả lời đợc 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Sư dơng bé thùc hµnh tiÕng viƯt
- Tranh trong SGK



<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>TiÕt 1 </b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- HS đọc chữ b v ting bộ


- HS tìm chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà..
- HS luyện viết bảng chữ b, bÐ.


<b>II. Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi: HS quan s¸t tranh SGK
- Bøc tranh thø nhÊt vÏ ai?(GV ghi chữ bé)
- Tranh thứ 2 vẽ con gì? (GV ghi chữ cá)
- Tranh thứ 3 vẽ quả gì? (quả khÕ)


GV: quả khế có nhiều khía trơng rất đẹp ăn có vị chua.
- Tranh vẽ lá gì?


- Tranh vÏ con g×?


Các tiếng: bé, khế, cá, chó, chuối có dấu gì? (dấu sắc)
- HS đọc cá nhân - đồng thanh “dấu sắc”


2. D¹y dÊu thanh:
a. NhËn biÕt dÊu:


+ GV tô lại dấu sắc và nói: dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
+ GV đa dấu sắc trong bộ chữ cái.



- Du sc ging cỏi gỡ? (cỏi thớc đặt nghiêng phải)
b.Ghép chữ và phát âm:


GV giờ trớc chúng ta đã học âmb. e và tiếng be có thêm dấu sắc vào tiếng “be” ta đợc
tiếng bé.


- HS ghÐp tiÕng bÐ.


- Dấu sắc trong tiếng bé đợc đặt ở đâu?(trên con chữ e)
<b> Tiết 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS viÕt dÊu sắc trên không trung.
- Cho HS viết dấu sắc vào b¶ng con.


Lu ý:điểm đặt phấn và chiều đi xuống của dấu.
- HS viết tiếng bé.


- NhËn xÐt vµ sưa lỗi cho bạn
<b> 3. Luyện tập</b>


<i>a. Luyn c</i>


- HS c bi trong SGK


- HS phát âm tiếng bé và dấu sắc
b. Luyện viết:


- 1 HS nhắc lại t thế ngåi viÕt
- HS luyÖn viÕt theo mÉu


- GV quan sát uốn nắn cho HS


<b> Tiết 3</b>
c. Luyện nói:


cho HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm bàn.
- HS kể lại nội dung của từng bức tranh?


Tranh1: cô giáo đang giảng bài các bạn ngồi trong lớp.
Tranh 2: các bạn gái đang nhảy dây.


Tranh 3: bạn gái đi học đang vẫy tay chào tạm biệt chó, mèo.
Tranh 4: bạn gái tới rau.


- Cỏc bức tranh có gì giống nhau? (đều có các bạn)


GV các bạn cịn gọi là “bé” đó chính là chủ đề luyện nói hơm nay.


- Các bức tranh này co gì khác nhau? (các hoạt động học, nhảy, đi học, tới rau)
- Em thích bớc tranh nào nhất? Vì sao?


- Ngồi nhũng hoạt động nhảy dây, đi học, tạm biệt, tới rau cịn có hoạt động
nào nữa? (HS thảo luận nhóm đơi)


- Ngoµi giê häc em còn thích làm gì nhất ?


GV ngoi giờ học em cần hoạt động thể dục, thể thao để cơ thể phát triển mạnh
khoẻ.


<b>III. Cđng cè- DỈn dò:</b>



- Chúng ta vừa học xong bài gì?
- Dấu sắc giống cái gì?


- Du sc c vit nh th nào?
- GV nhận xét giờ học


- Dặn dò: về các em đọc lại bài. Đọc trớc bài 4 dấu hỏi, dấu chấm.
<b>Tiết 4 </b> <b>Toỏn</b>


<b>Đ</b>

<b> 4: Hình tam giác</b>


<b>A. </b>

<b>Mục tiêu: </b>


-Nhn biết đợc hình tam giác., nói đúng tên hình


- Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác từ các vật.
<b>B. Đồ dùng dạy- học. </b>


- Mt số đồ vật thật có mặt hình vng,hình trịn,hình tam giác.
- Bộ đồ dùng học toán.


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ (5)</b>


- HS so s¸nh sè bút chì và bút bi.
<b>II. Bài mới (25) </b>


Giới thiệu bài:


1. Giới thiệu hình tam giác



GV gài hình tam giác, hình vuông, hình tròn


- Cỏc em đã đợc học hình gì? (hình vng, hình trịn)
GV chỉ vào hình tam giác và hỏi: - Đây là hình gì?
- HS lấy hình tam giác trong bộ học toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- thực hành xếp hình
- HS quan sát các hình


- Th¶o luËn nhãm - cách xếp


VD: cái nhà, cái thuyền, chong chóng, nhà có cây
- HS thi xếp theo nhóm.


- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
<b>III. Củng cố-Dặn dò:(5)</b>


- HS chơi trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình
- Thời gian chơi 3phót.


GV gắn lên bảng các hình đã học: 3 hình trịn, 3 hình vng, 3 hình tam giác có
màu sắc kích thớc khác nhau.


Cho 3 HS lên bảng chọn hình và đọc tên hình đó. –HS nhận xét các bạn chơi.
- Dặn dò: các em về tìm các đồ vật có hình trịn, hình vng, hình tam giác.
Chuẩn bị bút màu để giờ sau tô màu các hình.


<b>TiÕt 5. Thđ c«ng</b>



<b> Bài 1: </b>

<b><sub>Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ häc tËp </sub></b>



<b> I. Mục tiêu :</b>


- HS biết 1 số loại giấy, bìa, dụng cụ học tập.


- HS nắm được tên và công dụng của từng loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng.
-- HS yêu thích lao động.


<b> II. Chuẩn bị :</b>


- GV: các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công như: kéo, hồ
dán, thước kẻ, bút chì …


- HS: Dụng cụ học thủ công.


<b> III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>1. Bài cũ </b>


- Đây là bài đầu tiên GV chỉ kiểm tra DCHT của hs.
- GV nhắc nhở, nhận xét.


<b>2. Bài mới </b>


<b> a. Giới thiệu : </b>Hôm nay sẽ học bài : Giới thiệu 1 số loại giấy bìa và dụng cụ học
tập.


- GV ghi tựa lên bảng.


<b> b. Giảng bài </b>



<b> HĐ1 : Giới thiệu giấy, bìa :</b>


- Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : Tre, nứa, bồ đề, bạch
đàn … Vừa nói GV vừa minh họa bằng quyển sách (vở) : Giấy là phần
bên trong, mỏng, bìa được đóng phía ngồi dầy hơn.


- GV cho HS xem các tờ giấy màu (xanh, đỏ, tím, vàng … ) là loại giấy để học thủ
cơng, mặt trước có màu, mặt sau có kẻ ô vuông.


-GV đưa ra từng tờ giấy màu và hỏi:
(?) Tờ giấy màu gì ?


(?)Hãy chỉ mặt trước và sau tờ giấy?
(?) Mặt sau của giấy ntn ?


<b> HĐ2: Giới thiệu DCHT thủ cơng:</b>


- GV có thể hỏi HS thay vì giới thiệu trực tiếp về thước kẻ.
(?) Thước kẻ làm bằng gì ? làm bằng gỗ hoặc nhựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bút chì dùng để kẻ đường thẳng thường dùng loại bút chì cứng.
(?) Kéo dùng để làm gì ? Kéo dùng để cắt giấy.


- GV nhắc nhở cần sử dụng kéo cẩn thận tránh gây đứt tay.


- Hồ dán dùng để dán giấy, dán thành phẩm hoặc sản phẩm. Hồ dán được chế biến từ
bột sắn (bột mì) có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.


<b>4. Củng cố - Tổng Kết </b>



- GV yc hs đã có các DCHT thủ cơng để lên bàn.
- GV hỏi lại các loại dụng cụ đã giới thiệu.


- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét lớp.


- Chuẩn bị giấy để học : Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×