Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

chua loi dung tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Về Dù GIê thăm lớp Lê Thị Thúy Hường – THCS Lê Danh Phương – Hưng Hà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ BÀI :Trong câu chuyện sau đây có một từ xuất hiện hai lần với hai nghĩa khác nhau. Em hãy xác định từ đó và cho biết các nghĩa của nó. CÂU TRẢ LỜI TẾ NHỊ Một phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo dạy con trai mình: -Thầy vui lòng cho biết con trai tôi học môn lịch sử ra sao? Khi còn đi học, tôi học kém môn này. Thậm chí có lần tôi đã phải thi lại môn đó. - Thưa ông,lịch sử đang lặp lại! – Thầy giáo dí dỏm trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ BÀI :Trong câu chuyện sau đây có một từ xuất hiện hai lần với hai nghĩa khác nhau. Em hãy xác định từ đó và cho biết các nghĩa của nó. CÂU TRẢ LỜI TẾ NHỊ. Một phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo dạy con trai mình: -Thầy vui lòng cho biết con trai tôi học môn lịch sử ra sao? Khi còn đi học, tôi học kém môn này. Thậm chí có lần tôi đã phải thi lại môn đó. - Thưa ông, lịch sử đang lặp lại! – Thầy giáo dí dỏm trả lời. -Lịch sử 1 : Khoa học nghiên cứu về quá trình phát triển của xã hội loài người nói chung hay một quốc gia, dân tộc. -Lịch sử 2 : Quá trình phát sinh, phát triển đã qua hay cho đến tiêu vong của một hiện tương, sự việc nào đó.. Từ nhiều nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: 1. Phát hiện lỗi: ? Gạch chân những từ giống nhau trong các câu dưới đây? a. Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới) b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: 1. Phát hiện lỗi:. ? Việc lặp đi lặp lại từ ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b?. a/ GËy tre, ch«ng tre chèng l¹i s¾t thÐp cña qu©n thï. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ( ThÐp Míi). b, TruyÖn d©n gian thêng cã nhiÒu chi tiÕt tëng tîng, k× ¶o nªn em rất thích đọc truyện dân gian. Tre: 7 lÇn Gi÷: 4 lÇn Anh hïng: 2 lÇn TruyÖn d©n gian: 2 lÇn. Đã nhấn mạnh ý diễn đạt T¹o nhÞp ®iÖu cho c©u v¨n Đã diễn đạt đợc ý C©u v¨n lñng cñng, nÆng nÒ. PhÐp lÆp LÆp tõ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: 1. Phát hiện lỗi: - Là việc lặp đi lặp lại một từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, rườm rà, đơn điệu.. 2. Nguyên nhân: - Khả năng diễn đạt chưa tốt. - Vốn từ nghèo nàn. - Sử dụng từ ngữ chưa linh hoạt. - Thói quen sử dụng từ tùy tiện, thiếu cân nhắc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: 1. Phát hiện lỗi: - Là việc lặp đi lặp lại một từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, rườm rà, đơn điệu.. 2. Nguyên nhân: 3. Cách khắc phục: •VD TruyÖn d©n gian thêng cã nhiÒu chi tiÕt tëng tîng, k× ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. * Ch÷a: 1, TruyÖn d©n gian thêng cã nhiÒu chi tiÕt tëng tîng, kì ảo nên em rất thích đọc.-> Bỏ từ lặp. 2, Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện thờng có nhiều chi tiÕt tëng tîng, k× ¶o. -> Thay đổi cách diễn đạt, thay thế từ lặp bằng những từ cïng nghÜa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: 1. Phát hiện lỗi: - Là việc lặp đi lặp lại một từ ngữ, làm cho câu văn lủng củng, rườm rà, đơn điệu. 2. Nguyên nhân: 3. Cách khắc phục: + Lược bỏ các từ ngữ bị lặp + Thay thế bằng các từ ngữ cùng nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: 4. Bài tập nhanh: Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có có một người con nhưng hai ông bà đã gần năm mươi tuổi mà một người con nhưng hai ông bà đã gần năm mươi tuổi mà chưa chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất rất thương hai ông bà nên họ thường sang nhà để an ủi, động thương hai ông bà nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên viên hai ông bà cố gắng lên. hai ông bà cố gắng lên. Ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Ông bà ao ước có một người con nhưng đã gần năm mươi tuổi mà chưa toại nguyện. Hai ông bà buồn lắm. Hàng xóm biết chuyện rất thương nên họ thường sang nhà để an ủi, động viên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: 1. Phát hiện lỗi: - Là lỗi dùng từ sai do nhầm lẫn các từ gần âm hoặc chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ. * Sửa:Trong những câu sau, từ nào dùng không đúng? 1. Ngµy mai, chóng em sÏ ®i th¨m quan ViÖn b¶o tµng cña tØnh. 2. ¤ng häc sÜ giµ nhÊp nh¸y bé ria mÐp quen thuéc.. tham quan Xem tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết. Kh«ng cã nghÜa. mÊp m¸y -> Cử động khẽ, liên tiếp. ->(¸nh s¸ng) khi loÐ ra, khi t¾t liªn tiÕp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: 1. Phát hiện lỗi: 2. Nguyên nhân: + nhầm lẫn các từ gần âm + chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.. 3. Cách khắc phục: +Thay tõ phï hîp víi néi dung cña c©u. * Lưu ý: + Không sử dụng các từ chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm + Phải hiểu đúng nghĩa của từ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: 1. Phát hiện lỗi: ? Lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào 2. Nguyên nhân: chỗ trống. 3. Cách khắc phục: a/ dữ dội/ dữ dằn 4. Bài tập nhanh: dữ dội - Tiếng mưa rơi ầm ầm, .................. b/ Hiền hòa/ hiền hậu hiền hòa chảy. - Dòng sông ........................ c/ Êm đềm/ êm ái êm đềm - Tuổi học trò trôi qua ...................... d/ Lạnh lùng/ lạnh lẽo lạnh lẽo - Ngôi nhà hoang thật ......................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ III.LUYỆN TẬP: Bài 1:. ?. Dòng nào không mắc lỗi lặp từ?. A B. Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà. Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi! Việt Nam ta gọi tên Người thiết tha.. C. Nội trong ngày hôm nay cậu phải làm xong hai bài này.. D. Bức tranh của em rất đẹp. Em rất thích bức tranh của em..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ III.LUYỆN TẬP: Bà 1:. ?. Dòng nào không mắc lỗi lặp từ?. A B. Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà. Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi! Việt Nam ta gọi tên Người thiết tha.. Phân biệt lỗi lặp với phép lặp và biện pháp tu từ điệp ngữ. PHÉP LẶP ĐIỆP NGỮ LỖI LẶP. Lặp đi lặp lại một từ, ngữ,... khiến câu văn, đoạn văn lủng củng, rườm rà, đơn điệu để liên kết câu để nhấn mạnh nội dung diễn đạt; gây sự chú ý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ III.LUYỆN TẬP: Bà 1:. ?. Dòng nào không mắc lỗi lặp từ?. A B. Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà. Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi! Việt Nam ta gọi tên Người thiết tha.. Phân biệt lỗi lặp với phép lặp và biện pháp tu từ điệp ngữ. PHÉP LẶP ĐIỆP NGỮ LỖI LẶP. Lặp đi lặp lại một từ, ngữ,... khiến câu văn, đoạn văn lủng củng, rườm rà, đơn điệu để liên kết câu để nhấn mạnh nội dung diễn đạt; gây sự chú ý.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: Bài 2: Chỉ ra lỗi dùng từ trong những câu văn sau: a. Bức tranh thủy mặc rất đẹp. b. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. c.Hai cô chị độc ác cứ chắc mẫm là được làm bà trạng nên cứ đóng kịch với quan trạng Sọ Dừa của chúng ta, ra chiều thương tiếc em mình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: Bài 2: Chỉ ra lỗi dùng từ trong những câu văn sau: a. Bức tranh thủy mạc thật đẹp. b. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. c.Hai cô chị độc ác cứ chắc mẫm là được làm bà trạng nên cứ đóng kịch với quan trạng Sọ Dừa của chúng ta, ra chiều thương tiếc em mình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: Bài 2: Chỉ ra lỗi dùng từ trong những câu văn sau: a. Bức tranh thủy mặc mạc rất đẹp. -Thủy mạc: Lối vẽ chỉ dùng mực tàu - Thủy mặc : không có nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: Bài 2: Chỉ ra lỗi dùng từ trong những câu văn sau: b. Tiếng Việt có khả năng năng diễn diễn tả tả sinh linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. -Linh động : Có cách xử lý mềm dẻo không máy móc,cứng nhắc Mà thay đổi cho phù hợp với tình hình. -Sinh động :Có khả năng gợi ra những hình ảnh hợp với hiện thực Của đời sống..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: Bài 2: Chỉ ra lỗi dùng từ trong những câu văn sau: c.Hai cô chị độc ác cứ chắc mẫm mẩm là được làm bà trạng nên cứ đóng kịch với quan trạng Sọ Dừa của chúng ta, ra chiều thương tiếc em mình. -Chắc mẫm: Không có nghĩa. -Chắc mẩm : Tin chắc và yên trí là sữ đúng như vậy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: Bài 2: Chỉ ra lỗi dùng từ trong những câu văn sau: * Đặc biệt chú ý khi sử dụng những từ phát âm gần giống nhau, chỉ khác một -phụ âm: linh động – sinh động… - hoặc nguyên âm: thủy mạc – thủy mặc… - hay một thanh điệu nào đó: chắc mẩm – chắc mẫm….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: Bài 3: Bằng một đoạn văn ngắn, hãy giới thiệu về ngôi trường mến yêu của em. + Trình bày miệng. + Viết. * Lưu ý : - Khi nói, khi viết phải tránh lặp từ một cách vô ý thức, khiến cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng. - Chỉ dùng từ nào mà mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 4:. ?- Chỉ rõ lỗi dùng từ trong câu và chữa lại cho đúng!. Hay Sóng quên tung làquang bọt yếu trắng điểm trẻo của bạn Em có một con chó bông. Con chócông bông rấtấy xinhlớp xắn. Chúc Nụ Mai rấtcậu là bàng ngày lên đường sinh nhật với mau của mắn! An việc của DÙNG TỪ KHÔNG ĐÚNG NGHĨA  Hay quên làcủa điểm yếuviệc của bạnlớp ấy LẪN LỘNCÁC TỪ GẦN ÂM  Nụ rất bàng quan với công của LẶP TỪ Em LẶP có TỪ một  Mai con là chó sinh bông. nhật Nó rất An xinh xắn. LẪN DÙNG LỘN TỪCÁC KHÔNG TỪ GẦN ĐÚNG ÂM NGHĨA  Chúccậu Sóng lêntung đường bọtmay trắng mắn xóa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NGỮ VĂN 6 TUẦN 6: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. LỖI LẶP TỪ: II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. 1.- Ghi nhớ những đơn vị kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập trong SGK 2. Soạn bài Thạch Sanh: - Chú ý đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản. - Đọc kĩ khái niệm truyện cổ tích. - Lập bảng những chiến công của Thạch Sanh. - Suy nghĩ về chi tiết nghệ thuật : niêu cơm thần, cây đàn thần.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×