Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mot so CT can nho khi lam BT ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÔNG THỨC CẦN NHỚ KHI GIẢI BÀI TẬP ADN I.. CẤU TRÚC ADN: 1. Loại 1: Tính chiều dài của ADN (hay chiều dài của gen) - Gọi N là số nuclêôtic của ADN. Mỗi nuclêôtic có chiều dài 3,4 Å. Do đó chiều dài của ADN là: L=. N 2L .3, 4Å  N = 2 3, 4Å.  Mỗi vòng xoắn của ADN có 10 cặp bằng 20 nuclêôtic và dài 3,4 Å. Do đó số vòng xoắn của ADN là: C=. N 20.  Chiều dài của ADN tương ứng với số vòng xoắn C bằng: L = C.3, 4Å. Chú thích: đơn vị đo lường: 1Å = 10-4µm  1µm = 10-4Å 1nm = 10-3µm 1mm = 103µm = 106nm = 107Å 2. Loại 2: Tính khối lượng của ADN:  Mỗi nuclêôtic có khối lượng trung bình 300 đvC do đó khối lượng của ADN là: M = N.300 đvC. 3. Loại 3: Tính số nuclêôtic từng loại trong ADN:  Trên mạch đơn: Gọi A1, T1,G1,X1 lần lượt là số nuclêôtic từng loại của mạch 1. A2, T2,G2,X2 lần lượt là số nuclêôtic từng loại của mạch 2. Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A1 + T1 +G1 +X1 = A 2  T2  G 2  X 2 . Xét trên mỗi mạch của gen: A1 = T2 ; T1= A2 ; G1 =X2 và X1 = G2  Xét trên cả mạch : A = T = A1 + A2 = A1 + T1 G = X = G1 + G2 = G1 + X1 A+G=T+X=. N =50%N 2. Và  Tỉ lệ từng loại nuclêôtic của gen: A%  G% 50%. N 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A% T% . A1 %  A 2 % 2. G% X% . G1 %  G 2 % 2. Suy ra: 4. Loại 4: Tính số liên kết trong ADN:  Số liên kết hidro trong ADN: Trong ADN:A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro. G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro. Gọi H là tổng số liên kết hidro trong ADN. Ta có: H = 2 (số cặp A – T) + 3 (số cặp G – X) và mỗi cặp A – T có 1 A, mỗi cặp G – X có 1 G.  -. Suy ra: H 2A  3G hay H 2T  3X Liên kết hóa trị: Nuclêôtic trên mạch liên kết bằng 1liên kết hóa trị. 3 nuclêôtic trên mạch liên kết bằng 3 – 1liên kết hóa trị. N/2 nuclêôtic trên một mạch bằng N/2 – 1 liên kết hóa trị. Do đó số liên kết hóa trị trong ADN là: 2.(N/2 – 1) = N – 2 liên kết hóa trị.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN II.. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN. I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản ) + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X + Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN Ntd = N 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) + Tính số ADN con - 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con - 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con - 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con Vậy : Tổng số ADN con = 2x - Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu , vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào . Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2 + Tính số nu tự do cần dùng : - Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ  Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x  Số nu ban đầu của ADN mẹ :N Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :.  N td = N .2x – N = N( 2X -1). - Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:.  A td =  T td  G td =  X td. = A( 2X -1). = G( 2X -1) + Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :.  N td hoàn toàn mới = N( 2X - 2)  A td hoàn toàn mới =  T td = A( 2X -2)  G td hoàn toàn mới =  X td = G( 2X 2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×