Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SKKN tin 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.65 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

môc lôc
<b>Néi dung</b>


<b>A- Phần THứ NHấT: ĐặT vấn đề</b>


<b>1- Lý do chọn đề tài:</b>


<b>2- Thêi gian nghiªn cøu:</b>


<b>B- PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>1- Cơ sở lý luận của đề tài:</b>


<b>2- Thùc tr¹ng hiƯn nay:</b>
<b>3- Giải pháp:</b>


<b>4. HIU QA CA SNG KIN KINH NGHIM:</b>
<b>C- PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>trang</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>5</b>
<b>11</b>
<b>12</b>
<b>13</b>



<b>A- Phần THứ NHấT: ĐặT vấn đề</b>


<b>1- Lý do chọn đề tài:</b>


Nh ta đã biết Tin học là một bộ mơn mới đợc đa vào giảng dạy chính thức
trong nhà trờng phổ thơng. Đối với các em học sinh, có thể nói đây là một “<i><b>Hành</b></i>
<i><b>trang” để giúp các em vững bớc đi tới tơng lai của một thế hệ công nghệ thông tin</b></i>
bùng nổ !


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiÕp xóc víi m¸y tÝnh bao giê, cịng nh lÜnh vùc công nghệ thông tin vấn còn khá
mới mẻ !


Hin nay trong lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học mơn tin học nói
riêng đề cập khá nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học: phương pháp thảo luận,
phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp chia nhóm …


Các cách thiết kế bài giảng hiện nay nhằm mục đích áp dụng phương pháp
hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực ham muốn học hỏi, tư duy sáng tạo,
năng lực tự giải quyết vấn đề, rèn luyện và phát triển năng lực tự học sáng tạo,
nghiên cứu, nghĩ và làm việc một cách tự chủ… Đồng thời để thích ứng với sự
phát triển tư duy của học sinh trong xã hội mới và tiếp cận với các công nghệ tiên
tiến trong xã hội, trên thế giới. Bên cạnh đó, trong các kỷ thuật dạy học mới, vai
trị của người thầy có sự thay đổi là: <i><b>“Hướng dẫn học sinh biết tự mình tìm ra</b></i>
<i><b>hướng giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập, biết cách làm</b></i>
<i><b>việc độc lập, làm việc tập thể. Thầy là người định hướng, là người cố vấn giúp</b></i>
<i><b>học sinh tự đánh giá, cũng như giúp học sinh luôn đi đúng con đường tìm</b></i>
<i><b>hiểu, lĩnh hội kiến thức…”.</b></i>


Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Mù Cang Chải tôi thấy
rằng, để đạt hiệu quả cao trong mỗi phần học, tiết học cần có cách thiết kế bài
giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức; phương pháp, phương tiện dạy học


phải phù hợp với từng đối tượng học sinh. Để qua mỗi phần học, tiết học học sinh
thích thú với kiến thức mới, qua đó hiểu được kiến thức đã học trên lớp, đồng thời
học sinh thấy được tầm quan trọng của vấn đề và việc ứng dụng của kiến thức
trước hết để đáp ứng những yêu cầu của mơn học, sau đó là việc ứng dụng của nó
vào các cơng việc thực tiễn trong đời sống xã hội (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trình có thể chọn một ngơn ngữ lập trình thích hợp. Tuy nhiên mọi thứ điều có
điểm khởi đầu của nó, với học sinh việc học Turbo Pascal là khởi đầu cho việc
tiếp cận ngơn ngữ lập trình bậc cao, qua đó giúp các em hình dung được sự ra đời,
cấu tạo, hoạt động cũng như ích lợi của các chương trình hoạt động trong máy
tính, các máy tự động…Q đó giúp các em có thêm một định hướng, một niềm
đam mê về tin học, về nghề nghiệp mà các em chọn sau này. Đồng thời Turbo
Pascal là một ngơn ngữ có cấu trúc thể hiện trên 3 yếu tố: Cấu trúc về mặt dữ liệu,
cấu trúc về mặt lệnh, cấu trúc về mặt chương trình.


Xuất phát từ cơ sở trên, tơi đã chọn đề tài <i><b>“Một số giải pháp giúp học sinh</b></i>
<i><b>nắm được cấu trúc của câu lệnh lặp”</b></i>, (Chương III, bài 10, tin học 11).


<b>2- Thêi gian nghiªn cøu:</b>


- Thời gian nghiên cứu từ năm học 2006- 2007 đến nay, ngồi ra cịn tìm
hiểu học tập một số phơng pháp dạy thực tế của các giáo viên trong tổ ở các lớp
10, 11 và 12 thông qua các tiết dự giờ và đánh giá rút kinh nghiệm.


<b>B- PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>1- Cơ sở lý luận của đề tài:</b>


<b>- </b>Nhiệm vụ trung tâm trong trờng học THPT là hoạt động dạy của thầy và
hoạt động học của trò, xuất phát từ mục tiêu đào tạo <i><b>“</b><b>Nâng cao dân trí, đào tạo</b></i>
<i><b>nhân lực, bồi dỡng nhân tài . </b></i>” Đợc xây dựng trên cơ sở ban đầu hình thành nhân


cách cho học sinh, để từ đó học sinh có thể kết hợp giữa lý luận với thực tiễn lao
động hoặc học lên những bậc học cao hơn. Bên cạnh đó cịn giúp học sinh củng cố
những kiến thức phổ thông đặc biệt là bộ môn tin học rất cần thiết không thể thiếu
trong đời sống của con ngời.


<b>-</b> Năm học tiếp tục <i><b>ứ</b><b>ng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trong</b></i>
<i><b>các trờng phổ thông . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đặc trng của bộ môn Tin học là một mơn tự nhiên rất khó, địi hỏi học
sinh phải có t duy để nhận biết và hiểu đợc ngơn ngữ lập trình bậc cao. Do vậy chú
trọng và định hớng cho học sinh học và nghiên cứu môn tin học một cách nghiêm
túc, hứng thú hơn trong chơng trình học phổ thơng.


- Do vậy, tơi mạnh dạn đa ra sáng kiến kinh nghiệm này với mục đính giúp
cho học sinh THPT năm học 2010 - 2011 vận dụng và tìm ra nhng giải pháp tối u
nhất khi tìm hiểu về cấu trúc câu lệnh lặp trong bài 10, tin học 11.


<b>Cụ thể là các tiêu chuẩn sau:</b>


<b>Tiêu chn 1</b>: Häc sinh biÕt cÊu tróc lỈp.


<b>Tiªu chuÈn 2</b>: Häc sinh biÕt phân biệt đâu là lặp với số lần biết trớc, đâu là
lặp với số lần cha biết trớc thông qua các câu lệnh.


<b>2- Thực trạng hiện nay:</b>


Vic ging dạy Tin học hiện nay gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là đối tợng
học sinh trờng THPT huyện Mù Cang Chải vì những lý do sau:


- Đối tợng học sinh đa số là dân tộc, nhận thức chậm, khả năng t duy và


lôgíc còn hạn chế.


- Bộ môn tin học mới đa vào chơng trình học phổng thông, nên hầu hết học
sinh còn hạn chế về các ngôn ngữ lËp tr×nh Turbo Pascal.


Khi học sinh học bài học Bài 10: <i><b>“Cấu trúc lặp”</b></i> tiết PPCT 13 còn chua biết
phân biệt đau là lặp vuói số lần biết trước, dau là lặp với số lần chưa biết trước. Đa
số học sinh hiểu sai về câu lệnh For – do và While – do.


- Trong khi đó sách giáo khoa chỉ đa ra một số b i toán dạng cơ bản, khơngà
có sự mơ tả cụ thể.


- Tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh cịn hạn chế, cha có nhiều thể
loại. Việc vận dụng sách giáo khoa, sách giáo viên với tinh thần nghiêm túc là đều
hết sức quan trọng và cần thiết.


Chính vì vậy, tơi đã nghiên cứu và đa ra một số giải pháp giúp học sinh nắm
đợc cấu trỳc ca cõu lnh lp tt hn.


<b>3- Giải pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khi học sinh học bài học Bài 10. <i><b>“CẤU TRÚC LẶP”.</b></i> Học sinh đã có rất
nhiều khó khăn, nhầm lẫn trong việc xác định vòng lặp và xác nh iu kin dng
ca vũng lp.


<b>2. Khảo sát thực tế </b>


Giáo viên đa ra đề kiểm tra 1 tiết đối với lớp 11A2 có 35 học sinh nh sau:


<b>C©u 1</b>: H·y ph©n biƯt hai c©u lƯnh For – do và While - do?



<b>Câu 2</b>: Lặp trình tính biểu thøc sau:


<b>a) </b> <i>Y</i>=



<i>n</i>=1
50


<i>n</i>
<i>n+</i>1
<b>b) </b> <i>e</i>(n)=1+ 1


1<i>!</i>+


1


2<i>!</i>+. . ..+


1


<i>n !</i>+.. . với n lần lợt bàng 3, 4, 5, .... cho n khi


1


<i>n!</i>2 .10


<i></i>6


đa các giá trị e(n) ra màn hình?
Kết quả kiểm tra nh sau:



<b>§iĨm</b> <b>Sè häc sinh</b> <b>TØ lƯ</b>


3 5 14,5%


4 10 28,6%


5 10 28,6%


6 8 22,6


7 2 5,7%


8 0 0%


9 0 0%


Đối với câu 1. Phần lớn học sinh không biết phân biệt sự giống nhau, khác
nhau của câu lệnh lặp với số lần biết trớc và lặp với số lần cha biết trớc.


Đối với câu 2:


a) Một số học sinh nhận biết đợc đó là một phép tốn tính tổng của một dãy số với
n= 1, 2, 3,...., 50. Và kết luận đây là vòng lp bit trc.


Nhng khi viết chơng trình cụ thể thi không biết sử dụng câu lệnh For do hay
While – do.


b) Học sinh chỉ phỏng đốn đó là bài tốn lặp với số lần cha biết trớc. Cịn về viết
chơng trình cụ thể khơng có học sinh nào viết c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a) Chuẩn bị :</b>
<b>- Về phơng pháp: </b>


+ Giáo viên soạn trớc bài giảng "Cấu trúc lặp" trên máy tính bằng phần
mềm PowerPoint (Bài soạn này đợc dạy trong 3 tiết học). Sử dụng phơng pháp
thuyết trình kết hợp vấn đáp và gọi một số hc sinh lờn bng xõy dng ch ng
trỡnh.


+ Giáo viên chuẩn bị một số bài toán dạng cơ bản.


<b>- Về phơng tiện: </b>


+ Giáo viên chuẩn bị máy chiếu.


+ Hc sinh cần có đầy đủ sách bút, vở ghi…


<b> b) Các giải pháp cụ thể:</b>


<b>*Gii phỏp 1: Nhn bit cấu trúc lặp</b>


Trong tiết học này tôi đã đưa ra bài toán như sau:


Với a là số nguyên được nhập từ bàn phím và a > 2, xét các bài tốn sau đây:
<b>Bài 1. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng</b>




1 1 1 1



...


1 2 100
<i>S</i>


<i>a a</i> <i>a</i> <i>a</i>


    


  


<b>Bài 2. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng</b>


1 1 1 1


... ...
1 2


<i>S</i>


<i>a a</i> <i>a</i> <i>a N</i>


     


  


Cho đến khi
1



0, 0001
<i>a N</i>  <sub>.</sub>


Giáo viên đưa ra các câu hỏi sau:


<b>Câu 1. Bài 1 đã xác định được lần lặp chưa?</b>


Học sinh trả lời là: đã xác định được lần lặp, cụ thể cộng dồn đến a+100.
<b>Câu 2. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 1?</b>


Học sinh viết:
S:=1/a;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3. Bài 2 đã xác định được lần lặp chưa?</b>


Học sinh trả lời là: chưa xác định được lần lặp, vì với a được nhập từ bàn
phím thì: 1/(a+N) < 0.0001 khơng xác định được cụ thể N bằng bao nhiêu?


<b>Câu 4. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 2?</b>
Học sinh viết:


S:=1/a;
N:=1;


While 1/(a+N) < 0.0001 do
Begin


S:=S+1/(a+N);
N:=N+1;
End;



<b>*Giải pháp 2: Kiểm trứng cụ thể:</b>


Giáo viên cho học sinh hoàn chỉnh chương trình dựa trên hai vịng lặp đã có
ở trên để giải 2 bài tốn trên. (sau đó Giáo viên đi kiểm tra)


Giáo viên yêu cầu học sinh lập trình cụ thể hai dạng bài toán 1, 2 đã cho:
<b>Bài toán 1: Lặp với số lần biết trước</b>


<b>- Dạng lặp tiến:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Kết quả: Nhập a= 3 được S= 3.7168</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Kết quả: với N= 0, a= 3 ta được tổng S=8.0377</b>


<b>*Giải pháp 3: So sánh sự khác nhau giữa hai câu lệnh lặp với số lần biết</b>
<b>trước và số lần chưa biết trước:</b>


<b>Câu 1. Em hãy cho biết sự tương đồng của hai bài toán trên:</b>
Học sinh trả lời:


Xuất phát, S được gán giá trị: 1/a;


Tiếp theo, cộng dồn vào S một giá trị: 1/(a+N), với N tăng từ 1,2,3…
<b>Câu 2. Hai bài toán trên khác nhau ở điểm nào?</b>


Học sinh trả lời:


Bài toán 1 đã biết số lần lặp cụ thể, bài toán 2 chưa xác định được lần lặp cụ
thể.



<b>Câu 3. Có thể dùng câu lệnh while…do để viết vịng lặp tính tổng S ở bài 1 được</b>
khơng?


Và có thể dùng câu lệnh for…do để viết vịng lặp tính tổng S ở bài 2 được không?
Học sinh trả lời:


Việc dùng câu lệnh lặp while…do để thực hiện vòng lặp cho câu lệnh for…
<b>do là có thể làm được, nhưng việc dùng câu lệnh for…do để thực hiện vòng lặp</b>
cho câu lệnh while…do là khơng được vì:


+ Câu lệnh for…do sau khi thực hiện câu lệnh sau do thì biến đếm tự động
tăng lên 1, trong câu lệnh while…do ta có thể thực hiện lệnh tăng biến_đếm lên 1
bằng cách thực hiện câu lệnh gán biến_đếm:=biến_đếm+1.


+ Câu lệnh for…do kết thúc khi biến_đếm > Giá_trị_cuối, trong câu lệnh
<b>while…do ta có thể đưa điều kiện biến_đếm>Giá_trị_cuối vào trong điều kiện</b>
kiểm tra vịng lặp while…do, cụ thể bài 1 ta có thể thực hiện như sau:


S:=1/a;
N:=1;


While N <= 100 do
Begin


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Câu lệnh while…do thực hiện câu lệnh khi điều_kiện cịn đúng, nên ta
khơng xác định được đến vịng lặp thứ bao nhiêu để điều_kiên sai vì thế ta khơng
thể dùng vịng lặp for…do để thực hiện tính tổng S cho bài 2.


* Giải quyết vấn đề: Trong q trình thảo luận để giải thích, chứng minh


vấn đề <i><b>“Sự khác nhau và giống nhau của hai câu lệnh lặp”</b></i> bắt buột học sinh
phải nắm vững cú pháp, cũng như ý nghĩa của hai câu lệnh trên. Dẫn đến việc các
em thấy được sự giống và khác nhau của hai câu lệnh một cách rõ ràng hơn.


<b>4. HIỆU QỦA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:</b>


Trong quá trình trao đổi, thảo luận, trình bày học sinh được thể hiện khả
năng vận dụng, hiểu biết của mình nên các em tỏ ra hăng hái trong việc giơ tay
phát biểu tranh luận. Đồng thời tiết học trở nên sinh động hơn và giáo viên khơng
đóng vai trị là người xây dựng lý luận mà học sinh là người chủ động để giải quyết
các vấn đề.


So sánh, đối chứng tỉ lệ % kết quả của học sinh trớc và sau khi thực hiện đề
tài ta thấy rõ ràng kết quả của học sinh sau khi đợc học bằng giáo án điện tử trên
máy chiếu kết hợp mô phỏng trực quan các thiết bị vật lý, lấy dẫn chứng thực tế…
cao hơn hẳn so với khi cha thực hiện đề tài.


Cụ thể kết quả thực tế đối với lớp 11A1 có 37 học sinh (với đề kiểm tra giống


lớp 11A2 ở trên) sau khi thực hiện đề tài nh sau:


§iĨm Sè häc sinh TØ lÖ


3 0


4 4 10,8%


5 12 32,4%


6 16 43,3%



7 2 5,4%


8 2 5,4%


9 1 2,7%


<b>C- PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN </b>


Ngơn ngữ lập trình nói chung đóng vai trị rất quan trọng trong việc xây
dựng các chương trình ứng dụng để phục vụ cho cuộc sống. Nhờ sự phát triển của
tin học trong đó các nhà lập trình chun nghiệp đóng vai trị khơng nhỏ mà hiện
nay hầu hết các lĩnh vực trong xã hội đã ứng dụng được tin học để giải quyết công
viêc nhanh, hiệu quả và chính xác hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đề tài này mang tính thực tiển rất cao cụ thể là: trong tiết học các em học
sinh đã chủ động để tìm tịi lại kiến thức đã học qua đó giải quyết được vấn đề do
giáo viên đặt ra. Trong quá trình giải quyết vấn đề, giáo viên chỉ ra những sai lầm
mà các em học sinh mắc phải do hiểu không rõ vấn đề giúp cho các em hiểu rõ hơn
về câu lệnh.


Kết quả là có rất nhiều em đã dể dàng vận dụng được câu lệnh lặp để giải
các vấn bài toán lặp do giáo viên đặt ra.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×