Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy:. /2012. Tuần 2, tiết 3:. BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động gen. - Trình bày được cấu trúc của ôperon. - Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen qua ôperon ở sinh vật nhân sơ. - Nêu được ý nghĩa điều hòa họat động gen ở SVNS. 2. Kĩ năng: Qua bài rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá, tư duy hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng. II. Trọng tâm: Điều hòa hoạt động của Operon Lac III. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: Hình 3.1, 3.2a, 3.2b 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tư cách học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã? - Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình dịch mã? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. nội dung. * Hoạt động 1: Gv đặt vấn đề : Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Giáo viên: Điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể SV? Giáo viên: Trong cơ thể, việc điều hòa họat động của gen xảy ra ở những cấp độ nào?. I. Khái quát về điều hoà hoạt động của gen - Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết. - Trong cơ thể, việc điều hòa họat động của gen xảy ra ở những cấp độ: cấp ADN, cấp phiên mã, cấp dịch mã, cấp sau dịch mã.. * Hoạt động 2 : tìm hiểu điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1 và quan sát, đọc các thông tin chú thích ở hình 3.1 SGK và mô tả cấu trúc của ôperon Lac, vai trò của từng phần? Học sinh: Điền vào bảng 1 Thành phần Vai trò của operon Các gen cấu Kiểm soát các enzim trúc Z,Y,A tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ. Vùng vận hành Là nơi liên kết với O (operato) : prôtêin ức chế làm ngăn cản qúa trình. II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ: 1. Mô hình cấu trúc operon Lac - Các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung là ôperon. - Cấu trúc của 1 ôperon gồm: (bảng 1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phiên mã của gen cấu trúc. Vùng khởi Là nơi ARN polimeraza động P bám vào và khởi đầu (promoter) : phiên mã. Gen điều hoà Kiểm soát tổng hợp R: prôtêin ức chế. * Hoạt động 3 : tìm hiểu sự điều hoà hoạt động của ôperon Lac Giáo viên: yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 và quan sát hình 3.2a và 3.2b. trả lời câu hỏi. ? Quan sát hình 3.2a mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường không có lactôzơ ? Khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ thì gen điều hoà (R) tác động như thế nàp để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã ? Quan sát hình 3.2b mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường có lactôzơ? ? Tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt động phiên mã. - Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp). 2. Sự điều hoà hoạt động của ôperon Lac: + Sự điều hoà hoạt động của operôn lactôzơ. * Khi môi trường không có lactôzơ. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. * Khi môi trường có lactôzơ. Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành. Do đó ARN polimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã bị dừng lại.. 4. Củng cố và luyện tập: Học sinh trình bày bằng sơ đồ cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac. 5. Bài tập về nhà Trả lời câu hỏi và bài tập trang 18 SGK. Đọc trước bài 4: Tìm hiểu cơ chế của quá trình đột biến gen. V. Rót kinh nghiÖm:. Noäi dung:....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................. Phöông phaùp: ......................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................. ÑDDH : ....................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×