Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KIEM TRA SH 6 TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn đề : 20/9/2011</b>
<b>Ngày kiểm tra :26/9/2011</b>


<b>BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ 1</b>
<b>MƠN: SỐ HỌC 6</b>


<b>Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)</b>


<b>Tuần : 06</b>
<b>Tiết :18</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong
chương trình hay khơng , từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện
cho chương tiếp theo .


<b>II/ Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng :</b>
1/ Kiến thức :


-Hiểu được tập hợp có bao nhiêu phần tử
-Hiểu được tập hợp con của một tập hợp.


-Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,phân phối của phép nhân đối với
phép cộng.


-Hiểu và thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số.
2/ Kỹ năng :


-Biết các cách viết một tập hợp.


-Biết sử dụng đúng các kí hiệu    ; ; ; <sub>.</sub>


-Biết đếm số phần tử của một tập hợp.
-Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính.
3/ Thái độ :


- Rèn tính trung thực, cẩn thận khi kiểm tra
<b>III/ Chuẩn bị của GV và HS :</b>


- GV: Ra đề , đáp án , thang điểm


- HS: Ôn tập các kiến thức chương I về tập hợp, luỹ thừa với số mũ tự nhiên, thứ tự thực
hiện các phép tính.


<b>IV/ Hình thức đề kiểm tra : Câu hỏi dạng tự luận .</b>
<b>V/ Thiết kế ma trận đề kiểm tra :</b>


<b> Cấp độ</b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề 1</b>


<b>Khái niệm về tập </b>
<b>hợp, phần tử</b>



Sử dụng đúng
các kí hiệu


, , , ,
    


- Đếm đúng
số phần tử
của một tập
hợp hữu hạn
- Đọc và viết
được các số
La Mã từ 1
đến 30


Viết được
một tập hợp
bằng hai cách


<i>Số câu: 3</i>
<i>Số điểm : 3,0đ</i>
<i>Tỉ lệ %:30%</i>


<i><b>1</b></i>


<i><b> 1,0</b></i> <i><b>1</b><b> 0,5</b></i> <i><b>1</b><b> 1,5</b></i> 3<sub> </sub>


3,0



<b>Chủ đề 2</b>


<b>Các phép tính cộng,</b>
<b>trừ, nhân, chia </b>
<b>trong tập hợp N</b>


Tính nhẩm
giá trị của
biểu thức


Thực hiện
đúng thứ tự
thực hiện các
phép tính để


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tính giá trị
của một biểu
thức


- Tìm số tự
nhiên x
<i>Số câu: 3</i>


<i>Số điểm : 3,0đ</i>
<i>Tỉ lệ %:30%</i>


<b>2</b>


<b> 2,0</b> <i><b>1</b><b> 1,0</b></i> 3<sub> </sub>



3,0


<b>Chủ đề 3</b>


<b>- Lũy thừa với số </b>
<b>mũ tự nhiên</b>
<b>- Nhân, chia lũy </b>
<b>thừa cùng cơ số</b>


Viết đúng
công thức
lũy thừa,
nhân, chia hai
lũy thừa cùng
cơ số


- Xác định
đúng kết quả
của phép
nhân, chia
các lũy thừa
cùng cơ số
<i>Số câu: 3</i>


<i>Số điểm: 4,0đ </i>
<i>Tỉ lệ %:40%</i>


<i><b>1</b></i>



<i><b> 1,5</b></i> <i><b>1</b><b> 1,5</b></i> <b>1 1,0</b> 3 4,0


<b>Tổng số câu : 9</b>
<b>Tổng số điểm : 10</b>
<i><b>Tỉ lệ % </b></i><b> : </b><i><b> 100%</b></i>


<i><b>2</b></i>


<i><b> 2,5</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b> 2,0</b></i>
<i><b>3</b></i>


<i><b> 3,5</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b> 2,0</b></i>


9


10


<b>VI/ Đề kiểm tra : </b>
<b> ĐỀ A:</b>


<b>I/Lý thuyết: (3đ)</b>
<b> Câu 1 : (1,5đ) </b>


Nêu khái niệm tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.Cho ví dụ.


<b> Câu 2 : (1,5đ) </b>


Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
Áp dụng: 75<sub>.7.7</sub>2<sub> =</sub>


II/ Tự luận: (7đ)
Bài 1: (1,5đ)


Viết tập hợpA các số tự nhiên x ,sao cho x lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách.
Bài 2: (1,5đ)


Cho tập hợp: M=

0;1;3; ;<i>a b</i>



a/ Tập hợp M có bao nhiêu phần tử?


b/ Điền các kí hiệu    ; ; ; <sub> vào ơ vng cho thích hợp</sub>
1 M ; 5 M ;

1;0;3; ;<i>a b</i>

M ;

1;<i>a</i>

M
Bài 3: (2,0đ)


Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)
a/ 8. 32<sub> - 16: 2</sub>2


b/ 15. 76 + 15. 24 -140
Bài 4: (2,0đ)


Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 108 - 4.( x +5) = 40
b/ 2x <sub> - 12 = 20</sub>


ĐỀ B:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nêu khái niệm tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.Cho ví dụ.
<b> Câu 2 : (1,5đ) </b>


Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) ,ta làm như thế nào?
Áp dụng: 46 <sub>: 4</sub>3<sub> =</sub>


II/ Tự luận: (7đ)
Bài 1: (1,5đ)


Viết tập hợp B các số tự nhiên x ,sao cho x lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách.
Bài 2: (1,5đ)


Cho tập hợp: M=

0;1;3; ;<i>a b</i>



a/ Tập hợp M có bao nhiêu phần tử?


b/ Điền các kí hiệu    ; ; ; <sub> vào ô vuông cho thích hợp</sub>
1 M ; 5 M ;

1;0;3; ;<i>a b</i>

M ;

1;<i>a</i>

M
Bài 3: (2,0đ)


Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)
a/ 6. 23<sub> - 18: 3</sub>2


b/ 18. 23 + 77.18 -120
Bài 4: (2,0đ)


Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 108 - 4.( x +5) = 40
b/ 2x <sub> - 12 = 20</sub>



HẾT
<b>----VII/Đáp án và hướng dẫn chấm :</b>


1. Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số
điểm từng phần như hướng dẫn quy định .


2. Việc chi tiết hóa ( nếu có ) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không
làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải thống nhất giữa các GV cùng chấm bài kiểm tra .


3. Sau khi cộng điểm tồn bài , làm trịn đến một chữ số thập phân ( Ví dụ lẻ 0,25 làm trịn
thành 0,3 ; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8 )


I/Lý thuyết: (3đ)
Đề A;B:


Câu 1: (1đ)


Nếu mỗi phần tử của tập A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Ví dụ đúng (0,5đ)


Đề A:


Câu 2: (1,0đ)


Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Áp dụng: 75<sub> . 7. 7</sub>2<sub> = 7</sub> 5 +1+2 <sub>= 7</sub>8<sub> ( 0,5đ)</sub>


Đề B:



Câu2: (1,0đ)


Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Áp dụng : 46<sub> : 4</sub>3<sub> = 4</sub> 6-3<sub> = 4</sub>3<sub> (0,5đ)</sub>


II/ Tự luận: (7đ)


<b>Bài</b> <b>Phần</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang điểm</b> <b>Tổng</b>


<b>Đề A</b> <b>Đề B</b>


<b>1</b>


<b>C1: A=</b>

8;9;10;11;12;13;14

<b>C1: B=</b>

6;7;8;9;10;11



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C2: A=</b>

<i>x N</i> / 7<i>x</i>15

<b>C2: B=</b>

<i>x N</i> / 5<i>x</i>12

<b><sub>0,75</sub></b>


<b>2</b> <b>a</b> <b>Tập hợp M có 5 phần tử</b> <b>0,5</b> <b>1,5</b>


<b>b</b>


1 <sub> M ; 5 </sub><sub> M ; </sub>

1;0;3; ;<i>a b</i>

<sub> M ; </sub>

1;<i>a</i>

 <sub> M</sub> <b>1,0</b>


<b>3</b> <b>a</b> <sub>8. 3</sub>2<sub> - 16: 2</sub>2<sub> =8.9-16:4</sub>
=72 - 4
= 68


6. 23<sub> - 18: 3</sub>2 <sub>= 6.8 -18 : 9</sub>
= 48 - 2
= 46



<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>2,0</b>


<b>b</b> <sub>15. 76 + 15. 24 -140 </sub>


=15.( 76+24) -140
=15.100-140
=1500-140= 1360


18. 23 + 77.18 -120
=18.(23 +77) -120
=18.100-120
=1800-120=1680


<b>0.5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>4</b> <b>a</b> <sub> 108 - 4.( x +5) = 40</sub>


4.(x+5)= 108-40
4.(x+5)=68
x + 5 =68:4
x +5= 17
x =17-5
x =12



<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>2,0</b>


<b>b</b> <sub> 2</sub>x <sub> - 12 = 20</sub>
2x<sub> = 20 +12</sub>
2x<sub> = 32</sub>
2x<sub> = 2</sub>5
x =5


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×