Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :………


Ngày giảng:7B……… Tiết 86
<i><b>Tiếng việt</b></i>


<i><b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Một số trạng ngữ thường gặp
- Vị trí của trạng ngữ trong câu
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các lọai trạng ngữ.


- KNS: + Ra quyết định: lựa chon cách sử dụng các loại câu, chuyển đổi câu
theo mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.


+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi
câu.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Sử dụng các kiểu câu đúng chuẩn mực giao tiếp trong cuộc sống.


- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng câu trên cơ sở sự tơn trọng
lẫn nhau. Có trách nhiệm trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ



<i><b>4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có</b></i>
liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
<i>năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng</i>
<i>tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi</i>
tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm;
<i>năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong</i>
việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


*Tích hợp:


- Tích hợp Giáo dục kĩ năng sống
- Tích hợp Giáo dục đạo đức
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Soạn bài, TLTK, PHTM, MT, MC
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV


<b>III. Phương pháp:- Phát vấn câu hỏi, phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn,</b>
thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>(5’)


? Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng ? Ví dụ?


<i>Đáp án: Câu đặc biệt là câu không cấu tạo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.</i>


* Tác dụng: Dùng để: - Xác định thời gian, nơi chốn, diễn ra sự việc được
nói đén trong đoạn. - Liệt kê, thơng báo về sự tồn tài của sự vật, hiện tượng.



- Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp


VD: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
<i><b>3- Bài mới (35’)</b></i>


*Hoạt động 1: Khởi động (1’):


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </b></i>
<i><b> Giới thiệu bài:(1’) : </b></i>


Chúng ta đã tìm hiểu về trạng ngữ trong bậc học tiểu học. Trạng ngữ được
thêm vào câu có những đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu
bài mới.


<b>Hoạt động 1(16’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu về đặc điểm của </b></i>
<i><b>trạng ngữ.</b></i>


<i><b>- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, làm mẫu, so sánh</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>


- GV chiếu bảng phụ –> HS đọc/39



Gửi câu hỏi về máy HD. HS tiến hành làm gửi trả về
máy GV.


GV chiếu, chữa phần lam các nhóm


<i>?) Xác định trạng ngữ trong mỗi câu? Các trạng ngữ</i>
<i>bổ sung cho câu nội dung gì? Có thể chuyển vị trí của</i>
<i>các trạng ngữ đó khơng?</i>


- Dưới bóng tre xanh -> bổ sung y nghĩa: nơi chốn, địa
điểm


- Đã từ lâu đời -> bổ sung ý nghĩa: thời gian
- Đời đời, kiếp kiếp -> bổ sung ý nghĩa: thời gian
- Từ nghìn đời nay -> bổ sung ý nghĩa: thời gian
- Có thể thay đổi vị trí đầu, giữa hoặc cuối câu


dùng dấu phẩy ngăn cáchvới
nòng cốt câu (đặc biệt là cuối câu)
* Chú ý: cuối câu


<b>I. Đặc điểm của trạng</b>
<b>ngữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* GV chiếu bảng phụ và yêu cầu HS xác định nội dung
ý nghĩa của trạng ngữ:


1. Cháu chiến đấu hơm nay



Vì lịng u Tổ quốc -> ngun nhân


2. Các anh hùng liệt sĩ đã anh dũng chiến đấu hi sinh
đến giọt máu cuối cùng, để bảo vệ độc lập, tự do của tổ
quốc. -> mục đích


<b>*Tích hợp GD đạo đức (2’)</b>


?Từ mục đích chiến đấu của các anh hùng, em hãy nêu
mục đích cố gắng cho tương lai bản thân em?


-HS chia sẻ


3. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và
lặn xuống nước. -> cách thức


4. Với trang sách và bút bi, Lan miệt mài ghi chép. ->
phương tiện


<i>?) Qua các ví dụ trên, theo em có những loại trạng ngữ</i>
<i>nào?</i>


- 6 loại trạng ngữ (6 ý nghĩa)


<i>? Về ý nghĩa TR có vai trị gì trong câu ?</i>


- Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa
của câu được cụ thể hơn.


- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định


thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương
tiên, cách thức diên ra sự việc nêu trong câu.


<i>? Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ? :</i>
<i>Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.</i>
<i>? Dấu hiệu để nhận biết TR ?</i>


- Giữa TR với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng
nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.


<b>- HS đọc ghi nhớ (39)</b>


Nhận xét: Trạng ngữ:
- ý nghĩa: 6 ý nghĩa. Bổ
sung ý nghĩa cho nịng
cốt câu


- Vị trí: đứng đầu, giữa
hoặc cuối câu


- Dấu hiệu:


+ Khi đọc: nghỉ ngơi
+ Khi viết: dùng dấu
phảy tách chủ ngữ, vị
ngữ


<i><b>2 Ghi nhớ: SGK(39)</b></i>
<b>Hoạt động 2 (18’) </b>



<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực</b></i>
<i><b>hành kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>-Phương pháp:vấn đáp,</b></i>
<i><b>thực hành có hướng dẫn,</b></i>
<i><b>viết sáng tạo.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức:Hoạt</b></i>
<i><b>động cá nhân, nhóm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>


- HS nêu yêu cầu tren
ipad sau đó gửi về máy
chủ. Gv chiếu bài của
từng nhóm.


- HS thảo luận nhóm bàn
-> xác định cả ý nghĩa
của các trạng ngữ


<b>*Tích hợp kĩ năng</b>
<b>sống(3’)</b>


HS viết vào phiếu ht
-một HS lên bảng viết
-> GV thu chấm


<b>Bài 1 (40)</b>



a) MX 1, 2, 3: Chủ ngữ. MX 4: Vị ngữ
b) Trạng ngữ:


c) Phụ ngữ trong cụm động từ. d) Câu đặc biệt
<b>Bài 2 (40)</b>


a) như báo trước – tinh khiết -> cách thức


- Khi đi qua những cánh đồng...còn tươi -> tgian
- Trong cái vỏ xanh kia -> địa điểm


- Dưới ánh nắng -> nơi chốn


b) Với khả năng thích ứng...trên đây -> cách thức
<b>Bài 3</b>


Viết một đoạn văn ngắn (3 – 4 câu) kể lại một chuyện
tốt ma em đã làm có dùng trạng ngữ


<i><b>4</b></i>. <i><b>Củng cố</b></i> (2’)


<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b>những mục tiêu của bài học.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: khái quát hoá</b></i>
<i><b> - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


Thêm trạng ngữ cho câu nhằm mục đích gì ?
<i><b>5</b></i>. <i><b>Hướng dẫn về nhà </b></i><b>(2’)</b><i><b> </b></i>



- Học bài, hoàn thành bài tập .
-Ôn lại tiếng Việt từ đầu năm


- Chuẩn bị: <i>Nghiên cứu các bài: Tìm hiểu về phép lập luận chứng minh, cách làm</i>
<i>bài văn lập luận chứng minh</i>


<i>+ Tìm tình huống khi cần chứng minh ở trong đời sống và rút ra nhận xét chứng</i>
<i>minh trong đời sống thì cần làm gì.</i>


<i>+ Đọc bài văn nghị luận “ Đừng sợ vấp ngã”: nêu luận điểm, cách đưa dẫn</i>
<i>chứng, cách lập luận. Từ đó rút ra nhận xét về phép lập luận CM.</i>


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


……….
……….


………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×