Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Ngan hang cau hoi toan 9 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.83 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI</b>


MƠN: TỐN – KHỐI 9_ HỌC KỲ I



Giáo viên thực hiện: NGUYỄN NHƯ THẾ_THCS ĐÀO MỸ


Phần Đại số:



Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian để làm bài 1 phút)
Căn bậc hai số học của 9 là:


A. 3 và – 3 B. 18 C. 3 D. 81
Đáp án: C


Câu 2: (Hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian để làm bài 2 phút)


Hãy lấy hai ví dụ về số có căn bậc hai, 2 ví dụ về số khơng có căn bậc hai.
Đáp án:


- Số có căn bậc hai: 3; 9


- Số không có căn bậc hai: -10; -0,5


Câu 3: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 1, thời gian để làm bài 5 phút)
So sánh 4 và

<sub>√</sub>

15




Đáp án:


Ta có: 4 =

√16



<sub>√</sub>

16>

15 nên 4 >

<sub>√</sub>

15

Vậy 4 >

15


Câu 4: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian để làm bài 1 phút)
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ?


A.

<sub>√</sub>

<i>x</i>2


=<i>x</i> B.

<i>x</i>2=<i>− x</i> C.

<i>x</i>2=<i>± x</i> D.

<i>x</i>2=<i>x</i>
Đáp án: D.


Câu 5: (Hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian để làm bài 1 phút)

<sub>√</sub>

<i>A</i> xác địnhkhi nào ?


Đáp án:


<sub>√</sub>

<i>A</i> xác định khi và chỉ khi <i>A ≥</i>0


Câu 6: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian để làm bài 4 phút)
Tính <i>M</i>=

(

1<i>−</i>

2

)

2+

(

2<i>−</i>

2

)

2




Đáp án:


<i>M</i>=

(

1<i>−</i>

2

)

2+

(

2<i>−</i>

2

)

2=

|1

<i>−</i>

<sub>√</sub>

2|+

|2

<i>−</i>

<sub>√</sub>

2

|

=

<sub>√</sub>

2<i>−</i>1+2<i>−</i>

<sub>√</sub>

2=1
Vậy M = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giá trị của

<sub>√</sub>

25. 100 bằng


A. 50 B. 500 C. 2500 D. 10


Đáp án: A


Câu 8: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian để làm bài 2 phút)
Hãy viết công thức liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ?
Đáp án:


Công thức liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương:
Với hai số a và b không âm, ta có:

<sub>√</sub>

<i>a</i>.<i>b</i>=

<sub>√</sub>

<i>a</i>.

<sub>√</sub>

<i>b</i>


Câu 9: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian để làm bài 5 phút)
Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính

<sub>√</sub>

12<i>,</i>1. 360
Đáp án:


Ta có:

√12

<i>,</i>1. 360=

√12

<i>,</i>1. 36 .10=

121. 36=

√121 .

√36=11. 6=66


Câu 10: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 4, thời gian để làm bài 2 phút)
Giá trị của

2


18 bằng


A. 3 B. 1<sub>3</sub> C. 1<sub>9</sub> D. 9
Đáp án: B


Câu 11: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 4, thời gian để làm bài 2 phút)
Hãy viết công thức liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ?


Đáp án:


Công thức liên hệ giữa phép chia và phép khai phương:
Với số a khơng âm và số b dương ta có:

<i>a</i>


<i>b</i>=


<i>a</i>


<i>b</i>


Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 4, thời gian để làm bài 5 phút)
Giải phương trình:

<sub>√</sub>

2.<i>x −</i>

50=0


Đáp án:


√2.

<i>x −</i>

√50=0

<i>⇔</i>

2 .<i>x</i>=

√50

<i>⇔x</i>=

50


2 <i>⇔x</i>=


50


2 =

√25=5


Vậy phương trình có nghiệm x = 5.


Câu 13: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian để làm bài 2 phút)
Với hai biểu thức A, B mà B 0 thì

<sub>√</sub>

<i>A</i>2.<i>B</i>


A. <i>A</i>

<i>B</i> B. - <i>A</i>

<i>B</i> C. <i>B</i>

<i>A</i> D. |<i>A</i>|

<i>B</i>


Đáp án: D


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đáp án:


Ví dụ về căn thức đồng dạng: 3

5 , 2

5 , <i>−</i>1,8

5

Câu 15: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian để làm bài 6 phút)
Rút gọn biểu thức: A = 2


2<i>a −</i>1

5<i>a</i>


2<sub>(1</sub><i><sub>−</sub></i><sub>4</sub><i><sub>a</sub></i><sub>+4</sub><i><sub>a</sub></i>2


) với a > 0,5


Đáp án:


Ta có: A = 2


2<i>a −</i>1

5<i>a</i>
2


(1<i>−</i>4<i>a</i>+4<i>a</i>2) =


1<i>−</i>2<i>a</i>¿2


5<i>a</i>2¿


2
2<i>a −</i>1√¿
= 2


2<i>a −</i>1.

5 .|<i>a</i>|.|1<i>−</i>2<i>a</i>|
= 2



2<i>a −</i>1.

5 .<i>a</i>(2<i>a −</i>1) vì a > 0,5
= 2

5 a


Vậy A = 2

5 a


Câu 16: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian để làm bài 3 phút)
Với x < 0, y < 0, biểu thức

<i>x</i>3


<i>y</i> được biến đổi thành


A. <i>x</i>2


<i>y</i>

xy B.
<i>-x</i>2


<i>y</i>

xy C.
<i>x</i>


<i>y</i>

xy D.
<i>-x</i>


<i>y</i>

xy


Đáp án: D


Câu 17: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian để làm bài 3 phút)
Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:


Với các biểu thức A, B mà A. B 0, B 0, ta có:

<i>A</i>



<i>B</i>=


<i>A</i>.<i>B</i>


. . .. .. . .. ..
Đáp án:


Với các biểu thức A, B mà A. B 0, B 0, ta có:

<i>A</i>


<i>B</i>=


<i>A</i>.<i>B</i>


|<i>B</i>|


Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 6, thời gian để làm bài 10 phút)
Rút gọn biểu thức:


A =

(

1


<i>a −</i>

<i>a</i>+


1

<i>a−</i>1

)

:


<i>a</i>+1


<i>a −</i>2

<i>a</i>+1 với a > 0, <i>a ≠</i>1
Đáp án:



Ta có: A =

(

1


<i>a −</i>

<i>a</i>+


1

<i>a−</i>1

)

:


<i>a</i>+1


<i>a −</i>2

<i>a</i>+1 với a > 0, <i>a ≠</i>1
=

(

1


<i>a</i>

(

<i>a−</i>1

)

+


1

<i>a −</i>1

)

:


<i>a</i>+1


(

<sub>√</sub>

<i>a −</i>1

)

2


= 1+

<i>a</i>

<i>a</i>(

<sub>√</sub>

<i>a −</i>1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=

<i>a −</i>1

<i>a</i>


Vậy với a > 0, <i>a ≠</i>1 thì A =

<i>a −</i>1

<i>a</i>



Câu 19: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 7, thời gian để làm bài 3 phút)

<sub>√</sub>

25<i>x −</i>

16<i>x</i>=9 khi x bằng


A. 1 B. 3 C. 9 D. 81
Đáp án : D


Câu 20: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 7, thời gian để làm bài 4 phút)
Giá trị của biểu thức: 1


3<i>−</i>1<i>−</i>
1


3+1 bằng


A. -1 B. 1 C.

<sub>√</sub>

3 D. <i>−</i>

3
Đáp án : B


Câu 21: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 7, thời gian để làm bài 15 phút)
Chứng minh đẳng thức:

(

1+<i>a</i>+

<i>a</i>


<i>a</i>+1

)

.

(

1<i>−</i>


<i>a</i>+

<i>a</i>


<i>a</i>+1

)

=1<i>−a</i> với <i>a ≥</i>0 , a 0
Đáp án:




Với <i>a ≥</i>0 , a 0




Ta có:

(

1+<i>a</i>+

<i>a</i>

<i>a</i>+1

)

.

(

1<i>−</i>


<i>a</i>+

<sub>√</sub>

<i>a</i>

<i>a</i>+1

)

=

(

1+


<i>a</i>

(

<sub>√</sub>

<i>a</i>+1

)


<i>a</i>+1

)

.

(

1<i>−</i>


<i>a</i>

(

<sub>√</sub>

<i>a</i>+1

)



<i>a</i>+1

)


=

(

1+

<i>a</i>

) (

1<i>−</i>

<i>a</i>

)



= 1 – a
Vậy

(

1+<i>a</i>+

<i>a</i>


<i>a</i>+1

)

.

(

1<i>−</i>


<i>a</i>+

<sub>√</sub>

<i>a</i>


<i>a</i>+1

)

=1<i>−a</i> với <i>a ≥</i>0 , a 0
Câu 22: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 8, thời gian để làm bài 3 phút)
Cho hàm số y = f(x) = 2


3 x . Khi x =
1



2 thì giá trị của hàm số f

(


1


2

)

bằng
A. 2<sub>9</sub> B. <sub>5</sub>2 C. 1<sub>3</sub> D. 3<sub>5</sub>
Đáp án: C


Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 8, thời gian để làm bài 3 phút)
Hãy lấy 3 ví dụ về hàm số cho bởi công thức?


Đáp án:


Ba ví dụ về hàm số cho bởi cơng thức:
y = 2x , y = 5x2<sub> – 3 , y = </sub> 5


<i>x</i> ,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho hàm số y =f(x) = 3x. cho x hai giá trị bất kì x1 , x2 bất kỳ sao cho x1 <x2 . Chứng minh hàm


số đã cho đồng biến trên R.
Đáp án:


Ta có:


f(x1) – f(x2) = 3 x1 - 3x2 = 3(x1 – x2) < 0 vì x1 <x2


=> f(x1) < f(x2)


=> Hàm số f(x) đồng biến trên R.



Câu 25: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 9 , thời gian để làm bài 3 phút)
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?


A. y = 2x2<sub> + 1 B. y = -5x – 7 C. y = 0.x + 5 D. y = </sub> 3


<i>x−</i>2


Đáp án: B


Câu 26: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 9, thời gian để làm bài 4 phút)


Lấy 1 ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến và 1 ví dụ về hàm số bậc nhất nghịch biến trên R.
Đáp án:


- Hàm số bậc nhất đồng biến: y = 5x – 9
- Hàm số bậc nhất nghịch biến: y = -2x + 10


Câu 27: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 9, thời gian để làm bài 5 phút)
Cho hàm số bậc nhất y = (3 – m) x + 3


Tìm m để hàm số đồng biến trên R?
Đáp án:


Hàm số y = (3 – m) x + 3 đồng biến trên R khi 3 – m > 0 <i>⇔</i> m < 3
Vậy khi m < 3 thì hàm số y = (3 – m) x + 3 đồng biến trên R.


Câu 28: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 10, thời gian để làm bài 3 phút)
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1


A. (0; 1) B. (2; 1) C. ( -1; -2) D. (1; 2)


Đáp án: D


Câu 29: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 10, thời gian để làm bài 4 phút)
Điển vào chỗ trống để được khẳng định đúng?


Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng …………, cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng …………..


Đáp án:


Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng <i>− b</i>


<i>a</i> , cắt trục tung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 30: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 10, thời gian để làm bài 8 phút)
Tìm a biết đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2)


Đáp án:


Vì đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2) nên ta có:
(2-a). 1 + 3 = 2 <=> 2 – a + 3 = 2 <=> a = 3


Vậy đồ thị hàm số y = (2-a) x + 3 đi qua điểm M (1;2) khi a = 2
Câu 31: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 11 , thời gian để làm bài 3 phút)
Chỉ ra các đường thẳng song song trong các đường thẳng sau:


A. y = 3 x B. y = -3x – 7 C. y = 2x + 1 D. y = 5 + 3x
Đáp án:


Đường thẳng y = 3x và đường thẳng y = 5 + 3x song song với nhau.


Câu 32: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 11, thời gian để làm bài 4 phút)


Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’) trong đó a và a’ khác 0, cắt nhau ?
song song với nhau ? trùng nhau ?


Đáp án:


(d) và (d’) cắt nhau khi và chỉ khi <i>a ≠ a '</i>


(d) và (d’) song song với nhau khi và chỉ khi <i>a</i>=<i>a '</i> và <i>b ≠ b '</i>
(d) và (d’) trùng nhau khi và chỉ khi <i>a</i>=<i>a '</i> và <i>b</i>=<i>b '</i>


Câu 33: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 11, thời gian để làm bài 10 phút)


Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -2x


b) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.
Đáp án


a) Đồ thị hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi a = -2
Vậy a = -2


b) Khi x = 2, y = 7 ta có: a. 2 + 3 = 7 <=>2a = 4 <=> a = 2.
Vậy a = 2


Câu 34: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 12, thời gian để làm bài 3 phút)
Hệ số góc của đường thẳng y = 2 x + 6 là


A. 3 B. 2 C. -2 D. – 3


Đáp án: B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đáp án:


a) Hàm số y = (3m – 2)x + 3 là hàm bậc nhất khi và chỉ khi 3m -2 <sub> 0 </sub> <sub>m </sub>


2
3




b) +) m >


2


3<sub> thì hàm số đồng biến.</sub>


+) m <


2


3<sub> thì hàm số nghịch biến.</sub>


Câu 36: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 12, thời gian để làm bài 10 phút)


Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai
hàm số đã cho là :


a) Hai đường thẳng song;
b) Hai đường thẳng cắt nhau


Đáp án:


- Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất: m <sub>0, m </sub>


1
2


a) Tìm điều kiện để hai đường thẳng trên là song song: m = -1
b) Tìm điều kiện để hai đường thẳng trên cắt nhau: m <sub> -1</sub>


Câu 37: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 13 , thời gian để làm bài 3 phút)


Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét
xem hàm nào đồng biến, nghịch biến?


a) y = 1 – 3x; b) y = -0,5x; c) y = 2(x – 1) + 3 d) y = 2x2<sub> + 3.</sub>


Đáp án:


Các hàm số là hàm bậc nhất:


+) y = 1 – 3x; có a = -3, b = 1 và là hàm nghịch biến.
+) y = 0,5x; có a = 0,5, b = 0 và là hàm đồng biến.


+) y = 2(x – 1) + 3; có a = 2, b = 3 - 2 và là hàm đồng biến.
Câu 38: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 13, thời gian để làm bài 8 phút)
a) Hãy nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a <sub> 0).</sub>


b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a <sub> 0).</sub>



Đáp án:


a) Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a <sub> 0).</sub>


- Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b<sub>0; </sub>


trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.


b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a <sub> 0).</sub>


- Chọn x = 0, y = b, ta có điểm (0; b) thuộc đồ thị hàm số.
- Chọn y = 0, x =


<i>b</i>
<i>a</i>


, có điểm (
<i>b</i>
<i>a</i>


; 0) thuộc đồ thị hàm số;
- Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 30 0<sub> B. 45</sub>0 <sub> C. 60</sub>0<sub> D. 90</sub>0


Đáp án: B



Câu 40: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 14 , thời gian để làm bài 6 phút)


Trong các cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1 ; 0), (1,5 ; 3) và (4, - 3), cặp số nào là nghiệm của
phương trình.


a) 5x + 4y = 8 b) 3x + 5y = 3?


Đáp án:


- Cặp số (0 ; 2) là nghiệm của phương trình a)


- Khơng có cặp số nào là nghiệm của phương trình b)


Câu 41: (Thơng hiểu, kiến thức đến tuần 14 , thời gian để làm bài 3 phút)
Lấy 2 ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn?


Đáp án:


2x – 3y = 0 ; 7x + 8y = 0


Câu 42: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 14, thời gian để làm bài 10 phút)
Chứng tỏ cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình 2x + 5y = 17


Đáp án:


Ta có: 2. 1 + 5. 3 = 17


=> cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình 2x + 5y = 17


Câu 43: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 15 , thời gian để làm bài 3 phút)


Hãy lấy một ví dụ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.


Đáp án:


- Ví dụ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:


3 1
1
<i>x y</i>
<i>x y</i>
 


 


Câu 44: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 15 , thời gian để làm bài 5 phút)
Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau, giải thích vì sao ;


2 1
2 1
<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 

Đáp án:


2 1
2 1
1


2 1 1


2


<i>y</i> <i>x</i>
<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i>


 

 
 

 
   
 <sub></sub>


Ta thấy hai đường thẳng này cắt nhau, nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 45: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 15, thời gian để làm bài 10 phút)


Chứng tỏ cặp số (x; y) = (2; 3) là nghiệm hệ phương trình:


¿



<i>x</i>+<i>y</i>=5


2<i>x − y</i>=1


¿{


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đáp án:


Ta có:


¿


2+3=5
2. 2<i>−</i>3=1


<i>⇔</i>


¿5=5


1=1


¿{


¿


=> cặp số (x; y) = (2; 3) là nghiệm hệ phương trình:


¿


<i>x</i>+<i>y</i>=5



2<i>x − y</i>=1


¿{


¿


Câu 46: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 16, thời gian để làm bài 3 phút)
Không giải hãy cho biết hệ phương trình


¿


<i>x</i>+<i>y</i>=5


2<i>x</i>+2<i>y</i>=10


¿{


¿


có bao nhiêu nghiệm ?


Đáp án:


Hệ phương trình


¿


<i>x</i>+<i>y</i>=5



2<i>x</i>+2<i>y</i>=10


¿{


¿


có vơ số nghiệm vì hai đường thẳng x + y = 5 và 2x + 2y =10
trùng nhau.


Câu 47: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 16, thời gian để làm bài 5 phút)
Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ?


Đáp án:


- Dùng quy tắc biến đổi hệ phương trình đã cho để được hệ phương trình mới, trong đó có một
phương trình một ẩn.


- Giải phương trình một ẩn, suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Câu 48: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 16, thời gian để làm bài 10 phút)


Giải hệ phương trình:


¿


2<i>x − y</i>=3


<i>x</i>+3<i>y</i>=5


¿{



¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



¿


2<i>x − y</i>=3


<i>x</i>+3<i>y</i>=5


<i>⇔</i>


¿<i>y</i>=2<i>x −</i>3


<i>x</i>+3(2<i>x −</i>3)=5


<i>⇔</i>


¿<i>y</i>=2<i>x −</i>3


7<i>x</i>=14
<i>⇔</i>


¿<i>x</i>=2


<i>y</i>=1


¿{


¿



Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 2)


<b>Phần hình học</b>



<b>Câu 1:</b> (Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 1, thời gian 5 phút)


Tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Khẳng định nào sau đây sai?
a). AB2<sub> = BC. BH B. AH</sub>2<sub> = HB. HC C. AB.AC = AH. HB</sub>


Đáp án: C


<i><b>Câu 2 :</b></i> (Mức độ thông hiểu, kiến thức đến tuần 1, thời gian
làm bài 5’


Trên hình 1.2 ta có:


<b>A.</b> x = 9,6 và y = 5,4


<b>B.</b> x = 5 và y = 10


<b>C.</b> x = 10 và y = 5


<i><b>D.</b></i> x = 5,4 và y = 9,6


<b>E.</b>


<i>Đáp án</i>: D


<b>H 1.2</b>



<b>15</b>
<b>y</b>
<b>x</b>


<b>9</b>


<i><b>Câu 3:</b></i> Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 1, thời gian làm
bài 5’


Trên hình 1.4 ta có:
A. x =


16


3 <sub> và y = </sub>9


B. x = 4,8 và y = 10
C. x = 5 và y = 9,6
D. Tất cả đều sai


<i>Đáp án</i> : B


<b>H 1.4</b>


<b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 4:</b></i> Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm
bài 7’



Trên hình 1.3 ta có:


A. x = 3 và y = 3
B. x = 2 và y = 2 3
C. x = 2 3 và y = 2
D. Tất cả đều sai


<i>Đáp án</i> : B


<b>H 1.3</b>


<b>3</b>
<b>y</b>
<b>x</b>


<b>1</b>


<i><b>Câu 5:</b></i> Mức độ thông hiểu, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm bài 7’


Một tam giác vng có độ dài cạnh góc vng lớn gấp ba lần độ dài cạnh góc vng nhỏ.Biết
diện tích của tam giác vng đó là 24 m2<sub>. Khi đó độ dài cạnh huyền là : </sub>


A) 13cm ; B) 12cm ; C) Một kết quả khác <i>D</i>)4 10cm


<i>Đáp án</i> : C


<i><b>Câu 6: </b></i> Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm bài 4’


<i><b> </b></i>Khoanh tròn trước câu trả lời sai.



Cho  35 ,O  55O. Khi đó: A. sin<sub> = sin</sub><sub> B. sin</sub><sub> = cos</sub>
C. tg<sub> = cotg</sub><sub> D. cos</sub><sub> = sin</sub>


<i>Đáp án</i> :A


<i><b>Câu 7</b></i>: Mức độ thông hiểu kiến thức đến tuần 3, thời gian làm bài 4’
Cho tam giác ABC vng tại A có đường co AH. Khi đó sinB bằng:


) ) ) )


<i>AH</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


<i>AB</i> <i>CB</i> <i>AB</i> <i>AC</i>


<i>Đáp án</i>: A


<i><b>Câu 7</b></i>: (Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm bài 4’)


Biết A và B là hai góc nhọn trong tam gica vng ABC. Biết sinB = 0,6. Khi đó sin C bằng
A) Khơng tính được; B) 0,6; C) 0,8 D) Một kết quả khác.


<i>Đáp án:</i> C


<i><b>Câu 8: </b></i>Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 4, thời gian làm bài 3 phút
Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. Sin 200 <sub>< sin 27</sub>0<sub> B. Sin 20</sub>0 <sub> > sin 27</sub>0<sub> C. A. cos 20</sub>0 <sub>< cos 27</sub>0<sub> </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 9: </b></i>: Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 4, thời gian làm bài 6’


Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ bé đến lớn: sin 250<sub>; cos 45</sub>0<sub>; sin 20</sub>0<sub>; sin50</sub>0<sub>; </sub>


cos600<sub>; cos23</sub>0<sub>.</sub>


<i>Đáp án</i>: Ta có: cos450<sub> = sin45</sub>0<sub> ; cos60</sub>0<sub> = sin30</sub>0<sub>; cos23</sub>0<sub> = sin 57</sub>0


Sắp xếp: sin 200<sub>; sin 25</sub>0<sub>; cos60</sub>0<sub> ;cos 45</sub>0<sub>; sin50</sub>0<sub>; cos23</sub>0<sub>.</sub>


<i><b>Câu 10</b></i>: Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm bài 4’
Cho tam giác ABC có vng tại A. Khi đó cạnh BC được tính bằng:
A. AC.sinB; B. AB.cosC ; C. AB: cosC; D. AC: sinB.


<i> Đáp án</i>: D


<i><b>Câu 11</b></i>: Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm bài 10’


Giải tam giác MNP vng tại M biết góc N= 350<sub>; cạnh MN = 8 cm. ( Làm tròn đến chữ số </sub>


thập phân thứ 2)


<i>Đáp án</i>: Vì tam giác MNP vng tại M nên:


góc N + góc P = 900<sub>( Tổng hai góc nhọn trong tam giác vng)</sub>


=> góc P = 550<sub>( Vì góc N = 35</sub>0<sub>)</sub>


+) Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng MNP ta có:
NP = 8: sinB = 9,77(cm)



MP= 8. tgN = 4,59(cm)


<i><b>Câu 11</b></i>: Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm bài 4’
Cho biết góc α =300<sub> . Kết luận nào sau đây là đúng: </sub>


A) sin α + cos2<sub> α = 2,5 B) sin α + cos</sub>2<sub> α = 1,5 C) sin α + cos</sub>2<sub> α = 1,2 D) sin α + cos</sub>2<sub> α = </sub>


2


<i>Đáp án</i>: D


<i><b>Câu 12</b></i>: Mức độ thông hiểu, kiến thức đến tuần 6, thời gian làm bài 2’
Với một góc nhọn <b>α </b>tùy ý, ta ln có:


A) 0 < sinα ; B) 0< sinα <1 C) sinα <1 D) 0> sinα


<i>Đáp án</i>: B


<i><b>Câu 13</b></i>: Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 7, thời gian làm bài 4’
Với một góc nhọn α mà <b>tanα = 2</b> thì <b>cotanα bằng</b>


A) 2<b> </b>


1
)


2


<i>B</i>





3 2


) )


3 3


<i>C</i> <i>D</i>


<i>Đáp án</i>: B


<i><b>Câu 14</b></i>: Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 7, thời gian làm bài 4’


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>A</i>

)3 2

<i>B</i>

)3 3

<i>C</i>

)9

<i>D</i>

)4,5 3



<i>Đáp án</i>: C


<i><b>Câu 15</b></i>: Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 8, thời gian làm bài 7’


Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao trong tam giác.Kết quả nào sau đây là
đúng:


) tan ) tan ) tan ) tan


<i>AH</i> <i>AH</i> <i>BH</i> <i>BH</i> <i>BH</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>B</i> <i>D co</i> <i>C</i>



<i>HC</i> <i>HC</i> <i>HA</i> <i>HA</i> <i>HA</i>


    


<i>Đáp án</i>: B


<i><b>Câu 16</b></i>: Mức độ thông hiểu, kiến thức đến tuần 8, thời gian làm bài 7’
Cho tam giác ABC có góc A = 900<sub>. Kết luận nò sau đây là đúng?</sub>




2 2


2 2 2 2 2


2


2 2


) os sin 1


) os sin sin os sin 1
) os sin 1


) os sin 2


<i>A c</i> <i>B</i> <i>C</i>


<i>B c</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>C c</i> <i>C</i> <i>A</i>



<i>C c</i> <i>B</i> <i>C</i>


<i>D c</i> <i>A</i> <i>A</i>


 


    


 


 


<i>Đáp án:</i> B


<i><b>Câu 17</b></i> : Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 10, thời gian làm bài 2’
Đường trịn là hình


A) Khơng có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
. C) Có hai trục đối xứng D. Có vơ số trục đối xứng


<i>Đáp án:</i> D


<b>Câu 18: </b>(Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 10, thời gian làm bài 15 phút


Cho hình cữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng
thuộc một đường trịn. Tính bán kính của đường trịn đó.


Đáp án:


- Chứng minh được



OA = OB = OC = OD


- Suy ra A, B, C, D cách đều điểm O nên chúng cùng thuộc đường trịn tâm O
- Tính bán kính, sử dụng Pitago.


<i><b>Câu 19:</b></i> Mức độ thơng hiểu kiến thức đến tuần 11, thời gian làm bài 6’


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A.


1


2<sub> B. </sub> 3<sub> C. </sub>
3


2 <sub> D. </sub>
1


3


<i>Đáp án:</i> C


<i><b>Câu 20:</b></i> Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 11, thời gian làm bài 12’


Chứng minh rằng nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường trịn ngoại tiếp
tam giác thì tam giác đó là tam giác vng.


Đáp án:


Xét tam giác ABC ngoại tiếp đường trịn tâm O, có BC là đường kính.


Khi đó AO = OB = OC =


1


2<sub>BC, và AO là đường trung tuyến</sub>


Nên tam giác ABC là tam giác vuông.


<i><b>Câu 21:</b></i> Mức độ : Vận dụng, kiến thức đến tuần 12, thời gian làm bài 6’


Cho đường tròn (O; 25 cm) và hai dây MN // PQ có độ dài theo thứ tự 40 cm và 48 cm. Khi
tính khoảng cách giữa dây MN và PQ .


<i>Đáp án</i>: Khi đó ta tính khoảng cách từ tâm O đến dây MN bằng 5(cm) và khoảng cách từ tâm O
đến dây PQ = 7( cm) nên khoảng cách giữa hai dây là 12cm.


<i><b>Câu 22</b></i> Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 12, thời gian làm bài 5’
: Các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:


A) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
B) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.


C) Trong một đường tròn hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.


D) Với hai dây trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó có khoảng cách đế tâm lớn
hơn.


<i>Đáp án</i>: C


<i><b>Câu 23:</b></i> Mức độ thông hiểu kiến thức đến tuần 13, thời gian làm bài 3’



Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường trịn tâm O đường kính 5
cm. Khi đó đường. thẳng a


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Đáp án</i>: B


<i><b>Câu 24: </b></i>Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 13, thời gian làm bài 5’
Cho (O; 5cm), dây AB = 8cm.


a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.


b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với
AB. Chứng minh rằng CD = AB.


Đáp án:


Tính được HB, sử dụng đường kính vng góc với dây thì đi qua trung điểm của dây.
- Sử dụng Pitago để tính OH.


<i><b>Câu 25: </b></i>Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 14, thời gian làm bài 4’
Tiếp tuyến của một đường tròn là đường thẳng :


A) Vng góc với bán kính của đường trịn đó.
B) Cắt đường trịn đó tại hai điểm


C) Vng góc với bán kính của đường trịn đó tại mút của bán kính nằm trên đường trịn.
.<i> Đáp án</i>: C


<i><b>Câu 26: </b></i>Mức độ thơng hiểu kiến thức đến tuần 14, thời gian làm bài 5’
Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 4 ; BC = 5 khi đó :



A) AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;3)
B) AClà tiếp tuyến của đường tròn (C;4)
C) BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3)
D) Tất cả đều sai


<i>Đáp án</i>: D


<i><b>Câu 27: </b></i>Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 14, thời gian làm bài 10 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đáp án:


- Chứng minh tam giác ABC vuông tại A: Sử dụng định lý Pitago.
- Chỉ ra điểm A thuộc đường tròn.


- Kết luận được AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm B


<i><b>Câu 28: </b></i>Mức độ nhận biết, kiến thức đến tuần 15, thời gian làm bài 2’
Tam giác nội tiếp đường tròn là tam giác có :


A) Ba cạnh đi qua đường tròn
B) Ba cạnh tiếp xúc với đường tròn.
C) Ba đỉnh nằm trên đường tròn.
D) Ba đỉnh nằm trong đường tròn.


<b>Câu 29</b>: Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 15 thời gian làm bài 10 phút


Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngồi đường trịn. Kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn
(B, C là các tiếp điểm).



a) Chứng minh rằng OA vng góc với BC.


b) Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO.
Đáp án:


a) Chứng minh OA là đường trung trực của BC, từ đó suy ra OA vng góc với BC
b) Chứng minh BD, OH cùng vng góc với BC, từ đó suy ra điều phải chứng minh.


<i><b>Câu 30: </b></i>Mức độ :Hiểu, kiến thức đến tuần 16, thời gian làm bài 3’


Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R=5cm và r= 3cm và khoảng cách hai
tâm là 7 cm thì (O) và (O’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Đáp án</i>:B


<i><b>Câu 31:</b></i> Mức độ thông hiểu, kiến thức đến tuần 16, thời gian làm bài 7’


Cho hai đường trịn tâm O và tâm O’ tiếp xúc ngồi tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC với
B thuộc (O) và C thuộc (O’).Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngồi BC tại I.
Khi đó Góc BAC có số đo là:


A) 900<sub> B) 45</sub>0<sub> C) 60</sub>0<sub> D) Khơng tính được số đo.</sub>


<i>Đáp án</i>: A


<b>Câu 32</b>: Mức độ vận dụng, kiến thức đến tuần 16, thời gian làm bài 20 phút


Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vng góc với AB (Ax,
By và nửa đường trịn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB. Gọi M là điểm bất kì thuộc tia Ax.
Qua M kẻ tiếp tuyến với nửa đường trịn, cắt By ở N.



a) Tính số đo góc MON.


b) Chứng minh: MN = AM + BN.
Đáp án:


a) Chỉ ra OM, ON là hai tia phân giác của hai góc kề bù, ta được góc MON = 900<sub>.</sub>


b) Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Ta có: MA = ME; NB = NE


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×