Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tuan 52012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.25 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Buổi sáng. 3. Tập đọc Tiết 9. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực ,dũng cảm dám nói lên sự thật. - HS khá giỏi trả lời được câu 4 * KNS cơ bản cần được giáo dục: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán. II. Chuẩn bị : THDC2003: Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra:3 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam. Em thích hình ảnh nào trong bài ?Vì sao ? 3.Bài mới *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc I.Luyện đọc - 1HS khá đọc bài. GV chia bài thành 3 đoạn gieo trồng, chăm sóc, - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài -2-3 lượt GV sửa lỗi phát sững sờ , lo lắng, nô nức âm ,ngắt giọng cho HS . luộc kĩ -1HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp . 2HS đọc toàn Vua ra lệnh phát cho mỗi bài. GV đọc mẫu người dân một thúng thóc về Hoạt động 2: Tìm hiểu bài gieo trồng /và giao hẹn ai thu *HS đọc thầm đoạn1: được nhiều thóc nhất /sẽ được +Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? truyền ngôi ,ai không có thóc (Chọn người trung thực để truyền ngôi). nộp /sẽ bị trừng phạt . +.Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? (Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ về gieo trồngvà hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi) II.Tìm hiểu bài +.Theo em hạt giống có nảy mầm được không? (Thóc 1.Nhà vua chọn người trung luộc kĩ thì không thể nảy mầm được). thực để nối ngôi. +Đoạn 1 ý nói gì ? GV ghi bảng - thóc đã luộc kĩ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *1 HS đọc đoạn 2: +Theo lệnh vua ,chú bé Chôm đã làm gì ? kết quả ra sao ?(Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy ). + Đến kì nộp thóc cho vua chuyện gì đã xảy ra ?( Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua ) + Hành động của cậu bé Chôm có gì khác với mọi người ? (Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt) + Nội dung của đoạn 2 là gì ? GV ghi bảng * HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH : +Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói ? (Mọi người ững sờ, ngạc nhiên…) + Theo em,vì sao người trung thực là người đáng quí ? (Trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung) - Nêu ý nghĩa câu chuyện? * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - 3HS đọc tiếp nối bài. HS nêu cách đọc . - HD đọc diễn cảm đoạn văn 1 HS khá đọc mẫu. HS luyện đọc theo cặp theo lối phân vai + GV nhận xét cho điểm 3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ . Dặn HS về nhà ôn bài. 2.Việc làm của mọi người và Chôm. - mọi người: nô nức chở thóc - Chôm: lo lắng. Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực ,dũng cảm dám nói lên sự thật. 4. Đạo đức Tiết 5. BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Biết được: trẻ em có quyền có ý kiến , có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tô trọng ý kiến của người khác. * GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống: Có quyền được bày tỏ ý kiến liên quan đến môi trường II. Chuẩn bị : - GV: Tranh dùng cho hoạt động khởi động -HS: 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2 Kiểm tra: 1 HS nêu phần ghi nhớ của bài 2 3. Bài mới: *Khởi động: Trò chơi: Diễn tả - GV chia HS thành 4- 6 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 * Ghi nhớ : SGK trang 9 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt mỗi người . trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó. - GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác về cùng 1 vật. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( câu 1 và 2 T9- SGK ) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống . - Đại diện từng nhóm trình bày- các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi BT1- SGK - GV nêu yêu cầu bài tập. HS thảo luận theo nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày kết quả- các nhóm khác bổ sung. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( BT2- SGK ý a, b có điều chỉnh ) - GV nêu yêu cầu bài tập: nêu lần lượt từng ý kiến trong BT2. HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước: GV yêu cầu HS giải thích lí do: Thảo luận chung cả lớp. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước tiểu phẩm gia đình bạn Hoa 5. Toán. Tiết 21. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy- học :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thày và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2- Kiểm tra : 2 HS lên bảng thực hiện 1phút 25 giây = ... giây , 3giờ 13 phút = ....phút 2 thế kỉ = ... năm - HS dưới lớp làm giấy nháp 3- Bài mới :Tổ chức cho HS làm lần lượt từng bài sau đó chữa bài . Bài 1 : cho HS tự đọc đề bài rồi làm bài . Bài 1; 2; 3 - GV gọi HS nối tiếp nhau trả lời . Bài 1 - GV hướng dẫn HS cách nhớ số ngày trong mỗi tháng Năm nhuận là năm mà tháng bằng cách nắm bàn tay trái và bàn tay phải thành nắm đấm 2 có 29 ngày . để trước mặt rồi tính từ trái qua phải - GV giới thiệu năm nhuận là năm mà tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày . - Cho HS dựa vào phần a để tính số ngày trong 1 năm nhuận và không nhuận . Bài 2 : GV hướng dẫn 1 số ý cụ thể : Bài 2 - HS tự làm các ý còn lại - GV quan sát giúp đỡ các em HS yếu . Bài 3 : - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài - GV chấm 1 số bài . - Lớp nhận xét bài trên bảng . - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đổi . Bài 3 : HS đọc đề bài + 1 thế kỉ = mấy năm ? - GV nhắc HS phải xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào . - y/c HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi sau đó xác định xem năm đó thuộc thế kỉ nào . 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị giờ sau. Buổi chiều: 1. BD Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, BIỂU ĐỒ, LUYỆN TẬP CHUNG (T. 1). I. Mục tiêu. Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ năng tìm số trung bình cộng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Học sinh làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (Trang 13-14 Sách Luyện tập Toán 4 Tập 1). II. Chuẩn bị. ND bài. III. Lên lớp. Hoạt động của thày và trò Nội dung 1. Ôn tập kiến thức: - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng. 2. Luyện tập -Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. a. S b. Đ Học sinh chữa bài. c. Đ Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. Bài 2. Khoanh vào chữ cái trước Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. câu trả lời đúng. Học sinh chữa bài. Đáp án B. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. Bài 3: Khoanh vào chữ cái trước Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. câu trả lời đúng. - GV nhận xét , hướng dẫn chữa bài. Đáp án D. Bài 4: HS nêu yêu cầu bài. Bài 4: Khoanh vào chữ cái trước 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. câu trả lời đúng. Yêu cầu HS làm bài , chữa bài. Đáp án b Bài 5: HS nêu yêu cầu bài. Bài 6: Khoanh vào chữ cái trước 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. câu trả lời đúng. Yêu cầu HS làm bài , chữa bài. Đáp án c Bài 6: HS nêu yêu cầu bài. Bài 6: Khoanh vào chữ cái trước 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. câu trả lời đúng. Yêu cầu HS làm bài , chữa bài. Đáp án c Bài 6: HS nêu yêu cầu bài. Bài 7: Khoanh vào chữ cái trước 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. câu trả lời đúng. Yêu cầu HS làm bài , chữa bài. Đáp án c 3. Củng cố dặn dò: Tiết học củng cố kiến thức gì? Khi đọc, viết số em cần lưu ý điều gì? -Nhận xét tiết học. 2. Phụ đạo Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Củng cố lại các kiến thức đó học về số tự nhiên, đổi đo khối lượng và thời gian.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của thày và trò. 1. Ổn đinh tổ chức: Hát 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài * Giáo viên treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Cho học sinh chép đề vào vở ô li - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ.. Nội dung Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 8 phút = ... giây. b, 4 thế kỉ = ... năm 5 phút 12 giây = ... giây 7 thế kỉ = ... năm 9 giờ 5 phút = ... phút 5 thế kỉ 16 năm =...năm. 4 ngày 4 giờ = ... giờ 7 thế kỉ 5 năm = ... năm. Bài 2: Đổi các số đo sau: 1/5 phút =... giây 1/3 giờ = ... phút 1/4 thế kỉ = ... năm 1/4 phút = ... giây 1/8 ngày = ... giờ 1/2 thế kỉ = ... năm Bài 3: Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Bình thực hiện xong 3 phép tính đó hết bao nhiêu giây? ( Thời gian thực hiện mỗi phép tính như nhau.) Bài giải Đổi 10 phút 36 giây = 636 giây Thời gian để Bình thực hiện 1 phép tính là: 636 : 4 = 159 ( giây ) Thời gian để Bình thực hiện 3 phép tính là: 159 x 3 = 477 ( giây ). Đáp số: 477 giây.. Nhận xét- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 Buổi sáng. 1. Toán Tiết 22. TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu có hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2; 3; 4 số. - GD học sinh ý thức học tập tốt II. Chuẩn bị : GV: Hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2- Kiểm tra: 2 HS lên bảng thực hiện: 4 phút 10 giây =...giây 1 giờ = ... phút 3 - Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới * Bài toán 1: GV cho HS đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt ND bài toán rồi nêu cách giải bài toán. 1 HS lên bảng giải. - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của 2 số 6 và 4. + Muốn tìm số trung bình cộng của 2 số ta làm thế nào ? ( ta tính tổng của 2 số rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng ). * Bài toán 2: GV hướng dẫn HS hoạt động để giải bài toán 2 ( tương tự như trên ) Muốn tính trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ta làm thế nào ? ( HS nêu lấy ( 25 + 27 + 32 ): 3 = 28 ) - GV số 28 là trung bình cộng của 3 số 25, 27, 32. Muốn tính trung bình cộng của3 số ta làm thế nào ? - GV cho HS tính trung bình cộng của 34, 43, 52 và 39. Muốn tính trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ? - Gọi HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 2- Thực hành: Bài 1: - HS đọc đề bài và tự làm bài sau đó chữa bài, 3 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình số cộng. Bài 2: HS đọc đề bài. - GV cho HS tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp cùng GV thống nhất kết quả. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS về nhà ôn bài.. Nội dung. I.Lý thuyết: Bài toán 1:. Bài toán 2: *Kết luận: Sgk. II.Luyện tập: Bài 1 ( a, b, c ); bài 2 Bài 1. Bài 2..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kể chuyện. Tiết 5. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu đựơc ý nghĩa truyện II. Chuẩn bị : GV - HS: chuẩn bị truyện . III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra: 2 HS kể từng đoạn truyện : Một nhà thơ chân chính; nội dung ý nghĩa của truyện? . 3. Bài mới: *Giới thiệu bài : GV kiểm tra sự chuẩn bị của các em *Hướng dẫn HS kể truyện a- Tìm hiểu y/c của đề bài: 1 HS đọc đề bài. GV viết đề bài gạch chân dưới những chữ sau: được nghe, được Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc , tính trung thực. được nghe, được đọc về tính trung - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4. thực . + Tính trung thực biểu hiện như thế nào ? + Lấy ví dụ 1 truyện về tính trung thực mà em biết?. Em đọc được câu chuyện ở đâu? - 1số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể. b- HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. . *HS kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ví dụ đặt câu hỏi cho bạn kể chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất? + Bạn thích nhận vật nào trong chuyện? + Ban học tập nhân vật chính trong chuyện đức tính gì? + Nêu ý nghĩa của chuyện? + Đặt tên khác cho chuyện? - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp . - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí: + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Câu chuyện ngoài SGK 1 điểm. + Cách kể hay , hấp dẫn , phối hợp điệu bộ , cử chỉ: 3 điểm + Nêu đúng ý nghĩa của chuyện 1 điểm. + Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc. Buổi chiều: 1. HĐNG Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU Hoạt động 2: CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI I. Mục tiêu: - HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Chào mừng năm học mới, ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè và mái trường yêu dấu. - GD các em lòng biết ơn đối với công lao to lớn của thầy cô giáo; tự hào về truyền thống của mái trường mà mình đang học tập. II. Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp. III. Chuẩn bị: - GV chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để thống nhất ND chương trình và giao nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm các ND sau: (Được tiến hành từ trước) - Danh sách ban tổ chức: GVCN; quản ca, lớp trưởng và lớp phó. - Các nhóm và các cá nhân đã đăng kí các tiết mục dự thi. - Các nhóm, tổ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và tiến hành luyện tập các tiết mục văn nghệ. - Yêu cầu của buổi biểu diễn: + Hình thức: Trang phục đẹp + Nội dung: Các bài hát về chủ đề “thầy cô và mái trường” - Phân công trang trí lớp; kê bàn ghế. - Mời đại biểu về dự. - Chọn cử MC. - Thống kê thứ tự các tiết mục văn nghệ biểu diễn trên bảng. IV. Tài liệu và phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tuyển tập các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa... với chủ đề ca ngợi thầy cô và mái trường. - Một số hình ảnh về các hoạt động của nhà trường. V. Các hoạt động dạy- học : HĐ của thầy Hoạt động của trò GV Với Nội dung1: Liên hoan văn nghệ vai trò chỉ - MC tuyên bố (MC Phạm Thị Nhung) lí do giới thiệu đại biểu. đạo và tư cách khách - Trưởng ban tổ chức (Lớp trưởng) khai mạc cuộc thi, giới thiệu về mời chủ đề và ý nghĩa buổi liên hoan. - Các đội dự thi giới thiệu đội hình. - MC công bố chương trình biểu diễn. - Các đội thi trình diễn các tiết mục văn nghệ. Nội dung 2: Tổng kết - Đánh giá: - Khán giả bình chọn các tiết mục văn nghệ và diễn viên yêu thích. - Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ: Khen ngợi và cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các tổ, các nhóm và cá nhân. - Tuyên bố bế mạc buổi liên hoan văn nghệ. 2. Luyện Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS ôn tập , củng cố về giây, thế kỉ. Đồng thời giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản về tìm số trung bình cộng. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò Nội dung Bài 1: 1. Ổn đinh tổ chức: Hát a, Viết vào ô trống theo mẫu: 2. Luyện tập: Năm 857 1010 1500 1954 1975 2005 Thuộc I thế kỉ X b, Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ( < , > , = ): 7 phút 10 giây ... 420 giây 3 giờ 55 phút ... 4 giờ * Giới thiệu bài 1/6 ngày ... 5 giờ 1/6 phút ... 1/5 phút * Giáo viên treo bảng phụ 1/5 giờ ... 12 phút 1/4 thế kỉ ... 1/5 thế kỉ. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài 2: - Cho học sinh chép đề vào vở ô li Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, lớp 4B quyên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ.. góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4B là 7 quyển vở. hỏi trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở? Bài giải Lớp 4C quyên góp được số quyển vở là: 28 + 7 = 35 ( quyển vở ) Cả ba lớp quyên góp được số quyển vở là: 33 + 28 + 35 = 96 ( quyển vở ) Trung bình mỗi lớp quyên góp được số quyển vở là: 96 : 3 = 32 ( quyển vở ) Đáp số: 32 quyển vở. Bài 3: Một ô tô trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ đi được 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu kI.lô-mét? Bài giải Trong 3 giờ đầu, ô tô di dược là: 48 3 = 144(km) Trong 2 giờ sau, ô tô đi được là: 43 2 = 86 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: ( 144 + 86 ) : ( 3 + 2 ) = 46 (km) Đáp số: 46 km. 3. Luyện Tiếng việt. LUYỆN ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn :gieo trồng , chăm sóc , nô nức , lo lắng, sững sờ, luộc kĩ , dõng dạc - Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với ND II. Chuẩn bị: THDC2003: Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát Luyện đọc 2.Hướng dẫn HS luyện đọc gieo trồng, dõng dạc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 1: Luyện đọc - 1HS khá đọc bài. GV chia bài thành 3 đoạn - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài -2-3 lượt GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS . -1HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp . 2HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - 3HS đọc tiếp nối bài. HS nêu cách đọc . - HD đọc diễn cảm đoạn văn 1 HS khá đọc mẫu. HS luyện đọc theo cặp theo lối phân vai + GV nhận xét cho điểm 3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ . Dặn HS về nhà ôn bài. chăm sóc, sững sờ lo lắng, nô nức luộc kĩ Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng /và giao hẹn ai thu được nhiều thóc nhất /sẽ được truyền ngôi , ai không có thóc nộp /sẽ bị trừng phạt .. Nhận xét- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 Buổi sáng. 2. Tập đọc. Tiết 10. GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu nội dung của bài thơ: khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như cáo. II. Chuẩn bị: THDC2004 (Bảng phụ viết đoạn văn 1,2 của bài). III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2.Kiểm tra: 2 HS đọc bài Những hạt thóc giống;Trả lời câu hỏi 3. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. * 1HS đọc toàn bài . GV chia bài thơ làm 3 đoạn: I.Luyện đọc:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2,3 lượt ) - GV sửa chữa cách đọc cho HS. - 1 HS đọc chú giải- HS đọc theo cặp. 2 HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu Hoạt động 2. Tìm hiểu bài. * 1 HS đọc đoạn 1. lớp đọc thầm và TLCH: + Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào? + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? + Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích gì + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Vì sao Gà không nghe lời Cáo ? + Gà tung tin có cặp Chó săn đang chạy đến để làm gì ? + Thiệt hơn nghĩa là gì ? ( là so đo, tính toán xem lợi hay hại tốt hay xấu ) + Đoạn 2 nói lên điều gì ?- GV ghi bảng - 1 HS đọc đoạn cuối: + Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói? + Thấy Cáo bỏ chạy , thái độ của Gà ra sao ? + Theo em, Gà thông minh ở điểm nào ? ( Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết Chó săn cũng đã chạy đến đẻ loan tin vui làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi ..) + Đoạn 3 cho em biết điều gì ?- GV ghi bảng. - HS đọc thầm toàn bài và trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi 4 GV chốt lại ý đúng: ý 3. + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? GV ghi nội dung chính. * 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 theo cách phân vai . - GV hoặc HS khá đọc mẫu - luyện đọc theo nhóm cặp thi. Vắt vẻo, muôn phần Lõi đời, loan tin – nào hơn Quắp đôi, hồn lạc phách bay Nhác trông/vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống/ tinh ranh lõi đời, Cáo kia/đon đả ngỏ lời: “ Kìa anh bạn quý,xin mời xuống đây…. II. Tìm hiểu bài 1.Âm mưu của Cáo. - đon đả ngỏ lời. 2.Sự thông minh của Gà Trống. - thấy cặp chó săn. 3. Cáo lộ rõ bản chất gian giảo . - hồn lạc phách bay - Cắp đuôi, co cẳng chạy. Nội dung: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như cáo..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đọc trước lớp. - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp thi học thuộc lòng từng đoạn , cả bài thơ. 3- Củng cố, dặn dò:- GV nhắc các em phải sống thật thà chung thực, song cũng phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu của bọn lừa đảo. 3. Luyện từ và câu Tiết 9. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: - Biết thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm trung thực- tự trọng - Tìm được 1, 2 từ đông nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được; nắm được nghĩa từ tự trọng II. Chuẩn bị: GV, HS: từ điển , giấy khổ to, bút dạ .- bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra: 2HS lên bảng làm bài 2 tiết 8 3. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC của bài 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:1HS đọc yêu cầu và mẫu: GV phát phiếu cho tường cặp HS * Bài 1:Tìm từ cùng trao đổi làm bài. nghĩa, từ tráI nghĩa: -HS trình bầy kết quả ,GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. HS đặt mỗi em 1 câu với 1 từ cùng nghĩa, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với từ trung thực.HS nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt - GV nhận xét nhanh. * Bài2 : Đặt câu . Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS thảo luận cặp * Bài3 : - Nghĩa của từng đôi để tìm đúng nghĩa của từ tự trọng. Tra trong từ điển để đối thành ngữ, tục ngữ: chiếu nghĩa tìm được trong từ điển với các nghĩa ghi ở các dòng + Thẳng như ruột ngựa : a, b, c, đ để tìm lời giải. có lòng dạ ngay thẳng: - Giọi HS trình bày HS khác bổ sung - GV nhận xét chốt lời giải đúng: ( tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.) - Yêu cầu HS đặt câu với từ tự trọng. Bài 4:Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của bài. Yêu cầu HS trao * Bài4 : đổi trong nhóm. - Các thành ngữ , tục ngữ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS trả lời GV ghi nhanh sự lựa chọn của HS lên bảng - các a,c,d nói về tính trung nhóm khác bổ sung. thực. - Lời giải: - Các thành ngữ, tục ngữ + Các thành ngữ , tục ngữ a,b,c,đ: nói về tính trung thực. b,e nói về lòng + Các thành ngữ tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng . tự trọng . 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ trong SGK 4. Kỹ thuật Tiết 5. KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . - Với HS khéo tay khâu được các mũi khâu thường tương đối đều nhau đường khâu ít bị dúm. II. Chuẩn bị : - GV: THKT 2016 ( vải phin ), THKT 2017( kim khâu ), THKT 2019( chỉ trắng ), THKT 2030( dụng cụ xỏ kim ). - HS: THKT 2003( vải phin ), THKT 2005( chỉ trắng ), THKT 2004 (kim khâu). III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3.Bài mới: 1.Thực hành khâu thường. * HĐ3 : HS thực hành khâu thường . Bước1: vạch dấu đường khâu . - HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường. Bước2 : Khâu các mũi khâu thường - GV dùng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu theo đường vạch dấu. thường . 2.Đánh giá kết quả thực hành . - GV HD cách kết thúc đường khâu . HS thực hành khâu trên vải . * HĐ4 Đánh giá kết quả : - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm . 4. Nhận xét - Dặn dò .- GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. 5. Toán Tiết 23. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tính được trung bình cộng của nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - GD học sinh ý thức học tập tốt II. Chuẩn bị: ND bài. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2- Kiểm tra: - 1 HS lên bảng tìm trung bình cộng của: 25; 35; 37; 65 và 73. Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số?. 3- Bài mới: Bài 1;2; 3 - Hướng dẫn HS lần lượt làm bài và chữa bài. Bài 1: HS tự làm bài vào vở 2 Bài 1: - HS làm bài trên bảng. GV nhận xét và lưu ý HS cách trình bày - 1 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Bài 2: HS đọc đề bài.- GV cho HS làm vào vở sau đó GV thu 1 số bài chấm. Bài 3: - Lớp đổi chéo vở kiểm tra. Đáp số: 4 tấn Bài 3: HS đọc đề bài Đề bài cho biết gì ? đề bài yêu cầu tính gì - Muốn tìm được trung bình mỗi ô tô chuyển được bao nhiêu tấn thực phẩm chúng ta phải tính gì trước - 1HS nêu các bước giải bài toán. - Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ học sau Nhận xét- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 Buổi sáng. 1. Toán. Tiết 24. BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II. Chuẩn bị: GV: Sử dụng hình vẽ trrong SGK. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra: ? Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm thế nào? 3.Bài mới : * Giới thiệu bài a- Làm quen với biểu đồ tranh. - GV cho HS quan sát biểu đồ " các con của 5 gia đình "trong SGK. + Biểu đồ trên có mấy cột ? ( 2 cột ) + Cột bên trái ghi gì ? ( ghi tên 5 gia đình) + Cột bên phải ghi gì ? ( nói về số con trai , số con gái của các gia đình ) + Biểu đồ trên có mấy hàng ? ( có 5 hàng ) + Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết gì ? ( gđ cô Mai có 2 con gái ) + Nhìn vào hàng thứ 2 ta biết gđ cô Lan có mấycon? ( 1 con trai ) + Nhìn vào cột thứ 3 ta biết gđ cô Hồng có mấycon? ( 1 con trai và 1 con gái ) b- Thực hành: Bài 1 :- GV cho HS quan sát biểu đồ ''các môn thể thao khối lớp 4 tham gia ''trong SGK - Tuỳ trình độ HS , GV cho HS làm 2 đến 3 câu trong SGK ngoài ra có thể thay thế hoặc phát triển thêm 1 số câu khác . Bài 2 : GV. Nội dung. I. Lý thuyết:. II.Luyện tập Bài 1;bài2( a, b ) Bài 1. Bài 2..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cho HS đọc tìm hiểu y/c của bài . - Cho HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK . - Gọi 1 HS lên bảng làm câu a, 1 HS làm câu b . - Cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài . - GV hướng dẫn HS lần lượt từng câu . - Tuỳ theo trình độ của HS GV có thể bổ sung 1 số câu hỏi khác 3- củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ - Dặn HS về bài ôn bài và chuẩn bị giờ sau . 2. Tập làm văn. Tiết 9. VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức - Trình bày sạch sẽ, rõ ràng II. Chuẩn bị : - GV THDC2003: Bảng phụ viết phần ghi nhớ trang 34 . - HS: phong bì mua hoặc tự làm. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò Nội dung 1.Ổn định: Hát 2- Kiểm tra: HS nhắc lại nội dung 1 bức thư. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra. b- Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK trang32. - GV nhắc HS: + Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài * Đề bài : + Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành Nhân dịp năm mới, hãy + Viết xong cho vào phong bì ghi đầy đủ tên người viét , người viết thư cho một người nhận,địa chỉ vào phong bì ( thư không gián ). thân ( ông, bà , cô giáo cũ, c- HS viết thư bạn cũ ...) để thăm hỏi và - Em chọn viết cho ai ? chúc mừng năm mới. + viết thư với mục đích gì ? - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét. - HS tự làm bài và nộp bài cho GV thu chấm. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ. - Dăn HS về nhà viết thư cho người thân.. Buổi chiều. 1. Lịch sử. Tiết 5. NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC - Biết được htời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc. I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2.Kiểm tra: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? + Nêu những thành tựu đã đạt được của nhân dân Âu Lạc? + Cuộc khởi nghĩa chống 3.Bài mới: Giới thiệu bài- GV ghi bảng lại ách đô hộ của các triều đại * Hoạt động 1: làm việc cá nhân: phong kiến phương Bắc đã - GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội dung ) so sánh tình kết thúc hơn 1000 năm đô hộ hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến của các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ phương Bắc dành độc lập - GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. hoàn toàn cho nước nhà. - HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống như bảng trên. Sau đó, HS báo cáo kết quả trước lớp. * Hoạt động 2: làm việc cá nhân: - Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi sau: + Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS nối tiếp nhau trả lời: + Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? - HS trả lời GV nhận xét và tóm tắt nội dung. 3- Củng cố giờ: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài. 2. Địa lý. Tiết 5. TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được 1 ssố đặc điểm tiêu biểu của trung du Bắc Bộ - Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ II. Chuẩn bị : GV: THDL 2010 ( Bản đồ Việt Nam - Địa lí tự nhiên ) THDL 1002 ( Đồi chè vùng Trung du Bắc Bộ ) III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? + Nghề nào là nghề chính? 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài - ghi bảng: b- Tìm hiểu bài - Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - 1 HS đọc mục 1 SGK lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: 1.Vùng đồi với đỉnh tròn , + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?( sườn thoải. Vùng đồi) + Mô tả sơ lược vùng trung du? - HS lên bảng chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh : Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang những tỉnh có vùng đồi trung du. - Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2. Chè và cây ăn quả ở trung - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở M 2 thảo du. luận trong nhóm câu hỏi gợi ý sau: - Là một trong những thế mạnh + Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc trồng cây gì? của vùng trung du..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + H1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? + Xác dịnh vị trí 2 địa phương này trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam? + Em biết gì về chè Thái Nguyên? 3. Hoạt động trồng rừng và + Chè ở đây được trồng để làm gì? cây công nghiệp. + Tromg những năm gần đây, ở TD Bắc Bộ đã suất hiện - Có những nơi rừng bị khai trang trại chuyên trồng loại cây gì? thác cạn kiệt. + Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến chè: - Người dân đã tích cực trồng - Hoạt động 3: Làm việc cả lớp . rừng. + Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? - GV liên hệ thực tế để giáo dục cho HS có ý thưc bảo vệ rừng và trồng rừng 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài: Tây Nguyên Nhận xét- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Buổi sáng. 1. Chính tả. Tiết 5. Nghe- viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch đẹp - Làm đúng bài tập 2a II. Chuẩn bị : -GV: BT2a , 2b viết lên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy và trò 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra : 3HS lên bảng- lớp viết bảng con: rạo rực, dìu dịu, gióng giả. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả. - GV đọc đoạn văn . + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + Vì sao người trung thực là người đáng quí ? ( được nọi người tin yêu và kính trọng) - Yêu cầu HS đọc thầm bài ghi lại những từ khó viết. - GVđọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - GV thu bài chấm. - HS lớp đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau. - GV nhận xét chung bài viết của HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: - 1HS đọc yêu cầu . - HS tự làm bài tập vào vở. - 1 HS làm trên bảng lớp. - Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng : Bài 3: -1HS dọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra tên con vật. - GV nhận xét lời giải : a, -. 3 - Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ - Dặn HS làm bài tập vào vở và học thuộc 2 câu đố.. 1. HS viết bài chính tả : Những hạt thóc giống .. 2. Bài tập chính tả : Bài 2a) lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản làm bài . Bài 3a)con nòng nọc b)chim én. 2. Tập làm văn. Tiết 10. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiếu biết đã có để tạo dưng 1 đoạn văn kể chuyện II. Chuẩn bị : Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2.Kiểm tra: Cốt truyện là gì ? Cốt truyện thường gồm những.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phần nào ? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1 :Tìm hiểu phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. - HS đọc thầm truyện : Những hạt thóc giống. - Từng cặp trao đổi, làm bài trên phiếu do GV phát. - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? - GV: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn VD: Đoạn 2 truyện Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể truyện kể điều gì ? ( kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện). - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? *Ghi nhớ: (SGK tr.54).HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2.Luyện tập: - 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung của bài tập. + Câu chuyện kể lại chuyện gì ? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh ? đoạn nào chưa hoàn chỉnh ? + Đoạn 1 kể sự việc gì ? Đoạn 2 kể sự việc gì ? Đoạn 3 còn thiếu phần nào ? + Theo em phần thân đoạn kể lại chuyện gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1số HS nối tiếp nhau đọc kết qủa .Lớp và GV nhận xét cho điểm đoạn viết tốt. 4. Củng cố, dăn dò: - GV nhận xét giờ. Dặn HS về HT phần ghi nhớ. 1. Nhận xét : * Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện .. 2. Ghi nhớ : SGK trang 54 . 3. Luyện tập : Viết tiếp phần còn thiếu vào cốt truyện cho trước : “ Hai mẹ con và bà tiên” ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Luyện từ và câu Tiết 10. DANH TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người , vật , hiện tượng , khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu với DT II. Chuẩn bị :- Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ và bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra: Tìm từ cùng nghĩa ( trái nghĩa) với từ trung thực và đặt câu ?. 3. Bài mới: 1. Nhận xét : * Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết học. + Từ chỉ người : ông cha, cha * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm danh từBài 1: ông. 1HS đọc ND BT1: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân từ. trời. - Giọi HS trả lời. Mỗi em tìm từ ở 1 dòng thơ- GV gạch + Từ chỉ hiện tượng : mưa nắng. chân dưới những từ chỉ sự vật: + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV phát giấy và bút dạ cho truyện cổ, tiếng, xưa, đời từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn + Từ chỉ đơn vị : cơn, con, rặng thành phiếu sau đó dán phiếu lên bảng- các nhóm khác bổ sung 2. Ghi nhớ : SGK trang 53 . - GV chốt lời giải đúng: * Ghi nhớ:( SGK tr.53.)- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi 3. Luyện tập : nhớ - cả lớp đọc thầm. * Bài tập 1 : * Hoạt động 2 : Luyện tập: Bài 1:- HS đọc yêu cầu của bài. * Bài tập 2 : . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm danh từ VD: + Bạn Na có một điểm đánh - Gọi HS trả lời - GV nhận xét chốt lời giải đúng. quí là rất trung thực, thật thà. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. + HS phải rèn luyện để vừa học - Yêu cầu HS tự đặt câu - HS nối tiếp nau đọc câu văn tốt vừa có đại đức tốt. mình đặt - lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ - Dặn HS tìm mỗi loại 5 danh từ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. Toán. Tiết 25. BIỂU ĐỒ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột - Biết đọc 1 số thông tin trên biểu đồ cột - GV: Vẽ trên bảng phụ biểu đồ trong bài tập 2 II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thày và trò 1.Ổn định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra: 2 HS lên làm bài 1 tr. 29. 3.Bài mới: Hoạt động 1: hình thành kiến thức mới- GV cho HS quan sát biểu đồ ( số chuột 4 thôn đã diệt được ) trong SGK. ? Em hãy cho biết tên của 4 thôn được nêu trên biểu đồ ? ? Các số ghi ở bên trái của biểu đồ cho biết gì ?. ? Mỗi cột của biểu đồ cho biết gì? ? Số ghi ở đỉnh cột cho biết gì ? - Yêu cầu HS nêu số chuột tiêu diệt của mỗi thôn. - Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất thôn nào diệt được ít chuột nhất. - GV kết luận như SGK. b- Thực hành: Bài 1: HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán. ? Trong các lớp khối 4, lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? ? Những lớp nào trồng được ít cây hơn 40 cây. Bài 2: GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ trong bài cho HS quan sát rồi gọi 1 HS lên làm câu a trên bảng phụ. GV cho HS nhận xét rồi chữa bài - Cho HS tìm hiểu yêu cầu câu b trong SGK. - Gọi 1 HS lên bảng chữa cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài.. Nội dung. I.Lý thuyết Số chuột 4 thôn đã diệt được: Con 3000 2750 2500 2250 2000 1750 1500 1250 1000 750 500 250 0 đông đoài trung Thượng. II.Luyện tập: Bài 1; 2a Bài 1. Bài 2. Đáp số: 105 HS.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn HS về chuẩn bị bài cho giờ sau Buổi chiều. 1. Luyện Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Rèn kỹ năng thực hiện phép tính chia trên số tự nhiên - Củng cố về đổi đơn vị đo . - Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu thức có chứa chữ II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 1. Ổn đinh tổ chức: Hát 4692 :6 3255 :7 5624 :8 2. Luyện tập: Bài 2 : Điền số vào chỗ trống : * Giới thiệu bài 1 * Giáo viên treo bảng phụ 3 kg 20 g = g ; 4 thế kỷ = năm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 5 tấn 50 kg = kg ; 2tạ 40 kg = yến - Cho học sinh chép đề vào vở ô li 1 giờ = phỳt ;7100kg = tấn yến - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân 3 - Gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận Bài3 : xét bổ xung. Tớnh giỏ trị của biểu thức : 3.Củng cố, dặn dò a) 2 a + b với a = 27 , b = 18 - GV nhận xét giờ. b) m + 3 n với m = 16, n = 21 2. BD Toán. 3. BD Tiếng việt. Luyện: Tập đọc + Chính tả. I. Mục tiờu: Biết đọc diễn cảm bài tập đọc trả lời thành thạo các câu hỏi trong bài tập đọc “Một người chính trực”. - Lµm c¸c bµi 1, 2, 3, 4 (14) Sách luyện tập Tiếng Việt - Lµm bµi tËp chÝnh t¶ (Bµi 5, 6,7 T.15) II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy và trò Néi dung 1, Ổn định.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2, Ôn luyện * HĐ1: Luyện đọc : - 1,2 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc nụ́i tiếp đoạn.(Gọi HS đọc yếu). ? Bài văn chia làm mấy đoạn? ? Nhân vật chính trong bài là ai? + Thi đọc trước lớp. GV sửa chữa, uốn nắn. + HS làm bài 1, 2, 3, 4 (14) Gọi HS trình bày – Gv thu 4 – 5 bài chấm nhận xét.. I. Tập đọc. 1. ý C 2. Tô Hiến Thành chọn người có tài lên ngôi. 3. Câu văn thể hiện sự chính trực của ông Tô Hiến Thành: - Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi......, Trần Trung Tá 4. ý D * HĐ2: Làm chính tả: II. Chính tả + GV y/c học sinh làm BT5, 6, 7 vào vở luyện Bài 5: Điền r; d; gi? ….ra đời, râu, già, dài + Gọi HS trình bày – Gv chữa bài Bài 6: Điền ân hoặc âng? + Hs khá , giỏi có thể giải nghĩa ngắn gọn 2 câu tục ngữ ở - bạn thân - bâng khuâng BT7 - đôi chân - bận bịu - nuôi nấng - góp phần Bài 7: Điền ân hoặc âng để hoàn thành câu tục ngữ a, Chị ngã em nâng 3, Củng cố – Dặn dò: Gv nhận xét - Dặn HS về xem lại bài. b, Anh em như thể tay chân Nhận xét- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt bài …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………… Ngày…..tháng……năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×