Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tap huan GTS GDKNS cho hoc sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BMT,Ngày 27 Tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lí do tập huấn • Thực trạng: - Nhiều học sinh thành tích học tập rất tốt, nhưng kĩ năng sống rất thấp (thể hiện khi giao tiếp, ra đường, tham gia các cuộc thi lớn…) - Bạo lực học đường gia tăng - Nhận thức các cấp, CBQL, GV xem GD GTS-KNS là việc phụ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan điểm: • Tổ chức lớp thông qua môn HĐGDNGLL • Thay đổi nhận thức • Trang bị kiến thức, chuẩn bị cho việc giảng dạy GTS-KNS vào năm 2015 (năm 2015 Bộ sẽ ban hành SGK) • Phải GD GTS trước khi GD KNS cho HS. Khó khăn: • Chương trình giáo dục toàn diện chưa tập trung cho môn HĐGDNGLL… • Đội ngũ GV chưa được đào tạo bài bản về GTS-KNS, không có GV chuyên trách. • HS thiếu KNS, dẫn đến gia tăng bạo lực học đường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giá trị sống là gì? Giá trị sống (hay giá trị cuộc sống ): Là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.. Khám phá và phát triển các giá trị toàn cầu cho một thế giới tốt đẹp hơn Hoøa bình. Tôn trọng. Tự do Trung thực. Yêu thương Khiêm tốn. Hạnh phúc Khoan dung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trao đổi Bầu không khí GD giá trị chỉ có được khi học sinh cảm thấy như thế nào? • Hành vi của GV như thế nào thì HS mới có cảm nhận: Được yêu thương, được hiểu, được tôn trọng, được có giá trị, được an toàn?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cảm thấy đợc yêu thơng: • Tạo ra môi trường mà người học có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi vì được là chính bản thân mình (tổ chức nhiều HĐ để HS thể hiện). • Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của họ. • Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS. • Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cảm thấy đợc hiểu, đợc thông cảm: • L¾ng nghe, cè hiÓu HS • Cho HS thời gian để HS diễn đạt ý nghĩ và bộc lé c¶m xóc. • Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý các c©u tr¶ lêi mét c¸ch râ rµng. • L¾ng nghe hoµn toµn cëi më. • Cëi më, linh ho¹t.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cảm thấy đợc tôn trọng: • • • • • •. Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú Lắng nghe những gì học sinh nói Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quy Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp, tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C¶m gi¸c cã gi¸ trÞ: • Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình. • Lắng nghe, truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS. • Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ. • Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của HS. • Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của HS..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Được cảm thấy an toàn: • Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần của quá trình học tập (không nên đánh giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi…) • Không ai được tự cho phép mình làm tổn thương người khác và không ai bị tổn thương (tiết chế cảm xúc và ngôn từ) • Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp người học đưa ra các quyết định tốt hơn (lắng nghe, gợi mở, tán thưởng…) • Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kết luận • Giá trị sống là hệ thống giá trị cá nhân ảnh hưởng đến suy nghĩ đến thái độ, cảm xúc và hành vi của con người . • Giá trị sống như gốc rễ của một thân cây. • Nếu gốc rễ được chăm sóc tốt thì cây sẽ phát triển mạnh mẽ. • Giá trị sống là năng lực tâm lý xã hội, giúp cá nhân giải quyết có hiệu quả những nhu cầu ( sống; học tập; lao động; vui chơi ) và thách thức ( tệ nạn, căng thẳng, mâu thuẫn,. . .).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG BMT, ngày 27/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KHÁI NIỆM. Kỹ năng sống là tập hợp rất nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TÁC DỤNG. Các kỹ năng sống chính là sự bổ sung cần thiết về kiến thức và năng lực cho một cá nhân, để họ có thể hoạt động một cách độc lập, giúp họ tránh được những khó khăn trong quá trình sống và làm việc. Từ kỹ năng sống có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phân loại KNS Kỹ năng nhận thức Bao gồm các kỹ năng như: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị... Theo UNICEF Có 6 nhóm:. Kỹ năng đương đầu với cảm xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng Kỹ năng xã hội kiểm soát được cảm xúc, hay kỹ năng tương tác: tự quản lý, tự giám sát Bao gồm kỹ năng giao ti và tự điều chỉnh... tính quyết đoán; kỹ năn thương thuyết / từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác v.v….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phân loại KNS. Theo UNICEF. Có 6 nhóm:. Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình gồm: Kỹ năng tự nhận thức; lòng tự trọng; sự kiên định; đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng.. Kỹ năng nhận biết và sống với người khác bao gồm: Kỹ năng quan hệ / tương tác liên nhân cách; sự cảm thông; đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác; thương lượng giao tiếp có hiệu quả.. Kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả bao gồm các kỹ năng: Tư duy phê phán; tư duy sáng tạo; ra quyết định; giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kĩ năng cần thiết cho cuộc sống Theo Bộ lao động và hiệp hội đào tạo phát triển Mỹ 1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn) 2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) 3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills) 4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills) 6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem) 7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills) 8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills) 9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) 10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork) 11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills) 12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness) 13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills). 4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tại Úc, Bộ giáo dục, Đào tạo và Khoa học: gồm 8 kĩ năng. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.. Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills) Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills) Kỹ năng quản lý bản thân (Self-management skills) Kỹ năng học tập (Learning skills) Kỹ năng công nghệ (Technology skills).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tại Singapore, Cục phát triển lao động đưa ra 1.. Kỹ năng công sở và tính toán (Workplace literacy & numeracy). 2.. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information & communications technology) 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định (Problem solving & decision making) 4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative & enterprise) 5. Kỹ năng giao tiếp và quản lý quan hệ (Communication & relationship management) 6. Kỹ năng học tập suốt đời (Lifelong learning) 7. Kỹ năng tư duy mở toàn cầu (Global mindset) 8. Kỹ năng tự quản lý bản thân (Self-management) 9. Kỹ năng tổ chức công việc (Workplace-related life.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các kĩ năng chung cần thiết cho HS–SV Việt Nam 1. 2.. Kỹ năng học và tự học (Learning to learn) Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self leadership & Personal branding) 3. Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) 4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills) 5. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) 6. Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills) 7. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills) 8. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mối quan hệ giữa GTS & KNS. 5.  Kỹ năng sống là công cụ hình thành & thể hiện giá trị sống.  Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cách tiếp cận giáo dục từng kĩ năng Kỹ năng. Khái niệm. Cách hình thành kỹ năng. Vận dụng giải quyết tình huống giả định. Giải quyết Vấn đề. Giải pháp giải quyết vấn đề Phân tích kỹ năng được sử dụng Cách hình thành và rèn luyện kỹ năng. 6.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Các bước thực hiện hoạt động giáo dục giá trị và kỹ năng sống. 8.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10. Thế nào là bầu không khí có giá trị?. Thầy cô phải làm gì để HS có được cảm nhận này?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Tạo nên bầu không khí có giá trị: Bao gồm các hoạt động: lắng nghe tích cực, đưa ra quy tắc hợp tác, đưa ra những dấu hiệu nhỏ thông báo giữ yên lặng, tập trung, khơi dậy cảm giác bình yên hoặc được tôn trọng, giải quyết mâu thuẫn và hình thức kỷ luật dựa trên các giá trị, ... * Lý do phải khởi động: + Khi bắt đầu mỗi người có những mong đợi, mục đích khác nhau. + Khuynh hướng ban đầu: chỉ thích ngồi chỗ có người quen, thụ động, e dè, ngại ngùng.. Do đó rất cần phá tan tảng băng này. * Phương pháp khởi động: Nên chọn hình thức phù hợp khả năng, nhu cầu tâm lý học sinh + Trong lớp: nên chọn hình thức sinh hoạt như cùng hát với nhau, trò chơi tập thể,… + Ngoài trời: nên chọn loại vận động nhẹ, tạo sự an toàn, thân thiện để có thể tham gia các hoạt động tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Một số phương pháp dạy học tích cực : - Phương pháp học theo nhóm - Học theo góc - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp giải quyết vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trò chơi - Dạy học theo dự án (phương pháp dự án) ....... * Một số kỹ thuật dạy học tích cực : - Kỹ thuật “Khăn trải bàn” - Kỹ thuật “Các mảnh ghép” - Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy” - Kỹ thuật “chia nhóm” - Kỹ thuật “Nói cách khác” ……. 11.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kết quả với những thanh thiếu niên được giáo dục kỹ năng sống. 12. - Biết hợp tác tốt trong đội, nhóm - Có lối sống lành mạnh và nhận lấy trách nhiệm về sức khỏe của mình - Giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình - Biết phân tích, phán đoán các giá trị, quy định chuẩn trong truyền thống và ngoài xã hội - Biết tự khẳng định và xử sự bình đẳng - Biểu lộ sự bao dung, sự tôn trọng người khác và ý thức về giá trị bản thân. Nhạy bén với các vấn đề giới, tôn trọng quyền con người, biết quan tâm đến nhu cầu của người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> . 13.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> .

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×