Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an lich su 9 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 04/9/2012 Ngày giảng:07/9/2012. Tiết 2:Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX I.Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu. 2.Tư tưởng: - Giúp HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, thậm chí cả thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. - Bồi dưỡng và củng cố cho HS niềm tin tưởng vào thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước ta theo định hướng XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam 3.Kỹ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học. - HS: Đọc bài ở nhà III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần phải tiến hành những công việc gì? * Trả lời: ...Xoá bỏ chế độ người bóc lột người, tiến hành cơ khí hoá, điện khí hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH... 3. Bài mới : Tại sao CNXH trong đó có Liên Xô một thời gian là thành trì kiên cố của hoà bình thế giới. Nay lại đứng trước nguy cơ tan vỡ, sụp đổ? Liệu nhưng cải cách muôn màngcủa Liên Xô và các nước Đông Âu có cứu được hệ thống CNXH ? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giang - Trước hết , GV cho HS thảo luận nhóm I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên với câu hỏi : “ Tình hình Liên Xô giữa bang Xô Viết những năm 70 đến 1985 có điểm gì nổi cộm? - Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng - Gợi ý : tình hình kinh tế? Chính trị xã : Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng hội? Khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm khan hiếm, nông nghiệp sa sút. 1973 đã tác động đến nhiều mặt của Liên Xô, nhất là kinh tế. HS dựa vào nội dung - Chính trị xã hội dần dần mất ổn định, SGK và vốn kiến thức đã có để thảo luận đời sống nhân dân khó khăn, mất miềm và trình bày kết quả . Nhận xét bổ sung tin vào Đảng và Nhà Nước. hoàn thiện kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV hỏi :” Hãy cho biết mục đích và nội dung của công cuộc cải tổ? - HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung học sinh trả lời.. - Mục đích cải tổ : sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước kia, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng.. - Nội dung cải tổ : + Về chính trị : thiết lập chế độ tổng - GV cần so sánh giữa lời nói và việc làm thống . đa nguyên, đa đảng. của M.Goóc-ba-chốp, giữa lý thuyết và thực tiễn của công cuộc cải tổ để thấy rõ + Về kinh tế : thực hiện nền kinh tế thị thực chất của công cuộc cải tổ của trường theo định hướng tư bản chủ M.Goóc-ba-chốp là từ bỏ và phá vỡ nghĩa. CNXH, xa rời chủ nghĩa Mác-lênin, phủ định Đảng cộng sản, vì vậy, công cuộc cải tổ của M. Goóc-ba-chốp càng làm cho kinh tế lún sâu vào khủng hoảng. - GV cho HS đọc SGK tìm hiểu về diễn biến của Liên bang Xô Viết trong SGK thông qua việc yêu cầu HS nêu những sự kiện về sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung kiến thức. Đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo chính 21/8/1991 thất bại đưa đến việc Đảng Cộng sản Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, đất nước lâm vào tình trạng không có người lãnh đạo. GV: Tình hình các nước Đông Âu cuối những năm 70 đầu những năm 80?” - HS dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học ở trước thảo luận và trình bày kết quả. HS khác nhận xét , bổ sung bạn trả lời.GV kết luận vấn đề trên. - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi :” Hãy cho biết diễn biến sự sụp đổ chế độ XHCN ở các nước Đông Âu?” - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung, kết luận.Hoặc GV lập bảng thống kê về sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu theo yêu cầu sau : Tên nước, ngày, tháng, năm, quá trình sụp đổ.. - Ngày 21/8/1991 đảo chính thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động. Liên bang Xô Viết tan rã. - Ngày 25/12/19991 lá cờ búa liềm trên nóc điện Krem-li bị hạ , chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô.. II/Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu a.Tình hình: b. Nguyên nhân sụp đổ : + Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc + Rập khuôn mô hình ở Liên Xô, chủ quan duy ý chí chậm sửa đổi + Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước + Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV tổ chức cho HS thảo luận với câu hỏi :” Nguyên nhân sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu?” - HS dựa vào nội dung kiến thức đã học thảo luận và trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét bổ sung , kết luận - Liên hệ đến tình hình ở Việt Nam lúc đó.. b. Hệ quả : - Đến năm 1989, CNXH sụp đổ ở các nước Đông Âu. b. Nguyên nhân sụp đổ :. 4. Luyện tập, củng cố: - Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là không tránh khỏi? - Cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp với hậu quả là sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô? - Sự sụp đổ của hệ thống CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến Việt Nam? 3. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học bài cũ theo vở ghi, có tham khảo các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài mới. - Làm tốt các bài tập trong SBT. - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc một số tài liệu tham khảo khác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×