Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiết 86- Thêm trạng ngữ cho câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.02 KB, 11 trang )


GV thùc hiÖn: Vi thanh t©n
Tr­êng THCS phóc hoµ

Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo
theo mô hình Chủ ngữ- vị ngữ.

- Mùa xuân.
Ví dụ:
- Mưa!
- Ôi! Em Thủy

Tiết 86
I. Bài học: Đặc điểm của trạng ngữ
1. Ví dụ:
a)
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt
Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (1) Tre
ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. (2)[ ]
(Thép Mới)
b)
Bạn An phải nghỉ học, vì bị ốm
c)
Để sức khoẻ tốt hơn, chúng ta phải thường xuyên tập thể dục.
d)
Như một luồng gió lốc, bốn chiếc máy bay ào tới.
Chỉ nơi chốn Chỉ thời gian
Chỉ thời gian
Chỉ mục đích
Chỉ cách thức


Chỉ nguyên nhân

+ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt
Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Người dân cày Việt Nam,
dưới bóng tre xanh,
đã từ lâu đời
dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Người dân cày Việt Nam,
dưới bóng tre xanh,
đã từ lâu đời
khai hoang,
+ Bạn An phải nghỉ học, vì bị ốm
Vì bị ốm, bạn An phải nghỉ học,

2. Ghi nhớ:
(Có thể xác định trạng ngữ trong câu bằng cách đặt
các câu hỏi: Khi nào? ở đâu? vì sao ? để làm gì? bằng
cách gì ? như thế nào?...)
Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức
diễn ra sự việc nêu trong câu.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu
- Vị trí:
Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
* Về ý nghĩa:
* Về hình thức:
Dấu hiệu nhận biết:
+ Khi nói: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ- vị ngữ thường có một qu ng nghỉ.ã
+ Khi viết: Trạng ngữ phân cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy.

×