Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an lich su lop 4 Hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.76 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH SỬ – TIẾT 17. NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: HS nắm được: - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhaø Hoà thay nhaø Traàn . 2.Kó naêng: - Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần 3.Thái độ: - Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Phieáu hoïc taäp cuûa HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Baøi cuõ: Cuoäc khaùng chieán chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế naøo? Keát quaû ra sao? GV nhaän xeùt. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm . Noäi dung phieáu : + Vào nửa sau thế kỉ XIV : - Vua quan nhaø Traàn soáng nhö theá naøo?. - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?. - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều khoâng ai quan taâm. - Cuoäc soáng cuûa nhaân daân nhö theá naøo?. - Bò sa suùt nghieâm troïng. Nhieàu nhaø phaûi baùn ruoäng, baùn con, xin vaøo chuøa làm ruộng để kiếm sống. - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu sao?. tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình. - Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?. - Quaân Chieâm quaáy nhieãu, nhaø Minh haïch saùch…. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. + Đại diện các nhóm trình bày tình. Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới hình nuớc tas dưới thời nhà Trần từ thời nhà Trần như thế nào?. nửa sau thế kỉ XIV .. GV choát yù Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân + GV cho HS thaûo luaän 3 caâu hoûi :. - Là 1 vị quan đại thần, có tài. - Hoà Quyù Ly laø ai?. - Tieán haønh moät soá caûi caùch veà kinh. - Ông đã làm gì?. tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước - Hành động truất quyền vua là hợp. Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà với lòng dân ? Vì sao?. Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hoà Quyù Ly coù nhieàu caûi caùch tieán boä .. Cuûng coá - Daën doø: - Neâu caùc bieåu hieän suy taøn cuûa nhaø Traàn?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? - Chuaån bò baøi: Chieán thaéng Chi Laêng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 18. CHIEÁN THAÉNG CHI LAÊNG I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS hiểu trận Chi Lăng có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghóa Lam Sôn. 2.Kó naêng: - HS nắm được diễn biến của trận Chi Lăng và có thể thuật lại bằng ngôn ngữ cuûa mình 3.Thái độ: - Cả phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đành giặc của ông cha ta qua traän Chi Laêng . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phoùng to . - Phieáu hoïc taäp cuûa HS . - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? GV nhaän xeùt. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng . Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sôn. Hoạt động2: Hoạt động cả lớp. - HS quan sát hình 15 và đọc các thông. - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc tin trong bài để thấy được khung cảnh các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng AÛi Chi Laêng. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. - HS thaûo luaän nhoùm .. - Ñöa ra caâu hoûi cho HS thaûo luaän nhoùm. - Kò binh ta ra ngheânh chieán roài quay. + Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị hành động như thế nào?. vaøo aûi Ham ñuoåi neân boû xa haøng vaïn quaân. + Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành đang lũ lượt chạy bộ động của kị quân ta?. Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa. + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?. “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị toái taêm maët muõi, Lieãu Thaêng bò moät mũi tên phóng trúng ngực. + Boä binh nhaø Minh thua traän nhö theá naøo?. Bò phuïc binh cuûa ta taán coâng, bò gieát hoặc quỳ xuống xin hàng. - Dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến. Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp. chính cuûa traän Chi Laêng ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän . - Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể. Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình. hiện sự thông minh như thế nào ?. và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi .. - Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa. - Quân Minh đầu hàng, rút về nước.. quaân ra sao ? Cuûng coá - Daën doø: - Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào? - Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 19. NHAØ HẬU LÊ VAØ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS nắm được nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào . - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. 2.Kó naêng: - Nắm được bộ máy nhà nước thời Lê. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật . 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống của dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê - Phieáu hoïc taäp cuûa HS . - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Baøi cuõ: Chieán thaéng Chi Laêng Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở Chi Lăng? Traän Chi Laêng coù taùc duïng gì trong cuoäc khaùng chieán choáng quaân Minh cuûa nghóa quaân Lam Sôn? GV nhaän xeùt. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .. Tính taäp quyeàn (taäp trung quyeàn haønh. + Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy hiện vua là người có quyền hành tối cao?. quân đội.. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân. HS quan saùt. - GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước . GV thoâng baùo moät soá ñieåm veà noäi dung cuûa Boä luaät Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận. Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.. Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?. - Đề cao đạo đức của con cái đối với. Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?. bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.. GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Cuûng coá - Daën doø: - Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao? Nhà Lê ra đời như thế nào? Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 20. TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: HS thấy được: - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục. - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ hơn, nề nếp hơn. 2.Kó naêng: - Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê. 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh thần hiếu học của người daân Vieät Nam. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước - Nhà Lê ra đời như thế nào? - Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua? GV nhaän xeùt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Thảo luận nhóm Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng naøo?. Thaùi hoïc vieän, thu nhaän caû con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ; ở các đều có trường do nhà nước mở ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?. Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Baéc. Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?. Ba naêm coù moät kì thi Höông vaø thi Hoäi, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại .. GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy cuû, noäi dung hoïc taäp laø Nho giaùo Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?. Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Mieáu HS xem hình trong SGK HS xem tranh. Cuûng coá - Daën doø: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 21. VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: HS nắm được: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông . - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. 2.Kó naêng: - Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, công trình đó. 3.Thái độ: - Yeâu thích tìm hieåu caùc taùc phaåm vaø coâng trình noåi baät, ñaëc saéc. - Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu . - Hioønh trong SGK phoùng to . - Phieáu hoïc taäp ( chöa ñieàn vaøo choã troáng ) Hoï vaø teân:…………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử. PHIEÁU HOÏC TAÄP TAÙC GIAÛ - Ngoâ Só Lieân. COÂNG TRÌNH KHOA HOÏC Đại Việt sử kí toàn thư. NOÄI DUNG Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê .. - Nguyeãn Traõi. Lam Sơn thực lục. Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nguyeãn Traõi. Dö ñòa chí. Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. - Löông Theá Vinh. Đại thành toán pháp. Kiến thức toán học. Baûng thoáng keâ TAÙC GIAÛ -Nguyeãn Traõi. TAÙC PHAÅM NOÄI DUNG Bình Ngô Đại Cáo, Phản ánh khí phách anh hùng và. - Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Quân Trung từ mệnh. niềm tự hào chân chính của dân. Tuaân. toäc. Hội Tao đàn. Caùc taùc phaåm thô. Ca ngợi công đức của nhà vua. Nguyeãn Traõi. Ức trai thi tập. Tâm sự của những người không. Lý Tử Tấn. Caùc baøi thô. được đem hết tài năng phụng sự. Nguyeãn Huùc. đất nước.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào? GV nhaän xeùt. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS hoạt động theo nhóm, điền vào HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê ). bảng sau đó cử đại diện lên trình baøy - HS moâ taû laïi noäi dung vaø caùc taùc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số Hậu Lê . nhà thơ thời Lê. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giuùp HS laäp baûng thoáng keâ veà noäi dung , taùc giaû , coâng HS laøm phieáu luyeän taäp trình khoa hoïc . - GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, HS dựa vào bảng thống kê, mô tả coâng trình khoa hoïc.. lại sự phát triển của khoa học thời Haäu Leâ .. Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông . nhaát ? Cuûng coá - Daën doø: - Chuaån bò baøi: OÂn taäp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 22. OÂN TAÄP I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. 2.Kó naêng: - HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng thời gian - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời HS lên bảng ghi nội dung gian. HS nhaän xeùt. GV nhaän xeùt.. Caùc nhoùm thaûo luaän. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo. GV yeâu caàu moãi nhoùm chuaån bò 2 noäi dung HS nhaän xeùt (muïc 2 vaø muïc 3, SGK) GV nhaän xeùt. HS laøm vieäc caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân. HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp. GV yeâu caàu HS chuaån bò muïc 4, SGK. HS nhaän xeùt. GV nhaän xeùt. Daën doø: Chuaån bò baøi: Trònh – Nguyeãn phaân tranh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 23. TRÒNH – NGUYEÃN PHAÂN TRANH I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: HS biết: - Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. 2.Kó naêng: - HS nêu được nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào thế kỉ XVI - Trình bày được quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ 3.Thái độ: - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt . II.CHUAÅN BÒ: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII - Phieáu hoïc taäp cuûa HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ HS đọc đoạn: “Năm 1527… khoảng 60 đầu thế kỉ XVI .. naêm”. Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp. HS trình baøy quaù trình hình thaønh Nam. - GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng triều và Bắc triều trên bản đồ . Dung - GV yeâu caàu HS trình baøy quaù trình hình thaønh Nam triều và Bắc triều trên bản đồ .. HS thaûo luaän nhoùm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên báo cáo. Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?. HS nhaän xeùt, boå sung yù kieán. Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? Keát quaû cuoäc chieán tranh Trònh – Nguyeãn ra sao?. - Laøm treân phieáu hoïc taäp .. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?. - HS trình baøy cuoäc chieán tranh Trònh. - Sau năm 1592 , tình hình nước ta thế nào?. Nguyeãn .. - Keát quaû cuoäc chieán tranh Trònh Nguyeãn ra sao ? Vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau . Hoạt động 5 : Hoạt động cả lớp. Nhân dân lao động cực khổ , đất nước. Chieán tranh Nam trieàu vaø Baéc trieàu, cuõng nhö bò chia caét . chieán tranh Trònh - Nguyeãn dieãn ra vì muïc ñích gì? Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ? Cuûng coá - Daën doø: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK . - Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 24. CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐAØNG TRONG I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: HS nắm được: - Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tiáh sản xuất ở các vùng khoang hoá . - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau . 2.Kó naêng: - Xác định được địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ 3.Thái độ: - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII - Phiếu hoạ tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Baøi cuõ: Trònh – Nguyeãn phaân tranh Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? Keát quaû cuoäc noäi chieán ra sao? 1592: nước ta xảy ra sự kiện gì? GV nhaän xeùt. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII .. HS đọc SGK rồi xác định địa phận ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay . GV nhaän xeùt Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. HS thaûo luaän .. Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo. đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng. luaän .. sông Cửu Long? => Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến daàn vaøo phía nam khaån hoang laäp laøng . Hoạt động3: Hoạt động cả lớp Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại -Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, đến kết quả gì?. xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người.. Cuûng coá - Daën doø: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 25. THAØNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc bieät laø thöông maïi. 2.Kó naêng: - HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phoá Hieán, Hoäi An. 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Việt Nam - SGK - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII . - Phieáu hoïc taäp ( Chöa ñieàn ) Hoï vaø teân:…………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIEÁU HOÏC TAÄP. Ñaëc ñieåm. Soá daân. Quy moâ thaønh thò. Hoạt động buôn bán. Thaønh thò Đông dân hơn nhiều Lớn bằng thị trấn ở Thuyền bè ghé bờ khó Thaêng Long. thị trấn ở Châu Á. một số nước Châu Á. khaên . Ngày phiên chợ , người đông đúc, buôn bán tấp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phoá Hieán. Hoäi An. - Các cư dân từ nhiều - Trên 2000 nóc nhà. naäp . Nhieàu phoá phöông . Nôi buoân baùn taáp naäp. nước đến ở . Các nhà buôn Nhật - Phố cảng đẹp nhất , Thương nhân ngoại quốc Bản cùng một số cư lớn. nhaát. ở. Đàng thường lui tới buôn bán .. daân ñòa phöông laäp Trong neân thaønh thò naøy .. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang? Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì? GV nhaän xeùt HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoan này không là trung tâm chính trị , quân sự mà còn là nơi tập trung ñoâng daân cö, thöông nghieäp vaø coâng nghieäp phaùt trieån .. HS xem bản đồ và xác định vị trí của. GV treo bản đồ Việt Nam. Thaêng Long, Phoá Hieán, Hoäi An.. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân GV yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp. - Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về Thaêng Long , Phoá Hieán , Hoäi An vaø ñieàn vaøo baûng thoáng keâ . - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long , Phố Hiến , Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ .. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Hướng dẫn HS thảo luận .. HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại dieän leân baùo caùo. - Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng XVI – XVII?. lớn và sầm uất.. Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự noùi leân tình hình kinh teá ( noâng nghieäp , thuû coâng phaùt trieån maïnh cuûa noâng nghieäp, thuû nghiệp , thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế công nghiệp. naøo?. Cuûng coá – Daën doø - Chuaån bò baøi: Nghóa quaân Taây Sôn tieán ra Thaêng Long.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 25. NGHÓA QUAÂN TAÂY SÔN TIEÁN RA THAÊNG LONG ( Naêm 1786 ) I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS hiểu việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh. 2.Kó naêng: - HS trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trònh cuûa nghóa quaân Taây Sôn . 3.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . - Gợi ý kịch bản : Tây Sơn tiến ra Thăng Long . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII Quy mô và hoạt động buôn bán ở nước ta thế kỉ XVI- XVII? Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó nhö theá naøo? GV nhaän xeùt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây HS theo dõi kết hợp đọc SGK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn (Bình Định) đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được đàng Trong vaø quyeát ñònh tieán ra Thaêng Long dieät chính quyeàn hoï Trònh. Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi đóng vai. - Keå laïi cuoäc tieán quaân ra Thaêng Long. + Dựa vào nội dung SGK để đặt câu hỏi :. cuûa nghóa quaân Taây Sôn .. - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn. - Chia nhóm , phân vai , tập đóng vai .. Hueä coù quyeát ñònh gì ?. - HS đóng tiểu phẩm quân Tây Sơn. - Nghe tin nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , thái độ của. tieán quaân ra Thaêng Long .. Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?. HS thi ñua. - Cxuoäc tieán quaân ra baéc cuûa nghóa quaân Taây Sôn dieãn ra nhö theá naøo ? Hoạt động3: Hoạt động cả lớp - Tổ chức cho SH thảo luận về kết quả và ý nghĩa của. - Hoïc sinh thaøo luaän. sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . Cuûng coá - Daën doø: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789 ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 26. QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Naêm 1789 ) I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS biết: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh đại quân xâm lược nhà Thanh . 2.Kó naêng: - HS thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo bản đồ. 3.Thái độ: - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Taây Sôn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phieáu hoïc taäp cuûa HS . Hoï vaø teân:…………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử. PHIEÁU HOÏC TAÄP Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu (…) cho phù hợp với mốc thời gian Ngaøy 20 thaùng chaïp naêm Maäu Thaân (1788) …………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ñeâm moàng 3 thaùng gieâng naêm Kæ Daäu (1789) ………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> …………………………………………………………………………………………… Mờ sáng ngày mồng 5………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Baøi cuõ: Nghóa quaân Taây Sôn tieán ra Thaêng Long Vieäc nghóa quaân Taây Sôn tieán ra Thaêng Long coù yù nghóa nhö theá naøo? GV nhaän xeùt. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh. HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp (GV ñöa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính). Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá - Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến Quang Trung đại phá quân Thanh . quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa…) GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . Cuûng coá - Daën doø: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 27. NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VAØ VĂN HOÁ CUÛA VUA QUANG TRUNG I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: HS biết: - Tác dụng của các chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung . 2.Kó naêng: - Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. 3.Thái độ: - Quyù troïng taøi naêng cuûa vua Quang Trung . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp - Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang Trung. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh? Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh? Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng? GV nhaän xeùt HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ quả làm việc ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> hoang , kinh teá khoâng phaùt trieån . - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm : Vua Quang Trung. HS trả lời .. đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? GV keát luaän: Vua Quang Trung ban haønh Chieáu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán .Hoạt động2: Hoạt động cả lớp Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ + Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc Noâm , ban boá Chieáu laäp hoïc .. vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là. + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?. nhằm đề cao tinh thần dân tộc . + Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng. + Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học việc học hành . làm đầu “ như thế nào ? GV keát luaän Hoạt động3: Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung ñang tieán haønh vaø tình caûm cuûa người đời sau đối với vua Quang Trung . Cuûng coá - Daën doø: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuaån bò baøi: Nhaø Nguyeãn thaønh laäp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 28. NHAØ NGUYEÃN THAØNH LAÄP I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS biết nhà Nguyễn thiết lập một chế độ rất chặt chẽ và hà khắc để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình . 2.Kó naêng: - HS nắm được nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, Kinh đô đóng ở đâu, Và một số ông vua đầu thời Nguyễn. 3.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu lịch sử dân tộc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Vua Quang Trung trọng dụng người tài - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? - Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ? GV nhaän xeùt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự Đức” hoàn cảnh nào? => Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Aùnh đã đam quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn . - Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn . - Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Gia Long , Minh Mạng , Thiệ Trị , Tự Đức .. Đức). Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia HS hoạt động theo nhóm sau đó cử Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi đại diện lên báo cáo thành văn) tức là: không đặt tể tướng, không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên trong thi cử, không phong tước vương cho người ngoài họ vua Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình baèng boä luaät haø khaéc naøo?. => Các vua nhà Nguyễn đã thực. Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ hiện nhiều chính sách để tập trung quyền lợi của mình cho ai?. quyeàn haønh trong tay vaø baûo veä ngai. Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến vàng của mình . việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm? Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?. Cuûng coá - Daën doø: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn Chuaån bò baøi: Kinh thaønh Hueá.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 29. KINH THAØNH HUEÁ I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - Biết Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới . 2.Kó naêng: - HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh) 3.Thái độ: - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phoùng to . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Phieáu hoïc taäp HS . - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Baøi cuõ: Nhaø Nguyeãn thaønh laäp Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhaän xeùt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Hs đọc SGK rồi mô tả sơ lược.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong Các nhóm nhận xét và thảo luận để những công trình ở kinh thành Huế ) .. đi đến thống nhất về những nét đẹp. GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ của các công trình đó đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV keát luaän: Kinh thaønh Hueá laø moät coâng trình saùng laøm vieäc . tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới. Cuûng coá - Daën doø: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuaån bò : OÂn taäp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> LỊCH SỬ – TIẾT 30. OÂN TAÄP ( TOÅNG KEÁT ) I MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX 2.Kó naêng: - HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phieáu hoïc taäp cuûa HS . Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Baøi cuõ: Kinh thaønh Hueá - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? GV nhaän xeùt. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Giới thiệu: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời HS điền nội dung các thời kì, triều gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại vào ô trống đại và các ô trống cho chính xác . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : HS ghi tóm tắt về công lao của các.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, nhân vật lịch sử Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt … Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện. - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn. lịch sử gắn lie72n với các địa danh ,. hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông. di tích lịch sử , văn hoá đó .. Baïch Ñaèng , Thaønh Hoa Lö , Thaønh Thaêng Long , Tượng Phật A-di-đà … Cuûng coá - Daën doø: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuaån bò kieåm tra ñònh kì.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×